Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Các yếu tố tự bảo vệ của bộ răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 24 trang )

§ CÁC YẾU TỐ TỰ BẢO VỆ CỦA BỘ RĂNG

NGND, GS BS Hoàng Tử Hùng

Website: www.hoangtuhung.com


NỘI DUNG

Mở đầu
Sự sắp xếp răng, vùng tiếp xúc
Tư thế trục răng
Vai trị của hình thể thân răng đối với nha chu
Tính liên tục hình thái của các cung răng
Khoang liên răng
Kết luận


Mở đầu: HÌNH THÁI và CHỨC NĂNG
Mệnh đề “hình thái và chức năng” phản ánh quan niệm về mối
liên hệ lẫn nhau giữa hình thể hoặc những thuộc tính của một sự
vật với chức năng của nó
Trong nha khoa, mệnh đề này có thể hiểu rằng tồn bộ hệ thống nhai,
trong chức năng của nó, hoạt động như một cấu trúc cơ sinh học
 Thuật ngữ “hình thái” (hay “hình thể”) khơng chỉ có nghĩa là hình dạng mà cịn là
những thuộc tính cơ sinh học góp phần duy trì chức năng

Đối với thực hành lâm sàng, nguyên lý tổng qt này trở thành có nghĩa là
“hình thái phục vụ chức năng”



SỰ SẮP XẾP CÁC RĂNG
Sau khi các răng được sắp xếp vào vị trí của chúng, diễn ra sự tiếp xúc ở phía gần và phía
xa, trừ các răng cối lớn sau cùng và hình thành các khoang liên răng
Khi răng mới mọc, các răng tiếp xúc với nhau tạo thành “điểm” tiếp xúc
Tuy vùng tiếp xúc nhỏ, nhưng đó thực sự là vùng chứ không phải là điểm
Chú ý: vùng tiếp xúc lớn dần theo thời gian do sự mịn mặt bên

Hình thể và độ nghiêng của từng răng trên cung răng sẽ
tạo nên tính liên tục của bộ răng


TƯ THẾ TRỤC RĂNG
Khái niệm cơ bản
Các răng mọc lên trong những mối liên hệ ổn định và được sắp xếp trên cung hàm với
độ nghiêng và mặt phẳng đặc trưng

Tất cả các răng được sắp xếp trên cung răng với độ nghiêng trục răng khác nhau so với
đường thẳng đứng theo cả hai chiều gần xa và ngoài trong
Mức độ nghiêng thay đổi theo từng răng và từng nhóm răng


Độ nghiêng trục răng hàm trên

Các răng cửa trên thể hiện độ nghiêng lớn nhất (≈ 29°)
Các răng cối nhỏ nghiêng ít, gần như thẳng góc với mặt phẳng cắn
Chóp các răng cối lớn hàm trên ở về phía lưỡi so với thâ răng  trục răng hướng xuống dưới
và ra ngoài


Độ nghiêng trục răng hàm dưới


Các răng cửa và răng nanh: chóp răng hướng về phía gần và nghiêng vào trong
Các răng cối nhỏ có trục gần như thẳng góc với mặt phẳng nhai
Chóp của các răng cối lớn ở về phía ngồi so với thân răng  trục răng hướng lên trên và vào
trong


Nhìn phía ngồi:
có sự nghiêng nhẹ về phía gần và phía ngồi của thân các
răng trên
về phía gần và phía trong của thân các răng sau dưới

