Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bao ton khu di tich nguyen binh khiem vinh bao hai phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.96 KB, 36 trang )

1

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Thế kỷ XVI là một thế kỷ với nhiều biến động xà hội lớn, đánh dấu
sự xuất phát cho một quá trình liên tục, tạo ra cơ sở thực tế cho sự hình
thành cộng đồng Việt Nam thống nhất. Nguyễn Bỉnh Khiêm là mét nhµ trÝ
thøc lín cđa thÕ kû nµy, mét con ngời có bản năng nhạy cảm với nhịp sống
biến đổi của thế kỷ, là một ngời có khả năng tiên đoán những biến đổi của
thời cuộc. Ông là một nhà trí thức, một nhà chính trị, một nhà giáo dục,
một nhà thơ và có uy tín nhất thế kỷ XVI. Với những hoạt động của mình
Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng tầm là một nhà văn hoá lớn. Khi nói về tầm ảnh
hởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thời đại của ông, nhiều học giả đánh
giá rẳng: Ông là một cây đại thụ mà bóng của cây đại thụ ấy đà bao trùm
cả thể kỷ XVI ( Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Kiêm, Nxb
Hải Phòng, Tr 5)
Là một con ngời tài năng và có nhân cách cao thợng, Nguyễn Bỉnh
Khiêm đợc ngời đời mến mộ. Chính vì lòng mến mộ ấy mà ngời đời hoặc
đà thêu dệt nên không ít câu chuyện về ông hoặc suy đoán một cách thiếu
cơ sở đà xây dng nên một Nguyễn Bỉnh Khiêm cuả huyền thoại mà vô tình
đà làm ảnh hởng ít nhiều đến việc nghiên cứu và tởng niệm một danh nhân
văn hóa dân tộc vĩ đại mà bình dị .
Là một ngời tự hào đợc sinh ra trên quê hơng của danh nhân văn hoá
- trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Với những kiến thức của mình đơc học
tại nhà trờng, em mong muốn tìm hiểu ,nghiên cứu đê góp phần vào việc
đa ra một cách hiểu đúng đắn về danh nhân văn hoá - Trạng Trình
Nguyễn Bỉnh Khiêm , tôn vinh những đóng góp của ông cho nền văn hoá
dân tộc, đồng thời tìm hiểu những công trình tởng niệm ông tại quê hơng( xà Lý Học huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ), phát huy giá trị
để xứng tầm là một công trình tởng niệm một danh nhân văn hoá lớn của
dân tộc.


2. Đối tợng nghiên cứu

Là một con ngời có tài năng và nhân cách lớn, Nguyễn Bỉnh khiêm
đà để lại hình ảnh tốt đẹp trong tâm hån nhiỊu thÕ hƯ ng êi ViƯt Nam víi
mét sù ngỡng vọng lớn lao. Chính bởi điều ấy mà trải qua hơn 4 thế kỷ sau
khi ông mất đà có không ít các công trình và các hoạt t ởng niệm ông. ĐÃ


2
có không ít các học giả phong kiến và hiện đại bỏ ra nhiều tâm huyết
nghiên cứu về ông nh sự tri ân một con ngời đà có nhiều công lao đóng
góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc. Đ ơng thời ông đơc chính
quyền phong kiến rất coi trọng.
Sau khi ông qua đời chính quyền cùng nhân dân địa phơng xây dựng
đền thờ và tổ chức các hình thức tởng niệm ông. Qua thời gian các hoạt
động ấy vẫn bảo lu đến ngày nay, hình thành nên khu di tích tại quê h ơng
ông. Khu di tích không những là một cụm công trình có giá trị về mặt kiến
trúc mà đây còn là một trung tâm tín ngỡng của nhân dân trong vùng.
Là một ngời con trên quê hơng Trạng Trình và là một sinh viên
ngành Bảo tàng em chọn viết về danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm
và khu di tích tởng niệm ông làm đối tợng cho đề tài nghiên cứu của mình
3. Phạm vi nghiên cứu

Tuy nhiên, là một sinh viên năm thứ 3. Với điều kiện tự tìm hiểu d ới
sự hớng dẫn của thày cô giáo chuyên ngành. Trong khuôn khổ của bài tiểu
luận và điều kiện nghiên cứu còn hạn hẹp em chỉ xin đợc đề cập đến hai
vấn đề chính đó là: Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm với những
đóng góp cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc và khu di tích t ởng
niệm tại quê hơng ông.
4. Phơng pháp nghiên cứu


Trong bài nghiên cứu bên cạnh phơng pháp nghiên cứu khoa học có
tính định hớng chung là phép biện chứng và chủ nghĩa Duy vật Lịch sử thì
phơng pháp nghiên cứu trực tiếp đợc sử dụng đó là: phơng pháp khảo sát
điền dÃ; phơng pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp trên cơ sở tham
khảo các tài liệu và phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Bảo tồn Bảo
tàng để hoàn thành bài viết.
Bài viết ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì bố cục bài viết gồm
những phần sau:
Chơng 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm với những đóng góp cho sự phát
triển của nền văn hoá dân tộc
Chơng 2. Khu di tích và hoạt động tởng niệm danh nhân Nguyễn
Bỉnh Khiêm tại xà Lý học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Chơng 3. Nhận xét và một số giải pháp nhằm quản lý và phát huy
giá trị khu di tích


3
Bài viết là lần tập dợt đầu tiên cho nghiên cứu chuyên ngành vì vậy
không tránh khỏi nhiểu điểm thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ bảo của các
thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện.


4

Chơng 1. nguyễn bỉnh khiêm với những đóng góp
cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc.
1.1. Thân thế và sự nghiệp của danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh
Khiêm


