MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bảo tàng là một thiết chế phi lợi nhuận, hoạt động thường xuyên mở
cửa đón cơng chúng đến tham quan, phục vụ cho xã hội và cho sự phát triển
của xã hội. Bảo tàng sưu tầm, nghiên cứu, bảo quản thông tin và trưng bày các
bằng chứng vật thể và phi vật thể về con người và mơi trường của con người
vì mục đích nghiên cứu giáo dục và thưởng thức.
Bảo tàng ra đời từ rất sớm, ban đầu chỉ là những phòng trương bày
“Kunscamera” sau này phát triển thành các Bảo tàng. Cùng với sự phát triển
của xã hội, Bảo tàng đã có những bước phát triển vượt trội. ở các nước lớn
như: Mĩ, Anh, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản…Bảo tàng rất được quan tâm và
phát triển với những Bảo tàng lớn và nổi tiếng thế giới như: Bảo tàng
Ecmitagiơ(Nga), Bảo tàng Louvve(Pháp), Bảo tàng Cố cung(Trung Quốc)…
Ở Việt Nam, Bảo tàng ra đời và phát triển muộn hơn so với các nước trong
khu vực và trên thế giới, tuy nhiên chúng ta cũng đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Những Bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam là do người Pháp xây dựng. Sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 thành cơng, chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hoà tiếp nhận các Bảo tàng từ tay người Pháp. Từ đó đến nay các Bảo tàng
này không ngừng được phát triển cả về số lượng, chất lượng và loại hình. Đặc biệt
trong những năm gần đây Bảo tàng sinh thái và Bảo tàng tư nhân đang bước đầu
hình thành và phát triển. Cả nước có 8 Bảo tàng tư nhân chủ yếu tập trung ở Miền
Bắc như: Bảo tàng Mĩ thuật của bà Phan Thị Ngọc Mỹ, Bảo tàng tranh của hoạ sĩ
Nguyễn Sỹ Tốt, Bảo tàng chiến sỹ cách mạng bị địch bắt- tù đày, Bảo tàng cổ vật
Hoàng Long, Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường, và một số phòng trưng bày
của các nhà sưu tầm tư nhân.
1
Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động của các Bảo tàng tư nhân vấn đề
rất hấp dẫn. Là một sinh viên học Bảo tàng em tự nhận thấy cần góp phần
trong việc phát triển ngành bảo tàng nói chung và Bảo tàng tư nhân nói riêng.
Qua tìm hiểu, khảo sát tại một số Bảo tàng tư nhân, Bảo tàng Không gian Văn
hoá Mường của hoạ sỹ Vũ Đức Hiếu tại TP Hồ Bình mới được thành lập
cuối năm 2007 nhưng đã có được nhiều thành tựu. Bảo tàng Khơng gian Văn
hoá Mường là một bức tranh thu nhỏ về kinh tế, văn hố, xã hội của dân tộc
Mường ở Hồ Bình.
Khu trưng bày các sưu tập của Bảo tàng Khơng gian Văn hoá Mường
là một trong những điểm nổi bật mà ta dễ dàng nhận thấy khi đến thăm Bảo
tàng. Hiện vật và sưu tập là điều kiện quan trọng hàng đầu khi để thực hiện
các chức năng của Bảo tàng. Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường là sự tiếp
nối và tái hiện đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của dân tộc Mường.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những đặc điểm (đặc trưng) cơ bản của người Mường ở Việt
Nam nói chung và người Mường cư trú trên địa bàn tỉnh Hồ Bình nói riêng.
- Nghiên cứu, tim hiểu nội dung khu trưng bày hiện vật của người
Mường ở Hồ Bình.
- Đưa ra những nhận xét và đề xuất các kiến nghị nhằm nâng caco chất
lượng hoạt động của Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bảo tàng Không gian Văn hoá Mường là một khu viên rộng, trưng bày
và tái hiện lại toàn bộ đời sống kinh tế, văn hố của người Mường ở Hồ
Bình.
Tuy nhiên trong khn khổ của bài tiểu luận nên chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu khu trưng bày tại Bảo tàng Không gian Văn hoá Mường.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin.
2
- Sử dụng phương pháp liên ngành: Bảo tàng học, Dân tộc học, Khoa
học lịch sử, Văn hoá học, Xã hội học…
- Các phương pháp khác: điền dã, khảo sát, thống kê, so sánh, phân
tích, nghiên cứu tài liệu…
5. Bố cục bài viết
Ngồi phần mục đích, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bài tiểu
luận gồm 3 chương:
Chương 1: Khái qt về Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường.
Chương 2: Tìm hiểu phần trưng bày các sưu tập hiện vật tại Bảo
tàng Khơng gian văn hố Mường.
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượg
hoạt động của Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường.
3
CHƯƠNG 1
KHÁI QT VỀ BẢO TÀNG KHƠNG GIAN VĂN HỐ MƯỜNG
1.1. Vài nét về quá trình hình thành Bảo tàng Khơng gian Văn hố
Mường
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường có thể được coi như là một cơng
trình văn hố nghệ thuật, được bắt nguồn từ tình yêu, niềm cảm hứng sâu sắc
của một hoạ sĩ với niềm khát vọng tái hiện lại tồn bộ khơng gian sống của
người Mường.
