Tải bản đầy đủ (.docx) (333 trang)

Thiết kế và sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 333 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI

NGUYN TH THU TRANG

THIếTKếVàSửDụNGĐáNHGIáXáCThựCTRONGDạ
YHọCMÔNTOáNTHEOHƯớNGPHáTTRIểN
NĂNGLựCCHOHọCSINHTIểUHọC

LUN N TIN S KHOA HC GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI

NGUYN TH THU TRANG

THIếTKếVàSửDụNGĐáNHGIáXáCThựCTRONGDạ
YHọCMÔNTOáNTHEOHƯớNGPHáTTRIểN
NĂNGLựCCHOHọCSINHTIểUHọC

Chuyờn ngnh: Lớ lun v phng pháp dạy học tiểu học
Mã số: 9.14.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Vũ ĐìnhPhƣợng
2. PGS.TS. Trần NgọcLan


HÀ NỘI – 2024


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong đề cương luận án là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Trang


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Ngọc Lan và TS. Vũ
Đình Phượng đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
triển khai Luậnán.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thành viên trong các Hội đồng đánh giá Luận
án các cấp đã có những góp ý để Luận án được hồn thiện, giúp tơi tiến bộhơntrong
q trình học tập và nghiêncứu.
Tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè đồng môn đã luôn
bên cạnh, ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua!
Hà Nội, tháng ….. năm 2024
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Trang


MỤC LỤC
Trang


MỞĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lí do chọnđềtài..................................................................................................1
2. Mục đíchnghiêncứu...........................................................................................4
3. Khách thể và đối tượngnghiên cứu.....................................................................4
4. Giả thuyếtkhoahọc.............................................................................................4
5. Nhiệm vụnghiêncứu...........................................................................................4
6. Phạm vi củađề tài...............................................................................................5
7. Phương pháp luận và phương phápnghiêncứu...................................................5
8. Những đóng gópcủaluậnán................................................................................6
9. Những luận điểm đưa rabảovệ...........................................................................6
10. Cấu trúc củaluậnán..........................................................................................6
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
ĐÁNHGIÁXÁCTHỰC TRONG DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT
TRIỂNNĂNG LỰCCHO HỌC SINHTIỂUHỌC.......................................................7
1.1. Tổng quan về vấn đềnghiêncứu......................................................................7
1.1.1. Mộtsốnghiêncứuvềđánhgiátrongdạyhọctheohướng pháttriểnnănglực.......7
1.1.2. Một số nghiên cứu về đánh giáxácthực.................................................12
1.2. Một số vấn đề lí luận về đánh giá trong dạy học theo hƣớng
pháttriểnnăng lực.................................................................................................18
1.2.1. Một số khái niệmliênquan..........................................................................18
1.2.2. Đánh giá trong dạy học theo hướng phát triểnnănglực...............................32

1.3. Một số vấn đề lí luận về đánh giáxácthực.....................................................24
1.3.1. Khái niệm “đánh giáxác thực”...............................................................24
1.3.3. Đặc điểm của đánh giáxác thực..............................................................29
1.3.4. Nhiệm vụ đánh giáxácthực....................................................................31
1.3.5. Tiêu chí đánh giáxácthực...........................................................................35

1.3.6. Một số công cụ được sử dụng trong đánh giáxácthực...........................36
1.4. Đặc điểm học sinhtiểu học............................................................................40

1.4.1. Đặc điểm tâm lí của HStiểuhọc.............................................................40


MỤC LỤC
1.4.2. Đặc điểm nhận thức của học sinhtiểuhọc..............................................42