Trong bài văn tế Tuyết Giang Phu Tử, Đinh Thì Trung đà viết về
thầy của mình nh sau:
Tiên sinh há những nh mây, Tiên sinh là bóng thu dơng; Tiên
sinh há những nh sông, Tiên sinh là sông Giang Hán. Tiếng Tiên sinh
không bao giờ mất, tức là bóng thu dơng sáng mÃi, nớc Giang Hán chảy
tràn;
Mà tiên Tiên sinh há những nh cây, Tiên sinh là khu rừng lớn;
Tiên sinh há những nh đá, Tiên sinh là núi Thái Sơn.
Đạo Tiên sinh muôn thuở vẫn còn, tức là khu rừng lớn tốt t ơi, núi
Thái sơn củng cố.
Có lẽ những lời này của Đinh Thì Trung viết về thầy của mình là
thoả đáng với thân thế hành trang và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm và
với những gì ông đà đóng góp cho lịch sử dân tộc.
Nguyễn Bỉnh Khiêm tự là Hanh Phủ hiệu là Bạch Vân c sĩ ngời làng
Trung An tổng Đông huyện Vĩnh Lại nay là làng Trung An xà Lý Học
huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Cha ông là cụ Nguyễn Văn Định hiệu là Cù
Xuyên Tiên sinh. Văn Định có tớng mạo hơn ngời, tuy không đỗ đạt làm
quan nhng ông đà từng theo học trờng Thái Học, không đạt đợc hiển vinh
trong con đờng khoa bảng ông về quê hơng bên bờ sông Hàn cày ruộng
nuôi mẹ già. Bấy giờ bên kia bến sông Hàn ở làng Yên Tử Hạ, huyện Tiên
Minh (nay là huyện Tiên LÃng) có nàng Nhữ Thị Thục con gái quan lại bộ
thợng th Nhữ Văn Lan. Thục nơng tinh thông Hán học lại giỏi thuật số.
Ngay những năm dới niên hiệu Hồng Đức (1469 1497) lúc bấy giờ triều
Hậu Lê mới xây dựng đợc triều đại trải qua vài thập kỷ và đang đạt đến
đỉnh cao của sự hng thịnh thì Thục Nơng đà đoán định đợc triều Lê sắp
suy vi. Không giống những bậc nữ lu bình thờng bà ôm hoài bÃo tìm đợc
một đức lang quân nh ý để có thể sinh con sau này trở thành một đấng
quân vơng. Chính vì vậy khi đà luống tuổi bà vẫn cha lấy chồng, điều này
làm ông bà Nhữ hết sức phiền lòng. Đến khi tuổi đà ngoài ba mơi, ngày ấy
bà thờng qua lại bên bến sông Hàn thờng gặp một trai cày có tớng nằm



5
chữ ngũ, ngủ chữ Vơng tớng ấy ắt sinh ra quý tử nên đem lòng yêu mến.
Ngời ấy là Nguyễn Văn Định ngời làng Trung Am. Chỉ hiểm một nỗi nớc
da Văn Định hơi thô. Đợc sự gợi ý của ông bà họ Nhữ, Văn Định tha với
mẹ sang làng Yên Tử Hạ hỏi nàng Thục Nơng về làm vợ. ít lâu sau (1491)
họ có đợc một câu con trai khôi ngô tuấn tú thoả lòng mong ớc của Thục
Nơng, liền đặt tên con là Đạt. Nàng vô cùng mÃn nguyện đà đem hết tri
thức của mình để dạy con, mong mỏi sau này con mình có thể trở thành
Thiên tử. Cậu bé Đạt sớm đà tỏ ra thông minh đĩnh ngộ. Một tuổi đà biết
nói sõi, năm tuổi đà đọc thuộc nhiều bài thơ phú do mẹ truyền dạy và đÃ
có thể đáp lại vế đối của mẹ. Năm Đạt lên bảy tuổi một lần theo mẹ về quê
ngoại qua bến sông Hàn thì gặp một ngời khách Tàu. Ngời này có dáng vẻ
của một trí thức mặc áo nâu chùng vẻ mặt quắc th ớc. Ông khách ngắm
nghía Đạt rất lâu rồi nói với những ngời đi cùng mình: Cậu bé này tớng
mạo quả là không tầm thờng nhng vì nớc da hơi thô nên chỉ làm đến Trạng
nguyên, Tế tớng là cùng. Nghe đợc nh vậy Thục nơng không vui. Lúc
Văn Đạt còn nhỏ, trong những lần dạy con, cha Đạt thờng kể cho con nghe
về những bậc tôi hiền, những danh nho. Điều này làm thục n ơng rất không
hài lòng. Chính từ đây đà nảy sinh ra mâu thuẫn giữa Thục N ơng với
chồng trong cách dạy con. Năm Đạt lên bảy tuổi Thục Nơng đà bỏ nhà ra
đi. Nguyễn Văn Định phải gửi Đạt cho một ngời bạn là s cụ chùa Mét dạy
dỗ để đi tìm vợ. S cụ chùa Mét là một trí thức Nho học ẩn c. Từ đây, Văn
Đạt đà đợc theo học ngời thầy chính thức đầu tiên. Đạt là cậu bé thông
minh lanh lợi Học một biết mời chỉ vài năm sau s cụ đà nhận thấy tri
thức của mình không còn đủ để tiếp tục truyền đạt cho cậu bé thần đồng
này liên gửi cho một ngời bạn thân dạy dỗ Văn Đạt. Ngời thầy thứ hai
cũng sớm nhận thấy mình đà hết chữ để dạy ngời học trò suất sắc này.
Năm 19 tuổi Nguyễn Bỉnh Khiêm đợc giới thiệu theo học quan bảng

nhÃn Lơng Đắc Bằng là danh sĩ bậc nhất đơng thời và đà trở thành học trò
đắc ý nhất của quan bảng nhÃn họ Lơng. Những lần đi sứ sang Trung Quốc
Lơng Đắc Bằng cũng cho Nguyễn Bỉnh Khiêm theo hầu, có lẽ cũng chính
trong thời gian này Nguyễn Bỉnh Khiêm học hỏi đợc ở thầy mình rất
nhiều. Càng ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm học hành càng tấn tới. Cậu th ờng
đa ra những câu hỏi làm khó thầy. Có khi thầy phải giở cả cẩm nang là
quyển Thái ất Thần Kinh để tìm lời giải. Về sau Lơng Đắc Bằng trao
cho Nguyễn Bỉnh Khiêm sách Thái ất. Nguyễn Bỉnh Khiêm đọc đâu hiểu


6
đó thấy hiểu đợc mọi lẽ nắm bắt đợc cả quy luật chuyển vần của vũ trụ,
nhân sinh.
Khi đà học thành tài Nguyễn Bỉnh Khiêm không ra thi thố tài năng
nh những bạn bè của ông. Việc đó cũng là điều dễ hiểu bởi lúc đó nhà Lê
đà suy vi lµ mét ngêi häc réng tµi cao thÊu hiĨu thêi cuộc ông nhận thấy
rằng mình không thể đem tài năng của mình ra để phục vụ bọn Vua Quỷ
Lê Uy Mục và Vua Lợn Lê Tơng Dực.
Khi nhà Mạc giành ngôi nhà Lê (1527) thì Nguyễn Bỉnh Khiêm đà ở
tuổi 37 và khi vua cha Mặc Đăng Dung nhờng ngôi lại cho con mà Mạc
Đăng Doanh thì Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa tròn 40 tuổi, nghĩa là đà vào cái
tuổi Tứ thập nhi bất hoặc.
Ông vẫn ngẫm nghĩ quan sát thời cuộc suốt 8 năm liền (từ 1527
1534) ông mới quyết định lều chõng đi thi. Năm Đại Chính thứ 6 (1535)
dới triều Mặc Đăng Doanh Nguyễn Bỉnh Khiêm dự thi hội rồi thi đình và
đỗ Trạng nguyên đợc bổ nhiệm làm Đông các Hiệu Th, sau thăng Tả Thị
Lang bộ Hình kiêm Đông Các Đại học sĩ.
Làm quan dới triều Mạc đợc 8 năm. Đặc biệt sau khi Mặc Đăng
Doanh chết Mạc Phúc Hải lên thay triều Mạc đà bắt đầu bớc vào sự suy vi.
Mạc Phúc Hải hèn kém để quyền thần thao túng, Nguyễn Bỉnh Khiêm

