Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tim hieu suu tap ky vat khang chien cua chien si quan doan 2 btqd 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 38 trang )

Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Lời mở đầu
1 . Tớnh cp thit ca ti
Chiến tranh đà qua hơn 30 năm, bao ngời con u tú của dân tộc đÃ
không thể trở về với cha mẹ, quê hơng. Họ đà nằm lại đâu đó trên mảnh đất
đau thơng mà anh dũng. Nhiều ngời còn rất trẻ, cha từng biết đến một nụ
hôn. Di vật của các anh đẻ lại cho cuộc đời là những thứ tởng chừng nh rất
bình dị, một chiếc lợc, một bức ảnh mờ nét thời gian, hay là một cai đĩa ăn
cơm v.v Nh Nhng giá trị tinh thần của nó rất lớn. Sống trong hoà bình hôm
nay, không ai đợc phép lÃng quên quá khứ và truyền thống anh hùng của dân
tộc. Mỗi kỷ vật kháng chiến đều là một câu chuyện xúc động, thiêng liêng,
gắn liền với một sự kiện, nhân vật của lịch sử chống ngoại xâm. Giúp các kỷ
vật xuất hiện và lên tiếng là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Để cho các kỷ vật
đợc kể về quá khứ của mình đó là món quà tặng vô giá cho mai sau, góp
phần cho thế hệ trẻ sống tốt hơn, đẹp hơn.
Hiện nay Bảo tàng Quân đoàn 2 đáng lu giữ, su tập kỷ vật kháng chiến
của cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 với nhiều loại kỷ vật khác nhau nh: Chiếc
cốc, tấm ảnh, tấm bạt v.v Nh và những hiện vật phản ánh nhiều nội dung
phong phú. Có những hiện vật và kỷ vật kháng chiến, là những chiến lợi
phẩm thu đợc của địch, cúng có những kỷ vật là những công cụ sinh hoạt
hàng ngày của các chiến sĩ; đó là minh chứng cho thời kỳ chiến đấu và đem
lại nhiều chiến thắng cho Quân đoàn 2.
Bảo tàng Quân đoàn 2 hiện nay ó đa ra trng bày một số hiện vật để
phục vụ công chúng và thực sự điều này cúng gây đợc mối quan hệ tới nhiều
khách tham quan đến với bảo tàng. Tuy nhiên, số kỷ vật này không đợc
nhiều, việc su tập bổ sung cũng gặp nhiều khó khăn, việc khai thác nguồn
thông tin sử liệu cũng cha đợc phát huy.
Là một sinh viên chuyên ngành Bảo tàng trong quá trình đi thực tế tại
Bảo tàng Quân ®oµn 2, em cã ®iỊu kiƯn tiÕp xóc víi su tập. Nhận thấy đây là
một su tập có giá trị. ý nghĩa về nhiều mặt đặc biệt: Giá trị bảo tàng mà su
tập hàm chứa, giá trị lịch sử quân sự, văn hoá. Em muốn tìm hiểu su tập này


để thông qua su tập hiểu sâu sắc hơn vè ý nghĩa của từng hiện vật, từ đó thấy
đợc cuộc sống, chiến đấu oai hùng và gian khổ, thu đợc nhiều thắng lợi lớn
lao của cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2. Với lý do đó em đà chọn đề tài SSu tập
kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo tàng Quân đoàn 2
làm bài tiểu luận của mình.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
2. Mục đích chọn đề tài
- Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Quân đoàn
2 và lch s Quân đoàn 2 .
- Tỉng quan giíi thiƯu: Su tËp kû vËt kh¸ng chiÕn của chiến sĩ Quân
đoàn 2, tại Bảo tàng Quân đoàn 2 về nguồn gốc, vai trò, cách xây dựng su
tập,giá trị của su tập.
- Đánh giá thực trạng và phơng phỏp bảo tồn. phát huy giá trị su tập kỷ
vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo tàng Quân đoàn 2.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Là su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo tàng
Quân đoàn 2.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp liên ngành.
+ Phơng pháp bảo tàng học.
+ Phơng pháp sử học.
- Phơng pháp khảo sát thực tiễn tại bảo tàng và áp dụng các kỹ năng
quan sát, phỏng vấn, miêu tả, chụp ảnh v.v Nh
5. Bố cục của bài tiểu luận.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, phần
nội dung của Tiểu luận đợc chia thành các chơng nh sau:

+ Chơng 1: Lch sử Quân đoàn 2 và khái quát về Bảo tàng Quân đoàn
2.
+ Chơng 2: Kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tại Bảo
tàng Quân đoàn 2.
+ Chơng 3: Thực trạng và phơng pháp bảo tồn su tập kỷ vật kháng
chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
Trong quá trình làm bài tiểu luận ngoài sự cố gắng của bản thân, em
đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, các cô chú, anh chị ở bảo
tàng Quân đoàn 2. Đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thày giáo T.S
Nguyễn Toàn Thịnh vàThợng uý Bùi Quang Trong Nguyên cán bộ bảo
tàng. Qua đây cho phép em đợc gửi lời cảm ơn tới thày giáo và Thợng uý Bùi
Quang Trong cùng toàn thể Ban giám đốc, các cô, chú, anh chị ở Bảo tàng
Quân đoàn 2 lời cảm ơn chân thành.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Vì đây là công trình nghiên cứu còn rất mới mẻ,các t liệu liên quan
ít ,mặc dù em đà cố gắng nhiều song do trình độ ,khả năng và thời gian có
hạn.Nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót.em rất mong nhân đợc
sự động viên đóng góp của thầy giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để bài tiểu
luận của em đợc hoàn thiện hơn.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Chơng 1
LCH S Quân đoàn 2