1.5. Đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn theo hƣớng phát triểnnăng
lực ởtiểuhọc......................................................................................................... 44
1.5.1. Khái niệm đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn theo hướngphát
triển năng lựcchohọc sinhtiểuhọc......................................................................44
1.5.2. Mục tiêu và nội dung của chương trình Giáo dục phổ thơngmơnTốn
2018 cấptiểuhọc................................................................................................44
1.5.3. Khả năng áp dụng đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn
theohướng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc.............................................46
KẾT LUẬNCHƢƠNG1.......................................................................................49
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁXÁC
THỰCTRONG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƢỚNGPHÁTTRIỂN NĂNG
LỰC CHO HỌC SINHTIỂUHỌC.............................................................................50
2.1. Khái quát về khảo sátthựctrạng.....................................................................50
2.1.1. Mục đích, đối tượng, thời giankhảo sát...................................................50
2.1.2. Nội dungkhảosát....................................................................................52
2.1.3. Phương phápkhảosát..............................................................................52
2.2. Phân tích kết quả khảo sátthựctrạng..............................................................53
2.2.1. Thực trạng nhận thức của GVTH về đánh giá trong dạy họcmơnTốn
theo hướng phát triển năng lực chohọcsinh.........................................................53
2.2.2. Thực trạng hoạt động ĐG trong dạy học mơn Tốn theo hướng pháttriển
năng lực cho học sinhtiểuhọc.............................................................................58
2.2.3. Thực trạng sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn
theohướng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc.............................................70
KẾT LUẬNCHƢƠNG2.......................................................................................83

CHƢƠNG 3:ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ MỘT SỐ BIỆNPHÁP
SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC TRONG DẠY HỌC MƠNTỐN THEO
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINHTIỂUHỌC.................84


MỤC LỤC
3.1. Quy trình thiết kế đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn

theohƣớng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc.................................................84
3.1.1. Nguyên tắc thiết kế đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn
theohướng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc.............................................84
3.1.2. Quy trình thiết kế đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn theohướng
phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc..............................................................85
3.1.3. Hướng dẫn sử dụng quy trình thiết kế đánh giá xác thực trong dạyhọc
mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc.............................87
3.1.4. Một số ví dụ minh họa quy trình thiết kế ĐGXT trong dạy họcmơnTốn
theo hướng phát triển NL cho HStiểuhọc............................................................96
3.1.5. Điều kiện thực hiện quy trình thiết kế đánh giá xác thực trong dạyhọc
mơn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinhtiểuhọc..........................114
3.2. Đề xuất một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực trong dạy
họcmơnTốntheohƣớngpháttriểnnănglựcchohọcsinhtiểuhọc..............................120
3.2.1. Tăng cường tổ chức cho học sinh tiếp cận tình huống trong bối
cảnhthực hoặc bối cảnh mô phỏng khi tổ chức thực hiện nhiệmvụĐGXT.........120
3.2.2. Đưa ra nhận xét có ý nghĩa đối với việc học của học sinh khi thựchiện
đánh giáxácthực.............................................................................................124
3.2.3. Sửdụngphốihợpcáccơngcụđánhgiákhithựchiệnđánhgiáxácthực126
KẾT LUẬNCHƢƠNG3.....................................................................................130
CHƢƠNG4.THỰCNGHIỆMSƢPHẠM............................................................132
4.1. Mục đíchthựcnghiệm.................................................................................132
4.2. Địa điểm, thời gianthựcnghiệm..................................................................132

4.2.1. Địađiểm...............................................................................................132
4.2.2. Thời gianthựcnghiệm..........................................................................132
4.3. Nội dungthựcnghiệm..................................................................................132
4.3.1. Thực nghiệmvòng1..............................................................................132
4.3.2. Thực nghiệmvòng2..............................................................................132
4.4. Đối tƣợngthựcnghiệm..................................................................................133


MỤC LỤC
4.4.1. Thực nghiệmvịng1..............................................................................133

4.4.2. Thực nghiệmvịng2..............................................................................133
4.5. Phƣơng phápthựcnghiệm.............................................................................134
4.6. Phƣơngphápvàcơngcụđánhgiákếtquảthựcnghiệm........................................135
4.7. Phƣơng pháp xử lí kết quảthựcnghiệm.........................................................136
4.7.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm qua sản phẩm GVthiếtkế......136
4.7.2. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm qua bài kiểmtraHS................136
4.7.3. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm qua quansátHS..........................137

4.8. Tổ chứcthựcnghiệm....................................................................................138
4.8.1. Thực nghiệmvịng1..............................................................................138
4.8.2. Thực nghiệmvịng2..............................................................................138
4.9.Phân tích kết quảthựcnghiệm.......................................................................140
4.10. Đánh giá chung về kết quảthựcnghiệm.....................................................171
KẾT LUẬNCHƢƠNG4.....................................................................................172
KẾT LUẬN VÀKHUYẾNNGHỊ......................................................................173
1. Kếtluận.......................................................................................................... 173
2. Khuyếnnghị................................................................................................... 174
TÀI LIỆUTHAMKHẢO...................................................................................175
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCỦA TÁC GIẢLIÊN