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường thành lập cuối năm 2007. Bảo
tàng được xây dựng trên một vạt đồi trong một thung lũng đá vôi nhỏ hẹp,
cách Hà Nội 80km về phía Tây, cách trung tâm TP Hồ Bình khoảng 7km
theo hướng đi Sơn La ( Tổ 12 Phường Thái Bình, TP Hồ Bình trên đường
Tây Tiến). Muốn đến thăm Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường ( từ Hà
Nội), bến xe Mỹ Đình và bến xe Hà Đơng, 15 phút có một chuyến đi Hồ
Bình, cũng có thể đi xe Sơn La. Bảo tàng nằm trên khuôn viên rộng 2ha trên
dốc Cun. Đây cũng chính là địa bàn sinh sống của người Mường cổ.
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường ra đời là kết quả 10 năm sưu tầm
tại các làng Mường cổ ở Hồ Bình. Chủ nhân của Bảo tàng Vũ Đức Hiếu, một
hoạ sĩ sinh năm 1977, một người còn rất trẻ. Vũ Đức Hiếu quê gốc ở Nam
Định, bố mẹ sinh ra ở Hà Nội, lớn lên ở thị xã Hồ Bình. Ngay từ khi học cấp
III, anh đã sống tự lập. Xuống Hà Nội học một lúc hai trường: Trường Đại
học Mỹ thuật và trường Đai học Mỹ thuật công nghiệp. Đây là một điều kiện
thuận lợi để anh xây dựng tương laivững chắc ở Hà Nội nhưng có lẽ vì tình
u, sự nghiệp gắn bó nơi anh trưởng thành mà anh đã quay trở về Hồ Bình
sống. Anh đã âm thầm đi khắp các sứ Mường cổ để sưu tầm tích luỹ kiến
4
thức. Anh bắt đầu sưu tầm khi còn là một sinh viên lên Hồ Bình vẽ. Anh tâm
sự và nhận mình là Hiếu Mường. “Tơi khơng có mục đích gì khác ngoài việc
bảo tồn và lưu giữ những giá trị tinh thần vơ giá của xứ Mường nói riêng và
văn hố của các dân tộc ở Hồ Bình nói chung. Chúng ta ý thức được, theo
thời gian nhưng giá trị đó sẽ bị mai một, bi mất dần đi. Vậy tại sao chúng ta
khơng giữ nó lại ngay từ bây giờ. Mỗi người giơ một cánh tay để nâng niu nó,
chúng ta sẽ bảo tồn được nó và nhân bản tình yêu ấy cho nhiều người…”
Sau gần một năm xây dựng, đến ngày 16-12-2007 Bảo tàng Khơng gian
Văn hố Mường được chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng gõ tiếng cồng
khai trương và chính thức đi vào hoạt động. Bảo tàng Khơng gian Văn hố
Mường thành lập đã được sự quan tâm của nhiều người cả chính phủ lẫn trung
tâm UNESSCO, báo chí cũng như nhân dân.
Ban đầu Anh chỉ, sưu tầm xin chơi mấy đồ dùng thủ công của người
Mường. Đồ sưu tầm về ngày càng nhiều, sự khác biệt, phong phú về chủng
loại, cấp độ… khiến Anh phải mày mị đọc sách để tìm hiểu. Và Anh đã trở
thành “nhà sưu tầm – nghiên cứu”. Trải qua hơn chục năm, Anh đã sưu tầm
được hơn 1000 hiện vật về Văn hoá Mường. Một phần để trong kho của nhà
mình ở Hồ Bình, phần khác gửi tạm nhà người quen ở các bản. Trải qua thời
gian các hiện vật bị hư hỏng, mục nát, buồn trước cảnh giá trị văn hoá đang
dần mất đi, Anh đã mua đất và quyết định xây dựng Bảo tàng. Anh mua 4
chiếc nhà sàn của người Mường Tân Lạc đã hơn trăm tuổi. Bảo tàng Anh xây
dựng không phải bảo tàng “chết” mà là Bảo tàng “sống”. Anh đã mời dân
Mường trong bản ra sống trong Bảo tàmg của mình. Khách tham quan có thể
xem những người phụ nữ quay sợi, dệt vải, làm nương, những người đàn ông
làm những vật dùng đơn giản trong gia đình từ tre, nứa…
Bảo tàng Khơng gian Văn hoá Mường được lãnh đạo thành phố phê
chuẩn thành lập và sở Văn hố - Thơng tin Hồ Bình cấp giấy phép đi vào
hoạt động. Ngay từ khi khai trương, nơi đây đã trở thành một điểm dừng chân
5
của tham quan du lịch trong chặng đường đến với Hồ Bình. Theo con đường
dẫn vào Bảo tàng, người đến nhu lạc bước vào không gian sống thực của
người Mường. Đó là sụ sắp xếp tài tình của người hoạ sỹ trẻ.
Đây là Bảo tàng tư nhân đầu tiên về văn hố của dân tộc Mường, một
dân tộc có bề dày truyền thống Văn hố nằm trong đại gia đình các dân tộc
Việt Nam. Bảo tàng được chính chủ nhân của nó tiến hành nghiên cứu, thiết
kế và xây dựng. Bảo tàng gồm 2 khu vực chính: Tái hiện và trưng bày. Khu
tái hiện gồm 4 khu nhà, đại diện cho các tầng lớp, giai cấp trong một xã hội
Mường thu nhỏ. Khu trưng bày gồm các khối nhà trưng bày theo chủ đề,
trưng bày cố định, thư viện…các khối nhà này được liên kết với nhau bởi hệ
thống đường đi và các khu trưng bày ngoài trời. Bảo tàng tiếp tục hoàn thiện
phần hạ tầng và đang chuẩn bị các dự án xây dựng thêm.
