Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng nha khoa Composite nha khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 56 trang )

COMPOSITE NHA KHOA

NGND, GS. TS. Hoàng Tử Hùng

www.hoangtuhung.com


Dàn bài





Lịch sử phát triển
Định nghĩa
Cấu trúc và
Thành phần
1.
2.
3.
4.

Nhựa khung
Hạt độn
Chất nối
Hệ thống hoạt hóa-khơi mào trùng hợp

• Phân loại và Một số tính chất


LỊCH SỬ


• 1941: hệ thống khơi mào BPO-Amine cho nhựa
(tự cứng)
• 1962 : BOWEN, R.L. Tổng hợp
monomer / oligomer mới : Bis-GMA
• 1963 : Composite hạt độn lớn (thạch anh)
_________________
monomer ≠ oligomer ≠ polymer
Dimers, trimers, tetramer


Bowen, RL.: JADA, V 66, N.1, 57-64, 1963


LỊCH SỬ
• 1970 : BUONOCORE, M. dùng ánh sáng cực tím
(U.V- Light) trong hệ thống khơi mào trùng hợp .
• 1974 : MICHL, R., WOLLWAGE, P. Composite hạt
độn nhỏ
• 1977 : MANNEBERG, F. , BASSIOUNY, M.A. và
GRANT, A.A. Composite quang trùng hợp với ánh
sáng trơng thấy (Light - cured composite).
• 1980 : Xuất hiện các composite lai .
• 1982 : MORMANN, W. H., Giới thiệu composite gián
tiếp làm inlay và dán inlay bằng composite .


Bayne, SC.: Beginnings of the dental composite revolution, JADA Vol 144 (special issue), 42 – 46, 2013


LƯỢC SỬ COMPOSITE & DÁN NHA KHOA

’41: PBO amine
’62: Bis GMA
Không dán

(theo) Bayne, SC.: Beginnings of the dental composite
revolution, JADA Vol 144 (special issue), 42 – 46, 2013

Xoi mòn
& dán men

Dán men ngà
Các hệ thống dán ngà 3, 2, 1

‘50

‘60

‘70

‘80

Gđ khởi đầu
Macrofill
comp.
hóa trùng hợp

‘10

‘00


‘90

Lỏng
Midifill

Nanohybrid

Microfill
Đặc nén
Midifill

Midihybrid

Controled
shrinkage
Midihybrid

Tia cực tím
VLC, Laser, LED


ĐỊNH NGHĨA (1)
• Composite là một kết hợp (combination) của
tối thiểu hai vật liệu khác nhau về mặt hóa
học (có mặt liên hệ rõ ràng phân cách giữa
chúng) và có những đặc điểm mới mà mỗi
thành phần tự nó khơng có* .

• *Thơng thường, một vật liệu riêng lẻ khơng có
những đặc tính đáp ứng những địi hỏi để có thể sử

dụng trong nha khoa .


ĐỊNH NGHĨA (2)
• Composite là một pha trộn vật lý (physical
mixture) của các vật liệu thành phần. Các
thành phần của composite được lựa chọn
để đạt được các đặc tính mong muốn (có
được ưu điểm và hạn chế nhược điểm
của mỗi vật liệu thành phần).


Cấu trúc
Đặc trưng cấu trúc của composite: có hai pha:
1.Pha đứt (dispersed phase): hạt độn (filler),
2.Pha liền (pha bao bọc: continuous/matrix
phase): nhựa khung


Thành phần
Composte có bốn thành phần chính:

1. Nhựa khung
2. Hạt độn
3. Chất nối
4. Hệ thống hoạt hóa và khơi mào trùng hợp


Nhựa khung


Raphael Bowen

• Hầu hết composite hiện dùng có khung nhựa dựa
trên nghiên cứu của R. Bowen (1962):
• Kết hợp hai phân tử MMA với một phân tử epoxy,
một phân tử lai Bis-GMA, có khả năng trùng hợp
thơng qua các nhóm methacrylate.


QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP OLIGOMER Bis-GMA
Methacrylic acid

Glycidic alcohol

Glycidil Methacrylat

Bis phenol A

Bis-GMA
(Bisphenol A glycol dimethacrylate)


ĐẶC ĐIỂM CỦA OLIGOMER Bis-GMA

Cả hai nhóm chức năng (functional groups)
có nối đơi (double bond)

Gốc tự do (free radical) ở nối đơi
có khả năng trùng hợp
Polymer được tạo thành theo ba chiều trong không gian.

Các nhân thơm làm khung nhựa vững chắc, kháng lực kéo cao


ĐẶC ĐIỂM CỦA OLIGOMER Bis-GMA
• Hai vịng phenol  phân tử có cấu trúc vững chắc
• Có hai nhóm –OH tạo thành liên kết hydro giữa các phân
tử
Trọng lượng phân tử cao 
Ít bị co khi trùng hợp, nhưng độ quánh cao


Nhựa khung

Bis-GMA (Bowen resin)


Nhựa khung
Các monomer / oligomer dùng làm pha matrix của
composite đều là những phân tử monomer chức năng
kép (difunctional monomer) , các đầu phản ứng
(Reactive ends) đều là MMA.
Các nhược điểm của Bis-GMA :
Độ quánh (độ nhớt - viscosity) cao,
Hấp thu khí trong q trình polymer hóa,
Hấp thu nước sau khi cứng, do các nhóm (-OH).
Trong các composite hiện nay, hai loại monomer:
 UDMA (UDM: Urethane dimethacrylate)
 TEGDMA (TEGDM: Triethylene Glycol
dimethacrylate)
có độ quánh thấp làm composite dễ sử dụng.



Các oligomer thường dùng
100

512


So sánh giữa Bis-GMA và acrylic resin

Hệ số dãn nở nhiệt

Bis-GMA < acrylic resin

Độ co do trùng hợp

Bis-GMA < acrylic resin

Tỷ số hóa hơi

Bis-GMA < acrylic resin


SO SÁNH giữa Bis-GMA với UDMA
Độ quánh

UDMA < Bis-GMA

Độ bền uốn


UDMA > Bis-GMA
(no phenyl group)



×