và khái quát về Bảo tàng Quân đoàn 2
1.1 Lịch sử hình thành Quân đoàn 2.
Trớc yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng trong giai đoạn cuối của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Bộ chính trị, Trung ơng Đảng quyết định tổ
chức các Quân đoàn chủ lực, cơ động của Quân đội ta.
Quyết định thành lập Quân đoàn 2 đợc Bộ trởng Bộ quốc phòng công
bố ngày 17 tháng 5 năm 1974. Thợng tớng Song Hào, Uỷ viên Trung ơng
Đảng, Chủ nhiệm Tổng Cục chính trị đợc Quân uỷ Trung ơng, Bộ quốc
phòng cử vào Quảng Trị trực tiếp truyền đạt Nghị quyết của Bộ chính trị và
Quyết định thành lập Quân đoàn 2.
Ngày 01 tháng 6 năm 1974 tại Ba Nang, Ba Lòng (Cơ quan Bộ t lệnh
quân khu Trị Thiên), các đồng chí: Hoàng Văn TháI, Lê Ninh, Hoàng Đan,
Nguyễn Công Trang, Bùi Công ái, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Ngọc Thực đợc
Triệu tập nghe đồng chí Song Hào công bố quyết định thành lập Quân đoàn.
Khi mới thành lập, Bộ t lệnh Quân đoàn gồm các đồng chí: Thiếu tớng
Hoàng Văn Thái T lệnh Quân đoàn; Thiếu tớng Lê Ninh Chính uỷ
Quân đoàn; Đại tá Hoàng Đan Phó T lệnh Quân đoàn; Đại tá Nguyễn
Công Trang Phó Chính uỷ Quân đoàn
+ Tổ chức cơ quan buổi đầu của Quân đoàn bao gồm:
- Bộ tham mu (13 phòng) do Thợng tá Bùi Công ái làm Tham mu trởng.
- Cục chính trị (9 phòng) do Thợng tá Lê Khả Phiêu làm Chủ nhiệm.
- Cục hậu cần (10 phòng) do Thợng tá Nguyễn Ngọc Thực giữ chức
Cục trởng.
+ Lực lợng Quân đoàn 2 những ngày đầu mới thành lập gồm:
- 3 S đoàn bộ binh: 304, 324, 325.
- S đoàn phòng không 673.
- Lữ đoàn pháo binh 164.
- Lữ đoàn xe tăng 203.
- Lữ đoàn công binh 219.
- Trung đoàn thông tin 463 và một số đơn vị trực thuộc khác.

Suốt 35 năm xây dựng, chiến đấu, Quân đoàn 2 đà lập đợc nhiều chiến
công rất đáng trân trọng, tự hào. Mùa xuân 1975 Quân đoàn đà lập công xuất

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
sắc trong chiến dịch Trị Thiên Chiến dịch Đà Nẵng; Tiếp đó thực hiện
thắng lợi cuộc tiến công thần tốc dọc miền duyên hải, góp phần quan trọng
giải phóng 3 thị xÃ: Phan Rang, Phan Thiết, Hàm Tân và 3 tỉnh: Ninh Thuận,
Bình Thuận, Bình Tuy. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân đoàn 2 đà tiến
công pháp vỡ tuyến phòng thủ kiên cố của địch ở Đông Nam Sài Gòn, tổ
chức lực lợng đột kích cơ giới đánh chiếm Dinh Độc Lập, bắt sống Tổng
thống và toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn.
Vừa bớc ra từ khói lửa của cuộc chiến tranh giải phòng, Quân đoàn 2
đà kịp thời có mặt ở những mặt trận nóng bỏng của cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ Quốc tế ở Lào, Campuchia. Đặc biệt
vào những năm 1978 1979, Quân đoàn lại một lần nữa hành quân thần tốc
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam và sát cánh cùng nhân dân
Campuchia lật đổ chế độ phản động độc tài Pônpốt Iêng xa ri, đa đất nớc bạn
ra khỏi thảm hoạ diệt chủng.
Bớc vào giai đoạn mới, trên cơ sở quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến
lợc của cách mạng, cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 2 đang phát huy cao độ sức
mạnh truyền thống SThần tốc Táo bạo Quyết thắng xây dựng Quân
đoàn tiến lên chính quy, tinhh nhuệ, từng bớc hiện đại, góp phần xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Hiện nay Quân đoàn đang đóng tại Thị trấn Vôi, Huyện Lạng Giang,
Tỉnh Bắc Giang.
1.2. Quân đoàn 2 trong thời kỳ 1974 1994
Ngày 17/5/1974, Quân đoàn 2 ra đời, ngày sau ngày thành lập, Quân