Không gian của Bảo tàng rất rộng rãi, thống mát bởi diện tích rộng lại
nằm trên dốc Cun. Từ Bảo tàng ta có thể nhìn thấy thung lũng ngay trước mặt,
cả một vùng núi đá hùng vĩ , sừng sững. Trong khuôn viên Bảo tàng được bố
trí, xắp xếp một cách chân thực: có vườn cây với những cây trồng đặc trưng
như mai, mơ…, ao cá, vườn rau, ruộng bậc thang, thác nước. Sân chơi cộng
đồng cũng là một điểm nhấn đáng chú ý trong Bảo tàng. Bảo tàng được thiết
kế xây dựng hướng khách tham quan theo vòng tròn. Đầu tiên là sân chơi
cộng đồng, phía sau sân là vào khu trưng bày nhà sàn ( Nhà Lang, nhà ậu, nhà
Nóc, nhà Nóc Trọi ) đi qua nhà thờ, trên đường đi là kho, vườn rau , ruông
bậc thang… tiếp đến là khu trưng bày cây thuốc và một số tiêu bản cây thuốc
nam của người Mường. Bên cạnh là phòng trưng bày dụng cụ săn bắn, đánh
bắt cá, đồ dùng sinh hoạt, nhạc cụ. Đi qua một hành lang là phòng trưng bày
nghề dệt và phòng trưng bày tang ma. Cuối cùng phòng là trưng bày nghệ
thuật và truyền thống.
6
Sau một năm đi vào hoạt động, Bảo tàng Không gian Văn hoá Mường
đã thực sự phát huy được vai trị của mình trong việc bảo tồn và phát huy
những giá trị tốt đẹp của nó.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường là một Bảo tàng tư nhân, hiện
nay cơ cấu tổ choc của Bảo tàng bao gồm:
- 1 giám đốc Bảo tàng: Hoạ sỹ Vũ Đức Hiếu.
- 2 nhân viên hướng dẫn tham quan, kiểm kê, bảo quản kiêm kế tốn,
trình độ tốt nghiệp Cử nhân khoa Văn hoá Dân tộc thiểu số.
- 1 nhân viên bảo vệ.
1.3. Trưng bày của Bảo Tàng không gian Văn hố Mường và sưu
tập tiêu biểu
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường rộng khoảng 2ha do chính hoạ
sỹ Vũ Đức Hiếu tự thiết kế về cảnh quan , kiến trúc không gian , xây dựng và
thiết kế trưng bày. Bảo tàng gồm hai khu vực trưng bày chính: Phần tái hiện
và phần trưng bày.
1.3.1. Phần tái hiện
- Tái hiện lại đời sống kinh tế thuần nông: nguồn nước, ruộng bậc
thang, ao cá… đều được thu nhỏ và tái hiện ngay trong khuôn viên Bảo tàng.
Nguồn nước không thể thiếu được trong đời sống kinh tế cũng như sinh hoạt
của người dân. Bảo tàng đắp đập dẫn nước vào ruộng thơng qua các guồng
nước. Ruộng bậc thang nằm ngay phía bên cạnh hoặc phía trước nhà ở…
- Sân chơi cộng đồng: Tái hiện lại các trò chơi như ném còn, đánh đu,
cầu dây…)
7
- Quần thể kiến trúc nhà sàn, thể hiện 4 tầng lớp tong xã hội Mường cổ:
Nhà Lang,nhà Ậu nhà Nóc, nhà Nóc Trọi( Noọc kloi)
- Vườn cây thuốc của người Mường: được trồng theo nhóm bệnh:
+ Nhóm thuốc trị bệnh Xương khớp
+ Nhóm thuốc trị bệnh Gan
+ Nhóm thuốc trị bệnh Thần kinh
+ Nhóm thuốc trị bệnh Cảm, Sốt, Ho
+ Nhóm thuốc trị bệnh Tiêu hố
+ Nhóm thuốc trị bệnh Thận
+ Nhóm thuốc Bổ
+ Nhóm thuốc trị bệnh Ngồi da
+ Nhóm thuốc Phụ nữ
+ Nhóm Rau làm thuốc
+ Nhóm thuốc khác
1.3.2. Phần trưng bày:
Phần trưng bày các hiện vật của Bảo Tàng khơng gian Văn hóa
Mường đã chia thành các phịng như sau:
- Phịng trưng bày cơng cụ dệt truyền thống
- Phịng trưng bày cơng cụ lao động trên nương rẫy, đồ dùng trong sinh
hoạt gia đình và hoạt động săn bắn của người Mường.
- Phòng trưng bày đời sống tâm linh: tái hiện lại toàn bộ đời sống tang
lễ của người Mường nổi tiếng về phức tap và tốn kém.
- Phòng trưng bày nghệ thuật và thư viện: khách tham quan có thể
chiêm ngưỡng những tác phẩm của hoạ sỹ Vũ Đức Hiếu và một số hoạ sỹ
8
khác, mô tả đời sống sinh hoạt của người Mường. Tìm hiểu nghiên cứu về
Văn hố Mường qua một số cuốn sách. Đây là yếu tố tạo nên nhiều góc nhìn
cũng như cảm nhận về Văn hố Mường trong Bảo tàng.
