Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Bài giảng kỹ thuật vi xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 113 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
-----  -----

BÀI GIẢNG
Kỹ thuật Vi xử lý

Biên soạn: GVC. ThS Nguyễn Đình Luyện
Bộ mơn: Điện tử - Viễn thơng

Tài liệu lưu hành nội bộ


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn

CHƯƠNG I
CÊu trúc cơ bản hệ máy tính
B vi x lý cú mặt trong các máy vi tính là sự phát triển tiếp theo của bộ
vi xử lý trung tâm được dùng như là một bộ phận chủ chốt trong các máy tính
của các thế hệ trước. Để nắm bắt được tính liên tục và tính kế thừa của sự phát
triển này, trước khi giới thiệu về các bộ vi xử lý ta điểm lại lịch sử phát triển
của các loại máy tớnh .
1.1. Lịch sử phát triển máy tính
Khi nói về nguồn gốc xa xưa của máy tính điện tử, người ta vẫn thường
nhắc đến chiếc bàn tính gẩy tay được con người phát minh vào khoảng 3000
năm trước công nguyên tại thành phố Babilon. Sau này, cùng với sự phát triển
của văn minh nhân loại, con người đà phát minh ra hàng loạt các phương tiện
và công cụ tính toán khác nhau. Tuy vậy mÃi cho đến thể kỷ thứ 17, con người


mới thực sự chế tạo thành công máy tính cơ học đầu tiên thực hiện được các
phép tính cộng và trừ. Người có công đầu chế tạo chiếc máy tính đó chính là
nhà bác học người Pháp Blase Pascal (1623-1662). Chiếc máy này được ông
chế tạo lúc mới 19 tuổi. Tên của ông sau này được đặt cho một ngôn ngữ lập
trình có cấu trúc nổi tiếng - Ngôn ngữ Pascal.
Nền móng lý thuyết quan trọng đặt tiền đề cho việc xây dựng máy tính
điện tử sau này chính là công trình của nhà toán học Geogre Boole "Phân
tích toán học của phép logic-số" được phát minh vào năm 1847. Điều thú vị
là phát minh này rất ít được ứng dụng trong suốt thế kỷ 19 song lại là cơ sở
hết sức quan trọng cho hàng loạt ứng dụng ở cho các thiết bị gần 100 năm
sau. Phương pháp lôgic toán học của ông sau này đà trở thành một ngành
khoa học có tên gọi Logic Bool hay Đại số Bool.
Năm 1930 chiếc máy tính tương tự đầu tiên được nhà bác học người Mỹ
Vanevar Bush xây dựng và đến năm 1944 giáo sư Howard Aiken của hÃng
IBM - hÃng hàng đầu về sản xuất máy tính của thế giới hoàn thiện.
Song năm khai sinh chiếc máy tính điện tử hiện đại đầu tiên trên thế
giới được ghi nhận chính là năm 1946 tại Trung tâm nghiên cứu ®­êng ®¹n
cđa Tr­êng ®¹i häc Pensylvania cđa Mü. Ng­êi cã ý tưởng xây dựng chiếc
máy tính điện tử đầu tiên này là John Mauchley và học trò của ông là J.
Presper Eckert. Năm 1943 hai ông đà thuyết phục được quân đội Mỹ cấp
tiền cho việc thiết kế chế tạo chiếc máy tính điện tử đầu tiên này. Máy tính


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

cã tªn gäi lµ ENIAC - Electronic Numerical Integrater Analizer and
Computer - hay là thiết bị tổng hợp phân tích và tính toán bằng kỹ thuật

điện tử số. Máy tính ENIAC có 18.000 bóng đèn điện tử, 1500 rơ le, nặng 30
tấn, tiêu thụ 174 KW điện và chiếm trọn 1 gian phòng rộng 200 m2. Về cấu
trúc, máy có 20 thanh ghi, mỗi thanh ghi chứa 1 số thập phân 10 chữ số.
Máy tính Unisys hiện nay chính là từ công ty máy tính Eckert-Mauchley.
Sau thế hệ máy tính điện tử ENIAC đầu tiên này, nhiều nhà khoa học đÃ
lao vào xây dựng, thiết kế các máy tính điện tử theo ý tưởng của mình, trong đó
có John von Neumann. Ông là một thiên tài đặc biệt, một nhà vật lý học, toán
học nổi tiếng thế giới người Đức, ông nói được nhiều ngoại ngữ, có khả năng
trích dẫn đúng nguyên văn từ trong trí nhớ những đoạn sách mà ông đà đọc từ
nhiều năm trước. Khi xây dựng máy tính của mình ông đà đề xuất ý tưởng là
chương trình máy tính có thể được biểu diễn dưới dạng số và đặt vào trong bộ
nhớ của máy tính bên cạnh dữ liệu. Cũng chính ông đề nghị sử dụng số nhị
phân thay cho số thập phân như trong máy tính ENIAC.
Máy tính được xây dựng trên những nguyên lý ông đề xuất được gọi là máy
von Neumann và đó cũng là cơ sở quan trọng cho hầu hết các máy tính điện tử
số sau này cho dù đà hơn nửa thế kỷ đà trôi qua.
Ngày nay máy vi tính đà chiếm lĩnh một thị trường rộng lớn và có một ảnh
hưởng hết sức sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xà hội. Nói đến máy tính, hầu
như người ta chỉ liên tưởng đến máy vi tính tương thích IBM PC. Lịch sử máy
vi tính do vậy cũng gắn liền với chặng đường phát triển của máy tính IBM-PC.
Quá trình phát triển của máy vi tính
Máy tính IBM PC được khởi đầu từ một công trình của một phòng thí
nghiệm tại Atlanta - Mỹ, trong đó hÃng IBM đà không sử dụng bộ xử lý của
bản hÃng mà dùng các bộ vi xử lý rẻ hơn của các hÃng khác như Intel,
Motorola và Zilog.
Từ năm 1979 đến 1980 là thời kú mµ IBM hoµn thµnh thiÕt kÕ vµ cho ra đời
máy tính Damaster. Máy này dùng bộ vi xử lý 16 bit 8086 của Intel. Cấu trúc
cơ bản của máy vi tính cá nhân sau này được xây dựng trên cơ sở thiết kế của
Damaster.
Vào năm 1980 kế hoạch sản xuất máy vi tính cá nhân chính thức được thực

hiện. Khái niệm PC (Personal Computer) cũng bắt đầu từ đây. Chiếc IBM PC
đầu tiên dùng bộ vi xử lý 8 bit của Intel - 8085.
Sang những năm 1981, 1982 , sau khi Intel cho ra ®êi bé vi xư lý 8086,