đoàn nhanh chóng ổn định tổ chức, tham gia thực hành huấn luyện để chuản
bị cho những trận chiến lớn. Trong giai đoạn 1974 1994, có thể chia ra
các chiến dịch tiêu biểu mà Quân đoàn 2 tham gia nh sau:
Chiến dịch Thợng Đức
Mở màn ngày 28 tháng 7 năm 1974, kết thúc ngày 7 tháng 8 năm
1974.
Thợng Đức nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Đà cách thành phố Đà Nẵng
40km theo đờng chim bay, là tiền đồn bảo vệ can cứ quân sự liên hợp quân
sự Đà Nẵng, một trong những căn cứ quân sự lớn của địch ở miền Nam. Lợi
dụng địa hình hiểm trở, địch đà cho xây dựng ở đây một hệ thống phòng thủ
kiên cố, tất cả các cơ quan chỉ huy trung tâm thông tin, tram thơng binh và
các kho tàng đều đợc nằm sâu dới lòng đất.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Trung đoàn 66 s đoàn 304 đợc giao nhiệm vụ đánh chính và đợc tăng
cờng thêm trung đoàn 3 của s đoàn 324, tiểu đoàn 1 công binh lữ 219, hai đại
đội tên lửa A72, B72 của Quân đoàn, một tiểu đoàn đặc công của Quân khu
5, một tiểu đoàn địa phơng của tỉnh Quảng Đà.
Để đánh đợc Thợng Đức, trung đoàn 66 s đoàn 304 phải chuẩn bị đánh
hiệp đồng binh chủng, đánh liên tục dài ngày, phải chuẩn bị lực lợng, đạn dợc, lơng thực và các phơng tiện chiến tranh, làm nhà ở tạm, đào hầm sơ tán
dân ra vị trí an toàn và kéo pháo vào vị trí tập kết Nh
Ngày 15 tháng 6 năm 1974, mọi công tác chuẩn bị đà đợc hoàn tất.
Ngày 28 tháng 7 năm 1974, toàn đội hình vào vị trí xuất phát. Đúng 5h ngày
29, chiến dịch phát lệnh tiến công Thợng Đức.
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong suốt 10 ngày đêm (28/77/8/1974). Bằng sức mạnh hiệp đồng binh chủng, ý chí quyết tâm chiến đấu
cao của trung đoàn 66 và các đơn vị tham gia chiến dịch ta đà dành thắng lợi.
Đúng 8h30 ngày 7/8/1974, lá cờ cách mạng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh

Quảng Nam Đà Nẵng trao cho s đoàn 304 đà tung bay giữa chi khu quận lỵ
Thợng Đức, chính thức báo tin vui Thợng Đức hoàn toàn giải phóng.
Trong mời ngày chiến đấu ta đà tiêu diệt và làm tan dà 1.600 tên địch,
bắt sống 900 tên, bắn cháy 13 máy bay; thu 1.000 súng các loại. Thắng lợi
Thợng Đức là một đòn giáng mạnh vào kế hoạch mu đồ kéo dài chiến tranh
của địch.
Chiến dịch La Sơn- Mỏ Tầu
Mở màn ngày 28/8/1974. Kết thúc ngày 28/9/1974
S đoàn 324 ®ỵc giao nhiƯm vơ chÝnh cïng lùc lỵng vị trang Quân khu
Trị Thiên tham gia
Chiến dịch La Sơn- Mỏ Tầu đợc tổ chức thành 3 đợt tiến công.
Đợt 1: Từ 28-31/8/1974, s đoàn 324 đánh và chiếm đợc các đồn ven trung
tâm và các điểm cao: 114, 75, 76, 224, 203 và uy hiếp đờng quốc lộ 14
Đợt 2: Từ 1-15/9/1974, tiêu diệt toàn bộ những điểm cao 31, 32, khu
vực Hồng Hà, Núi Nghệ.
Đợt 3: Từ 16-28/9/1974, đà tiêu diệt quân địch. Chiến sịch La Sơn- Mỏ
Tầu kết thúc thắng lợi.
Qua một tháng chiến đấu mu trí, dũng cảm, phối hợp chặt chẽ với các
lực lợng vũ trang Quân khu Trị Thiên ta đà loại khỏi vòng chiến đấu 2.500
tên địch, bắt sống 578 tên, phá huỷ và thu 2.734 súng các loại.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Thắng lợi của chiến dịch đà uy hiếp mạnh mẽ quân địch ở Huế - Đà
Nẵng.
Chiến dịch Tây Nguyên
Mở màn ngày 10/3, kết thúc 11/3/1975
Tham gia chiến dịch gồm 5 s đoàn bộ binh: 10, 230, 316, 968 và 3;