Các răng sau nghiêng, thân
răng hướng về phía gần

Nhìn phía trong ở vị trí lồng múi tối đa

Sự nghiêng theo chiều ngoài
trong của các răng cối lớn


ĐỘ NGHIÊNG TRỤC RĂNG VÀ HƯỚNG LỰC NHAI
Tầm quan trọng về hướng của lực nhai là do tải lực nhai và sức chịu đựng của hệ thống
nha chu đã được xác lập
Các lực truyền theo hướng trục răng được răng chịu đựng tốt nhất, vì lực theo trục có xu
hướng tạo nên áp lực nhỏ nhất và tác động lên tối đa số lượng dây chằng nha chu, sức
chịu đựng sinh lý đối với các lực theo trục lớn hơn so với lực tác động từ mọi hướng khác
Bản nhai nằm ở trên trục nâng đỡ của chân răng,
điều này cho phép lực được truyền theo trục răng,
nơi chúng chịu đựng tốt nhất và chỉ tạo áp lực nhỏ

nhất lên hệ thống dây chằng
Khi các lực theo chiều ngang đặt lên răng, một
tâm xoay được tạo ra, chân răng quay quanh
trục này trong ổ răng, hình thành các vùng bị ép
(phá hủy) và vùng bị căng duỗi (đề kháng)


VAI TRỊ CỦA HÌNH THỂ THÂN RĂNG ĐỐI VỚI NHA CHU
Dạng viền mặt ngoài và mặt trong thân răng
Mặt ngoài và mặt trong thân răng có độ lồi vừa đủ
Thức ăn được đẩy trượt khỏi khe nướu

Tương quan đúng giữa
đường viền thân răng và
mô nướu

Vùng lồi thường ở phần ba nướu hoặc phần ba giữa thân răng

Đường viền thân răng khơng đúng:
mặt ngồi và mặt trong q lồi:
mảng vi khuẩn và thức ăn có thể
lắng đọng dưới đỉnh đường viền

Đường viền thân răng khơng đúng:
mặt ngồi và mặt trong q phẳng:
mảng vi khuẩn và mảnh vụn thức
ăn đọng trong khe nướu


Mặt bên của các răng

Mặt bên của các răng lõm hoặc ít ra là kém lồi hơn so với mặt ngoài và mặt trong
Điều này cho phép tạo thành khoang mặt bên, đủ chỗ và bảo vệ cho mô nướu giữa các
răng

Vị trí cạnh chuyển tiếp phải đối xứng
Cạnh tạo thành bởi sự chuyển tiếp giữa mặt bên phẳng hoặc lõm với mặt ngoài hoặc mặt
trong lồi gọi là cạnh chuyển tiếp.
Sai lầm thường gặp trong nha khoa phục hồi là cạnh chuyển tiếp lấn vào khoang mặt bên
1- đường viền mặt ngoài
2- cạnh chuyển tiếp
3- đường viền mặt xa
Cạnh chuyển tiếp


TÍNH LIÊN TỤC HÌNH THÁI CỦA CÁC CUNG RĂNG
Tính liên tục được thể hiện:
- Sự thay đổi dần về hình thể răng từ các răng trước đến các răng sau
- Tính liên tục cũng thể hiện ở sự sắp xếp các bản nhai, trũng giữa, rãnh chính, các múi
và sự đối xứng của các khoang giữa các răng


- Mặt gần của hai răng cửa giữa hầu như hoàn toàn giống nhau
- Đỉnh đường viền mặt gần của răng ngay phía xa ở cùng mức với đỉnh đường viền mặt
xa của răng ngay phía gần
- Có nhiều sự thay đổi cần thiết để tạo ra sự chuyển tiếp dần dần giữa các nhóm răng và
răng trong mỗi nhóm ở cả hàm trên và hàm dưới:
Thí dụ: răng cửa bên-răng nanh; răng nanh-răng cối nhỏ I; răng cối nhỏ II- răng cối lớn I

Khoang giữa các răng đúng và đối xứng đem lại một cung răng được sắp
xếp đúng, chúng thể hiện rõ tính liên tục hình thể của các răng



Hình thể và sự sắp xếp các múi cùng với các đường cong cắn khớp đáp ứng các đòi hỏi:
- Có tiếp xúc đồng thời các răng sau ở LMTĐ và cho phép nha chu của các răng chịu tải
lực thích hợp trong các tiếp xúc nhai
- Khơng có cản trở cắn khớp trong hoạt động chức năng