Ngồi ra Bảo tàng cịn có một khu trưng bày theo chuyên đề, theo sưu
tập liên tục được bổ sung, thay đổi( canh tác nông nghiệp, dụng cụ săn bắn, bộ
sưu tập cây thuốc nam của người Mường…)
1.4. Một số hoạt động của Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường
từ khi thành lập đến nay
Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường tuy mới được thành lập tháng 12
năm 2007 nhưng đã tổ chức được nhiều hoạt động có ý nghĩa và thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương như:
- Nhằm thúc đẩy phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hố Hồ Bình
và nhân kỉ niệm 17 năm ngày thành lập tỉnh (10/1991). Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Hồ Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch, đã phối hợp
với Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường tổ chức chương trình “Sự kiện Văn
hố Mường” và hội thảo “Phát triển Du lịch gắn với Bảo tồn di sản văn hố
tỉnh Hồ Bình”. Chương trình được tổ chức nhằm khai thác tiềm năng du lịch
cũng như lợi ích của việc phát, triển khai thác các thế mạnh tài nguyên thiên
nhiên, bản sắc văn hoá các dân tộc, đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của tỉnh. Tuy nhiên, để phát triển du lịch lâu dài cần phải gắn với
yếu tố bền vững – dựa trên nền tảng văn hố và truyền thống. Trên mảnh đất
có bề dày lịch sử này, văn hoá Mường và văn hoá các dân tộc khác vẫn đang
cùng nhau khoe sắc, nhưng nó cũng đang đứng trước nguy cơ bị mai một
trong giai đoạn hội phập này. Xuất phát từ mục đích đó, việc bảo tồn văn hố
gắn với phát triển du lịch là yếu tố được quan tâm hàng đầu không chỉ trong
chiến lược phát triển du lịch tỉnh Hồ Bình mà còn là chiến lược phát triển
chung hiện nay.
9
Nằm trong khn khổ hoạt động tình nguyện hè 2008. Bảo tàng Khơng
gian Văn hố Mường kết hợp với nhóm sinh viên Đại học Dược Hà Nội tiến
hành một số chương trình hoạt động cộng đồng và bước đầu thu nhận được
những kết quả như:
- Chương trình tổ chức sinh hoạt cho thiếu nhi: Ngày 19/07, tổ chức các
trò chơi mang tính vận động và trí tuệ cho trẻ, chiếu các bộ phim hoạt hình
hay và phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Liên hoan phá cỗ cho trẻ em, thiếu niên
và nhi đồng của tổ 12, phường Thái Bình và một số tổ lân cận. Đã tạo cho trẻ
có được một sân chơi bổ ích và lí thú.
- Chương trình tổ chức tuyên truyền sức khoẻ sinh sản(18/07). Tuyên
truyền căn bệnh và cách phòng chống căn bệnh thế kỉ: HIV – AIDS; Tuyên
truyền cách phòng tránh thai và nạo phá thai( hiện trạng, nguyên nhân, hệ
quả…) cho đông đảo bà con nhân dân phường Thái Bình và Thành phố Hồ
Bình đến dự buổi tun truyền. Giúp bà con nhân dân hiểu rõ hơn về căn bệnh
thế kỉ HIV – AIDS và cách phịng tránh. Nâng cao trình độ nhận thức và cách
sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn cho phụ nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ.
- Ngày 02/09/2008 Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường tổ chức cuộc
gặp mặt đồng bào các dân tộc Hồ Bình với các cựu chiến binh Tây Tiến và
trình diễn hoạt động nghệ thuật “Kết nối nghệ thuật cộng đồng”. Hoạt động
này do các nhóm hoạ sỹ và các nhà điêu khắc Hà Nội – Hồ Bình thực hiện.
Nhân sự kiện TP Hồ Bình đặt tên một con đường lịch sử, đường Tây Tiến và
dựng bia tưởng niệm cho đoàn Tây Tiến. Trung đoàn được ra đời vào mùa
xuân năm Đinh Hợi đến nay đã hơn nửa thế kỷ nhưng những ký ức hào hùng
oanh liệt của họ vẫn còn mãi. Bảo tàng tiến hành trưng bày bộ sưu tập ảnh của
đoàn quân Tây Tiến và một số di vật của họ.
Với tấm lịng tơn trọng lịch sử và mong muốn đưa nghệ thuật đến với
cộng đồng, nhóm nghệ Hà Nội – Hồ Bình tổ chức gặp gỡ, vẽ, làm tượng và
trưng bày nghệ thuật, với các công đoạn, thao tác để hoàn thiện một tác phẩm
10
hội hoạ hay điêu khắc. Đây là một hình thức mới, những hình thức như thế
này chưa được tổ chức tại các Bảo tàng Việt Nam.