một số trung đoàn độc lập trong đó có trung đoàn 95 s đoàn 325 của Quân
đoàn 2 phối hợp cùng bạn đánh trận then chốt. Trung đoàn 95 tiến công địch
trên hớng Đông Bắc thị xà đánh chiếm điểm cao Ch Bua, điểm cao 596 là các
vị trí khống chế địch ở ngoại vi Thị xÃ. Ngày 10/3/1975, trung đoàn 95 đÃ
đánh chiếm đợc phần lớn thị xÃ.
Ngày 11/3, Bộ t lệnh chiến dịch giao tiếp nhiệm vụ cho trung đoàn 95
phối hợp với các đơn vị bạn đánh vào trung tâm thị xÃ, tiêu diệt Sở chỉ huy s
đoàn 23 nguỵ. 10h30 ta đà hoàn toàn làm chủ thị xà Buôn Mê Thuột.
Với 2 ngày chiến đấu trung đoàn 95 đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
đợc đại tớng Văn Tiến Dũng gửi điện khen ngợi. Quốc hội, Chính phủ tặng
thởng Huân chơng Quân công hạng Hai.
Chiến dịch Trị Thiên- Đà Nẵng
Mở màn ngày 21/3, kết thúc 29 tháng 3 năm 1975
Quân đoàn 2 tham gia chiến dịch gồm có s đoàn 324, 325, 304 và các
lữ đoàn 164, 203, 219.
Ngày 20/3/1975, mọi công tác chuẩn bị đà hoàn tất. Đúng 5h 40 phút
toàn Quân đoàn nổ súng tiến công địch . Các mũi tiến công của Quân đoàn 2
vừa đột phá chính diện, vừa táo bạo thọc sâu chia cắt vào trung tâm buộc địch
phải tháo chạy, thế trận của địch nhanh chóng bị tan vỡ. Đúng 13h ngày
25/3/1975, trung đoàn 101 s đoàn 325 đà kéo lên đỉnh Phu Văn Lâu lá cờ
chiến thắng, Thành phố Huế gàn toàn giải phóng.
Sau khi thành phố Huế đợc giải phóng, thực hiện bớc tiếp theo của
chiến dịch, Bộ t lệnh Quân đoàn quyết tâm đánh và chiếm bằng đợc Đà
Nẵng.
ở Đà Nẵng lúc này địch bố trí một lực lợng rất lớn gồm: s đoàn 3 bộ
binh, lữ đoàn biệt động quân 17, 2 thiết đoàn xe tăng, xe bọc thép, 7 tiểu
đoàn pháo binh, 1 s đoàn không quân có 279 máy bay trong đó có 96 máy
bay chiến đấu. Tổng quân số của địch lúc này là 75 ngàn tên.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội



Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Tham gia tiến công giải phóng Đà Nẵng gồm các đơn vị: s đoàn 325
có trung đoàn 95 và 18, s đoàn 304 có 1 tiểu đoàn, 1 đại đội xe tăng thiết
giáp, lữ đoàn xe tăng 203 và lữ đoàn pháo binh 164.
Quân đoàn đà chia thành 3 hớng tiến công vào Đà Nẵng vừa hành tiến
vừa đánh địch và tràn vào thành phố.
13h ngày 29 tháng 3 năm 1975, Quân đoàn 2 cùng các lực lợng Quân
khu 5 dà hoàn toàn làm chủ căn cứ Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà.
Chiến dịch Trị Thiên- Đà Nẵng toàn thắng ta đà tiêu diệt và làm tan dÃ
gần 20 vạn tên địch, thu hồi toàn bộ cơ sở vật chất và các phơng tiện chiến
tranh của địch.
Chiến dịch thắng lợi tạo ra những điều kiện mới, rất cơ bản góp phần
giải phóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Cuộc hành quân thần tốc dọc duyên hải miền trung từ 08 26/4/1975
Trong 18 ngày vừa hành quân vừa chiến đấu với khẩu hiệu "đánh địch
mà đi, mở đuờng mà tiến", Quân đoàn 2 đà vợt qua chặng đờng dài gần 1.000
km đi qua 3 tỉnh, 18 thị xÃ, đạp tan tuyến phòng thủ Phan Rang tấm lá chắn
bảo vệ từ xa của Sài Gòn.
Trong các ngày 16, 17, 18, 22 tháng 4 năm 1975, Quân đoàn đà tiến
công đập tan các lực lợng và tổ chức phòng ngự của địch ở Phan Rang, Phan
thiết, Hàm Tân, giải phóng các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy, bắt
sống Trung tớng Nguyễn Vĩnh Nghi và Chuẩn tớng Phạm Ngọc Sang cùng
nhiều sỹ quan của địch.
Cuộc hành quân thần tốc miền duyên hải kết thúc thắng lợi, cùng với
các đơn vị bạn, Quân đoàn 2 đà đứng trớc ngỡng cửa Sài Gòn với sức mạnh
đợc nhân lên gấp bội và quyết tâm đem hết sức lực, trí tuệ của mình để chuẩn
bị cho trận đánh vào sào huyệt cuối cùng của địch.
Chiến dịch Hồ Chí Minh

Mở màn ngày 26/4, kết thúc ngày 30/4/1975
Quân đoàn tham gia chiến dịch có: S đoàn 304, s đoàn 325, s đoàn 3,
s đoàn phòng không 673 thiếu, lữ đoàn 164, lữ đoàn 203, lữ đoàn 219. T lệnh
Nguyễn Hữu An, chính uỷ Lê Linh cùng nhiều cán bộ của Bộ t lệnh Quân
đoàn đà trực tiếp đi cùng các mũi tiến công truyền thêm quyết tâm đánh
thắng.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
17h ngày 26 tháng 4 năm 1975, cuộc tiến công của Quân đoàn 2 trên
hớng Đông Nam Sài Gòn bắt đầu.
Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt , liên tục trong 5 ngày Quân đoàn đÃ
lần lợt tiến công đập tan các tuyến phòng thủ đông nam Sài Gòn của địch.
11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975, ®ång chÝ Bïi Quang ThËn cïng mét
sè chiÕn sü xe tăng Lữ đoàn 203 đà xông thẳng lên căm lá cờ bách chiến
bách thắng trên nóc dinh Độc Lập báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn
thắng. Cung thời gian trên, trung đoàn phó trung đoàn 66 s đoàn 304 Phạm
Xuân Thệ cùng một số cán bộ chiến sỹ xe tăng, bộ binh của Quân đoàn 2 và
chiến sỹ biệt động Sài Gòn tiến vào phòng họp bắt sống Tổng thống Dơng
Văn Minh cùng toàn bộ nội các chính quyền Sài Gòn ra đài phát thanh tuyên
bố đầu hàng vô điều kiện quân giải phóng miền nam Việt Nam.
Bo v biờn gii v lm ngha v quc t
Sau ngày đất nớc toàn thắng, cha đợc một phút nghỉ ngơi, cán bộ chiến
sỹ Quân đoàn lại hăng hái thực hiện nhiệm vụ mới tham gia truy quét tàn
binh địch, lực lợng Fulrô và các lực lợng phản động do CIA cài cắm lại.
Đồng thời làm nhiệm vụ quốc tế giúp nớc bạn Lào và Campuchia thoát khỏi
hoạ diệt chủng của bọn Pôn pốt Iêng xa ry, giải phóng thủ đô Phnômpênh
vào 11h30 ngày 01 tháng 01 năm 1979.

