Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiểu luận dân số và phát triển (dân số phát triển nổi bật của tỉnh hòa bình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.54 KB, 33 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.................................................................................................................1
KHÁI QT CHUNG VỀ TỈNH HỊA BÌNH........................................................1
1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội của Hịa Bình........1
1.2 Đặc điểm kinh tế - chính trị..............................................................................1
1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội................................................................................4
CHƯƠNG 2…………….....…………………………………………………………10
CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NỔI BẬT CỦA TỈNH HỊA BÌNH……7
2.1 Dân số - việc làm................................................................................................7
2.2 Dân số - môi trường.........................................................................................10
2.3 Dân số - y tế......................................................................................................13
2.4 Dân số giáo dục................................................................................................15
2.5 Dân số - bất bình đẳng giới.............................................................................16
CHƯƠNG 3………………………...………………………………………………..21
THÁCH THỨC DÂN SỐ PHÁT TRIỂN................................................................18
3.1 Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh...................................................18
3.2 Giải quyết việc làm đối với người lao động....................................................19
CHƯƠNG 4...............................................................................................................21
THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP MỤC TIÊU DÂN SỐ VÀO KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN CỦA TỈNH HỊA BÌNH..............................................................................21
4.1 Kế hoạch dân số của tỉnh giai đoạn 2015 - 2020............................................21
4.2 Tính khả thi của mục tiêu dân số trong giai đoạn 2015 – 2020....................24
CHƯƠNG 5...............................................................................................................25
KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÙ HỢP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ
PHÁT TRIỂN DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN..............................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................26




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DS – KHHGĐ

:

Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình

KT – XH

:

Kinh tế - Xã hội

UBND

:

Uỷ ban nhân dân

NCT

:

Người cao tuổi

KT – CT

:


Kinh tế - Chính trị

CT- XH

:

Chính trị - Xã hội

TP

:

Thành phố

CN-TCN

:

Cơng nghiệp – Tiểu công nghiệp

SX – KD

:

Sản xuất – Kinh doanh


CHƯƠNG 1
KHÁI QT CHUNG VỀ TỈNH HỊA BÌNH


1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội của Hịa Bình
1.1.1 Vị trí địa lý
- Hịa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nằm giáp ranh giữa 3 khu
vực: Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam.
- Tỉnh Hịa Bình có vị trí địa lý:


Phía bắc giáp tỉnh Phú Thọ



Phía đơng giáp tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình và thành phố Hà Nội



Phía tây giáp tỉnh Sơn La



Phía nam giáp tỉnh Thanh Hóa.

1.1.2 Cấu tạo địa hình và khí hậu
Hịa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo
hướng Tây bắc - Đông Nam, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía tây
bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha,
chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm ở phía đơng nam, diện tích
262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia
cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m.
- Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngịi trên địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng đều

với các sông lớn như sông Đà,, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi...
- Hịa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đơng phi nhiệt đới khơ lạnh, ít
mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23 °C. Tháng 7 có
nhiệt độ cao nhất trong năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ thấp
nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C.
1.2 Đặc điểm kinh tế - chính trị
1.2.1 Đặc điểm về chính trị

1


Đảng bộ Tỉnh Hịa Bình ln ln tâp trung tun truyền, giáo dục ngân cao
nhận thức lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường
lối mới của Đảng đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân; chỉ đạo thực hiện
có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và tỉnh; tich cực vận động kết quả
công tác.
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc luôn phát huy tinh thần đoàn kết, đấu tranh
cách mạng, nỗ lực vượt mọi khó khăn thử thách. Kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý của
đội ngủ các cấp không ngừng được nâng lên. Vì vậy, Hịa Bình ln nhận được sự
quan tâm của các bộ, ban ngành Trung ương và các tỉnh thành trong cả nước. Trên địa
bàn tỉnh, có rất nhiều chương trình mục tiêu quốc gia được đầu tư. Sự đồng thuận
trong xã hội và lòng tin vủa nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng ngày càng vững chắc.
1.2.2 Đặc điểm về kinh tế
a. Kết cấu hạ tầng
Đối với hạ tầng giao thông, tỉnh đang khởi động đầu tư 3 tuyến đường quan
trọng, đó là mở rộng đường Hịa Lạc - TP Hịa Bình; xây dựng tuyến đường đấu nối từ
đường Hịa Lạc sang huyện Kim Bơi để khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo động lực tăng
trưởng cho khu vực; phối hợp tỉnh Sơn La xây dựng cao tốc Hịa Bình - Mộc Châu.
Bên cạnh đó sẽ tính tốn huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, nông
nghiệp, công nghiệp, công nghệ thông tin; hạ tầng cấp điện; dịch vụ tiện ích tín dụng;