Đặc biệt là dự án văn hoá với “Nhà văn hoá” nhằm: Nâng cao “Nội
dung” các nhà văn hoá; Xây dựng mới các nhà văn hố; Tổ chức các hoạt
động văn hố tại thơn bản với hiện trạng có con người, có truyền thống văn
hố, nhưng thiếu yếu tố quyết định để có thể triển khai: ví dụ kinh phí, hiện
vật văn hố… nhằm phục dựng lại các nét văn hoá truyền thống đang dần bị
mai một( vật thể và phi vật thể: điệu hát, lời ru, đám cưới, đám tang…)
11
CHƯƠNG 2
TÌM HIỂU NỘI DUNG PHẦN TRƯNG BÀY CÁC SƯU TẬP
HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG KHƠNG GIAN VĂN HỐ MƯỜNG
2.1. Vài nét khái quát về dân tộc Mường
Người Mường là tộc người bản địa có chung nguồn gốc với người Kinh
ngày nay. Do những điều kiện lịch sử dần dần phân hoá thành hai bộ phận
khác nhau về các yếu tố tinh thần và vật chất. Dần dần cả hai bộ phận đều hội
tụ đầy đủ các yếu tố cấu thành một dân tộc. Người Kinh ở miền xuôi và người
Mường ở miền núi. Vùng cư trú chủ yếu của người Mường nằm trải dài từ
miền núi Sơn La, Hoà Bình cho đến Thanh Hố, Nghệ An. Nhưng tập trung
đơng nhất ở tỉnh Hồ Bình. Cùng với sự phát triển của đất nước, trong 54 dân
tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam, Mường là dân tộc có nhiều điều kiện để tiếp
cận với trình độ hiện đại. Vì vậy, việc gìn giữ những di sản văn hố của dân
tộc này trong nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội mạnh mẽ như hiện nay, chính
là giữ lại di sản văn hố khơng chỉ là của người Mường ở Hồ Bình trong Việt
Nam, mà còn giữ lại một di sản văn hố vơ giá của nhân loại nói chung.
2.1.1. Kinh tế
Người Mường nằm trong nhóm ngơn ngữ Việt – Mường, chiếm 89%
dân số, bao gồm: Người Chứt sống tập trung ở Quảng Bình; Người Kinh ở
khắp đất nước; Người Mường ở Thanh Hố, Hồ Bình, Phú Thọ…; Người
Thổ ở miền núi Nghệ An.
Dân tộc Mường là dân tộc có từ lâu đời ở các tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ,
Thanh Hố… Về nguồn gốc lịch sử, Người Mường có chung nguồn gốc với
người Kinh. Cũng như các dân tộc khác sống trên lãnh thổ Việt Nam, kinh tế
chủ yếu là nông nghiệp, chủ yếu là làm ruộng nước, ngoài ruộng nước, người
12
Mường cũng làm nương rẫy, săn bắn, đánh cá, hái lượm và sản xuất thủ công
nghiệp. Tổ chức xã hội cơ bản là Mường, Bản. Mỗi Bản gồm nhiều hay ít tuỳ
thuộc địa bàn cư trú, Bản có tổ chức chặt chẽ. Đại bộ phận người Mường ở
nhà sàn, kiểu nhà 4 mái. Nhìn chung do tính chất tự cung, tự cấp nên nền kinh
tế của dân tộc Mường kém phát triển. Đây cũng là một đặc điểm góp phần vào
việc bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của người dân Mường trong
nhịp sống hiện đại đang len lỏi vào từng mái nhà sàn Mường. Kinh tế là một
trong những yếu tố quan trọng góp phần vào việc bảo tồn truyền thống.
2.1.2. Văn hoá
Dân tộc Mường là một trong những dân tộc cư trú lâu đời trên lãnh thổ
Việt Nam. Người Mường có mối quan hệ chặt chẽ với người Kinh và cũng
chính là chủ nhân của nền văn hố bản địa.Chính sự cư trú lâu đời đó đã tạo ra
rất nhiều giá trị văn hoá đặc sắc, truyền thống tốt đẹp như: Truyền thống
tương trợ lẫn nhau, kính trọng ơng, bà, tổ tiên, trang phục(ngày cưới, ngày lễ,
ngày thường…), trò chơi(ném còn, cò lẻ…), đặc biệt là văn hoá dân gian như
truyền thuyết, sử thi, âm nhac…
Văn hố cơng chiêng của dân tộc Mường là một nét văn hoá, nghệ thuật
đặc sắc. Mặc dù nhiều dân tộc khác cũng sử dụng nhiều cồng chiêng như các
dân tộc ở Tây Nguyên, nhưng mỗi dân tộc có một nết đặc sắc riêng. Cồng
chiêng được coi như là một vật thiêng trong nhà nên mỗi gia đình đều có
khơng phân biệt giàu nghèo, sang hèn. Tuy nhiên tuỳ theo tầng lớp và địa vị
mà số lượng cồng chiêng khác nhau, nhiều nhất là nhà Lang.
Người Mường không chỉ sử dụng công chiêng trong hoạt động nghệ
thuât ( lễ hội, âm nhạc...) mà còn sử dụng cồng chiêng trong đời sống tâm linh
(tang ma, cúng tế…), thậm trí cịn sử dụng cồng chiêng làm hiệu lệnh giữ
nước, bảo vệ dân làng.
13
Cuộc đời của một người Mường khi được sinh ra từ “Mường người”
đến khi nhắm mắt trở về với “Mường đất” đều gắn bó với cồng chiêng. Âm
thanh của cồng chiêng như âm thanh của rừng núi, sơng suối hồ quyện vớ
nhịp thở của mỗi người dân Mường mãi vang vọng. Có thể nói cồng chiêng là
một phần linh hồn của người Mường. Văn hoá Mường được tạo dựng và hồn
thiện cùng với q trình phát triển của nền văn minh nông nghiệp mà chủ yếu
là nương rẫy và văn minh lúa nước, lấy núi đá và hang động làm nền tảng
khởi đầu.