Cuối tháng 2 đầu tháng 3 năm 1979, chiến sự nổ ra quyết liệt trên vùng
biên giới phía bắc , Quân đoàn 2 nhận đợc chỉ thị của Bộ hành quân thần tốc
ra phía Bắc để bảo vệ tuyến đầu của Tổ quốc (đứng chân tại Thị trấn VôiLạng Giang- Bắc Giang cho đến ngày nay)
Giai đoạn xây dựng Quân đoàn cách mạng ,c hính quy tinh nhuệ,
từng bớc hiện đại
Trong giai đoạn này các đơn vị ,cơ quan , và toàn bộ chiến sĩ trong
Quân đoàn đà đẩy mạnh việc thực hiện chỉ thị 37 của Đảng uỷ Quân sự trung
ơng ,tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng xây dựng chính quy ,rèn luyện
kỉ luật nghiêm minh ,nâng cao sức mạnh chiến đấu ,không ngừng rèn luyện
bản lĩnh chính trị Nh. Và để thực hiện tốt các mục tiêu đề ra Quân đàon đÃ
thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nh : công tac huấn luyện sÃn sàng chiến
đấu ,công tác đảng công tác chính tri , công tác đền ơn đáp nghĩa - uống nớc
nhớ nguồn ,

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hµ Néi


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Trong những năm xây dựng, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, Quân đoàn
luôn ra sức nâng cao sức mạnh và chất lợng toàn diện cả về chính trị, t tởng
và tổ chức, cả về con ngời và trang thiết bị kỹ thuật.
Phát huy sức mạnh tổng hợp hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đợc
giao, tô thắm thêm truyền thống "thần tốc, táo bạo, quyết thắng" của Quân
đoàn xứng đáng với danh hiệu cao quý "Quân đoàn 2 anh hùng của Quân đội
nhân dân Việt Nam anh hùng".
1.3. Khái quát về Bảo tàng Quân đoàn 2.
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo tàng Quân đoàn 2
(Từ năm 1976 đến nay)
Tháng 8 năm 1975, Thờng vụ Đảng uỷ Quân đoàn ra Nghị quyết xây
dựng nhà truyền thống Quân đoàn 2.

Năm 1976, nhà truyền thống Quân đoàn 2 đợc khánh thành và đi vào
hoạt động tại Huế với diện tích trng bày 200 m2. Phòng tuyên huấn Quân
đoàn quản lý.
Tháng 1 năm 1979, Quân đoàn chuyên ra Bắc, do cha ổn định nên nhà
truyền thống cha ®ỵc triĨn khai, hiƯn vËt được bảo quản trong kho tm thi
Năm 1984, xây dựng Bảo tàng Quân đoàn 2, tổng diện tích 900 m 2,
Phòng tuyên huấn quản lý, có 2 nhân viên nhà văn hoá kiêm nhiệm.
Ngày 13 tháng 07 năm 1995 theo quyết định số 613/QĐ-BQP của Bộ
trởng bộ quốc phòng quyết định Bảo tàng Quân đoàn 2 là một trong các bảo
tàng thuộc hệ thống quân đội quản lý.
Tháng 8 năm 1995, Quân đoàn quyết định thành lập bảo tàng Quân
đoàn 2 trực thuộc Cục chính trị.
Năm 1996, thực hiện Quyết định số 437/QĐ-TM, Bảo tàng Quân đoàn
đợc biên chế tám đồng chí.
Năm 2001, Bảo tàng Quân đoàn đợc xếp hạng 2 trong hệ thống Bảo
tàng quốc gia theo Quyết định số 934/QĐ-BQP ngày 24 tháng 5 năm 2001
của Bộ trởng Bộ quốc phòng.
1.3.2. Nội dung trng bày của bảo tàng.
1.3.2.1. Phn trng by c nh:
Phần mở đầu: Gian long trọng (Khánh tiết): 5% diện tích trừng bày cố
định.
1. Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ lùc lỵng chđ lực.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
2. Những mốc son lịch sử của Quân đoàn 2 (Khái quát những mốc son
lịch sử tiêu biểu của Quân đoàn).
3. Phần thởng cao quý của Đảng, nhà nớc trao tặng Quân đoàn 2.