QUAN ĐẾNLUẬNÁN...........................................................................................185
PHỤ LỤC....................................................................................................... 1.PL


DANH MỤC VIẾT TẮT
Đánh giá

: ĐG

Đánh giá xác thực

: ĐGXT

Dạy học

: DH

Giáo dục tiểu học

: GDTH

Giáo viên

: GV

Họcsinh

: HS

Học sinh tiểuhọc


: HSTH

Nănglực

: NL

Năng lực giải quyết vấn đề toán học

: NL GQVĐ

Năng lực tư duy và lập luận toán học

: NL TD & LLTH

Thực nghiệm

:TN

Đối chứng

:ĐC

Chương trình Giáo dục phổ thơng

: CT GDPT

Độ lệch chuẩn

:ĐLC


Điểm trung bình

:ĐTB


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng1.1.

BảngkháiqtnộidungchươngtrìnhmơnTốn2018cấpTiểuhọc...............45

Bảng2.1.

Bảng thống kê số lượng GV của các trường tiểu học được
chọnkhảosát........................................................................................50

Bảng2.2.

Bảng thống kê số lượng GV tham giakhảosát.....................................51

Bảng2.3.

Các nguồn hiểu biết về đánh giá trong dạy học mơn Tốn theohướng
phát triển năng lực của học sinhtiểuhọc..................................................53

Bảng2.4.

Khả năng phân loại củaGV vềmứcđộnhậnthức
củaHStrongqtrìnhhọc mơnTốn theomức độnhận

thứctheothangBloom(câu2)..............................................................54

Bảng2.5.

Khả năng phânloại của GV vềmứcđộ nhận
thứccủaHStrongqtrìnhhọcmơnTốn theo mơ tảtrong
thơngtư27/BGDĐT(câu9)...................................................................55

Bảng2.6.

Khả năng nhận diện biểu hiện hành vi tương ứng vớitừng loạinăng
lực toán học củagiáoviên......................................................................56

Bảng2.7.

Khả năng phân biệt chỉ báo năng lực vàkĩnăng..................................56

Bảng2.8.

Khả năng xác định tiêu chí, chỉ báo tương ứng vớitừng nhiệm
vụcủaGV............................................................................................57

Bảng2.9.

Hiểu biết của giáo viên về nội dung thông tư 27/2020/TT-BGDĐT
về hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học(câu1).......................................59

Bảng 2.10. Tần suất thực hiện đánh giá các năng lực thành phầncủa năng lựctoán
học củagiáoviên...................................................................................60
Bảng 2.11. Tần suất sử dụng một số phương pháp đánh giá năng lực tốn họctrong

dạy học mơn Tốn của giáo viêntiểuhọc.................................................61
Bảng2.12.

Tần suất sử dụng một số cơng cụ đánh giá năng lựctrong dạy họcmơn
Tốn của giáo viêntiểuhọc....................................................................63

Bảng 2.13. Khó khăn GV gặp phải khi sử dụng một số phương pháp ĐG NLtrong
dạy học mơn TốncủaGVTH................................................................65
Bảng2.14.

KhókhănGVgặpphảikhiĐGNLtrongdạyhọcmơnTốncủaGVTH.............67


Bảng2.15.

Khả năng lựa chọn nhiệm vụ đánh giá tương ứng với mục tiêu,tiêu
chuẩn, tiêu chí cần đánh giácủaGVTH...................................................69

Bảng2.16.

Số liệu GV đã biết và chưa biếtvềĐGXT...........................................70

Bảng2.17.

Mục đích sử dụng kết quả ĐGXTcủaGV............................................71

Bảng2.18.

KhókhănGVgặpphảikhithiếtkếcácnhiệmvụĐGgắnvớithựctiễn...............72


Bảng2.19.

Khó khăn của GVTH khi sử dụng ĐGXT trong dạy học mơnTốn
theo hướng phát triển NLcho HS...........................................................74

Bảng2.20.

Hiểu biết của GV về khái niệm ĐGXT(câu3).....................................76

Bảng2.21.