hạ tầng thương mại dịch vụ, các trung tâm du lịch; các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy
nghề trọng điểm, cơ sở y tế chất lượng cao, nhằm thu hút các dự án phát triển sản xuất,
kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Đầu tư hạ tầng, xây dựng TP Hịa Bình sớm đạt tiêu
chuẩn đô thị loại II, thị trấn Lương Sơn thành thị xã, các thị trấn đều được nâng cấp đô
thị, phát triển vùng kinh tế động lực của tỉnh... Hướng tới mục tiêu mở ra lợi thế cạnh
tranh, cải thiện dân sinh, phát triển bền vững trong những năm tới.
Những năm qua, tỉnh đã tích cực huy động các nguồn vốn để đầu tư kết cấu hạ
tầng KT – XH. Nhiều tuyến đường giao thông thông trọng điểm, hạ tầng đô thị, đang
được đầu tư, nâng cấp phát triển theo quy hoạch: cầu Hịa Bình 2, đường nối từ Quốc
lộ 6 với đường Chi Lăng (Thành phố Hòa Bình), đường kết nối đường Hồ Chí Minh
với Quốc lộ 12B đi Quốc lộ 1; đôn đốc các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất
lượng cơng trình sớm đưa vào khai thác, sử dụng, đặc biệt đối với các tuyến: ĐT.433,

2


ĐT.435 (giai đoạn 1), ĐT.438, đường liên huyện vùng cao Lạc Sơn - Tân Lạc. Từ đó,
tạo thành mạng lưới giao thơng hồn chỉnh, cải thiện điều kiện sinh sống của nhân
dân, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu nghị quyết của Tỉnh ủy.
Tuy nhiên, do địa hình chia cắt phức tạp và độ dốc lớn nên hệ thống mạng lưới
giao thông vận tải tại các huyện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng kinh tế,
xóa đói giảm nghèo trong vùng. Đó là các hệ thống đường còn nhỏ hẹp, hiện nay đã
bắt đầu hư hỏng xuống cấp; tuyến đường giao nhau giữa vùng sản xuất hàng hóa và
nguyên liệu tập trung chưa được đầu tư đúng mức. Chính những hạn chế yếu kém đó,
đã khiến giảm đáng kể một lượng giá trị sản xuất hàng hóa, giảm sức cạnh tranh do chi
phí vận chuyển quá lớn, đồng thời cũng tác động đến mức thu hút đầu tư từ nước ngoài
vào địa phương.
b. Về cơ cấu ngành kinh tế
Trong lĩnh vực nông – lâm ngư nghiệp, nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên
canh nguyên liệu tập trung được phát triển và nhân rộng như: vùng cam huyện Cao

Phong; vùng mía tím huyện Tân Lạc,Lạc Sơn, Cao phong; vùng gỗ, luồng nguyên liệu
ở huyện Đà Bắc, Mai Châu; vùng lạc, đậu ở huyện Lạc Sơn, Yên Thủy; vùng cây dưa
hấu ở huyện Lạc Thủy, Kim Bôi; vùng cây dược liệu ở Tân Lạc, Lạc Sơn; vùng chè ở
huyện Lương Sơn, Mai Châu, Đà Bắc.
Phát triển nền nông nghiệp theo hướng chuyên canh, phát triển bền vững. Đảm
bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chủ yếu là chè, mía, gỗ, giấy, rau quả.
Trong đó, phát triển 1.000 ha vùng chè tuyết, chè giống mới chất lượng cao tại các
huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc và 3.000 ha chè ở các huyện Lạc Sơn, Yên Thủy,
Lạc Thủy; đổi mới công nghệ, kỹ thuật chế biến, tiến tới xây dựng thương hiệu “Chè
tuyết Hịa Bình”. ổn định vùng trồng mía 3.500 ha, vùng dứa tại các huyện Lạc Thủy,
Yên Thủy, Lạc Sơn, Kim Bôi bảo đảm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, kết hợp
với sản xuất các loại cây rau màu có giá trị kinh tế cao, nhất là ngô, đậu tương, lạc.
Đẩy mạnh phát triển chăn ni bị thịt, bị sữa, dê, gia cầm, thủy sản phù hợp với đặc
điểm, điều kiện thổ nhưỡng ở các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong. Khuyến khích
đầu tư vào các lĩnh vực lâm nghiệp, nhất là trồng rừng nguyên liệu phục vụ công
nghiệp chế biến lâm sản, đảm bảo vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa tạo cảnh quan,
môi trường sinh thái. Tận dụng lợi thế thiên nhiên, tăng cường đầu tư cho phát triển du