dâng sớ chém 18 tên lộng thần. Không đợc Mạc Phúc Hải chấp nhận ông
cáo quan về quê lập Bạch Vân Âm lấy hiệu là Bạch Vân c sĩ mở trờng dạy
học. Học trò theo ông rất đông nhiều ngời trong số đó trở thành những trí
thức nổi tiếng, đỗ đạt cao và giữ những chức vụ quan trọng d ới triều Mạc,
Lê Trịnh nh: Phùng Khắc Khoan, Giáp Trừng, Nguyễn Quyện, Nguyễn
Dữ Khi ông đà về h u nhng mỗi khi triều đình có việc lại đến hỏi ý kiến
ông hoặc mời ông ra giúp sức. Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan d ới triều
Mạc Đăng Doanh rồi tiếp theo là các triều Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc
Nguyên, Mạc Mậu Hợp, ngoài những đợt nghỉ hu ngắn hạn ông chính thức
về trí sĩ vào năm 1563 khi đà ở tuổi 73. Điều này đợc thấy qua thơ văn của
ông
Điểm kiểm hành niên thất thập tam
Huyền xa sai vẫn dà ng tàm.
Câu thơ ấy có nghĩa là:
Đến tuổi mình đà bảy m ¬i ba
Treo xe h¬i mn cịng nªn thĐn ”.


7
Nh vậy trong khoảng gần 30 năm Nguyễn Bỉnh Khiêm đà dốc lòng
phò tá 4 triều nhà Mạc, hành trạng của ông, thơ văn củaông đà minh định
điều đó. Đó cũng là lý do mà ông đà đợc thăng những chức tớc rất quan
trọng trong triều Mạc: Đông Các Hiệu Th thăng lên thành Đông Các Đại
học sĩ tớc Trình Tuyền Hầu và sau cùng thăng lên Mạc Triều Trạng
Nguyên Tể Tớng với tớc Thái Phó Trình Quốc Công.
Trong cuốn Bạch Vân Am thi tập có một bài thơ tặng thầy học của
mình quan lại bộ thợng th Kế Khê Bá Giáp Trừng:
Danh gia Nho quan lôi phấn địa
Lực phụ nhật cốc trụ kình thiên
Tứ triều luôn nghiệp nhân trung kiệt

Cửu lÃo quang nghi thế thợng tiên .
(Nhà Nho am hiểu Đạo, là cây cột lớn vững chắc, là nhân tài trụ cột
của bốn triều đại, 90 tuổi là bậc thợng tiên ở đời)
Ta thấy đợc phần nào tầm ảnh hởng chính trị của Nguyễn Bỉnh
Khiêm trong triều đình nhà Mạc lúc bấy giờ. Từ trớc tới nay nhiều nhà
nghiên cøu vỊ Ngun BØnh Khiªm vÉn cho r»ng: Ngun BØnh Khiêm chỉ
làm quan 8 năm (từ 1535 đến 1542) cho triều Mạc rồi cáo quan về ở ẩn.
Chỉ những lúc quốc gia hữu sự thì triều đình mới cho ng ời về hỏi ý kiến
ông. Nhng trên thực tế thì không phải vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ
làm quan trong triều Mạc 8 năm mà ông có tới gần 30 năm gắn bó với
triều Mạc. Và trong những năm tháng ấy ông đà đóng góp không nhỏ cho
Triều đình nhà Mạc trong việc cai trị đất nớc, vỗ yên dân chúng, đối nội
với tập đoàn Lê Trịnh, đối ngoại với triều nhà Minh. Chính bởi những
đóng góp lớn của ông cho Triều Mạc mà ông đợc phong từ chức Đông Các
Hiệu Th lên đến chức cực phẩm của triều đình nhà Mạc là Thái Phó t ớc
Trình Quốc Công.
Trong việc ổn định đời sống nhân dân, chấn hng đất nớc nhà Mạc đÃ
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và tạo đợc niềm tin trong dân chúng, xoá đi
tâm lý không thiện cảm về việc Mạc Đăng Dung thoán đoạt ngôi vị nhà
Lê.
Trong vịêc đối ngoại với nhà Minh, triều đình nhà Mạc đà không d ới
4 lần cử «ng ra tiÕp sø nhµ Minh, mµ thùc chÊt cđa những chuyến đi sứ của
nhà Minh ấy là nhằm thăm dò về thực lực nhà Mạc, nhân tài của n ớc Nam.
Với một mục đích là đa quân sang xâm lỵc níc ta, rưa mèi nhơc ë héi thỊ


8
Đông Quan. Nguyễn Bỉnh Khiêm đà không hổ với xứ mạng của mình. Mỗi
lần tiếp sứ nhà Minh là một lần Nguyễn Bỉnh Khiêm làm cho sứ giả nhà
Minh khâm phục về tài trí của nhân tài đất Việt, đè bẹp dà tâm xâm l ợc

của tập đoàn phong kiến Phơng Bắc.
Trong việc giúp triều đình ổn định tình hình trong n ớc không phải
lúc nào ông cũng thành công. Đó chính là sự kiện năm 1542 dới triều Mạc
Phúc Hải ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần mong muốn diệt đi bọn sâu
mọt hại nớc nhũng nhiễu nhân dân. Không đợc vua Mạc chấp nhận ông
cáo quan về quê lập Bạch Vân Am và dạy học. Nhng đó chỉ là một trong
những lần nghỉ hu ngắn hạn. Khi triều đình có việc quan trọng lại triệu
ông về Kinh. Bằng chứng rõ ràng nhất đó là việc ông nhiều lần theo vua
Mạc đi đánh giặc: Đánh dẹp anh em Vũ Văn Mật ở Tuyên Quang trong
những năm 1559 1560.
Từ trớc tới nay rất nhiều nhà nghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm đều
đặt ra một câu hỏi đó là: Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm đà bỏ ra một nửa của
đời mình (khoảng 30 năm) để hết lòng phụng sự nhà Mạc. Mà vốn nhà
Mạc vẫn bị coi là nguỵ triều bởi sự thoán đoạt ngôi vị của nhà Lê? Phải
chăng Nguyễn Bỉnh Khiêm đà thấy đợc mặt tích cực của nhà Mạc mà hầu
hết các sử gia đơng thời hoặc về sau không nhìn nhận thấy hoặc đà nhận
thấy nhng cè chÊp, kh«ng chÊp nhËn nã.
Thø nhÊt, Ngun BØnh Khiêm là một Nho sĩ, không những thế ông
còn là một nhà Nho có học vấn hết sức uyên thâm. Điều ấy có nghĩa là
Nguyễn Bỉnh Khiêm hết sức thấm nhuần t tởng Nho gia về đạo trung
quân ái quốc. Nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là một hủ nho cố
chấp mà ông là một nhà nho thức thời. Ông ý thức đ ợc về tài năng của
mình và ý thức đợc thời cuộc. Ông khao khát đợc đem tài năng của mình
phụng sự một bậc chúa thánh minh để đem phúc ấm tới cho dân lành. Có
lẽ vì thế mà khi đà học thành tài và tuổi đà ở tứ tuần ông vẫn không ra thi
cử để làm quan, cầu lập công danh. Ông không muốn đem tài năng của
mình ra phụng sự bọn Vua Quỷ Lê Uy Mục, Vua Lợn Lê T ơng Dực.
Đến khi Mạc Đăng Dung giành ngôi vị nhà Lê lập ra nhà Mạc (1527)
Nguyễn Bỉnh Khiêm quan sát ngẫm nghĩ về thời cuộc thêm 8 năm liền nữa
(1527 1534) mặc dù lúc đó ông đà ở tuổi 40. Năm 1540 Mạc Đăng