Đề mục1: Truyền thống đấu tranh của các đơn vị chủ lực tiền thân của
Quân đoàn trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1947 - 1973) chiếm
20% diện tích trng bày.
. Tóm tắt một số thành tích hoạt động của các S đoàn 304, S đoàn 325,
S đoàn 324, S đoàn 306.
. Lữ đoàn phòng không 673, Lữ đoàn pháo binh 164, Trung đoàn xe
tăng 203, Trung đoàn công binh 219 và các đơn vị trực thuộc Quân đoàn.
. Trờng quân sự, Trờng bắn quốc gia khu vực 1.
Đề mục 2: Quân đoàn 2 ra đời và những chiến dịch thắng lợi đầu tiên
(5/1974 12/1974) chiếm 10% diện tích trng bày.
. Ngày đầu thành lập Quân đoàn.
. Những chiến dịch thắng lợi đầu tiên (Chiến dịch Thợng Đức La
Sơn).
Đề mục 3: Quân đoàn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
(25%).
. Tham gia chiến dịch Xuân Hè 1975.
. Cuộc tiến công giải phóng Huế - Đà Nẵng.
. Cuộc tiến công thần tốc dọc miền duyên hải, đánh địch mà đI, mở đờng
mà tiến.
. Quân đoàn 2 tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh (Trọng tâm).
Đề mục 4: Quân đoàn 2 trong những ngày đầu hoà bình và lµm nhiƯm
vơ qc tÕ (ChiÕm 10% diƯn tÝch trng bµy).
. ổn định tổ chức huấn luyện xây dựng đơn vị.
. Bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc.
. Làm nhiệm vụ quốc tế (Lào - Campuchia).
Đề mục 5:: Quân đoàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam x· héi chñ nghÜa (1979 - 2002) chiÕm 10% diện tích trng bày.
. Bảo vệ biên giới phía Bắc (Mặt trận Vị Xuyên).
. Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng cơ động.
Đề mục 6: Trng mày một số chuyên đề (10%)


Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
. Thủ trởng Bộ t lệnh Quân đoàn qua các thời kỳ, chân dung các tớng
lĩnh đà trởng thành tại Quân đoàn 2.
. Chân dung các anh hùng lực lợng vũ trang của Quân đoàn.
. Các hoạt động Văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao.
. Xây dựng hậu phơng Quân đội.
1.3.2.2. Phần trng bày ngoài trời.
Trng bày hiện vật thể khối lớn tham gia lập công xuất sắc trong các
chiến dịch.
1.3.3.. C cu t chc ca Bo tng Quõn on 2
Tên phòng

Số

Thời gian

Họ và tên

(Ban, tổ)

biên chế

thành lập

(Trởng ban, nhóm)


01 Tổ nghiên cứu, su tầm

01

1995

Lê Văn Tấn

02 Tổ trng bày, truyên truyền

01

1995

Bùi Quang Trong

03 Tổ kiểm kê, bảo quản

01

1995

Hà Thị Thoan

04 Tổ hành chính

01

1995


Phạm Thị Nhung

ST
T

1.3.4. Số lợng hiện vật trong bảo tàng Quân đoàn 2 cã ®Õn
31/12/2008.
Trong ®ã:
- Sè hiƯn vËt míi su tËp trong năm 2008: 165
- Số hiện vật là phim ảnh: 2.234
- Số hiện vật đà kiểm kê khoa học: 3.446.
- Số bé su tËp hiƯn vËt: 06
- Sè hiƯn vËt ®ang phơc vơ trng bµy: 1.303
Tỉng sè hiƯn vËt lµ lµ 6.294 hiện vật.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Chơng 2
Su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
tại Bảo tàng Quân đoàn 2
2.1. Ngn gèc cđa su tËp kû vËt kh¸ng chiÕn
Cã thể nói nm1974 là nm đánh dấu sự ra đời của Quân đoàn 2
Bình đoàn Hơng Giang anh hùng cùng với hoàng loạt mốc son lịch sử tiêu
biểu không những của Quân đoàn 2 mà sử ảnh hởng của nã cã vai trß hÕt søc
quan träng trong sù nghiƯp đấu tranh thống nhất nớc nhà. Từ chiến dịch Thợng Đức đến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và những năm tháng làm nhiệm
vụ quốc tế giúp Lào, Campuchia và ra tuyến đầu bào vệ biên giới phía Bắc,
Quân đoàn 2 đà honàh đợc hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Để có đợc
những thắng lợi đó, hàng ngàn, hàng vạn những ngời con u tú đà sống, chiến

đấu quên mình. Hàng ngàn ngời trong số đó đà vĩnh viễn nằm lại chiến trờng.
Những ngời may mắn sống sót trở về, ngời thì vẫn đang công tác, ngời đà rời
xa quân ngu về sống yên vui với quê hơng hàng xóm nhng họ chẳng bao giời
nguôi quên những tháng năm hào hùng đợc chiến đấu trong đội hình Quân
đoàn 2. Những năm tháng hào hùng đó luôn ngự trị rõ nét trong tâm thức của
họ và cùng với nó là những kỷ vật đà từng gắn bó với họ cho đến tận ngày
hôm nay. Đối với những ngời lính họ luôn coi đó là những kỷ vật vô giá, họ
nâng, niu, giữ gìn nh máu thịt của mình vậy.
Trong số hàng ngàn hiện vật của Bảo tàng Quân đoàn 2, hiện vật là kỷ
vật kháng chiến chiếm một tỷ lệ không nhiều. Theo thống kê so bộ có
khoảng 270 hiện vật. Cha kể hàng chục ảnh t liệu của chiến sĩ ngoài Quân
đoàn. Qua tìm hiểu chúng tôi đợc biết nguồn gốc của su tập có thể nhóm
thành 3 nguồn chính sau:
Một là, Hiện vật đà có từ những ngày đầu hình thành của nhà truyền
thống và sau này là Bảo tàng Quân đoàn 2. Chiếm số lợng không nhiều (30
hiện vật) nhng đều là những hiện vật rất có giá trị, có tính biểu cảm và chân
thực lịch sử của nó. Nó đợc các cá nhân đóng góp trực tiếp đến ngày sau khi
Quân đoàn có ý định xây dựng nhà truyền thống Quân đoàn 2 tại Huế năm
1976. Hiện vật có đợc trong nhóm này hầu hết đều thuộc năm 1974 1975
Những năm mà Quân đoàn tham gia 5 chiến dịch lớn từ Quảng Trị đến
Thành phố Hồ Chí Minh. Có thể nêu ra đây một số kỷ vật nhóm này nh: ,
khăn dù của đồng chí Lê Linh, ca uống nớc của đồng chí Lê Long Khánh,đĩa
sứ của s đoàn 325 v.v Nh