3


lịch, gắn phát triển du lịch với văn hóa; khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư
phát triển khu du lịch hồ sông Đà; xây dựng, khai thác, quảng bá thương hiệu "Hịa
Bình", nhất là văn hóa Hịa Bình, thủy điện Hịa Bình, nước khống Kim Bơi… Giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Bắc, của nền Văn hóa
Hịa Bình với những lễ hội phong phú.
Trong lĩnh vực công nghiệp, đang có sự bứt phá mạnh mẽ, dần khẳng định vai
trị dẫn dắt, trở thành động lực của nền kinh tế tỉnh nhà. Trong 5 năm qua, sản xuất CN
trên địa bàn tỉnh liên tục được mở rộng. Tốc độ tăng trưởng duy trì nhịp độ tăng
trưởng khá, một số ngành CN chủ lực, CN có lợi thế so sánh tiếp tục phát triển, nhiều

sản phẩm có số lượng tăng vượt bậc. Giá trị sản xuất CN bình quân tăng 16,71%/năm,
năm 2020 ước đạt 43.007 tỷ đồng. Chỉ số sản xuất CN bình quân tăng 10,5%/ năm,
cao hơn tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh, đạt trung bình 8-9%/ năm
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có khoảng 7.000 cơ sở CN-TCN. Trong đó, có 436
doanh nghiệp sản xuất. Các cơ sở được tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển SXKD. Có 2 khu cơng nghiệp (KCN) đã đi vào hoạt động, gồm KCN bờ trái sông Đà và
KCN Lương Sơn. 2 KCN này cùng với 5 cụm công nghiệp đang hoạt động đã thu hút
cả trăm dự án triển khai đầu tư, hàng chục nghìn lao động địa phương. Tỉnh đã thu hút
được các doanh nghiệp, tập đoàn CN có năng lực sản xuất tốt, sử dụng nhiều lao động
vào đầu tư như: Tập đồn Xn Thiện, Cơng ty TNHH Doodung Tech; Công ty
TNHH HNT Vina, Công ty TNHH sản xuất hàng may mặc Esquel Việt Nam...
Theo đánh giá, cơ cấu các ngành CN của tỉnh dần đi vào thực chất hơn với xu
hướng chuyển dịch khá rõ, tích cực, theo đúng định hướng tái cơ cấu ngành. Trong đó,
giảm dần tỷ trọng CN khai khống, tăng nhanh tỷ trọng CN chế biến, chế tạo. Tốc độ
tăng trưởng ngành CN chế biến, chế tạo khoảng trên 20%/năm, cụ thể như năm 2016
tăng 28,26%, năm 2017 tăng 21,96%/năm, đã trở thành đầu tàu của toàn ngành, bù đắp
tốt cho sự sụt giảm của ngành CN khai khoáng tăng trưởng chưa đáp ứng như kỳ vọng
đặt ra, trở thành ngành CN xuất khẩu chủ đạo của tỉnh.
1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội
1.3.1 Đặc điểm dân số
- Hịa Bình hiện có 854.131 dân (tính đến ngày 1/4/2019). Hiện tại trên địa bàn
tỉnh có 6 dân tộc sinh sống, đơng nhất là người Mường chiếm 63,3%; người
4


Kinh chiếm

27,73%;

người Thái chiếm


3,9%;

người Dao chiếm

1,7%;

người Tày chiếm 2,7%; người Mơng chiếm 0,52%; ngồi ra cịn có người Hoa sống rải
rác ở các địa phương trong tỉnh. Người Hoa trước đây sống tập trung ở Ngọc
Lương, Yên Thủy; nhưng sau năm 1979 cịn lại một số gia đình và hiện nay sống phân
tán ở các xã Yên Trị, Ngọc Lương và Phú Lai huyện n Thủy. Ngồi ra, cịn có một
số người thuộc các dân tộc khác chủ yếu do kết hơn với người Hịa Bình cơng tác ở
các tỉnh miền núi khác. 15,7% dân số sống ở đô thị và 84,3% dân số sống ở nơng thơn.
Có thể nói, Hịa Bình là một trong chín tỉnh của Việt Nam mà trong đó có người Việt
(Kinh) khơng chiếm đa số, đồng thời tỉnh này cũng được coi là thủ phủ của người
Mường, vì phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở đây. Người
Mường xét về phương diện văn hóa - xã hội là dân tộc gần gũi với người Kinh nhất.
Địa bàn cư trú của người Mường ở khắp các địa phương trong tỉnh, sống xen kẽ với
người Kinh và các dân tộc khác.
Người Kinh, sống ở khắp nơi trong tỉnh. Những người Kinh sống ở Hịa Bình
đầu tiên đã lên tới 4-5 đời; nhưng đa số di cư tới Hịa Bình từ những năm 1960 của thế
kỉ trước, thuộc phong trào khai hoang từ các tỉnh đồng bằng lân cận (Nam Định, Hà
Nam, Ninh Bình, Hà Tây...). Trong những năm gần đây, sự giao lưu về kinh tế và văn
hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp các tỉnh thành đều tìm kiếm cơ hội làm ăn và
sinh sống ở Hịa Bình.
Dân tộc Thái, chủ yếu sống tập trung ở huyện Mai Châu. Tuy sống gần với
người Mường lâu đời và đã bị ảnh hưởng nhiều về phong tục, lối sống (đặc biệt là
trang phục), nhưng vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo. Đây là vốn quý để phát
triển du lịch công động và bảo lưu vốn văn hóa truyền thống.
Dân tộc Tày, chủ tập trung ở huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường,
người Dao. Người Tày có tập quán và nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc

biệt là ngơn ngữ. Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục thì người Tày ở Đà Bắc
giống người Thái trắng thuộc các huyện Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La).
Người Dao sống thành cộng đồng ở các huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim
Bơi, Cao Phong và thành phố Hịa Bình. Người H'mông sống tập trung ở xã Hang
Kia và Pà Cò của huyện Mai Châu. Trước đây hai dân tộc này sống du canh du cư,

5


nhưng từ những năm 70-80 đã chuyển sang chế độ đinh canh, định cư và đã đạt được
những thành tựu đáng kể về phương diện kinh tế - xã hội.
Với sự đa dạng về sắc tộc như vậy và đặc biệt gần với Đồng bằng Bắc Bộ, cách
thủ đô Hà Nội chỉ khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với các điều kiện địa hình, phong
cảnh của tỉnh, sẽ là một tiềm năng lớn để phát triển du lịch.

6


1.3.2 Đặc điểm nguồn lao động
Hiện nay, tỉnh Hịa Bình đã đẩy mạnh đào tạo, nâng cao số và chất lượng nguồn
lao động. Năm 2019, công tác giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề tiếp tục được đẩy
mạnh; thực hiện cấp giấy chứng nhận đăng ký và đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục
nghề nghiệp cho 6 đơn vị, cho phép 9 đơn vị thực hiện đào tạo nghề dưới 3 tháng. Ước
đến hết năm 2019, tuyển sinh đào tạo nghề đạt 15,7 nghìn người, bằng 101,3% kế
hoạch năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 54,2%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ
khoảng 22%.
Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn Hoà Bình và Huyện
đồn Cao Phong tổ chức Phiên giao dịch việc làm lưu động tại huyện Cao Phong, đã
thu hút sự quan tâm của đơng đảo đồn viên, thanh niên và người lao động. Từ đó, góp
phần giải quyết việc làm đối với các vùng dân tọc thiểu số, tạo nguồn thu nhập đáng kể

cho toàn tỉnh.

7


CHƯƠNG 2
CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỐ PHÁT TRIỂN NỔI BẬT CỦA TỈNH HỊA BÌNH

2.1 Dân số - việc làm
2.1.1 Tình trạng việc làm của người dân tỉnh Hịa Bình
2.1.1.1 Quy mô và cơ cấu của lực lượng lao động của tỉnh Hịa Bình
Bảng 2.1 Quy mơ dân số và lực lượng lao động Hịa Bình
Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

2019

Năm
Dân số trung bình (Người)

828 566 836 963 844 947 850 413 855 804


Lực lượng lao động (Người)

540 963 539 493 540 985 549 945 553 424

LLLĐ/ DSTB (%)
Lực lượng lao động ở nông thôn
LLLĐ nông thôn/ tổng số LLLĐ
(%)

65.28

80.96

86.50

85.94

87.34

437 946 466 707 464 934 480 336 481 031
80,96

86.50

85.94

87.34

86.91


Số liệu bảng 2.1 cho thấy, dân số trung bình Hịa Bình tăng đều từ năm
2015 đến năm 2019. Trong đó, lực lượng lao động ở nông thôn tăng đều về mặt số
lượng, vào độ khoảng từ 1,5 đến 2 vạn người. Ngoài ra, tỷ lệ lực lượng lao động
chiếm khoảng 70%, điều đó cho thấy rằng Hịa Bình đang ở trong thời kỳ “dân số
vàng” là nguồn nhân lựcdồi dào, quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chính vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm là yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần ổn định
đời sống người dân, đảm bảo an sinh xã hội, nhất là khu vực nông thôn.
2.1.1.2 Cơ cấu lực lượng lao động của tỉnh Hịa Bình
8


- Theo tình trạng hơn nhân

9


Bảng 2.2 Tình trạng hơn nhân của dân số từ 15 tuổi trở lên
Đơn vị: Người, %

TT

Năm

ĐVT

2015

2016


2017

2018

2019

Người

613 803

614 290

615 955

626 841

631 276

Người

101 756

99 053

100 250

94 337

102 102


(%)

16,57

16,12

16,27

15,05

16,17

Người

458 822

460 006

460 250

469 779

469 273

(%)

74,75

74,88


74,72

74,94

74,33

Người

43 769

44 428

44 460

50 224

47 094

(%)

7,13

7,23

7,21

8,01

7,46


Người

9 456

10 803

10 995

12 501

12 087

(%)