Doanh lên thay vua cha Mạc Đăng Dung. Mặc Đăng Doanh là một ông
vua tài năng mến kẻ hiền, yêu dân nh con và lúc này nhà Mạc đà tạo đợc


9
lòng tin trong dân chúng. Đến lúc đó Nguyễn Bỉnh Khiêm mới ra thi và
làm quan cho nhà Mạc.
Thứ hai, Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê khi dân chúng đà mất hết
lòng tin ở nhà Lê. Với những công lao mà Mạc Đăng Dung kiến tạo đ ợc
khi còn làm quan dới triều Lê thì lòng ngời đà ngả theo họ Mạc. Điều này
chính sử gia Ngô Sĩ Liên dù khinh ghét nguỵ triều nhà Mạc vẫn phải
khách quan ghi nhận: Tháng 6 năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung từ
cổ trai vào Kinh bắt hiếp vua Lê phải nhờng ngôi. Bấy giờ thần dân trong
nớc đều theo Mạc Đăng Dung đều đón vào kinh s (Đại Việt sử ký toàn th,
Quyển 4, Tr 184)
Nhà Mạc là triều đại đà từng tạo đợc một xà hội ổn định, no ấm, có
kỷ cơng và pháp luật.
Sách Ô Châu Lục có ghi khá cụ thể về cảnh sinh hoạt phồn thịnh của
thời kỳ này và ngay sử gia Ngô Sĩ Liên cũng đà ghi nhận:
Mạc có lệnh cấm các xứ trong, ngoài, ngời ta không đợc cầm giáo
mác và binh khí hoành hành ở đờng xá, ai trái phép thì cho pháp ty bắt. Từ
đấy những ngời buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem theo khí giới
để tự vệ. Khoảng mấy năm thì trộm cớp biệt tăm. Súc vật chăn nuôi, tối
đến không phải dồn vào chuồng cứ mỗi tháng lại kiểm điểm một lần thôi.
Mấy năm liền đợc mùa, nhân dân trong xứ đều đợc yên ổn.
Ngô Sĩ Liên còn ghi nhận thêm hiện tợng: Đờng xá không nhặt của
rơi, cổng ngoài không cần phải đóng.
Triều Mạc còn là một vơng triều có chính sách khuyến khích phát
triển nông nghiệp, thủ công, thơng nghiệp đặc biệt là ngoại thơng. Việc
buôn bán với các nớc: Nhật Bản, Triều Tiên, các nớc Đông Nam á và

vùng bán đảo Tiểu á diễn ra tấp nập và đợc mở rộng hơn trớc. Một số
thuyền buôn phơng Tây đà có mặt ở vùng đàng Ngoài. Đờng, Hồ Tiên, Sa
nhân, quế, lụa và đặc biệt là đồ gốm là những mặt hàng đợc a chuộng.
Thời kỳ này nhiều làng nghề thủ công truyền thống vẫn có đ ợc mở rộng
phát triển đạt đến độ rực rỡ.
Vơng Triều Mạc rất chăm lo đến sự việc phát triển giáo dục và đào
tạo: Trong 67 năm đầu nhà Mạc đà tổ chức đợc đều đặn 20 kỳ thi, đào tạo
đợc 20 trạng nguyên, 456 tiến sĩ trong đó có nhiều nhân vật kiệt xuất nh :
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiên, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quyện,
Giáp Hải, Gi¸p Trõng.v.v…


10
Có thể nói nhà Mạc chủ trơng xây dựng một quốc gia mạnh toàn
diện. Nếu không có sự ngóc đầu dậy của tập đoàn Lê Trịnh và chiến
tranh diễn ra liên miên thì nhà Mạc đà xây dựng đợc một triều đại hng
thịnh, một quốc gia hùng mạnh. Một triều đại nh vậy xứng đáng để
Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ ra nửa cuộc đời và tâm huyết của mình ra để
phụng sự. Trong việc thực hiện những chính sách để đạt đợc kết quả trên
có phần đóng góp công lao rất lớn của các trọng thần nhà Mạc trong đó cã
Ngun BØnh Khiªm.
Xa nay nhiỊu ngêi vÉn tin r»ng Ngun Bỉnh Khiêm là ngời hiến kế
cho Nguyễn Hoàng vào Trấn Thủ Thuận Quảng và khuyên Trịnh Kiểm
không nên cớp ngôi nhà Lê. Chuyện này không những không có căn cứ
xác thực mà vô tình đà gán ghép cho Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành một
kẻ ba mang cùng một lúc trung thành với nhà Mạc và phục vụ nhà Lê
Trịnh, Nguyễn.
Vậy sự thật lịch sử về sự việc Nguyễn Hoàng vào trấn giữ đất Thuận
Quảng nh thế nào? Theo Nguyễn Khoa Chiêm (1659 1736) là một ng ời
Đàng Trong và là ngời rất am hiểu công việc của Nguyễn thì cho rằng ng ời