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
Hai là: Hiện vật có trong quá trình su tầm của Bảo tàng Quân đoàn 2.
Qua tìm hiểu đợc biết, công tác su tầm của Bảo tàng Quân đoàn 2 luôn

đợc coi trọng, mụt trong những yêu cầu của su tầm thì su tầm kỷ vật kháng
chiến đợc bảo tàng rất quan tâm. Thông qua các hình thức nh gặp gỡ nhân
chứng lịch sử, các buổi toạ đàm, hội thảo hay thăm hỏi, tặng quà v.v Nh bảo
tàng đều vận động và su tầm đợc những kỷ vật có giá trị. Theo thống kê số lợng kỷ vật kháng chiến su tầm đợc là 82 hiện vật, trong đó hiện vật là 80
hiện vật. Tiêu biểu nh súng thể thao của đồng chí Nguyễn Chơn,súng col5
của đồng chí Phạm Văn Cai v.v Nh
Ba là: Viết th kêu gọi đóng góp kỷ vật kháng chiến.
Đây có thể nói là sáng kiến của Bảo tàng Quân đoàn 2. Năm 2004,
nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Quân đoàn, Bảo tàng Quân đoàn tổ
chức viết th kêu gọi đóng góp hiện vật. Th đợc gửi kèm với giấy mời của Ban
tổ chức gửi cho các đồng chí cựu chiến binh về dự lễ kỷ niệm thành lập Quân
đoàn. Kết quả có đợc thật rất đáng phấn khởi, với hơn 90 hiện vật rất giá trị
đợc các đồng chí cựu chiến binh mang đến tận Bảo tàng, có thể kể đến những
hiện vật nh: ảnh chụp của Chính uỷ Quân đoàn với gia đình đồng chí Lê
Trung Ưng; Dù chiến lợi phẩm của thu đợc trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng;
vỏ bao đựng gạo của đồng chí Phạm Xuân Hằng;Tập thơ viết tay của đồng
chí Nguyễn Văn Hoàng, súng côn quay Chiến lợi phẩm của đồng chí
Phan Hân thu tại Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975. Hơn nữa các khách mời về
dự lễ đà cung cấp cho cán bộ bảo tàng Quân đoàn rất nhiều thông tin quý báu
để phục vụ cho việc tìm kiếm các kỷ vật để cho vào kho kỷ vật chiến tranh
của chiến sĩ Quân đoàn 2.
2.2. Vai trò của su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn
2 tại bảo tàng Quân đoàn 2.
2.2.1 Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học.
Đối với các nhà quân sự nói chung và Quân đoàn 2 nói riêng thì su tập
hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 là nguồn sử liệu
quan trong và quý giá làm sống lại một thời kỷ hào hùng của bộ đội Quân
đoàn 2, giúp mọi ngời tìm đợc thông tin chính xác về sự kiện, về nhân vật, về
cuộc sống kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2.
Việc tái hiện lại lịch sử thông qua su tập hiện vật là vô cùng quý giá, từ

những kỷ vật đơn sơ giúp cho những gia đình có ngời hi sinh ở chiến trờng
tìm lại đợc hài cốt của họ và mang về quê hơng. Không những thế, thông qua
kỷ vật giúp các nhà quay phim, đạo diễn khi dựng những bộ phim chiến
tranh có điều kiện thuận lợi hơn. Họ thờng tìm đến bảo tàng để tìm những

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
hiện vật tiêu biểu phục vụ cho các mục đích của mình. Trong quá trình xây
dựng su tập thúc đẩy hoạt động nghiệp vụ, nâng cao năng lực cho mỗi cán bộ
bảo tàng đợc tiếp xúc, làm việc thực tế, rút ra đợc những kinh nghiệm trong
từng khâu công tác của mình.
2.2.2 Đối với hoạt động su tập.
Trong quá trình su tập là su tầm thêm các hiện vật cần thiết cho su tập.
Mặt khác, khi tiến hành su tập hiện vật, xây dựng su tập về kỷ vật kháng chiến
của chiến sĩ Quân đoàn 2 sẽ xác minh, bổ sung thông tin cho hiện vật có thuộc su
tập. Việc xây dựng hiện vật tác động đến hoạt động của bảo tàng về kế hoạch, lực
lợng, thời gian. Bảo tàng sẽ có đình hớng và nhiệm vụ cụ thể cho hoạt động su
tầm. Hiện nay kỷ vật kháng chiến của Quân đoàn 2 vẫn đợc các đơn vị, các cá
nhân đóng góp bổ sung cho su tập hiện vật có điều kiện thuận lợi hơn. Và qua
những đợt su tầm hiện vật cho su tập này, cán bộ bảo tàng lại su tập đợc thêm
nhiều hiện vật quý đóng góp và su tập khác.