Âm vang cồng chiêng gắn bó chặt chẽ với cuộc sống tình cảm và tâm
linh của người Mường. Người Mường ở Hồ Bình và trong các Mường:
Mường Bi, Mường Thang, Mường Thông, Mường Động và cả người Mường
ở Phú Thọ thường sử dụng cồng chiêng theo bộ 12 chiếc to, nhỏ khác
nhau.Tên gọi của công chiêng cũng được gọi theo thứ tự từ 1 đến 12. Chiêng
1 nhỏ nhất có âm cao nhất, tiếp đến là chiêng 2,3,4…đến chiêng 12. Chiêng
12 lớn nhất có âm trầm nhất. Người Mường cho rằng đó là biểu thị 12 số
trong năm, có cả 4 mùa ;Xn, Hạ, Thu, Đơng; mỗi mùa lại có 3 tháng: mạnh,
trọng, q.Vì thế chiêng lại chia làm 3 loại; 4 chiêng trầm, 4 chiêng bổng và 4
chiêng né.Văn hoá cồng chiêng là điểm tựa tinh thần của dân tộc Mường và
cũng là gi sản văn hoá đặc trưng mang đậm bản sắc dân tộc người Mường.
Trang phục là một trong nhưng nét văn hoá nổi bật của mỗi dân tộc.
Nếu như trang phục của nam giới đơn giản thì trang phục nữ Mường lại khá
phức tạp. Trang phục của phụ nữ Mường bao gồm: Cại mu (cái mũ), Cại yệm
(cái yếm), Cại ạo (cái áo), Cại wăl (cái váy), Cại tênh ( cái tênh khăn dài), Cại
ạo chung (cái áo chùng), Cại khăn đẹt ạo (cái khăn thắt áo)
Cạp váy là một bộ phận khăng khít của nữ phục Mường. Người Mường
gọi là Kllôộc Wặl ( trốc váy, đầu váy). Cạp váy không chỉ là một bộ phận
trang phục. Nó cịn chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong nền Nghệ thuật tạo
hình cổ truyền của tộc người. Các bộ phận trên là những mảng được gá lắp lại
14
với nhau thành một kết cấu màu sắc, có thể thành một bối cảnh phức tạp
nhưng thống nhất hiểu quả, trên đó cạp váy phát huy tác dụng. Cạp váy cùng
với hoa văn của nó chỉ có thể phát huy tác dụng bằng cách hoặc điệp vào nền
trang phục, hoặc choi lại nền trang phục. Sự đối chọi hay tương phản chủ yếu
ở màu sắc, giữ trắng và đen, trừ cái tinh lục, trừ cạp váy nhiều màu ra các bộ
phận khác của nữ phục Mường chỉ màu trắng hoặc đen.
Cạp váy không phải là một mảng độc nhất, thậm chí cũng khơng phải là
vài mảng màu nổi rực, với những đường biên rạch ròi, trên nền trắng- đen
đạm bạc. Hoa văn cạp váy kết thành chuỗi, nhiều chuỗi, thường là phức tạp,
có khi nối đi nhau, có khi đan lẫn nhau, thậm chí cịn lồng vào nhau, khiến
màu sắc chen chúc thành vệt, thành mảng con. Hoa văn trên cạp váy Mường
thường có chung một mơ tp là những hoa văn hình học xắp xếp theo những
quy tắc nhất định, bởi Người phụ nữ Mường ngồi những lúc nơng nhàn họ
rệt vải, họ thường truyền lại cho con gái, con dâu nên ít có sự biến động,
khơng có sự mới lạ.
Văn hoá giao tiếp của người Mường cũng là một nét văn hoá nổi bật,
đặc biệt là trong quan hệ ứng xử. Nét đặc trưng cơ bản là lối sống hiền hoà
thư thả, mến khách, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ,tương trợ lẫn nhau.Đặc biệt là
trong quan hệ giữa người trên – dưới trong gia đình cũng như trong xã hội.
Người Mường có lối sống chan hồ rất ít cãi cọ,xơ xat…
Văn hố chuyền thống dân tộc Mường mang những nét đẹp khơng gì có
thể thay đổi được. Những giá trị đó vẫn cịn bảo lưu trong từng bản Mường,
trong từng ngôi nhà sàn Mường. Bản thân những người dân Mường
luôn tự ý thức được những giá trị văn hố của mình.
2.1.3. Xã Hội
15
cũng
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, thiết chế xã hội của người
Mường ở Hồ Bình là mối quan hệ giữa xóm –Mường – nhà Lang. Xã hội
Mường chia làm 3 giai cấp, có sự phân biết, chênh lệch rõ rệt:
- Tầng lớp thống trị: Mường là một đơn vị tổ chức xã hội, tập hợp nhiều
làng trong một thung lũng hay nhiều thung lũng liền kề nhau. Đơn vị tổ chức
này đặt dưới sự cai quản của một dòng họ quý tộc mà người Mường vẫn gọi
là nhà Lang. Tầng lớp thống trị nhà Lang hợp thành những dòng họ phụ hệ,
mỗi dòng họ chiếm lĩnh một Mường. Dòng họ Lang phân biệt với các dịng họ
khác khơng chỉ bằng Mường họ chiếm lĩnh mà còn bằng tên họ.