hiến kế cho Nguyễn Hoàng xin với Trịnh Kiểm vào trấn thủ Thuận Quảng
là cậu ruột của Nguyễn Hoàng Thích Quốc công Nguyễn Dĩ tự là Võ
Sự. Mục đích của sự việc này là nhằm giúp Nguyễn Hoàng thoát khỏi tầm
kiểm soát của Trịnh Kiểm tránh lặp lại bi kịch của Nguyễn Uông. Đối với
Nguyễn Hoàng đây là việc vô cùng hệ trọng có thể nguy hiểm tới tính
mạng nếu để lộ vì thế phải là ngời thân tin ông mới đem chuyện này ra
bàn bạc đợc.
Nhiều ngời lý giải chuyện này rằng: ông bày kế cho Nguyễn Hoàng
vào trấn giữ Thuận Quảng là muốn kéo các tập đoàn phong kiến ra xa
nhau để tránh thảm hoạ chiến tranh, tạo phúc cho dân. Nhng chuyện này
hoàn toàn không hợp lý, bởi vì khi càng kéo các tập đoàn phong kiến ra xa
thì càng lôi kéo đông đảo nhân dân bị cuốn vào vòng khói lửa của chiến
tranh và chiến tranh càng diễn ra dai dẳng hơn. Nguyễn Bỉnh Khiêm là ng ời có tài thao lợc, có con mắt nhìn xa trông rộng lẽ nào lại không biết
chuyện này.
Vì vậy chuyện ngời đời sau vẫn thờng cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm
đà có công lao trong việc chỉ đờng Nguyễn Hoàng vào Nam mở mang bờ
cõi nớc ta. Có lẽ đó là chuyện ngời đời sau vì mến mộ tài năng và nhân


11
cách của ông mà gán ghép cho ông. Hơn nữa chuyện này chỉ đ ợc kể qua
giai thoại chứ không hề đợc viết ở một sách chính sử nào.
Nguyễn Bỉnh Khiêm suốt cuộc đời ông trung thành và phụng sự nhà
Mạc, ông coi tập đoàn Lê Trịnh là nghịch tặc và coi quân t ớng nhà
Mạc là nghĩa binh. Khi nhà Mạc đà thất bại ông còn hiến kế cho Mạc
Mận Hợp chạy lên giữ đất Cao Bằng vì thế mà vận số nhà Mạc kéo dài đ ợc
thêm hơn 70 năm nữa.
Nếu những điều trên chỉ là ngời đời mến và gán ghép cho Nguyễn
Bỉnh Khiêm vậy thì ông có những đóng góp gì cho sự phát triển của lịch
sử văn hoá dân tộc?

Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoài là một nhà chính trị, ông còn là một nhà
t tởng, một nhà thơ lớn của thế kỷ 16, một ngời có tài tiên tri, một con ngời có nhân cách và là một nhà giáo dục lớn.
Nói đến vai trò của ông với t cách một nhà văn hoá nhiều nhà
nghiên cứu đà tổng kết rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là một cây đại thụ mà
bóng của cây đại thể hiện ấy bao trùm cả thế kỷ 16 điều này cũng không
phải là quá đáng.
1.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm với những đóng góp cho sự phát triển của
nền văn hoá dân tộc
1.2.1. Nguyễn Bỉnh Khiêm một nhà t tởng lớn của thế kỷ 16

Trong bài thơ Cảm hứng của ông có hai câu thơ:
Cổ lai quốc dĩ dân vi bản
Đắc quốc ng tri tại đắc dần
Có nghĩa là:
Từ xa tới nay và về sau nớc lấy dân làm gốc, đợc nớc nên biết là ở
chỗ đợc lòng dân. Tuy không phải Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời đâu tiên
phát hiện ra sức mạnh của nhân dân. Trớc ông có Trần Quốc Tuấn rồi
Nguyễn TrÃi là những nhiều đà phát hiện và đề cao vai trò của nhân dân.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời đồng cảm, tiếp bớc và phát triển t tởng của
tiền nhân. Ông nâng cao vai trò của quần chúng nhân dân lên một tầm cao
mới. Khẳng định rằng nhân dân mới là gốc của quốc gia, mới là lực l ợng
quyết định sự tồn tại, hng, vong của một triều đại. Triết lý này có lẽ đợc
ông tổng kết qua sự suy yếu dẫn đến mất ngôi vị của nhà Hậu Lê.
Trong quan điểm về nhân sinh quan


12
Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời đa ra mối quan hệ biện chứng giữa bản
tính thiện và ác, ông đa ra một quan niệm hoàn toàn mới về đạo Trung.
Trong bài bia Quán Trung Tân do ông soạn năm 1543 có đoạn viết: Bản

tính ngời ta vốn thiện, nhng vì bẩm thụ khác nhau, vì ham muốn vật chất
che lấp nên nhiều ngời không giữ đợc gốc toàn thiện lúc ban đầu, rồi
ngông nghênh, bủn xỉn, càn rỡ, thiên lệch làm nhiều điều xấu. Ng ời làm
quan thì tranh nhau về danh, ngời buôn bán thì giành nhau về lợi. Khoe
sang thì dựng lầu hóng mát, cậy giàu thì làm nhà hát đài múa, thấy ng ời
chết đói bên ngời không dám bỏ một đồng ra để giúp, thấy ngời rét co ngủ
trơ ngoài trời không đắp cho manh rạ. Tính thiện đà bỏ mất từ lâu.
Có ngời hỏi tôi tên quán Trung Tân có nghĩa là gì? Tôi đáp: Trung
là Đạo Trung, giữ đợc toàn thiện là trung, trái lại thì không phải là trung.
Còn Tân là bến để đậu. Biết chỗ bến đậu đúng thì là bến chính nếu đậu sai
chỗ là bến mê Trung nh trung với vua, thơng yêu anh em, hoà thuận vợ
chồng, tín nghĩa với bạn bè. Thế là đạo trung vậy, thấy lợi không tranh
giành, vui làm điều thiện để dung thân, lấy lòng chí thành mà đối đÃi với
ngời, với vật là đạo trung vậy. ở đâu giữ đợc đạo trung thì ở đó giữ đợc sự
chí thiện ( Danh nhân văn hoá Trạng Trình Nguễn Bỉnh Kiêm, Nxb Hải
Phòng, Tr 27)
1.2.2. Nguyễn Bỉnh Khiêm một nhà thơ lớn của thÕ kû 16

Cã lÏ ®ãng gãp lín nhÊt cđa Ngun Bỉnh Khiêm cho nền văn hoá
dân tộc với t cách của một nhà thơ. Từ trong thơ văn của ông đà dựng lên
bối cảnh xà hội đơng thời. Hơn thế nữa nó còn thể hiện đợc tài năng, nhân
cách và t tởng của ông. Những áng thơ văn đó không chỉ có một giá trị
nghệ thuật cao mà còn hàm chứa nhiều nội dung t tởng sâu sắc.
Sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm bao gồm cả phần chữu Hán và
phần chữ Nôm. Về chữ Hán với hơn 1000 bài gồm có: Bạch Vân Am thi
tập, Trung Tân Quán bi ký, Thạch Khánh bi ký và một bài văn tế. Phần
chữ Nôm với khoảng hơn 170 bài tựu chung lại trong tập Bạch Vân Quốc
ngữ thi tập (Giáo trình văn học Trung đại Việt Nam tập 1 trang 170).
Trong đó phần thơ Nôm là phần có giá trị hơn cả.
Nếu đem so sánh Nguyễn Bỉnh Khiêm với Nguyễn TrÃi một nhà thơ