Hiểu biết của GV về mục đích sửdụngĐGXT....................................77

Bảng2.22.

Nhận thức của GVTH về đặc điểm của nhiệmvụĐGXT....................77

Bảng2.23.

Kĩ năng lựa chọn, nhận diện nhiệm vụ ĐGXTcủaGV........................78

Bảng2.24.

Bảngtổng hợp mộtsốcâutrả lờicủaGVvềyêu cầu viết nhiệmvụđánh
giáxácthực trongdạyhọc mơn Tốn theo hướng phát
triểnnănglựcchoHSTH.........................................................................79

Bảng2.25.

Bảng tổng hợp một số câu trả lời về quy trình thiết kế và sử

dụngĐGXTtrong dạ y họcm ô n To á n the o hư ớ n g p h á t tr iể nn ă
n gl ực
củaGVTH...........................................................................................80

Bảng3.1.

Tiêu chí đánh giá năng lực tưduyvà lập luận tốn họccủa ví dụminh
họathứnhất..........................................................................................96

Bảng3.2.

Tiêu chuẩn đánh giá năng lực tư duy và lập luậntoánhọc...................97

Bảng3.3.

Bảng xác định tình huống, bối cảnh đánh giácủa ví dụ minh
họathứnhất..........................................................................................97

Bảng3.4.

Tiêu chí đánh giá năng lực tưduyvà lập luận tốn họccủa ví dụminh
họathứnhất........................................................................................100

Bảng3.5.

Lựa chọn phương pháp, cơng cụ đánh giá năng lực tư duy và lậpluận
tốn học của ví dụ minh họathứnhất...................................................100

Bảng3.6.


Phiếu đánh giá năng lực tư duy và lập luận tốn họccủa ví dụminh
họa thứ nhất (dànhchoGV).................................................................101

Bảng3.7.

Phiếu tự đánh giá năng lực tư duy và lập luận tốn họccủa ví dụminh
họa thứ nhất (dànhchoHS).................................................................103


Bảng3.8.

Bảngxácđịnhmụctiêu năng lực cần đánh giá củaví dụ
minhhọathứhai.................................................................................106

Bảng3.9.

Bảng xác định tiêu chuẩn đánh giá của ví dụ minh họathứhai..........106

Bảng3.10.

Bảngxácđịnh tình huống,bốicảnh thực tiễncủaví dụminhhọathứhai
.........................................................................................................107

Bảng3.11.

Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tốn họccủa ví dụminh
họathứhai..........................................................................................108

Bảng3.12.


Lựa chọn cơng cụ đánh giá cho nhiệm vụthứhai..............................109

Bảng3.13.

Phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề tốn họccủa ví dụminh
họa thứ hai (dànhchoGV)...................................................................110

Bảng3.14.

Phiếu tự đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán họccủa ví dụminh
họa thứ hai (dànhchoHS)...................................................................111

Bảng3.15.

Bảng tổng hợp một số nội dung mơn Tốn lớp 3, lớp 4 chươngtrình
Giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018 có thể ápdụngĐGXT....................115

Bảng3.16.

Lựa chọn phương pháp, côngcụĐG..................................................128

Bảng3.17.

Lựa chọn phương pháp, côngcụĐG..................................................129

Bảng4.1.

Bảng thống kê số lượng học sinh ở lớp TN, ĐC ởvòng 1..................133

Bảng4.2.


Bảng thống kê số lượng học sinh lớp TN, ĐC ởvịng2.....................134

Bảng4.3.
Bảngxácđịnhphươngphápvàcơngcụđánhgiákếtquảthựcnghiệm.135Bảng4.4.
Bảng xếp loại các mức đánh giáNLTD&LLTH..................................137
Bảng4.5.

Bảng xếp loại các mức đánh giá NL GQVĐtoánhọc........................137

Bảng4.6.

Điểm số bài kiểm tra viết tương ứng với mức độnhận thức củahọcsinh
.........................................................................................................139

Bảng4.5.

Kết quả khảosátýkiếnchungiaquytrình thiếtkếđánhgiá xácthực
trongdạy họcmơn Tốn theo hướng pháttriểnnănglực chohọcsinhtiểuhọc
.........................................................................................................140

Bảng4.7.