1,57

1,75

1,78

1,99

1,91

hơn nhân
Tổng số
Chưa có vợ/ chồng

Đã có vợ/ chồng


Góa
Ly hơn/ Ly thân

Nguồn: Niên giám thơng kê tỉnh Hịa Bình năm 2019
Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phân bố dân cư, cơ cấu
nhóm tuổi, dẫn đến chênh lệch về các tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tại địa bàn tỉnh.
Trong đó, tỷ lệ chưa kết hơn hoặc đều gần như đều bằng nhau giai đoạn 2015-017,
nhưng đến năm 2018 lại giảm xuống 16,27%. Như vậy, địa bàn tỉnh có xu hướng, tâm
lý kết hơn muộn, có thể do các bạn trẻ suy nghĩ áp lực cuộc sống vợ chồng, hoặc bị
cuốn vào trào lưu sống đơn thân mà thực tế khơng ít phụ nữ hiện nay lựa chọn. Nhìn
chung, dân số lao động có tình trạng ly hơn/ ly thân ở địa phương thấp, tuy nhiên tỷ lệ
này đang có xu hướng tăng trong 4 năm qua (năm 2005: 1,57%, năm 2019: 1,91%).
- Theo trình độ chun mơn kỹ thuật

10


Bảng 2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động
Đơn vị: Người, %
Khơng có CMKT

Năm
Tổng số
Năm 2005
Nam 2010

Khu vực

Thành thị
Nơng thơn

Thành thị
Nơng thơn

Sơ cấp/

CNKT có bằng
học nghề
Số
Số
Số
(%)
(%)
(%)
người
người
người
525 765
86 553
51 615
52 092
42,86
33 457
57,14 28 503 48,68
500 673 90,41
53 096
9,59
23 112 4,17
12 343
27,85
45 672

67,15 38 511 56,62
468 182 85,62
786 320 14,38 34 176 6,25
Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Hịa Bình năm 2019

So sánh giữa hai khu vực nơng thơn và thành thị, trình độ chun mơn kỹ thuật
của lực lượng lao động của tỉnh Hịa Bình được cải thiện qua các năm. Năm 2005, đại
đa số lực lượng lao động ở nơng thơn khơng có trình độ chun môn kỹ thuật lên đến
90,41 %. Nhưng đến năm 2010, đã giảm cịn 85,62%, đồng thời tăng nguồn lao động
có chuyên môn đào tạo từ sơ cấp, học nghề trở lên từ 9,59% năm 2005 lên 14,38%
năm 2010.
Tuy nhiên, từ năm 2010 đã có sự thay đổi rõ rệt, số lượng lao động có trình độ
cơng nhân kĩ thuật tại tỉnh phần lớn phổ biến ở thành thị, với con số 38.511 người là
cơng nhân kỹ thuật có bằng cấp, chiếm phần lớn dân số tồn tỉnh. Trong khi đó, tại
khu vực nơng thơn có đến 34.176 người, tương đương với 6,25% tỷ lệ cơng nhân kỹ
thuật có bằng cấp trở lên, chiếm phần rất nhỏ so với khu vực thành thị. Điều đó phản
ánh chất lượng đào tạo nhân cơng, trình độ chun mơn kỹ thuật tại khu vực nơng
thơn tỉnh Hịa Bình rất hạn chế. Theo đó, sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề là
một thách thức lớn đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài của địa phương. Đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, cơng nghệ mới liên tục ra đời, địi hỏi người lao động
phải mở rộng kiến thức nghề nghiệp, ứng dụng khoa học kĩ thuật, trau dồi về các kỹ
năng giao tiếp và quản lý. Để giải quyết vấn đề này, hơn bao giờ hết, tỉnh cần có
những giải pháp tồn diện trong cơng tác đào tạo nghề, khơng chỉ giúp người lao động
có việc làm, mà cịn tạo ra một lực lượng lao động có tay nghề, kiến thức, đáp ứng hội
nhập kinh tế quốc tế.
11


2.1.2 Tình hình thất nghiệp
Hịa Bình là tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, 83% dân số sống ở khu vực