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn

h·ng IBM ®· sư dơng ngay cho thiÕt kÕ m¸y vi tÝnh. 8086 là bộ vi xử lý 16 bit
dữ liệu bên trong, song bên ngoài là 8 bit dữ liệu nhằm tương thích với các thiết
bị ngoại vi chủ yếu là 8 bit thời bấy giờ. Máy tính này có tên gọi là XT
(eXtended Technology).
Vào năm 1984, khi Intel cho ra ®êi bé vi xư lý 16 bit hoµn thiƯn 80286,
tøc là 16 bit dữ liệu cả trong lẫn ngoài, IBM đà dùng ngay để thiết kế máy
tính PC-AT (Advanced Technology).
Năm 1987 mét thÕ hƯ vi xư lý 32 bit míi ra đời, đó là 80386, và kèm theo
đó là thế hệ máy vi tính 32 bit. Tuy nhiên cũng từ đây, IBM không còn công
khai thiết kế máy tính của họ và muốn sở hữu riêng một số thiết kế như PS/2,
microchannel. Cũng nên biết rằng, do công khai cấu trúc IBM PC mà các hÃng
khác có điều kiện sản xuất máy tương thích, và nhờ đó mà IBM PC trở thành
cấu trúc chuẩn công nghiệp. Trái lại, thiết kế kín PS/2 cũng như chuẩn
Microchannel đà hoàn toàn thất bại trên thị trường.
Từ năm 1990 đến nay các thế hệ máy vi tính đà liên tục được ra đời. Các
thế hệ máy tính này đều gắn liền với sự ra đời của các bộ vi xử lý tiên tiến. Đó
là bé vi xư lý 80486 víi kiÕn tróc 32 bit và đồng xử lý bên trong (1989), bộ xử
lý Pentium có cấu trúc siêu tỷ lệ và cache bên trong (1992), Pentium MMX
chuyên cho xử lý đa phương tiện (1997), Pentium II kết hợp 3 công nghệ
tiên tiến là: Thi hành động các lệnh, công nghệ MMX và kiến trúc bus độc

lập kép để nâng cao hiệu năng xử lý (1997), Pentium III bổ sung thêm tính
năng bảo mật trên mạng và xử lý lệnh đơn cho đa dữ liệu nhằm tăng khả
năng xử lý ảnh (1999) và hiện nay lµ Pentium 4 víi kiĨu vi kiÕn tróc Neburst
(2000).
Kü tht công nghệ ngày càng phát triển, do vậy liên tục các thế hệ vi xử lý
và cùng với nó là các thế hệ máy tính mới sẽ ra đời. Tuy nhiên về cấu trúc
chung máy tính cho đến nay vẫn dựa trên những cấu trúc rất cơ bản.
Kể từ ngày con người phát minh ra chiếc máy tính điện tử đầu tiên đến nay,
máy tính đà phát triển qua nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Có thể phân
loại máy tính như sau:
1.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại máy tính. Có thể phân loại theo công nghệ, theo
tính năng, theo bộ xử lý hoặc theo kích thước.


Phân loại theo c«ng nghƯ.


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

Cho ®Õn nay, nếu xét theo sự phát triển của công nghệ thì máy tính có thể
được phân thành 5 thế hệ khác nhau và mỗi thế hệ thể hiện cho sự một trình
độ công nghệ.
- Thế hệ 1: từ 1950 - 1959. Các máy tính ở thế hệ này được xây dựng từ
các bóng đèn điện tử. Năng lực tính toán chậm, hàng ngàn phép tính/giây, tiêu
thụ điện năng lớn và chiÕm nhiỊu kh«ng gian.
- ThÕ hƯ 2: tõ 1959 - 1963: Đặc trưng cơ bản của thế hệ này là sử dụng

bóng bán dẫn để xây dựng bộ xử lý trung tâm và các mạch điện của máy tính,
nhờ vậy tăng đáng kể tốc độ thực hiện của máy tính và đạt được cỡ chục lần
nhanh hơn so với máy thế hệ 1. Ngoài ra, kích thước và độ tin cậy của máy tính
cũng được cải thiện đáng kể.
- Thế hệ 3: trong khoảng thời gian từ 1964 đến 1974. Thế hệ này gắn liền
với sự xuất hiện và ứng dụng các mạch vi điện tử (IC - Integrated Circuit). Máy
tính đà có kích thước gọn hơn, khả năng tính toán lớn hơn, tốc độ có thể đạt
gấp ngàn lần so víi thÕ hƯ 1 (cì triƯu phÐp tÝnh/gi©y). ViƯc xử lý song song
ngày càng tăng ở thế hệ này.
- Thế hệ 4: từ 1974 đến nay. Là thời kỳ của các máy vi tính với năng lực
tính toán rất lớn. Công nghệ máy tính ở thời kỳ này liên quan tới việc sử dụng
các mạch tích hợp cực lớn (VLSI - Very Large Scale Integration) với dung
lượng trên 100.000 tranzystor/chip vào những năm 70 cho đến hàng chục triệu
tranzystor/chip ngày nay. Nhờ có công nghệ VLSI mà toàn bộ CPU, bộ nhớ
chính hay các thiết bị tương tự khác có thể được xây dựng gọn trên một chip.
Tốc độ ở thế hệ này có thể đạt tới hàng tỷ phép tính/giây.
- Thế hệ 5: Máy tính Neuron - Neural Network - Một kỹ thuật của trí khôn
nhân tạo, bắt chước cách thức tổ chức các tế bào thần kinh nèi víi bé n·o con
ng­êi. Ng­êi ta cung cÊp nh÷ng thông tin cho mạng thần kinh để huấn luyện
cho nó nhận biết được các sự vật mẫu nhằm có thể đưa ra các dự báo hoặc giải
pháp xử lý thích ứng.
Tuy nhiên cũng nên lưu ý là thế hệ này hiện nay đang trong quá trình
nghiên cứu, một số mẫu máy tính thử nghiệm đầu tiên đà xuất hiện trong vài
năm trở lại đây và các khái niệm liên quan đang mới hình thành.
Theo sự phát triển của công nghệ, các máy tính hiện nay được thiết kế, xây
dựng theo một xu hướng chung là:
- Mạnh hơn về tốc độ và khả năng tính toán
- Nhỏ hơn về kích thước



Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn

- TiÕt kiệm hơn về năng lượng


Phân loại theo tính năng

Các máy tính cũng có thể được phân loại theo tính năng. Có thể phân máy
tính thành các nhóm như sau:
- Siêu máy tính (Super Computer) là loại máy tính có giá thành rất cao,
được thiết kế để thực hiện các phép tính hết sức phức tạp và với tốc độ tính toán
cực đại mà công nghệ hiện đại cho phép. Siêu máy tính được dùng trong các
công trình nghiên cứu khoa học lớn, các hệ thống động học phức tạp như ®Ĩ
nghiªn cøu nỊn kinh tÕ n­íc Mü, chun ®éng cđa thiên hà Cray I, nghiên cứu
thời tiết thế giới......
- Máy tính lớn (Computer mainframe)
Loại máy tính nhiều người dùng, được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của một
tổ chức lớn. Về nguồn gốc thuật ngữ Mainframe (khung máy chính) trước đây
dùng để chỉ vỏ hộp kim loại chứa đơn vị xử lý trung tâm (CPU) của các máy
tính loại xưa. Thuật ngữ này đà dần dần thay đổi ý nghĩa và nói chung được
dùng để chỉ những máy tính trung tâm loại lớn được chế tạo trong những năm
1950-1960. Máy tính loại này cỡ lớn nhất có thể quản lý được hàng ngàn thiết
bị đầu cuối.
- Máy tính Mini (MiniComputer). Một loại máy tính nhiều người sử dụng,
được thiết kế nhằm đáp ứng các nhu cầu cho một công ty nhỏ. Máy tính mini
mạnh hơn máy tính cá nhân nhưng không mạnh bằng máy tính lớn. Nói chung
có khoảng từ 4 đến 100 người có thể sử dụng máy tính mini cùng một lúc.

- Trạm công tác hay trạm làm việc- (Workstation). Trong mạng cục bộ,
đây là một máy tính loại để bàn chạy các chương trình ứng dụng và đóng vai
trò là một điểm để thâm nhập vào mạng.
- Máy tính cá nhân hay còn gọi là máy PC (Personal Computer) là loại
máy tính được sử dụng bởi riêng một người. Đây là máy tính độc lập được
trang bị đầy đủ các phần mềm hệ thống, tiện ích, ứng dụng cũng như các thiết
bị vào ra và các ngoại vi khác mà một cá thể cần để thực hiện một hoặc nhiều
nhiệm vụ.
- Máy vi tính (Micro Computer) để chỉ những máy tính có đơn vị xử lý
trung tâm (hay còn gọi là CPU-Central Processing Unit) là bộ vi xử lý
(MicroProcessor). Máy vi tính xuất hiện lần đầu tiên vào cuối những năm
1970. Ngày nay máy vi tính thực chất rất mạnh, không kém gì các máy tính lớn
cách đây mươi năm trước.


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

HiƯn nay sự phân biệt giữa các máy tính mini (với nghĩa nhiều người
dùng) và các máy tính PC (với nghĩa một người dùng) dần dần trở nên không rõ
ràng. Bạn có thể chuyển một số máy vi tính mạnh hiện nay thành các máy tính
mini bằng cách trang bị thêm cho chúng các thiết bị cuối từ xa.


Phân loại theo kích thước
Máy tính hiện nay có thể phân loại theo kích thước như:
- Máy tính lớn (Mainframe).
- Máy tính để bàn (Desktop)

- M¸y tÝnh x¸ch tay (Laptop),
- M¸y tÝnh kiĨu sỉ tay (Notebook)



Phân loại theo bộ xử lý

Đối với các máy vi tính hiện nay, có thể căn cứ vào các bộ vi xử lý để phân
loại. Dưới đây giới thiệu một số dòng máy vi tính.
- Bộ vi xử lý cđa h·ng Intel nh­: I8088, 80286, 80386, 80486, Pentium...
Pentium4. C¸c bộ vi xử lý này thường được gọi chung là: X86.
Các máy xử dụng bộ vi xử lý Intel là Olivetti, IBM, Dell, Gateway,
DNA, Compaq
- Bé vi xư lý cđa h·ng Motorola M6800, M68000, M68052 (68X)
C¸c m¸y xư dơng bé vi xư lý Motorola lµ: Machintosh, Apple, Admiga,
- Bé vi xư lý cđa h·ng Zilog nh­: Z40, Z80
C¸c m¸y tÝnh sử dung là Bondwell, NEC, Sony ....
Mỗi cách phân loại trên đều có những ưu điểm riêng. Có thể sử dụng riêng
từng kiểu phân loại hoặc kết hợp tuỳ theo yêu cầu.