Quốc âm nổi tiếng của thế kỷ 15 Tác giả của Quốc Âm thi tập thì có
ngời đà nhận định rằng Nguyễn TrÃi là một thi sĩ chính cống còn Nguyễn
Bỉnh Khiêm là một nhà đạo đức làm thơ. Có lẽ đây là một nhận xét hoàn
toàn có cơ së. Bëi rÊt nhiỊu lÏ: Bèi c¶nh x· héi nưa ci cc ®êi cđa


13
Nguyễn Bỉnh Khiêm đà rơi vào cảnh nhiễu nhơng hỗn loạn, chiến tranh
liên miên. Đây là thời gian sáng tác thơ văn chủ yếu của Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Đọc trong thơ văn của ông ngời ta cho rằng ông là một nhà thơ
nhân dật bởi có thể tìm đợc trên hai chục bài thơ nhắc đến từ nhân. Ví
dụ:
Thơ Nôm bài 8 có câu:
Thấy dặm Thanh Vân ngại b ớc chen
Đợc nhàn ta xá dỡng thân nhàn
Hoặc thơ Nôm bài 13 có câu:
Để rẻ công danh miễn đ ợc nhàn
Chữ nhàn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm theo tôi nên hiểu là nhàn
thân chứ không nhàn tâm nghĩa là trớc sự đảo điên của đạo lý xà hội
ông thấy mình bất lực (ông dâng sớ chém 18 tên lộng thần mong lập lại kỷ
cơng của triều đình nhng không đợc Mạc Phúc Hải chấp nhận. Ông đà cáo
quan về ở ẩn). Ông thấy mình không thể xoay chuyển tình thế ông chủ tr ơng sống an nhàn lánh xa cuộc đấu tranh xà hội. Tuy vậy trong lòng ông
xót xa cho thế sự xót xa cho nhân dân là nạn nhân của cuộc đấu tranh xÃ
hội này.
Trong tâm ông đau đáu một nỗi đau vì đạo lý xà hội đảo điên tr ớc
thế lực của đồng tiền:
Bài thơ Nôm số 80 ông viết:
Thời nay nhân nghĩa tựa vàng m ời
Có của thời hơn hết mọi lời
Trớc đến tay không nào thốt hỏi

Sau vào gánh nặng lại chào
Anh anh, chú chú mừng hơ hải
Rợu rợu chè chè thết tả tơi
Ngời của lấy cân ta thử nhắc
Mới hay rằng của nặng hơn ngời .
Hoặc:
Còn tiền còn bạc còn đệ tử
Hết cơm hết gạo hết ông tôi
Không chỉ là một nỗi đau về đạo lý xà hội thay đổi mà ông còn th ơng xót dân chúng trớc thảm hoạ chiến tranh nồi da nấu thịt. Ông phê


14
phán gay gắt chiến tranh phong kiến vì quyền lợi của một tập đoàn mà đẩy
dân chúng vào cảnh chết chóc, lầm than, cơ cực:
Trong bài Cảm thi ông viết:
Chiến tranh hỗ tơng tầm
Hoạ loạn chí thử cực
Trắc đát vô nhân đoan
Tàn sát hữu quỷ tặc
C ốc chết vi tân
Canh ngu đồ nhi thức
Nhợng đoạt phi kỷ hoá
Hiếp dụ phi kỷ sắc.
Nghĩa là: Chiến tranh tiếp chiến tranh, loạn lạc đến thế là cùng cực.
Không có lòng trắc ẩn xót thơng mà có sẵn lũ giặc quỷ ra tay tàn sát. Phá
nhà ở làm củi. Giết trâu để ăn, cớp đoạt tài sản không phải của mình. HÃm
hiếp dụ dỗ ngời không phải vợ mình.
Đó còn là nỗi căm giận bọn quan lại tham lam sống phè phỡn trên x ơng máu của nhân dân. Chúng dựa vào quyền lựa trong tay ức hiếp, bòn
rút máu thịt của nhân dân. Ông ví chúng nh bọn chuột sống dựa vào thành
quách để đục khoét, phá hoại. Nhng dù chúng gian ngoan giảo quyệt đến

đâu cũng không tránh khỏi sự báo ứng.
Tuy vậy không phải trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ thuần là thơ
triết lý, nặng nề phê phán. Trong thơ ông còn là một khoảng trong trẻo, thi
vị đó là mảng thơ ông ca ngợi cảnh đẹp quê hơng, cảnh đẹp Bạch Vân Am
và tình cảm yêu thơng gắn bó tha thiết với xóm làng của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là nhà thơ mang phong vị của dân tộc bởi
chất liệu trong thơ ông vốn xuất phát từ những cảnh sinh hoạt, cảnh vật
thôn quê, những món ăn dân tộc, những lời nói mộc mạc bình dị. Thơ ông
thờng nhắc đến những loại dụng cụ sinh hoạt bình th ờng nh: Mai, cuốc,
cần câu, lu, niêu, ấm, ổ rơm.v.v
Ví dụ:
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dần ai vui thú nào.
Rồi những món ăn dân tộc nh: măng, ếch, da, xôi.v.v
Ví dụ:
Khát uống chè mai hơi ngòn ngọt


15
Sốt kề hiên nguyệt gió hiu hiu
(Bạch Vân quốc ngữ thi)
Nếm ếch còn thèm có giống măng
Ngôn từ đợc sử dụng trong thơ ông gần gũi, quen thuộc nh lời ăn
tiếng nói của nhân dân vì vậy nó đà đi vào tâm thức ngời đọc bao thế hệ.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là một Nhà văn hoá lớn nhất của thế kỷ 16.
Những đóng góp của ông cho sự phát triển của nền văn hoá dân tộc là vô
cùng to lớn. Trong ®ã hai lÜnh vùc cã ®ãng gãp lín nhÊt đó là thơ ca và t tởng của ông.
Ngoài với t cách là nhà thơ lớn, một nhà t tởng lớn. Nguyễn Bỉnh
Khiêm còn là một nhà giáo dục, một nhà tiên tri lớn nhất của Việt Nam từ

trớc tới nay.