nông thôn. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 74,31% so với tổng dân số tồn tỉnh.
Vì vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông
thôn, đặc biệt đối với người lao động dân tộc thiểu số được tỉnh đặc biệt quan tâm.
Theo báo cáo điều tra năm 2016 của tỉnh Hịa Bình, tỷ lệ thất nghiệp khu vực
thành thị: 771 người, tương đương 4,6%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực
nông thôn 85%, nông nhàn 15%.
Với lực lượng lao động dồi dào chiếm tới 70% tổng dân số tồn tỉnh, nhưng
phần lớn trong số đó là lao động phổ thông, lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số
chưa qua trường lớp đào tạo nên thiếu kỹ năng, khơng có tác phong làm việc cơng
nghiệp. Thiết nghĩ, đứng trước tình hình thực tế như vậy, Sở Lao động – Thương binh
và Xã hội tỉnh Hịa Bình , đã giải quyết việc làm cho trên 177.000 lao động, bình qn
16.000 lao động mỗi năm, trong đó, xuất khẩu lao động 4.000 người; tỷ lệ thất nghiệp
khu vực thành thị dưới 3% vào giai đoạn 2010 - 2019. Nguồn vốn từ Quỹ quốc gia về
việc làm đã giải ngân trên 246 tỷ đồng cho các dự án sản xuất, kinh doanh, góp phần
giải quyết việc làm cho trên 11 nghìn lao động. Các cơ sở dịch vụ việc làm trên địa
bàn tỉnh đã tư vấn, giới thiệu việc làm cho trên 53.000 lượt người; Trung tâm Dịch vụ
việc làm của tỉnh đã tổ chức 60 phiên giao dịch việc làm với trên 1.800 lượt doanh
nghiệp tham gia. Qua đánh giá, đến nay, tồn tỉnh có 191/191 xã đạt tiêu chí số 12 về
lao động có việc làm.
2.2 Dân số - môi trường
2.2.1 Tài nguyên rừng bị ảnh hưởng
Như chúng ta đã biết, có nguồn tài ngun vơ hạn, thì cũng có tài ngun có
hạn tái tạo hoặc khơng tái tạo được. Chính vì vậy, giữa dân số và mơi trường có mối
quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Thiết nghĩ, trong xu thế phát triển kinh tế
xã hội ngày nay thì mối quan hệ trên càng được thể hiện rõ nét, dân số không ngừng
biến động sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.

12



Theo số liệu tại bảng 2.4, diện tích ba loại rừng có diễn biến khác nhau trong
giai đoạn 2006-2016. Trong đó: Diện tích rừng đặc dụng tăng đều từ 24.754,5 ha
năm 2006 đến 34.777,24 ha năm 2016, giá trị tăng thêm là 10.022,74 ha, bằng 40%
diện tích năm 2006. Diện tích rừng sản xuất tăng mạnh từ 44.052,90 ha năm 2006
lên 115.908,29 ha năm 2016, với diện tích tăng thêm là 71.855,39 ha bằng 163,1%
diện tích năm 2006. Trong khi đó diện tích rừng phịng hộ lại có xu hướng giảm
xuống trong giai đoạn 2006-2016, diện tích giảm là 30.514,34 ha, bằng 22 % diện
tích năm 2006.
Bảng 2.4 Diễn biến đất có rừng phân theo 3 loại rừng
Đơn vị tính: ha

Năm

Các loại rừng
Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

2010

33.132,20

100.577,70

89.045,20

2011


34.037,20

98.992,90

86.498,30

2012

34.070,70

102.511,40

99.321,50

2013

34.282,39

103.425,27

102.112,11

2014

34.805,19

102.307,17

102.043,41


2015

35.305,48

108.143,11

116.564,30

2016

34.777,24

107.698,26
115.908,29
Nguồn: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình

Sự biến động diện tích rừng đặc dụng, phòng hộ và sản xuất phụ thuộc vào các
yếu tố chính: 1) đẩy mạnh cơng tác trồng rừng, phục hồi rừng; 2) điều chỉnh quy hoạch
ba loại rừng của tỉnh, trong đó chú trọng vào việc mở rộng diện tích đất rừng sản xuất
nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất lâm nghiệp; 3) thay đổi địa giới hành chính của
tỉnh (một số xã nay đã thuộc về Hà Nội). Bên cạnh đó cần lưu ý rằng sự thay đổi về
phương pháp kiểm kê, điều tra rừng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến
biến động diện tích 3 loại rừng.
2.2.2 Mơi trường bị ảnh hưởng bởi các hoạt động sản xuất
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại bãi rác tạm Dốc Búng ở phường Tân Hòa,
thành phố Hịa Bình (tỉnh Hịa Bình) ln là vấn đề bức xúc ở địa phương. Bãi rác đưa
13