Ở Hồ Bình các dịng họ nắm quyền thống trị lâu đời đó là: Đinh,
Qch, Bạch, Hà, Hồng. Trong đó hai họ Đinh, Quách có thế lực lớn nhất.
Bộ máy lãnh đạo đứng đầu là quan Lang, các quan Lang bao gồm Lang
Cun và Lang Đạo là những người thuộc dòng họ quý tộc. Lang Cun là Lang
có uy thế quyền lực lớn nhất, các Lang đạo khác phải phục tùng. Trước Cách
mạng tháng Tám ở Hồ Bình có 4 Lang Cun có thế lực lớn nhất là:
1. Lang Cun ở Thạch Bi tức Mường Bi ( Tân Lạc)
2. Lang Cun ở Trung Hoàng tức Mường Vang (Lạc Sơn)
3. Lang Cun ở Mường Thàng (Cao Phong)
4. Lang Cun ở Vĩnh Đồng tức Mường Động (Kim Bôi)
Chức Lang được truyền lại theo hình thức cha truyền con nối. Khi Lang
Cun mất, nếu khơng có con trai, vợ Lang Cun có thể lên thay chồng cho đến
khi không làm nổi chức vụ. Đến lúc này họ nhà Lang cùng với những người
tin cẩn chọn một người làm Lang. Trong trường hợp người rể Lang được bầu
lên làm Lang thì người đó phải bỏ họ nhà mình lấy họ vợ.
- Tầng lớp bị trị: Gồm những người thường dân, phân thành 3 tầng lớp nhỏ:
16
+ Ậu: Để công việc nhà Lang được trôi chảy, Lang có một số người
giúp việc là Ậu, Ậu khơng thuộc dịng họ Lang nên các chức dịch Ậu khơng
theo hình thức cha truyền con nối mà các lang có quyền truất quyền Ậu bất cứ
lúc nào, nhưng nếu được tín nhiệm thường được Lang sử dụng từ đời này
sang đời khác. Ậu giúp Lang làm những việc: làm nhiệm vụ trị an, quản lí
ruộng đất của tồn Mường.
+ Tầng lớp thấp hơn là nhà Nóc: Gồm phần lớn dân cư trú trong
Mường, những hộ phải gánh vác đa số các hình thức lao dịch cho Lang: làm
Xâu, làm Nõ, con Hầu, làm Phiên… Đây là tầng lớp bị trị thường có chung
một tên gọi là họ Bùi bất kể thuộc chi họ nào. Vơ hình chung họ Bùi trở thành
tên chỉ định một “đẳng cấp”. Dân Mường thừa nhận sự thống trị của nhà
Lang, họ khơng có ruộng đất riêng của mình mà chỉ hưởng một phần ruộng
đất cơng.
+ Nóc Trọi (Noọc kloi) là tầng lớp bị trị cuối cùng trong xã hội Mường,
những hộ chỉ làm nương rẫy bị mọi người khinh rẻ. Những hộ này phải sống
biệt lập ra rìa làng, họ chỉ làm nương rẫy tự phát trên những ruộng đồi cằn
cỗi, bỏ hoang. Những nhà này bị nhà Lang tịch thu toàn bộ ruộng đất do phạm
phải những lỗi lầm như: gia đình khơng có người kế tự, những người vợ gố
chồng, những gia đình có con gái chưa chồng mà chửa hoang…
Xã hội Mường trước Cách mâng tháng Tám là một điển hình cho xã hội
phong kiến ở Việt Nam về sự phân biệt đăng cấp. Tuy nhiên sự phân hoá giàu
nghèo, phân biệt đẳng cấp xã hội này xét ở một góc độ nào đó cũng có lợi ích
trong q trình bảo tồn văn hố. Mỗi tầng lớp, giai cấp sẽ có cách riêng của
mình trong việc bảo tồn các giá trị văn hoá.
2.2. Nội dung phần trưng bày các sưu tập hiện vật
Hiện nay Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường tổ chức trưng bày hiện
vật theo các phịng. Bảo tàng Khơng gian Văn hố Mường có 6 phịng trưng
17
bày, bao gồm 5 phòng trưng bày cố định và 1 phòng trưng bày theo chuyên
đề.
2.2.1. Phòng trưng bày số 1: Sưu tập dụng cụ lao động và đánh bắt cá.
Sưu tập hiện vật được đưa ra trưng bày với tổng số hiện vật là 13. Hoạt
động đánh bắt cá diễn ra thường xuyên trong đời sống sinh hoạt của người
Mường. Các loại thủy sản nước ngọt trở thành món ăn chính trong cơ cấu bữa
ăn hàng ngày của họ. Những con tôm, con cá, con cua… trong dù trên đồng,
trong lòng suối hay khe đều là các sản phẩm của tự nhiên, không phải nuôi,
thả nên từ lâu người Mường đã coi nó là của chung của dân trong Mường.
Việc đánh bắt dưới nước có hai hình thức chính: cá nhân và tập thể,
trước đây trong xã hội nhà Lang hình thức đánh bắt tập thể là chủ yếu. Những
buổi nhà Lang tổ chức đánh bắt cá diễn ra vơ cùng hun náo, nó thể hiện đời
sống sinh hoạt cộng đồng của người Mường.