16

Chơng 2
khu di tích và hoạt động tởng niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm
tại xà lý học, Vĩnh Bảo, HảI Phòng
2.1. Tổng quan vỊ khu di tÝch tëng niƯm Ngun BØnh Khiªm
2.1.1. Lịch sử hình thành

Ngày 28 tháng 11 năm Diên Thành thứ 8 (1585) Thái Phó Trình
Quốc Công Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời ở tuổi 95. Ông ra đi là một tổn
thất to lớn không thể bù đắp nổi đối với triều Mạc và để lại niềm th ơng xót
vô hạn của gia đình, học trò, bạn bè và nhân dân địa ph ơng. Triều đình nhà
Mạc cử Thái Phó Mạc Kính Điển về điếu tang. Đích thân vua Mạc Hậu
Hợp đà viết biển ngạch đề tặng ở đền thờ ông Mạc Triều Trạng Nguyên
Tể Tớng Từ. Vua Mạc ban cho ba ngàn quan tiền để lập đền thờ và cấp
cho 100 mẫu ruộng t điền để hàng năm sử dụng vào việc thờ cúng. Hai đời
tổ khảo tổ tỷ đều đợc phong ấn. Phụ thân Nguyễn Văn Định đợc phong
tặng là Thái Bảo Nghiêm Quận Công. Thân mẫu đợc phong là Từ Thục
Phu Nhân. Các con Nguyễn Bỉnh Khiêm đều đợc phong tớc. Năm 1586,
tức 1 năm sau khi Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời. Ngôi đền thờ ông đ ợc xây
dựng trên nền của ngôi nhà ở cũ của ông bên cạnh Bạch Vân Am. Kiến
trúc của ngôi đền lúc ban đầu hiện nay không còn mà đà trải qua nhiều lần
trùng tu.
Theo bia đá hiện còn lu tại di tích thì có một đợt trùng tu lớn vào
năm Vĩnh Hựu nhị niên (1736).
Di tích còn nhiều đợt trùng tu khác nhng 2 đợt trung tu gần đây nhất
còn đợc ghi lại: Hiện nay trên 2 câu đầu của gian giữa toà tiền tế ở đền thờ

chính còn ghi lại hai dòng niên đại:
Mạnh Đông hoàng đạo nhật
Mậu Thìn Bảo Đại Niên
Nghĩa là Ngày hoàng đạo tháng 10, năm Mậu Thìn đời Bảo Đại
(1928). Đây là lần tu tạo lớn và gần đây nhất. Ngôi đền hiện tại mang diện
mạo của đợt trùng tu này.
Đợt tu sửa gần đây nhất là năm 1998. Các cấu kiện gỗ đ ợc hạ giải để
xử lý mối mọt và sơn lại, tờng đợc sơn lại và tu sửa lại nghi môn. Ngoài ra
không tu sửa gì thêm.


17
2.1.2. Không gian cảnh quan

Khu đền thờ vốn đợc xây dựng trên nền ngôi nhà cũ của Nguyễn
Bỉnh Khiêm, khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn ông đà chọn mảnh
đất này làm nơi ở và dạy học. Cần phải nói thêm Nguyễn Bỉnh Khiêm là
ngời rất am hiểu về Dịch học và là một nhà địa lý bậc thầy nên mảnh đất
ông chọn trên một thế đất rất đẹp.
Khu di tích nằm kẹp giữa 2 dòng chảy. Phía Tây Bắc là sông Hàn
(Tuyết Giang) là dòng sông bắt nguồn từ hạ lu sông Thái Bình đổ ra biển và
phía Tây Nam xa xa là dòng sông Mời Bảy cũng bắt nguồn từ dòng sông Thái
Bình và đổ ra biển. Trong bài thơ Trung Tân Ngụ Hứng, Nguyễn Bỉnh Khiêm
đà nói về cảnh quan của nơi đây. Trong đó có hai câu nh sau:
Sông ngòi vùng Tây Bắc
Làng xóm bọc Tây Nam
Hai dòng sông nớc chảy quanh năm tạo thành hai dòng lu thuỷ tới nớc cho phù sa dải cánh đồng Vĩnh Bảo hai bên sông. Đồng thời đối với
khu di tích đây là yếu tố nớc trong tht phong thủ, níc lµ héi tơ cđa
phóc, cđa sù sống.
Phía trớc mặt di tích là hai gò đất tạo thế nh hai tay ngai.

Phía sau là làng Liêm Khê xa kia đây cũng là một gò đất cao (ngày
nay do quá trình lấy đất để nung gạch và sau phẳng để canh tác, gò đất
không còn nữa) tạo thành thế tựa vững chắc.
Đền quay theo hớng Đông Nam theo thuật phong thuỷ thì hớng
Đông là hớng của nguồn sinh lực vô biên, hớng Nam là hớng của trí tuệ
(Theo Phật giáo đó là hớng Bát nhÃ) nhờ có trí tuệ mới diệt đợc vô minh.
Do đó khi chọn hớng ®Ĩ dùng ®Ịn. Ngêi d©n ®· chän híng chÕch Nam để
mong muốn lấy nền tảng trí tuệ để lập thân xây dựng quê h ơng. Đồng thời
hớng Nam là hớng của màu đỏ màu của sinh lực vô biên mong Thần
(Nguyễn Bỉnh Khiêm) trờng tồn để ban phúc và chở che cho dân làng.


18
2.2. Giá trị của khu di tích tởng niệm danh nhân văn hoá Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
2.2.1 Giá trị kiến trúc
2.2.1.1 Bố cục mặt bằng tổng thể

Toàn bộ khu di tích toạ lạc trên một diện tích tơng đối rộng (khoảng
5,7ha) chia thành ba khu: Khu Đền Thờ, Khu Quảng Trờng và khu chùa
Song Mai.
Khu di tích là nơi tởng niệm danh nhân đồng thời là trung tâm tín
ngỡng chung của cả vùng vì vậy công trình này đợc sự quan tâm đặc biệt
của ngời dân địa phơng, việc sắp xếp các đơn nguyên kiến trúc không đơn
thuần chỉ thoả mÃn công năng của nó mà nó còn đ ợc bố cục hài hoà tuân
thủ nghiêm ngặt theo thuyết phong thuỷ và hàm chứa ý nghĩa triết học sâu
sắc.
2.2.1.2. Khu đền thờ chính tởng niệm danh nhân Nguyễn Bỉnh
Khiêm
* Tứ trụ


Từ trục đờng xà rẽ trái khoảng 100m là đền khu di tích. Từ xa để
khẳng định ranh giới đất đai của di tích ngời ta xây dựng nên tứ trụ. Nhng
tứ trụ không đơn thuần là cột mốc ranh giới mà ngời dân đà thể hiện trên
đó những ớc vọng của mình, gửi tới thần linh vì thế nó không chỉ là một
công trình kiến trúc có tính thẩm mỹ cao mà nó còn hàm chứa ý nghĩa triết
học sâu sắc.
Tứ trụ của khu di tích nằm trên đờng ranh giới của khu di tích và đờng đi, nó không trên đờng thần đạo mà đợc bố trí lệch sang phía Bắc và
nhìn về hớng Đông theo đờng vào di tích. Tứ trụ hiện này ở di tích đợc
dựng lại vào năm 2002 là 4 cột đợc dựng bằng đá xanh gồm 2 trụ lớn và 2
trụ nhỏ. Giữa trụ lớn vµ trơ nhá cã têng bao. Hai trơ lín cã cïng mét kiĨu
thøc trang trÝ, hµm chøa mét ý nghÜa triết học rất sâu sắc. Bố cục của một
cột tứ trụ đợc chia thành từng phần rõ rệt. Phần trên cùng chạm 4 con ph ợng theo kiểu phợng chầu lá lật. Đuôi của 4 con phợng chụm vào nhau hớng lên trên, đầu chúc xuống dới và ngoảnh về bốn phía. ở đây bốn con
phợng tợng trng cho sinh lực của bốn phơng hội tụ lại nh muốn thỉnh cần
với các vị thần linh hÃy đem sinh lực của bầu trời hội tụ về chảy tràn qua
cột xuống đất để có đợc vụa mùa bội thu, đảm bảo cho hạnh phúc trờng
tồn. Bốn con phợng áp bụng vào nhau đợc đặt đỡ trên những đấu vuông