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về biện pháp sử dụng đánh giáxác
thực trong dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lựccho học
sinhtiểuhọc.......................................................................................141


Bảng4.8.


Bảng hệ số tincậyCronbach‟s Anpha kiểm địnhcác tiêu chíđược
sử dụng đánh giá hoạtđộngĐGXT....................................................143

Bảng4.9.

Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sát
đánhgiásản phẩm ĐGXTcủaGV1......................................................144

Bảng4.10.

Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sátđánhgiá sản
phẩm ĐGXTcủa GV2........................................................................145

Bảng4.11.

Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sátđánhgiá sản
phẩm ĐGXTcủa GV3........................................................................145

Bảng4.12.

Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sát
đánhgiásản phẩm ĐGXTcủaGV4......................................................146

Bảng4.13.

Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sát
đánhgiásản phẩm ĐGXTcủaGV5......................................................146

Bảng4.14.


Bảng thống kê mức độ lựa chọn cho các nội dung khảo sát
đánhgiásản phẩm ĐGXTcủaGV6......................................................147

Bảng4.15.

Kết quả quan sát đánh giá năng lực tư duy và lập luậntoánhọc.........148

Bảng4.16.

Kết quả quan sát đánh giá năng lực giải quyết vấn đềtoán học..........151

Bảng4.17.

Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào)lớp3......................159

Bảng4.18.

Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào)lớp4.............160

Bảng4.19.

Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) của HS lớp 3

161Bảng4.20.
Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) của HSlớp4.................162
Bảng4.21.

So sánh kết quả trước và sau TN ở lớp thực nghiệm, lớp
đốichứngcủa học sinhlớp3.................................................................163


Bảng4.22.

Kiểm định kết quả đầu vào và đầu ra của lớp thực nghiệm(lớp3).....165

Bảng4.23.

Kiểm định kết quả đầu vào và đầu ra của lớp đối chứng(lớp3).........166

Bảng4.24.

So sánh kết quả trước và sau TN ở lớp thực nghiệm, lớp
đốichứngcủa học sinhlớp4.................................................................166

Bảng4.25.

Bảng thống kê kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm ở lớpthực
nghiệm (HSlớp 4)..............................................................................169

Bảng4.26.

Kiểm định kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra ở lớp đối
chứng(lớp4)......................................................................................170


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểuđồ4.1.

Biểuđồsosánh điểm kiểm trađầuragiữa lớpTN(3.9)và lớpĐC(3.10)

Tran

g

(trường tiểu học Hòa Phú – thành phốThuậnAn).................................164
Biểuđồ4.2.

Biểuđồsosánh điểm kiểm trađầuragiữa lớpTN(3.3)và lớpĐC(3.6)(trường
tiểu học An Điền – thị xãBếnCát).......................................................164

Biểu đồ 4.3. Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra đầu ra giữa lớp TN (3A3) và lớpĐC
(3A2) (trường tiểu học Phước Hòa B – huyệnPhúGiáo).......................164
Biểuđồ4.4.

Biểuđồsosánh điểm kiểm trađầuragiữa lớpTN(4.5)và lớpĐC(4.8)(trường
tiểu học Bình Chuẩn – thành phốThuậnAn).........................................168

Biểuđồ4.5.

Biểuđồsosánh điểm kiểm trađầuragiữa lớpTN(4.1)và lớpĐC(4.3)(trường
tiểu học An Điền – thị xãBếnCát).......................................................168

Biểuđồ4.6.

Biểuđồsosánh điểm kiểm trađầuragiữa lớpTN(4.3)và lớpĐC(4.2)(trường
tiểu học Phước Hòa B – huyệnPhúGiáo).............................................168


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơđồ1.1.


Vị trí của ĐGXT trong mối quan hệ với đánh giá, đánh giá trongdạy
học theo hướng phát triển năng lực chohọcsinh.........................................27

Sơđồ1.2.

Vị trí của ĐGXT trong quá trình dạy học theo hướng pháttriểnNL.......27

Sơđồ3.1.