vào sử dụng từ năm 2004, rộng hơn 1000m2, nằm cách sông Ðà một con đường. Mỗi

ngày, bãi rác tiếp nhận hơn 40 tấn rác thải sinh hoạt của người dân thành phố Hịa
Bình. Ðến năm 2006, bãi rác đã đầy, khơng cịn diện tích chơn lấp. Ðiều đáng nói là
quy trình xử lý rác khơng được thực hiện đúng quy định. Ðiều kiện chơn lấp khơng
bảo đảm, khơng có vải lót đáy, khơng phủ đất, trồng cây. Các chất thải nguy hại như
pin, ắc-quy, dầu động cơ... không được phân loại xử lý. Nước rỉ ra từ bãi rác không
được phân tách và xử lý trước khi thải ra mơi trường. Khí thải từ rác chỉ được xử lý sơ
sài bằng chế phẩm EM và phát tán tự nhiên... Tình trạng này gây ơ nhiễm mơi trường
nặng nề.
Gây ra một ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên môi trường tại tỉnh, rất
nhiều nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước, sức khỏe người dân. Nhà máy giấy Hồ Bình
có cơng suất 4.000 tấn/ năm, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Trì. Hiện tại, mỗi
ngày nhà máy xả ra mơi trường khoảng 700 m3 nước thải ra sông Đà, đều không đạt
tiêu chuẩn môi trường cho phép. Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy chỉ có bể thu
và bể lắng sơ bộ, chưa có thiết bị xử lý nước thải.Phải kể đến Các nhà máy xi măng
(Công ty Xi măng Vinaconex-Lương Sơn, Công ty cổ phẩn Xi măng Sơng Đà) đều có
cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị xử lý môi trường đã cũ, không đồng bộ và kém
hiệu quả, dẫn đến các vấn đề về ô nhiễm bụi, khơng khí.. Tồn bộ chất thải từ hoạt
động sản xuất xả thẳng ra môi trường làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa
phương.
Hiện tại, Tỉnh hòa Bình phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền, đơn vị có
liên quan chủ động có biện pháp thực hiện khoanh vùng bảo vệ nguồn nước sạch để
cung cấp cho nhà máy nước sạch sông Đà và cung cấp cho người dân thành phố Hà
Nội theo đúng quy định của pháp luật. Ngồi ra, Sở Tài ngun và Mơi trường, Cơng
an tỉnh Hịa Bình tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm việc xả thải
gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là khu vực bảo vệ nguồn nước sạch
của nhà máy nước sạch sông Đà. Tuy nhiên với những biện pháp mang tính lỏng lẻo,
hời hợt như vậy, khơng thể mang lại hiệu quả cao, hệ thống nước sạch không đảm bảo
triệt để, các nhà máy vẫn có thể tiếp tục xả nước thải ra sơng ngịi.

14



2.3 Dân số - y tế
Bảng 2.5 Số cơ sở y tế tại địa phương
Năm

2016

2017

2018

2019

Bệnh viện

14

13

15

20

Phòng khám đa khoa khu vực

18

21


23

23

Trạm y tế xã, phường

50

120

150

138

--------

105

127

150

Cơ sở y tế

Cơ sở y tế khác

Nguồn: Niên giám thơng kê tỉnh Hịa Bình năm 2019
Số lượng cơ sở y tế khám, chữa bệnh tại địa bàn tỉnh đang được tăng lên, cải
thiện về chất lượng qua các năm. Trạm y tế xã, phường được xây dựng mới tăng vọt
giai đoạn 2017 -2019 để đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao

của người dân, giúp giảm chi phí khám chữa bệnh và tình trạng quá tải ở bệnh viện
tuyến trên.
Theo đó, với mục tiêu chung nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên
toàn quốc, phấn đấu tăng mức sinh ở những địa phương đang có mức sinh thấp, giảm
mức sinh ở những địa phương đang có mức sinh cao góp phần thực hiện thành cơng
Chiến lược Dân số Việt Nam đến 2030, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nước.
Riêng Sở y tế tỉnh Hịa Bình đã xác định kế hoạch mục tiêu cụ thể, phù hợp
với tình hình dân số cho đến năm 2030: Tăng 10% tổng tỷ suất sinh ở các tỉnh, thành
phố có mức sinh thấp (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có dưới 2,0 con);
Giảm 10% tổng tỷ suất sinh ở các tỉnh, thành phố có mức sinh cao (bình qn mỗi
phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có trên 2,2 con); Duy trì kết quả ở những tỉnh, thành
phố đã đạt mức sinh thay thế (bình quân mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có từ 2,0
con đến 2,2 con).
Tuy nhiên, công tác DS - KHHGĐ vẫn cịn nhiều hạn chế như: tình trạng mất
cân bằng giới tính khi sinh cao hơn so với tồn quốc. Năm 2018, tỷ số giới tính khi

15


sinh của tỉnh là 113,9 trẻ trai/100 trẻ gái (toàn quốc là 112,8 trẻ trai/100 trẻ gái). Tỷ lệ
sinh con thứ 3 tăng theo các năm (năm 2014 là 5,9%; năm 2016 là 6,1%; năm 2018
tăng lên 8,9%; năm 2019 là 11%).
Sở Y tế Hịa Bình cùng Uỷ ban nhân dân tỉnh Hịa Bình kết hợp đề ra những
biện pháp như sau:
Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động về chính sách dân
số. Mở rộng tồn diện nội dung truyền thông, giáo dục cả về quy mô, cơ cấu, phân bố
và chất lượng dân số trong mối quan hệ hữu cơ với phát triển KT - XH; khẳng định đạt
và duy trì mức sinh thay thế, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh, tận dụng, phát
huy lợi thế cơ cấu dân số vàng, thích ứng với già hoá dân số, phân bố dân số hợp lý và
nâng cao chất lượng dân số.