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn

1.3. CÊu trúc chung của hệ máy vi tính
Để một hệ thống máy tính có thể hoạt động và thực hiện các chức năng đặt
ra, ngoài cấu trúc phần cứng còn cần phải có các chương trình phần mềm.
Phần cứng là những đối tượng vật lý hữu hình như bản mạch chính, ổ đĩa

cứng, ổ dĩa mềm, bàn phím, màn hình, nguồn nuôi, máy in, v.v..... Phần mềm
là các chương trình máy tính. Chương trình có thể được nhập từ bàn phím, được
ghi lên đĩa cứng, đĩa mềm hoặc trên các chip vi mạch. Chương trình bao gồm
hệ điều hành giúp máy tính quản lý, vận hành hệ thống và các chương trình ứng
dụng. Tìm hiểu cấu trúc máy tính trước hết là tìm hiểu về cấu trúc phần cứng,
tuy nhiên cũng không thể tách rời với các chương trình phần mềm.
Bus điều khiển
Bus dữ liệu

ALU

CU

CPU
Các thanh ghi

Bộ nhớ
(RAM,
ROM)

Thiết bị vào
(Bàn phím,
chuột,ổ đĩa
máy quét....)
Phối ghép
vào ra
Thiết bị ra
(màn hình,
máy in,ổ đĩa,
máy vẽ...)

Bus địa chỉ

Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ máy tính cơ bản


Tổ chức các khối chức năng của máy tính


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

Cho ®Õn nay, nhiều thế hệ máy tính được xây dựng và phát triển dựa trên
những tư tưởng ban đầu của Von Neuman. Cấu hình và chủng loại máy tính rất
đa dạng, tuy vậy, mọi hệ thống máy tính, dù là máy tính cá nhân nhỏ hay các
hệ máy tính lớn đều có cấu trúc chung. Một hệ máy vi tính điển hình gồm có 4
khối cơ bản: bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị ra và nối ghép
giữa chúng là hệ thống bus (Hình 2.1). Các máy vi tính hiện đại cũng được xây
dựng trên nguyên tắc đó, song được mở rộng và phát triển lên nhiều. Hình 2.2
minh hoạ hệ thống máy tính xây dựng dựa trên bộ xử lý Pentium. Những phần
sau này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu thêm về các hệ máy tính thế hệ sau cùng.
CPU Pentium
(đồng xử lý, cache L1)

Bus của bộ vi xử lý (64 bit)

Đệm dữ liệu

Bộ nhớ DRAM


Điều khiển (bộ
nhớ, bộ đệm, PCI)

Bộ đệm cache L2

Bus vào ra PCI (32 bit)
Điều khiển (ISA,
DMA, IRQ,
CMOS Flash)

Điều khiển IDE

Điều khiển
hiển thị

Cổng bàn phím,
chuột

ổ đĩa cứng,
CDROM

Cổng màn hình

Khe cắm
ISA, PCI

Bus vào ra ISA (16 bit)

Cổng hồng ngoại


Điều khiển vào ra
đa chức năng
COM1

LPT

ổ đĩa mềm

Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ m¸y vi tÝnh dïng bé vi xư lý Pentium


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thut & Cụng ngh - i hc Quy Nhn

Đơn vị xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) là thành phần chủ
đạo nhất là của hệ thống máy tính, đôi khi còn được gọi là bộ xử lý hay bộ xử lý
trung tâm. CPU là nơi thực hiện phần lớn các phép toán, các phép tính số học,
phép tính lôgic và các biến đổi mà tương ứng. ở các máy vi tính ngày nay,
CPU thường được xây dựng trên một hoặc vài vi mạch đóng trong một chíp IC
và được gọi là bộ vi xử lý P (microprocessor).
Hai thành phần cơ bản của CPU là: đơn vị số học ALU (arithmetic logic
unit) đảm nhiệm các phép toán logic-số học và đơn vị điều khiển CU (control
unit) tiến hành chuyển các lƯnh tõ bé nhí, gi¶i m·, thùc hiƯn lƯnh hay chuyển
tới ALU khi cần. Bên cạnh các đơn vị ALU, CU, trong CPU còn có tập hợp các
thanh ghi. Các bộ vi xử lý hiện đại ngày nay có thể còn có thêm đơn vị dấu
phẩy động FPU (Floating Point Unit) chuyên cho xử lý các số thực và đơn vị đa
phương tiện MU (Multimedia Unit) chuyên cho các xử lý đa phương tiện.

Bộ nhớ (memory) hay còn gọi là bé nhí chÝnh, lµ mét bé phËn hÕt søc
quan träng cđa hƯ m¸y tÝnh. Bé nhí thùc hiƯn viƯc l­u trữ thông tin và phục vụ
cho quá trình trao đổi thông tin. Bộ nhớ máy tính thực chất là bộ nhớ trong để
phân biệt với khái niệm bộ nhớ ngoài mà nhiều tài liệu hiện vẫn hay sử dụng để
chỉ thiết bị lưu trữ dữ liệu từ tính như đĩa cứng, đĩa mềm.
ở các hệ máy vi tính, người ta sư dơng bé nhí b¸n dÉn bao gåm bé nhí
truy cập ngẫu nhiên RAM (random-access memory) hay còn gọi là bộ nhớ ghi
đọc và bộ nhớ chỉ đọc ROM (read-only memory).
Ngoài bộ nhớ RAM, ROM, trong các hệ máy tính hiện nay còn có một số
dạng bộ nhớ khác như bộ nhớ chỉ đọc lập trình được PROM (programmable
read-only memory), bộ nhớ PROM xoá được bằng tia cực tím gọi là EPROM
(erasable programmable read-only memory) và bộ nhớ PROM xoá ®­ỵc b»ng
®iƯn - EEPROM (electrically erasable programmable read-only memory).
Khèi phèi ghép vào/ra (I/O) tạo khả năng giao tiếp giữa máy tính và thế
giới bên ngoài. Các thiết bị ngoại vi như màn hình, bàn phím, máy in, các bộ
biến đổi D/A, A/D, các thiết bị đo lường điều khiển........ đều liên hệ với máy
tính qua bộ phận này mà cụ thể cho từng thiết bị là các cổng.
Thiết bị vào thực hiện biến đổi tín hiệu tự nhiên hoặc cho bởi con người
sang dạng mà máy để bộ vi xử lý thực hiện. Thiết bị vào thông dụng nhất có
thể kể như bàn phím, con chuột, máy quét scaner, thiết bị phân tích nhận dạng
tiếng nói, CD-ROM.....
Thiết bị ra biến đổi các mà bên trong máy tính sau khi xử lý ®Ĩ con ng­êi