Quy trình thiết kế đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn
theohướng phát triển năng lực học sinhtiểuhọc.........................................86


1
MỞ ĐẦU
1. Lído chọn đềtài
(1) Xuất phát từ vai trị và mục tiêu của mơnTốn
Tốn học được xem là một trong những mơn học bắt buộc trong chương
trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể 2018. Trong chương trình này cũng có
nêu về yêu cầu đối với giai đoạn cơ bản của mơn Tốn, đó là “giúp học sinh hiểu
được một cách có hệ thống những khái niệm, ngun lí, quy tắc toán học cần thiết
nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp
theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày” [1]. Toán học ngày càng thể
hiện vai trò trong khả năng ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến thức và kĩ năng
cơ bản từ môn Toán giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tiễn một cách
chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Bên cạnh đó, mơn Tốn cũng chú
trọng phát triển các năng lực đặc thù như năng lực tính tốn bao gồm các thành
phần cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mơ hình hố tốn
học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử
dụng cơng cụ, phương tiện học tốn. Đây là những NL quan trọng giúp HS không

chỉ tiếp cận các kiến thức tốn học, kĩ năng giải tốn mà cịn có thể giải quyết các
tình huống trong cuộc sống. Từ đây, học sinh dễ dàng nhận thức ý nghĩa mơn Tốn
và hứng thú hơn với việc họcToán.
(2) Xuất phát từ yêu cầu đổi mới đánh giá ở trường phổ thông đáp
ứngchương trình phổ thơng2018
Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI năm 2013 vềổimới căn
n,tồni ngiáo ục và đào t ocũng đưa ra những yêu cầu đổi mới hình thức, phương
pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của
người học; kết hợp đánh giá thường xuyên với đánh giá định kì vào cuối kỳ học,
năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo dục phát triển [2]. Sự thay đổi về
đánh giá cũng được khẳng định rõ trong số thông tư 27/2020/TT-BGDĐT, ban hành
Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Nội dung thông tư này nhấn mạnh đánh
giásựhìnhthànhvàpháttriểnphẩmchất,nănglựccủahọcsinhthơngquanhững


phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi, gồm ba năng lực chung và các năng
lực đặc thù, trong đó có năng lực tính tốn. Để đánh giá các năng lực nêu trên của
học sinh, thông tư cũng đã nêu rõ căn cứ đánh giá, đó là dựa vào kết quả đánh giá
thường xuyên và đánh giá định kì. Trong thơng tư cũng đã nêu ra một số phương
pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh như: phương
pháp quan sát; phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động
của học sinh; phương pháp vấn đáp; phương pháp kiểm tra viết. Những thông tin
thu thập được từ hoạt động đánh giá học sinh tiểu học không chỉ giúp“xác định mức
độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và
biểu hiện cụ thể các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục
được quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học và sự hình thành,
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh [mà còn] kịp thời điều chỉnh quá trình dạy
học, hỗ trợ, thúcđẩysự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học”[3].
(3) Xuất phát từ thực tiễn ho t động đánh giá ở trường tiểu học
trongyhọctheohướngpháttriểnnănglựchọcsinh

Trong thực tiễn, giáo viên tiểu học hiện nay cũng đã thay đổi nhận thức về
đánh giá, các thầy cô không chỉ chú trọng vào đánh giá tổng kết (đánh giá định kì)
mà cịn quan tâm đến đánh giá quá trình để đưa ra những nhận xét chính xác hơn về
học sinh. Nhiều hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá được sử dụng phù hợp
với từng mục đích, nội dung, thời điểm đánh giá. Hoạt động đánh giá quá trình hiện
nay cũng rất được chú trọng và thường không quá tách rời hoạt động dạy học.
Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 chuyển từ mục tiêu hình thành và
phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ sang mục tiêu hình thành và phát triển năng
lực, phẩm chất cho học sinh là một điểm mới đối với giáo viên nói chung, giáo viên
tiểu học nói riêng. Cụ thể, CT GDPT mơn Tốn 2018 có nêu ra yêu cầu cần đạt về
một số thành tố của năng lực toán học. Để đánh giá năng lực học sinh, các nhà giáo
dục phải dựa trên các bằng chứng biểu hiện kết quả đạt được trong quá trình thực
hiện các hành động của học sinh. Trong thực tiễn, giáo viên tiểu học cịn gặp nhiều
khó khăn và lúng túng khi đánh giá năng lực người học trên cơ sở xác định các biểu
hiệnvềnănglựctrongcácnộidungdạyhọcvàtrongbốicảnhthựchiện.Bêncạnh