CÁC KHOANG LIÊN RĂNG
Khoang liên răng: là những khoang dạng tam giác tạo thành bởi dạng viền mặt bên của
hai răng kề nhau, bắt đầu ở vùng tiếp xúc và mở về các phía ngồi, trong, nhai và chóp
thí dụ: khoang mặt nhai: khoang mở về phía nhai
Các khoang mặt nhai, mặt ngồi, mặt trong tạo những đường thốt cho thức ăn khi nhai
Khoang mặt bên (khoang kẽ răng): trong điều kiện bình thường, mơ nướu kẽ răng
(nhú nướu) lấp đầy hồn tồn khoang này
Nhìn từ phía ngồi, trong
− Vùng tiếp xúc
Nhìn từ phía nhai:
− Vùng tiếp xúc
− Khoang mặt nhai
− Khoang (mặt) ngoài − Khoang mặt bên
− Khoang (mặt) trong


Các đặc điểm của khoang mặt bên (khoang kẽ răng) và khoang liên răng
Khoang liên răng và khoang kẽ răng tạo bởi tiếp xúc đúng giữa giữa hai răng kề
nhau cần có những đặc điểm sau:
1- vùng tiếp xúc ở vị trí đúng
2- các mặt bên của hai răng kề nhau tạo thành một mái đối xứng
3- tiếp xúc giữa các răng phải đủ chặt

4- gờ bên của hai răng kề nhau có cùng độ cao
5- đường nối men xê măng của hai răng kề nhau có cùng độ cao
6- Các cạnh chuyển tiếp có vị trí đối xứng nhau


1- các vùng tiếp xúc phải đúng vị trí
Qui luật chung:
Nhìn từ phía ngồi (hoặc phía trong) và từ phía nhai:
- Vùng tiếp ở nơi nhô nhất của đường viền mặt bên thân răng
- Vùng tiếp xúc ở mặt xa thường ở về phía cổ răng hơn so với mặt gần


1- các vùng tiếp xúc phải đúng vị trí (tiếp)
Nhìn từ phía ngồi, vùng tiếp xúc ở một trong ba
vị trí:
‒ Ở phần ba nhai
‒ Ở nơi tiếp nối phần ba nhai/cắn và phần ba giữa
‒ Ở phần ba giữa

Vùng tiếp xúc gần các răng cửa giữa
ở gần bờ cắn

Từ phía nhai:
- Vùng tiếp xúc của răng trước ở
phần ba giữa mặt bên
- Vùng tiếp xúc của răng sau
thiên về phía ngồi
Vùng tiếp xúc xa ở gần phía cổ răng
hơn vùng tiếp xúc gần



2- mặt bên của các răng kề nhau cần có khuynh hướng đối xứng gương với nhau, do đó,
một mái đối xứng được tạo thành
Nhìn từ phía ngồi hoặc phía trong: khoang mặt bên (khoang kẽ răng) là một
khoang hình chóp ở phía cổ răng của vùng tiếp xúc

Mái đối xứng có:
- Trần là vùng tiếp xúc giữa hai răng
- Các thành tạo bởi mặt bên
- Đáy là đường nối men xê măng

Trong điều kiện bình thường, mơ nướu giữa các răng (nhú nướu) lấp đầy hoàn toàn
khoang mặt bên


3- tiếp xúc giữa các răng phải đủ chặt
Sự tiếp xúc giữa tất cả các răng:
- Góp phần cho sự ổn định cung răng
- Giúp tránh giắt (nhồi nhét) thức ăn
- Bảo vệ nhú nướu nhờ chuyển hướng thức ăn
về phía ngồi và phía trong

Mất tiếp xúc

Chỉ nha khoa cần qua được vùng tiếp xúc để làm sạch mặt
bên, nơi bàn chải không tới được




×