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

cã thĨ hiểu được hoặc điều khiển các thiết bị khác. Thiết bị ra thông dụng

nhất có thể kể như màn hình, máy in, faxmodem, máy vẽ, loa hay các thiết bị
điều khiển.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý là ranh giới các thiết bị vào và thiết bị ra không
phải khi nào cũng rõ ràng. Nhiều thiết bị vừa đảm nhiệm vai trò là thiết bị vào
song cũng thực hiện chức năng là thiết bị ra, ví dụ như faxmodem, CDROM
đọc ghi, thiết bị đo-điều khiển........
Hệ thống bus của máy tính. Thực hiện kết nối các khối chức năng là hệ
thống bus. Trong máy tính có hai nhóm bus là bus hệ thống, nối giữa CPU với
bộ nhớ chính (trong các máy hiện đại ngày nay bus hệ thống được nối giữa
CPU và vi mạch tổng hợp) và bus vào ra nối ghép giữa các thiết bị ngoại vi tới
CPU thông qua các "cầu nối" hay còn gọi là các "cầu". Tham gia điều khiển
bus có các vi mạch điều khiển bus. Các vi mạch này trước đây được nằm riêng
lẻ còn hiện nay thường tích hợp vào trong các vi mạch tổng hợp chipset. Hệ
thống bus bao gồm 3 loại bus là bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển.

Màn hình

Loa

Máy in
Hộp máy

Bàn phím

Chuột

Hình 1.3: Ghép nối hệ vi tính với các thiết bị ngoại vi
BUS địa chỉ: Phục vụ việc chọn ô nhớ hoặc thiết bị vào/ra. Khi ghi/đọc bộ
nhớ hoặc thiết bị vào/ra, bộ xử lý trung tâm sẽ đưa lên bus này địa chỉ của các
thiết bị liên quan. Đây là bus một chiều và xuất phát từ CPU.

BUS dữ liệu: được dùng để chuyển dữ liệu và thường có từ 8, 16, 20, 24,
32 đến 64 đường dây tuỳ thuộc vào từng CPU cụ thể. BUS dữ liệu là loại 2
chiều. Các phần tử có đầu ra nối thẳng với bus dữ liệu đều phải được trang bị


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thut & Cụng ngh - i hc Quy Nhn

đầu ra 3 trạng thái để bảo đảm cho bus hoạt động được bình thường.
BUS điều khiển: Hỗ trợ cho việc trao đổi các thông tin điều khiển và trạng
thái như phân biệt thiết bị được CPU truy nhập là bộ nhớ hay thiết bị vào/ra,
thao tác truy nhập là đọc hay viết v.v......Bus điều khiển thường gồm hàng chục
dây tín hiệu khác nhau, và xét theo cả nhóm thì đó là loại bus 2 chiều.


Các hệ thống hỗ trợ cho hoạt động của máy tính

Ngoài các khối chức năng chính như được trình bày ở phần trên, để cho hệ
máy tính có thể hoạt động được cần có một loạt các hệ thống hỗ trợ. Giới thiệu
hệ máy tính IBM PC XT, trong đó có một loạt các hệ thống hỗ trợ như sau:
- Hỗ trợ cho hoạt động của CPU có mạch tạo đồng hồ 8284. Mạch này
không chỉ cung cấp xung nhịp thời gian cơ sở bảo đảm cho hoạt động của bộ vi
xử lý mà còn cung cấp thời gian để đồng bộ mọi hoạt động của toàn hệ máy
tính.
- Hệ thống hỗ trợ cho Bus gồm có:
+ Mạch điều khiển bus 8288
+ Mạch chốt ba trạng thái 74LS373
+ Mạch đệm bus: 74LS244 đối với bus một chiều và 74LS245 đối với

bus hai chiều.
- Hệ thống hỗ trợ cho hoạt động của bộ nhớ gồm có:
+ Mạch giải mà địa chỉ 74LS138
+ Mạch điều khiển tham nhập bộ nhớ trực tiếp DMA 8237
- Hỗ trợ cho vào ra có:
+ Mạch điều khiển ngắt 8259
+ Mạch điều khiển vào ra 8255
+ Mạch định thời 8253 - dùng để điều khiển thời gian, phát tín hiệu
đồng hồ, đếm sự kiện, phát tần số điều khiển motor.
Ngày nay, toàn bộ các vi mạch hỗ trợ đà được tích hợp vào trong vi mạch
tổng hợp, do vậy chúng ta sẽ không còn thấy các vi mạch hỗ trợ đơn lẻ trên bản
mạch nữa. Tuy nhiên, về bản chất hoạt động của các hệ thống hỗ trợ máy tính
thì vẫn không thay đổi. Nhờ vậy, thông qua nghiên cứu các vi mạch hỗ trợ,
chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về vi mạch tổng hỵp hiƯn nay.


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

1.4 C¸c thành phần chính của máy tính

Các thành phần của một máy tính bao gồm hộp máy, màn hình, bàn phím,
con chuột. Các thiết bị ngoại vi thường được nối ghép với máy tính có máy in,
loa, faxmodem.....Hình 2.4 giới thiệu hƯ thèng m¸y vi tÝnh nèi ghÐp víi mét sè
thiÕt bị ngoại vi thường được sử dụng trong thực tế hiện nay.
Hộp máy: Là bộ phận trung tâm của một hệ máy tính. Hộp máy chứa

Vỏ máy


ổ CDROM
ổ mềm
Thẻ âm
Nguồn
nuôi

Quạt CPU
và CPU

Cáp

Bản mạch chính

RAM

Thẻ video ổ cứng

Hình 1.4: Các thành phần bên trong vỏ máy
những thành phần hết sức quan trọng của máy như bản mạch chủ, đơn vị xử lý
trung tâm CPU, bộ nhớ RAM, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ CDROM, thẻ video,
thẻ âm thanh, nguồn nuôi.........(xem Hình 2.5). Toàn bộ các thành phần này
được chứa trong một vỏ máy (case). Loại vỏ máy hay dùng hiện nay là ATX.
Bên ngoài hộp máy có một loạt các thiết bị hỗ trợ nối tới như bàn phím, màn
hình, chuột. Ngoài các thiết bị trên, sử dụng cùng với máy tính còn có các thiết
bị ngoại vi như máy in, máy quét, modem, loa......
Bản mạch chính: Là bảng mạch điện quan trọng nhất bên trong máy tính,
trên đó có các linh kiện và những bộ phận tối cần thiết cho hoạt động của một
máy tính. Hình 2.6 giới thiệu sơ lược tổ chức một bản mạch chính hiện đại.



Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

PhÇn trung tâm của bản mạch là bộ vi xử lý. Hỗ trợ cho các hoạt động của máy
tính như điều khiển bus, điều khiển vào ra, bộ nhớ trước đây có các vi mạch hỗ
trợ, còn ngày nay các vi mạch đó thường được tích hợp bên trong vi mạch tổng
hợp mà thuật ngữ thường dùng là chipset. Trên bản mạch chính còn có bộ nhớ
RAM, ROM, một loạt các khe cắm mở rộng để người dùng có thể cắm thêm
các thẻ bổ sung chức năng và các bộ phối ghép nh­ bé phèi ghÐp ®iỊu khiĨn
®Üa cøng, ®Üa mỊm, ®iỊu khiển bàn phím, chuột, màn hình......Liên lạc giữa các
thiết bị trên được thực hiện thông qua hệ thống bus. Để hệ thống máy tính làm
việc được bình thường trên bản mạch chính còn cần phải có một mạch tạo các
xung ®iƯn gäi lµ ®ång hå hƯ thèng (system clock) nh»m duy trì hoạt động và
đồng bộ hoá CPU với các bộ phận liên quan với nhau.

Bản mạch
chính

Bộ vi xử lý
80x86
BUS

Bộ nhớ
RAM
ROM

Bộ vi mạch

hỗ trợ

Cổng

Cáp

Thiết bị

Bộ phối ghép
bàn phím
Cổng
chuột
Bộ phối ghép
Cổng
máy in
Bộ phối ghép
Cổng
hiển thị

Khe cắm mở rộng

Nguồn
nuôi

Bộ phối ghép
Cổng
đĩa cứng
Bộ phối ghép
Cổng
đĩa mềm


Hình 1.5: Sơ đồ khối đơn giản bản mạch chính của hệ vi tính PC
Tất nhiên, để cho các khối trên hoạt động được cần phải có một nguồn
nuôi nhằm tạo ra các mức điện áp khác nhau. Nguồn nuôi thường lấy nguồn
năng lượng từ mạng điện thành phố hoặc ắc quy.


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thut & Cụng ngh - i hc Quy Nhn

Màn hình: là thiết bị xuất dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong các máy
tính PC hiện nay. Phần lớn các màn hình là ống tia âm cực CRT (Cathode Ray
Tube). Trong các máy tính xách tay hoặc một số máy tính để bàn hiện đại còn
sử dụng màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display).
Bàn phím: (keyboard) dùng để nhập lệnh và dữ liệu do người dùng đưa
vào. Bàn phím được kết nối với hộp máy thông qua cổng nối ghép. Có hai
chuẩn cổng bàn phím thường được sử dơng hiƯn nay lµ cỉng PS/2 vµ cỉng PC
AT.
Con cht: Cùng với sự ra đời các phần mềm nổi tiếng như Windows, xuất
hiện dạng giao diện mới gọi là giao diện người dùng đồ hoạ GUI (graphic user
interface), con chuột đà trở thành thiết bị vào hết sức quen thuộc cho người
dùng máy tính PC. Chuột thường được kết nối thông qua cổng COM hoặc cổng
PS/2.
Quá trình xử lý số liƯu trong PC cã thĨ kh¸i qu¸t nh­ sau:
Tr­íc hÕt các chương trình gồm một chuỗi lệnh và dữ liệu ban đầu được
nhớ vào bộ nhớ trong. Các lệnh được mà hoá thành một chuỗi số nhị phân
tương ứng với một tập bao gồm các trạng thái đóng và mở của các linh kiện
điện tử. Khi thao tác (chạy chương trình), dưới sự điều khiển của CPU các lệnh

và số liệu được đưa ra sử dụng theo một trình tự nhất định.
1.5 Các chuẩn máy tính

Các máy tính thời kỳ đầu được xây dựng chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn
do IBM đề xuất, đó chính là chuẩn IBM/XT và IBM/AT.
Các máy tính hiện đại ngày nay hầu như do hai hÃng hàng đầu thế giới về
phần cứng và phần mềm là Intel và Microsoft qui định. HÃng Intel qui định
chuẩn thiết kế bộ vi xử lý, các vi mạch tổng hợp Chipset, hệ thống bus ngoại vi
PCI, thậm chí cả bản mạch chính. Microsoft qui định về hệ điều hành, qui định
về giao diện giữa phần mềm và phần cứng cho các hệ điều hành của bản hÃng.
Từ năm 1995, Intel và Microsoft hợp tác với nhau để đề xuất ra các chuẩn
định hướng thiết kế cấu hình máy tính cá nhân (PC97, PC98, PC99). Những
định hướng này được các hÃng sản xuất phần cứng tuân theo và coi như là
chuẩn thiết kế máy tính cá nhân. Định hướng cho thế hệ máy tính cá nhân
trong năm 1999-2000 được gọi là PC99.
PC99 qui định một số yêu cầu về khả năng của máy tính dựa trên cơ sở của
chuẩn công nghiệp hiện hành. Chuẩn này không qui định một cấu hình phần
cứng cụ thể. Chuẩn PC99 loại bỏ bus ISA trong cấu hình và giữ lại bus PCI.
Các giao diện cao tốc và thông minh như USB, IEEE1394 sẽ dần thay thế các