đó, tác giả Nguyễn Cơng Khanh và Đào Thị Oanh có đề cập ba luận điểm thể hiện
mục đích của đánh giá: Đánh giá kết quả học tập, đánh giá vì việc học, vì sự tiến bộ
của người học, đánh giá được xem như một phần trong tiến trình học tập làm cho
hoạt động đánh giá trở nên ý nghĩa hơn với học sinh [4]. Tuy nhiên, trong thực tế,
khi thực hiện đánh giá, đa số giáo viên chỉ quan tâm nhiều đến mục đích đánh giá
kết quả học tập của học sinh so với yêu cầu cần đạt của chương trình.
(4) Xuất phát từ vai trị của đánh giá xác thực trongyhọc theo hướngphát
triển năng lực họcsinh
Đánh giá xác thực là một trong những hoạt động đánh giá được chú ý sử
dụng trong đánh giá quá trình học tập của học sinh. Đánh giá xác thực đã được
nghiên cứu và sử dụng trong một số môn học ở phổ thông trên thế giới. Theo
Mueller (2005) , đánh giá xác thực đo lường trực tiếp những kiến thức và kĩ năng
của HS thông qua các nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà HS thực hiện [5].

Trong nghiên cứu của mình, Fook và Sidhu [6] cho rằng đánh giá xác thực được HS
đón nhận và cần trở thành một phần trong chu trình giảng dạy. Trong đánh giá xác
thực, HS tiếp cận với các vấn đề thực tiễn cần giải quyết, còn GV sẽ đưa ra những
phản hồi để giúp HS đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, xác định được khả năng
hiện tại cũng như cần tập trung phát triển các điểm cịn yếu. Vì vậy, những nhiệm
vụ được nêu ra trong đánh giá xác thực đòi hỏi phải xuất phát từ tình huống thực
tiễn, địi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức, kĩ năng có được từ quá trình học tập
cũng như vốn kinh nghiệm sống để giảiquyết.
Những

phân

tíchnêu

trên

cho

nóichung,họctậpmơnTốnnóiriêngcónhiềuđiểm

thấy
phù

hợp

ĐGXTtronghọc
để

đánhgiá


tập
mục

tiêuvàucầucầnđạt vềnăng lựctốnhọctrongCTGDPTmơnTốn2018. Học sinh thực
hiện

nhiệm

vụđánhgiá

sẽhỗtrợgiáoviênthuthậpđượcnhữngminhchứngxácthựcbiểuhiệnvềcácnănglựccốtlõi,tro
ngđócó năng lựctính tốn.Hơn thế nữa,đánhgiá xácthực cịncóthểxemlàmộtphầntrong
tiến trìnhhọctập,tạo hứng thú cho học sinhtiểuhọcvàhỗtrợhoạtđộng đánhgiá qtrình
họctập

các

mơn

học

nóichung.Nhờđó,

kết

quả

học

tậpmơn


TốncủaHSđượcnângcao.Quatìmhiểuvềviệcvậndụng
ĐGXTchothấyhoạtđộngĐGnàyđãđượcchúý vậndụngvàodạyhọcmộtsốmơnhọcở trườ
ngdạynghề,


trường đạihọc,trườngphổthơngởmột sốnước trênthếgiới.ỞViệtNam,ĐGXTcũngbắt
đầu đượcnghiêncứu, vận dụngnhưngchủyếutrongviệc giảngdạysinhviên đại học.Ởtiểu
học,

việcsửdụngĐGXT

nóichungvà

ĐGXTtrongdạyhọc

mơn

Tốn

theo

hướngpháttriểnNLchoHSchưa đượcquan tâm.
Xuất phát từ một số căn cứ lí luận và thực trạng nêu trên cho thấy việc thực
hiện đề tài nghiên cứu “Thiết kế và sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học
mơnTốn theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học”là thật sự cần
thiết.
2. Mụcđích nghiêncứu
Đề xuất quy trình thiết kế và một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực
trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.