19
giật cấp. Dới phần giật cấp là phần lồng đèn, phần lồng đền là một hình
hộp vuông bốn mặt chạm nổi để tài tứ linh long, ly, quy, phụng và các vân
mây, sóng nớc. Bốn con vật này đều là biểu trng cho nguồn nớc. Nớc là
yếu tố hàng đầu quyết định đến sản xuất nông nghiệp. Vì vậy với đề tài
này thể hiện ớc mong của ngời dân cầu mong thần linh cho ma thuận gió
hoà để mùa màng đợc bội thu. Dới phần lồng đèn là phần thân cột hai mặt
đợc chạm nổi hình cây trúc, mặt ngoài khắc một câu đối chữ Hán. Thân
cột của tứ trụ biĨu trng cho ®êng trun cđa sinh lùc tõ trêi qua bốn con
phợng qua lồng đèn và truyền qua thân cột, qua trái giành xuống đất đồng
thời nó cũng là cầu nối để truyền tải ớc nguyện của ngời dân tới thần linh,

thân cột hình cây trúc là cùng mang mét ý nghÜa nh vËy.
PhÇn díi cïng cđa tø trơ là phần để hình trái giành phình to bầu
bĩnh. Nó vừa thể hiện tính mỹ thuật đồng thời nó còn mang một ý nghĩa
sâu sắc. Sinh lực từ bầu trời truyền qua phần đầu và thân cột hội tụ lại ở
trái giành rồi truyền xuống đất.
Cột tứ trụ xét về một khía cạnh ý nghĩa khác thì đó là biểu tợng của cây
bút. Với bốn con phợng chụm đuôi là ngòi bút, thân cột và để là quản bút nó
thể hiện mong muốn của ngời dân đó là con cháu học hành đỗ đạt thành tài
lập thân để giúp nớc, giúp đời và xây dựng quê hơng.
* Bình phong

Ngay sát bên bờ hồ nớc phía trớc toà tiền tế là bức bình phong. Bức bình
phong đối với di tích là mét yÕu tè v« cïng quan träng xÐt theo ý nghĩa của
thuật phong thuỷ. Theo nghĩa chữ Hán Bình có nghĩa là che, chắn: Phong
có nghĩa là gió. Vì vậy bình phong ở di tích mang ý nghĩa là để chắn các
luồng gió độc, khí độc thổi vào chính diện di tích và nó còn mang t cách
chống ma quỷ. Bình phong ở khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không
nằm ngoài ý nghĩa ấy.
Bức bình phong bằng đá này có kích thớc dài 4.5m cao 2.2m và đợc làm
theo kiểu hình cuốn th. Bố cục đợc chia làm 3 phần rõ rệt, phần ở giữa chạm
nổi ba chữ Hán lớn Quốc công tử (nghĩa là đền thờ Trình Quốc Công
Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Phía diềm trên trang trí dải hồi văn. Hai phần bên đợc làm theo kiểu hai
dải lụa (hoặc giấy) cuộn lại. ở giữa của cuốn ấy là thanh kiếm và bên kia là
một ngọn bút kiểu trang trí ấy làm tăng thêm sự mềm mại, nó làm tan biÕn ®i


20
sự nặng nề, thô cứng của chất liệu đá. Phần này chạm hình hài con chim phợng chầu đầu vào trong.
* Đền chính


Từ Nghi môn đi vào qua một khoảng sân rộng 240m2 là lên đến toà đền
Chính. Toà đền là một công trình kiến trúc có bố cục kiểu chữ đinh (J) gần 1
toà Tiền Tế (Tiền bái) phía trớc và toà hậu cung vuông góc phía sau.
Toàn bộ công trình nằm cao hơn xung quanh khoảng 1m trên một hệ
thống nền móng. Từ sân lên hiên toà tiền tế bằng một hệ thống bậc hiên gồm
năm bậc.
- Toà tiền tế

Từ sân bớc lên hệ thống bậc hiên là toà tiền tế. Toà Tiền tế có diện
tích rộng hơn 60m 2. Nếu nh toà Đại bái ở đình làng là nơi diễn ra các hoạt
động hành chính và các sinh hoạt tín ngỡng tôn giáo, thì toà tiền tế ở
đây chỉ diễn ra một trong hai chức năng trên. Toà Tiền bái đợc mở cửa
quanh năm để nhân dân địa phơng và khách thập phơng vào lễ bái và thăm
di tích. Trong ngày lễ hội (diễn ra từ 27 đến 29 tháng 11 Âm lịch hàng
năm) thì nơi đây diễn ra các nghi thức tế lễ.
Tiền tế làm theo hình dáng của một con thuyền lớn. Toà tiền tế là
một đơn nguyên kiến trúc đợc làm theo kiểu nhà có hai mái. Bộ khung gỗ
của đầu kia toà nhà vững chắc bởi bốn bộ vì đợc đặt trên năm hàng cột.
Kết cầu bộ khung gỗ toà tiền tế
Kết cấu các bộ vì
Toà tiền tế gồm 4 bộ vì: hai bộ vì giữa cùng một kiểu thức và hai bộ
vì 2 gian bên lại có cùng một kiểu thức khác.
Hai bộ vì gian chính giữa đợc làm theo kiểu Bán gián chiêng
ván dong kẻ hạ.
+ Kết cấu vì nóc
Bộ vì nóc làm theo kiểu bán giá chiêng Thợng Lơng đợc đặt trên
một đấu hình thuyền hai đầu đấu có khắc chữ Thọ. Đấu thuyền này đ ợc
đặt trên một đấu hình chữ nhật. Đấu chữ nhật này đặt vuông góc với đầu
thuyền. Và đợc đỡ trên thành giá chiêng. Thành giá chiêng là một con r ơng hai đầu rơng vơn ra đỡ hai hoành trên cùng (giáp hoành nóc). Để bớt

đi phần thô cứng tăng thêm sự mềm mại thành giá chiêng làm thành một
con rờng bụng lợn, trên con rờng đó chạm (bong) hình các l¸ cuèn. Hai



×