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

giao diƯn tuần tự và song song cổ điển và cũng sẽ được dùng thống nhất cho cả
các thiết bị ngoại vi trong thu phát dữ liệu. Thẻ điều hợp hiển thị sẽ vẫn dùng
PCI AGP.
Sau đây là một số qui địnn của PC99 của máy cho người dùng và máy văn

phòng.
Bảng 1.1. Quy định PC99 của máy dành cho người tiêu dùng
Cấu hình

Cấu hình tối thiểu

Cấu hình đề nghị

Hệ thống

Vi xử lý 300 MHz, 128K cache 64 MB RAM
møc 2. 32 MB bé nhí RAM

Bus hƯ thèng

2 giao diƯn USB, kh«ng có Giao diện IEEE 1394, khe cắm ổ đĩa thay
bus ISA và thẻ mở rộng ISA
thế được

Thiết bị ngoại vi

Bàn phÝm, cht, giao diƯn ThiÕt bÞ dïng giao diƯn USB hay giao
song song và tuần tự
diện hồng ngoại

Thiết bị hiển thị

Thẻ điều hợp hiển thị 3 chiều

Khe cắm AGP, thẻ video để số hoá và

lưu trữ video, thẻ bắt kênh TV tương tự,
đầu ra tính hiệu video.

Thiết bị lưu trữ dữ liệu

ổ đĩa CD và DVD

IEEE 1394 cho thiết bị lưu trữ bên ngoài.

Thiết bị truyền dữ liệu. Modem trong V.90.56 Kbps

Mạng công cộng: ISDN, cáp TV.

Bảng 1.2: Quy định PC99 cho máy văn phòng
Cấu hình

Cấu hình tối thiểu

Cấu hình ®Ị nghÞ

HƯ thèng

Vi xư lý 300 MHz, 128Kbyte
cache møc 2,64 MB RAM

Bus hƯ thèng

2 giao diƯn USB, kh«ng cã bus Giao diện IEEE 1394, khe cắm ổ đĩa
ISA và thẻ mở rộng ISA
thay thế được


Thiết bị ngoại vi

Bàn phím, chuột, giao diƯn ThiÕt bÞ dïng giao diƯn USB hay giao
song song và tuần tự
diện hồng ngoại, ổ cắm thẻ PCMCI

Thiết bị hiển thị

Thẻ điều hợp hiển thị 3 chiều, khe cắm
AGP, hiển thị DVD - video. MPEG - 2

Thiết bị lưu trữ dữ liệu ổ đĩa CD và DVD

IEEE 1394 cho thiết bị lưu trữ bên ngoài.

Thiết bị truyền dữ Thẻ mạng
liệu.

Modem V.90, 56 Kbps, mạng công cộng.

IEEE:
ISDI:
USB:
PCMCI:
AMR:
CNR:

Institute of Electrical-Electronics Engineer
Intergrated Service Digital Network

Universal Serial Bus
Personal Computer Memory Card Industry Association
Audio Modem Riser
Communication and Network Riser


Nguyễn Đình Luyện
PnCK
14,31818
MHZ

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn
CONTROL

IO

NP
IRQ
NM
LOGIC

NM

A8A19

POWER
GOOD
AUXILIARY
PROCESSOR

SOCKET

8 BIT DATA BUS

74LS244
ADDR
BUFFER

74LS373
ADDR
BUFER

AD0AD7

74LS373
ADDR
BUFER

AD0AD7

74LS245
DATA
BUFER

CLK

8288
BUS
CONTROLLER


S0-S2

74LS245
DATA
BUFFER

DACK0

74LS158
R/W MEM
ADDRESS
MPLX

R/W MEM
CNTRL
LOGIC

PARITY
CH/CEN
LOGIC

74LS24
5 MEM
BUFFE
R

8237A-5
DMA
CNTRL


AD0-AD7
INT CNTRLR

EXTERNAL DATA BUS

8088
MAIN
PROCESSOR

EXTERNAL ADDRESS
BUS

RDY

8284A CLK
CLOCK
PRE
GENERAL

20 BIT ADDRESS BUS

REQ/ACK/CNT

I/O
CS
DECOD
E

0 1 2 3 4 5 6 7


LOCAL
ADDRESS
DATA STATUS

74LS872
DMA
PAGE
REG

3

32K x 9

74LS373
DMA
ADDR
LATCH

WE

2

RAS

1

BANK

0


CAS

CONFIC
SW 1&2

DATA IN/MOTOR CONTROL CASSETTE
CONNECTOR
MIC DATA
CASSETTE
LOGIC
AUX
J6
OUT
SPEAKER P3
SPEAKE

8255-5
I/O
PORTS

LOGIC
8253-6
TIMER
0 1 2

KEYBOARD
LOGIC

KEYBOARD
CONNECTOR


P0
POWER GOOD P1

CLOCK/RESET
WAIT

WAIT
STATE
LOGIC

Hình 1.6. Tổ chức bo mạch chủ máy tÝnh
IBM PC/XT

GND
-12V
+12
GND
CS7 – CS2

CONTROL
LINES

62 PIN I/O
CONNECTOR

ROM
CS
DECOD


SPARE 8K x8
ROM SPACE
8Kx8
ROM

BASIC
BOOT STRAP
CONTROL (BIOS)

-5V
+5V
P2


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Công nghệ - Đại học Quy Nhơn