3. Kháchthể và đối tƣợng nghiêncứu
 Khách thể nghiên cứu:Hoạt động đánh giá trong dạy học mơn Tốn ở
trường tiểuhọc.
 Đối tượng nghiên cứu:Một số vấn đề cơ sở lí luận về đánh giá xác thực;
quy trình thiết kế đánh giá xác thực và một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực
trong dạy học mơn Tốn tiểu học góp phần nâng cao kết quả học tập mơn họcnày.
4. Giảthuyết khoahọc
Nếu đề xuất quy trình thiết kế và một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực
trong dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực cho HS tiểu học và áp dụng
quy trình, một số biện pháp nêu trên một cách linh hoạt, đảm bảo các ngun tắc,
điều kiện cụ thể thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện ĐGXT trong thực tiễn,
nhờ đó có thể phát triển năng lực và nâng cao kết quả học tập môn học này cho HS.
5. Nhiệm vụ nghiêncứu
Đề tài tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
 Nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hợp các quan điểm lí thuyết, cách
tiếp cận đánh giá xác thực trong dạy học nói chung, dạy học mơn Tốn theo hướng
phát triển năng lực học sinh tiểu học nóiriêng.
 Đề xuất quy trình thiết kế và một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực
trong dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực cho HS cấp tiểuhọc.
 Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy trình và
một số biện pháp đã đề xuất.


6. Phạm vi của đềtài
 Nghiêncứu vấnđềđánh giáxácthựctrongdạy họcmơn Tốn theo hướng
pháttriểnnănglựchọcsinhtiểuhọcnhằmnângcaokếtquảhọctậpmơnTốncủaHS.
 Đề tài tập trung khảo sát thực trạng ở một số trường tiểu học trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
 Đề tài tập trung thực nghiệm trên đối tượng học sinh lớp 3, lớp 4 ở một số
trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Bình Dương; tổ chức ĐGXT thông qua một số nội

dung Một số yếu tố thống kê (lớp 3), Đo lường – Tính tốn và ước lượng với các số
đo đại lượng (lớp 4) của chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn2018.
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiêncứu
Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
 Phương pháp nghiên cứu lý luận:Nghiên cứu các tài liệu về đánh giá,
đánh giá xác thực, cơ sở tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học bộ mơn Tốn có
liên quan đến đề tài; Nghiên cứu chương trình phổ thơng 2018, các sách giáo khoa
mơn Tốn ở trường tiểu học; Nghiên cứu các tài liệu tham khảo về nội dungdạyhọc
toán ở trường tiểuhọc.
 Phương pháp điều tra bằng phiếukhảosát,phỏng vấn, quan sát:Sửdụng
phiếu điềutrađểthu thậpthôngtin cầnthiếtvềthực trạng đánh giá, đánh giáxácthựcởtrường
tiểuhọchiệnnay.Tổchức phỏng vấn,dự giờquansáthoạt động đánhgiávànghiêncứu các
bàichấm củaGV đểtìmhiểuvềhoạt động đánhgiátrongdạyhọc mơn Tốnởtrường Tiểu
học,từđórútramộtsố kếtluậnliên quanđếnvấnđềnghiên cứu. Phương pháp quansátcịn
đượcsửdụngđểghi
nhậnthơngtin
mộtsốbiểu
hiệnNLgiảiquyếtvấnđềtốnhọcvàNLtưduyvàlậpluậntốnhọccủamộtsốHS.
 Phương pháp chun gia:Lấy ý kiến các GV trực tiếp giảng dạy lâu năm,
quản lý ở trường tiểu học và ý kiến các chuyên gia giáo dục về quy trình thiết kế,
một số biện pháp sử dụng đánh giá xác thực trong dạy học mơn Tốn theo hướng
phát triển năng lực cho học sinh tiểuhọc.
 Phương pháp thực nghiệm sư phạm và thống kê tốn học: Tổ chức hoạt
động có sử dụng đánh giá xác thực trong q trình dạy học mơn Tốn cho HS lớp 3,
lớp 4 của một số trường tiểu học ở tỉnh Bình Dương nhằm kiểm tra tính khả thi và
hiệu quả củaquytrình và một số biện pháp đã đề xuất. Xử lý các số liệu thống kê
liên quan đến thực trạng đánh giá, kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về quy trình
thiết kế, một số biện pháp sử dụng ĐGXT, kết quả bài kiểm tra đầu vào và đầu ra
củalớpTN,ĐCnhằmkiểmđịnhtínhhiệuquảcủaquytrìnhvàmộtsốbiệnpháp




×