Hai là, thực hiện các cơ chế, chính sách, pháp luật về dân số. Tiếp tục thực
hiện cuộc vận động mỗi cặp vợ chồng nên có 2 con, tập trung vận động sinh ít con ở
những địa bàn có mức sinh cao, đời sống khó khăn; bảo đảm quyền và trách nhiệm
trong việc sinh con và nuôi dạy con tốt. Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục nâng cao
nhận thức, chuyển đổi hành vi về bình đẳng giới, nêu cao vai trị của phụ nữ trong
gia đình và xã hội. Chú trọng truyền thơng về thực trạng, nguyên nhân và hệ lụy của
mất cân bằng giới tính khi sinh, tạo dư luận xã hội phê phán các hành vi lựa chọn
giới tính thai nhi và khuyến khích người phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực này. Tuyên truyền nâng cao đạo đức nghề nghiệp, ý thức chấp hành
pháp luật của cán bộ y tế, chấm dứt tình trạng lạm dụng khoa học cơng nghệ để lựa
chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức, tạo chuyển biến rõ nét ở những vùng có tỷ
số giới tính khi sinh cao.
Ngồi ra, tập trung tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, hiệu quả
của việc thực hiện các dịch vụ nâng cao chất lượng dân số. Vận động thanh niên thực
hiện tư vấn và khám sức khoẻ trước hôn nhân, phụ nữ mang thai thực hiện tầm soát,
điều trị một số bệnh, tật trước sinh; trẻ sơ sinh thực hiện tầm soát, chẩn đoán, điều trị
một số bệnh bẩm sinh. Nâng cao nhận thức về tác hại, thực hiện nghiêm các quy định
của pháp luật về cấm tảo hôn, kết hôn cận huyết thống, đặc biệt ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu số.
Mặt khác, cần kết hợp bộ phận truyền thông vận động, tạo phong trào mọi
người dân thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, có lối sống lành mạnh, chế độ dinh
16


dưỡng hợp lý. Tổ chức các cuộc thi thể dục, thể thao quần chúng, lôi cuốn đông đảo
các tầng lớp nhân dân ở mọi lứa tuổi tham gia. Điều này xét trên thực tiễn, đang khá
phổ biến trên các khu vực tỉnh, vừa rèn luyện sức khỏe bản thân, vừa tạo niềm vui đối
với người dân
Đăc biệt, đối với khu vực miền núi, tich cực vận động và phát huy vai trị của
các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng tham gia tuyên truyền; lồng

ghép vào các hoạt động sinh hoạt của cộng đồng, văn hóa dân gian, tiêu chuẩn thơn,
bản, gia đình văn hóa. Bởi đối với người dân tộc, lối sống “phép vua thua lệ làng” vẫn
phổ biến, những người như vậy thường có uy quyền, tiếng nói đối với người dân sinh
sống ở đó.
2.4 Dân số giáo dục
Với đặc điểm là một tỉnh miền núi, đa phần là dân tộc thiểu số, sự nghiệp giáo
dục gặp mn vàn khó khăn, thiếu thốn, bất cập cả về quy mô, cơ cấu, nhất là về chất
lượng công tác quản lý, đào tạo. Tỷ lệ dân số trong độ tuổi từ 15 - 35 mù chữ chiếm tới
14%, chưa phổ cập được giáo dục tiểu học; nguồn lao động qua đào tạo mới đạt dưới
15%. Cơ cấu ngành nghề, trình độ, cơ cấu xã hội và cơ cấu vùng của đội ngũ sinh viên,
học sinh các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chưa hợp lý. Giáo dục chuyên
nghiệp, nhất là đào tạo công nhân kỹ thuật có lúc suy giảm, mất cân đối lớn về cơ cấu
trình độ trong đội ngũ lao động ở nhiều ngành, nghề. Quy mơ đào tạo nghề q nhỏ bé,
trình độ, thiết bị đào tạo lạc hậu.
Tuy nhiên, giai đoạn 2018-2019, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chỉ đạo,
đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên được củng cố cả về số lượng và chất lượng,
góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học vùng dân tộc. Chế độ chính sách đối với các
em học sinh đã từng bước đáp ứng và giải quyết được những khó khăn đối với học
sinh dân tộc thiểu số, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có nơi ăn, chốn ở, góp phần
củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục khu vực xã khó khăn.
Cơng tác rà sốt, sắp xếp mạng lưới trường, lớp học luôn được chú trọng;
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cơ sở từng bước được nâng
cao. Kết thúc năm học, tất cả các cấp học đều đã đạt được những thành tích tốt; thực
hiện tốt các điều kiện cần thiết để triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

17




×