Căn cứ vào đặc điểm địa hình, sự phân bố các con sơng, khe, suối…
người dân Mường Hồ Bình đã sáng tạo ra các cơng cụ đánh bắt cá của riêng
mình. Bên cạnh đó có sự giao lưu, tiếp thu, biến đổi các công cụ đánh bắt cá
của một số dân tộc xung quanh đó. Chúng được làm chủ yếu từ tre, nứa là
những nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên khơng thể thiếu trong sinh hoạt sản
xuất của người Mường.
+ Đánh lớn: Công dụng dùng bắt cá,đan thủ cơng bằng tay, chất liệu
bằng tre, hình quả trám dài 1,3m. (Sưu tầm của Bùi Hồng Đăng xóm Cị, xã
Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Đánh nhỏ (2 hiện vật): Công dụng dùng để đánh bắt tôm, đan thủ
công bằng tay chất liệu bằng tre dài 0.7m. (Sưu tầm của Bùi Văn Nam xóm
Bận, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình và Bùi Hồng Đăng xóm Cị,
xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
18
+ Nơm: Công dụng dùng để đánh bắt cá, đan thủ công bằng tay dài
0,5m. (Sưu tầm của Bùi Văn Nam xóm Dọi, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh
Hồ Bình)
+ Ngõ hàu: Cơng dụng dùng để bắt cá dưới suối, đan thủ công bằng tre.
(Sưu tầm của Bùi Văn Lựng xóm Nghẹ, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ
Bình)
+ Kha lớn: Cơng dụng dùng để bắt cá, chất liệu làm bằng tre. (Sưu tầm
của Bùi Văn Lử xóm Bận, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Màm ( 3 hiện vật): Công dụng dùng để đựng cua, tơm, cá. (Sưu tầm
của Bùi Văn Nam xóm Dọi, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình và
Bùi Văn Cứ xóm Bận, xã Tuân Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Tng: Cơng dụng dùng để đánh bắt cá. (Sưu tầm của Bùi Văn Lử
xóm Bận, xã Tuân Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Chum (cịn gọi là Vó): Cơng dụng dùng để đánh bắt tơm, tép, cá.
(Sưu tầm của Bùi Văn Dương xóm Dọi, xã Tuân Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ
Bình)
+ Ngõ lờ: Cơng dụng dùng để đánh bắt cá. (Sưu tầm của Bùi Văn Nam
xóm Dọi, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Thỏm tơm: Cơng dụng dùng để bắt tơm. (Sưu tầm của Bùi Văn
Trường xóm Nghẹ, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
2.2.2. Phịng trưng bày số 2: Nghề dệt trong đời sống Xã hội Mường.
- Sưu tập hiện vật được đưa ra trưng bày với tổ số hiện vật là 18.
Trong xã hội Mường nghề dệt vải trở thành một nghề sản xuất quan trọng, có
vị trí quan trọng hàng đầu trong các nghề thủ công truyền thống. Nghề dệt
không chỉ tạo ra sản phẩm phục cụ nhu cầu mặc mà còn tạo ra các đồ dùng
sinh hoạt hàng ngày: Khăn đội đầu, vỏ chăn, vỏ gối…
19
Bộ cơng cụ dệt hồn chỉnh bao gồm: Cơng cụ cán bơng (Ít), cần bật
bơng (Cung bơng), guồng xe sợi và quay tơ (Xa), khung cửi (khung dệt vải và
khung dệt cạp váy)
+ Ít: cịn gọi là Cán bơng (2 hiện vật):Nguyên liệu chế tạo bằng tre,
nứa, gỗ. Công dụng dùng để làm xốp bông.( Sưu tầm của Bùi Văn Phương
xóm Bận, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình và Hà Cơng Tiêu xóm
Chiến, xã Nam sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Trỏ me: Ngun liệu chế tạo bằng tre, nứa. Công dụng dùng để cuốn
sợi. (Sưu tầm của Bùi Văn Kỳ huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình)
+ Khổ vải: Nguyên liệu chế tạo bằng tre, nứa (Sưu tầm của Bùi Văn
xỏ vải dệt và của Bùi Văn Thanh xóm Xung, xã Định Giáo, huyện Tân Lạc,
tỉnh Hồ Bình)
+ Ln pải: Ngun liệu chế tạo bằng gỗ. Công dụng dùng để luồn vải
(Sưu tầm của Bùi Văn Thanh xóm Xung, xã Định Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnh
Hồ Bình)
+La (3 hiện vật): Nguyên liệu chế tạo bằng gỗ, tre. Công dụng dùng để
xe sợi (Sưu tầm của Bùi Văn Châu xã Lập Chiêng, huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ
Bình và Bùi Hồng Lam xóm Cị, xã Tn Lộ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình)
+ Lá pay: Cơng dụng dùng để cuốn sợi .Nguyên liệu chế tạo bằng tre,
nứa (Sưu tầm của Hà Cơng Tiêu xóm Chiến, xã Nam sơn, huyện Tân Lạc,
tỉnh Hồ Bình)
+Khung dệt vải (2 hiện vật): Nguyên liệu chế tạo bằng tre, nứa. Công
dụng dùng để dệt vải
+ Trang phục của người Mán (2 bộ)
+ Trang phục người Mông (2 bộ)
+ Trang phục người Mường( 2bộ)
20