CHƯƠNG II
bé vi xử lý 8086/88
2.1. Tổ chức của 8086/88
2.1.1Các thông số chÝnh cđa 8088/86
Bé vi xư lý (MP - Microprocessor) lµ một bộ phận thường được xem như
là bộ nÃo của hƯ m¸y tÝnh. Bé vi xư lý (VXL) thùc chÊt là 1 vi mạch tích
hợp cực lớn, với khả năng linh hoạt và công dụng nhất trong các loại vi
mạch số.
Hiện nay đà có nhiều hÃng sản xuất các bộ vi xử lý khác nhau. Trong
giáo trình này chúng ta sẽ đề cập tới các bộ VXL của hÃng Intel - là một
trong những loại VXL mạnh và được phổ biÕn nhÊt hiƯn nay. Tr­íc hÕt

chóng ta sÏ xem xÐt cấu trúc của bộ VXL cơ sở 8088/86. Các bộ VXL tiếp
theo được phát triển trên nền của bộ VXL cơ sở này.
- Do Intel sản xuất vào năm 1978
- Có 40 chân, đóng vỏ kiểu hai hàng chân DIP (dual in line package)
- Cả hai đều có 20 chân địa chỉ, do vậy địa chỉ hoá đợc 220=1 Mb bộ nhớ
- Cả hai đều có bus dữ liệu trong là 16 bit.
- Điểm khác nhau căn bản giữa hai bộ xử lý này là bus dữ liệu ngoài.
8088 có bus dữ liệu ngoài 8 bit và do vậy dùng với các thiết bị ngoại vi 8 bit
rẻ tiền và phù hợp với thời bấy giờ các thiết bị ngoại vi đang chủ yếu là 8 bit.
8086 có bus dữ liệu ngoài 16 bit và do vậy dùng với các thiết bị ngoại vi
16 bit lúc bấy giờ là đang chưa phổ dụng và đắt tiền.
- Tần số nhịp đồng hồ là 4,77 MHz. Các phiên bản sau dùng tần số nhịp
đồng hồ lên đến 10 MHz.
Về phương diện máy tính, 8086 được dùng trong thiết kế máy tính
Damaster đầu tiên, tuy nhiên thành công trong việc dùng đẻ xây dựng máy
tính sau này lại thuộc về bộ vi xử lý 8088 mà tên của nó gắn liền với thế hệ
máy tính IBM nổi tiếng.
2.1.2 Sơ đồ khối bộ VXL 8086/8088
Bộ VXL 8086/8088 gồm có 2 khối chính là Đơn vị thực hiện lệnh EU
(Execution Unit) và Đơn vị giao tiếp BIU (Bus Interface Unit). EU
thực
hiện tất cả các tính toán số học và lôgic, còn BIU thì nhận lệnh (Fetche) và
dữ liệu từ bộ nhớ. Các lệnh này dùng để điều khiển hoạt động của các bộ
27


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn


phËn bªn trong và bên ngoài CPU.
Sơ đồ khối chức năng của bộ VXL 8086/8088 được giới thiệu như trên

Hình 2.1.
Dưới đây chúng ta nghiên cứu sâu hơn về các khối chức năng đó.
2.2 Tổ chức của EU
EU là đơn vị thực hiện, là nơi xảy ra các quá trình xử lý dữ liệu ở bên
trong bộ VXL. Nhiệm vụ chính của EU là nhận các lệnh và dữ liệu do BIU
chuyển đến rồi xử lý các thông tin đó. Dữ liệu ®· ®­ỵc xư lý trong EU sau
®ã ®­ỵc chun ra bộ nhớ hoặc các thiết bị ngoại vi thông qua BIU. Như vậy
EU không liên hệ trực tiếp với thế giới bên ngoài mà luôn thông qua BIU.
Đơn vị thực hiện EU ( Execution Unit)bao gồm có 3 thành phần như sau:
- Đơn vị số học và lô gich ALU (Arithmetic and Logic Unit).
- TËp c¸c thanh ghi bao gåm : các thanh ghi đa năng, thanh ghi con trỏ
28


Nguyễn Đình Luyện

Bài giảng Kỹ thuật Vi Xử Lý
Khoa Kỹ thuật & Cơng nghệ - Đại học Quy Nhơn

vµ chØ số, thanh ghi cờ. Các thanh ghi được sử dụng để xử lý số liệu và ghi
giữ các kết quả trung gian.
- Khối điều khiển của EU.
a. Đơn vị số học-lôgic ALU (Arithmetic and logic Unit)
Đơn vị số học-lôgic ALU gồm các mạch có nhiệm vụ thực hiện các phép
tính số học hoặc logic trên các số nhị phân theo từng cặp bit vào. Để thực
hiện được các phép tính này ALU cần sử dụng các thanh ghi liên quan.

b. TËp c¸c thanh ghi (Register Set)
Trong EU cđa 8086/88 cã 3 nhóm thanh ghi là: các thanh ghi đa năng,
thanh ghi con trỏ và chỉ số và thanh ghi cờ.
Các thanh ghi đa năng (General Register):
Bao gồm 4 thanh ghi dữ liệu (data register) 16 bit. Các thanh ghi này
được sử dụng để lưu giữ tạm các kết quả trung gian và được ký hiệu là AX,
BX, CX, DX. Đặc điểm của các thanh ghi này là trong trường hợp cần chứa
dữ liệu 8 bit thì mỗi thanh ghi có thể được chia làm 2 nửa 8 bit: nửa cao
(ứng víi ký hiƯu H) vµ nưa thÊp (øng víi ký hiệu L). Như vậy các thanh ghi
đa năng có thể dùng nửa 8 bit để lưu theo Byte hoặc kết hợp 2 nửa để lưu
theo Từ. Bảng 2.1 giới thiệu các thanh ghi đa năng.
Bảng 2.1 Các thanh ghi đa năng
AH
AL
BH
BL
CH
CL
DH
DL
8 bits cao (H)
8 bits thấp [L]

AX: Accumulator
BX: Base
CX: Count
DX: Data

- Thanh ghi AX (accumulator - Acc): thanh ghi tÝch luỹ, là thanh ghi
chính để thực hiện các phép toán số học, các lệnh xuất nhập cổng. Thanh ghi

này thường được dùng để lưu (tích luỹ) các kết quả tính toán (cộng, trừ,
nhân, chia.....). Nếu kết quả là 8 bit thì thanh ghi AL được coi là Acc.
- BX (base): thanh ghi cơ sở, thường dùng để chỉ địa chỉ c¬ së cđa mét
vïng nhí trong bé nhí.
- CX (count): thanh ghi đếm, dùng để chứa số lần lặp của vòng lặp, phép
dịch, phép quay.

29



×