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Néi


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
2.2.3.Đối với hoạt động trng by v gi¸o dơcy vày và gi¸o dơc gi¸o dơc.
Sau khi su tập này đợc xây dựng, bảo tàng có thể sử dụng toàn bộ

hoặc một phần hiện vật thuộc su tập thể hiện chủ đề trng bày nhất định trong
đề tài trng bày về Quân đoàn 2 trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân năm 1975. Ưu thế của việc dùng su tập trong rng bày là tạo ra mảng
trọng tâm, điểm thu hút đối với ngời xem. Mặt khác, còn tạo ra một phần
yếu tố tự thân của chủ để giúp ngời xem khi không có hớng dẫn viên giới
thiệu.
Su tập hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 giúp
ngời xem tìm về quá khứ cuộc sống và chiến đấu của chiến sĩ Quân đoàn. Su
tập đợc xuất bản là một tài liệu tuyên truyền có giá trị của bảo tàng. Bảo tàng
Quân đoàn 2 cần tạo cho mình ấn tợng độc đáo hoặc sự khác biệt trong trng
bày, su tập hiện vật SKỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 góp phần
tạo nên ấn tợng đó.
2.2.4 Đối với hoạt động kiểm kê, bảo quản:
Quá trình xây dựng su tập vè kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn 2 là quá trình tập hợp những hiện Scó dấu hiệu chung, kiểm tra, thẩm
định, bổ sung thông tin cho hiện vật, thẩm định, bổ sung thông tin còn thiếu
cho hiện vật là một mặt của hoạt động kiểm kê. HIện vật su tầm đợc xây
dựng đa lại kết quả của một sản phẩm, các bản ghi chép hiện vật đợc bổ sung
thông tin cần thiết, đó là căn cứ để điều chØnh néi dung cđa phiÕu kiĨm kª, sỉ
biªn mơc hiƯn vËt, phiÕu hiƯn vËt. Khi x©y dùng su tËp hiƯn vật còn đa tới
một kết quả nữa là kiểm tra chính xác dợc hiện vật về phơng diện vật lý, hoá
học.
2.3. Xây dựng su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
tại bảo tàng Quân đoàn 2.
Trong hoạt động của bảo tàng Quân đoàn 2, su tập kỷ vật kháng chiến
của các chiến sĩ Quân đoàn là một trong những su tập có vai trò quan trọng
Một nhân tố chủ đạo tạo ra bản sắc riêng và giá trị của bảo tàng Quân
đoàn 2 hiện nay cũng nh sau này.
Là một cơ quan nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục, bảo
tàng Quân đoàn 2 nhËn thøc râ: Su tËp kû vËt kh¸ng chiÕn cđa chiến sĩ Quân

đoàn là một trong những su tập đặc biệt, cần khai thác và sử dụng chúng một
cách thiết thực và phổ biến rộng rÃi cho mọi tầng lớp, nhất là cán bộ, chiến sĩ
và tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên mà thông qua đó bảo tàng Quân

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
đoàn 2 cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà chức năng tuyên truyền, giáo dục về
truyền thống đấu tranh kiên cờng, dũng cảm của các chiến sĩ Quân đoàn; bảo
tàng Quân đoàn 2 đà nhận thức rõ: Từ hiện vật riêng lẻ đến su tập sẽ giúp cho
mọi ngời nhận thức nhanh hơn, hoàn thiện hơn, gần chân lý hơn nên ngay sau
khi đI vào hoạt động phục vụ nhu cầu quảng đại quần chúng nhân dân, bảo
tàng Quân đoàn 2 đà lấy công tác xây dựng su tập là một hoạt động thờng
niên của bảo tàng.
Su tập kỷ vật kháng chiến với số lợng hiện vật là 270 hiện vật, nội
dung lại phong phú, đa dạng về loại hình, màu sắc hấp dẫn. Nên trong quá
trình xây dựng su tập hiện vật kháng chiến, bảo tàng Quân đoàn 2 đà gặp
không ít khó khăn. Cũng nh xây dựng su tập hiện vật bảo tàng nói chung, bảo
tàng Quân đoàn 2 cũng tiến hành xây dựng su tập theo 5 bớc:
Các bớc tiến hành xây dựng su tập:
Bớc 1: Xác định tên su tập:
Đây là bớc khởi đầu rất quan trọng cần phải xác định rõ tên su tập và
hình thành su tập cụ thể nó chi phối các bớc tiếp theo trong quá trình xây
dựng su tập.
Bảo tàng Quân đoàn 2 đà tiến hành phân loại su tËp kû vËt chiÕn tranh
theo tõng thêi kú lÞch sử cụ thể để tiện cho việc xác định tên su tập.
Bớc 2: Tiến hành sơ chọn hiện vật đà nghiên cứu đa vào su tập:
Căn cứ để lựa chọn là các Sdấu hiệu chung của hiện vật theo tên su tập
.T liệu để chọn nằm trong các sổ đăng kí hiện vật Bảo tàng và đăng ký hiện

vật dự trữ ,hồ sơ lý lịch hiện vật .Theo khi lựa chọn hiện vật , ta lập bản thống
kê tài liệu hiện vật theo mẫu sau :

Bảng thống kê tài liệu hiƯn vËt vỊ kû vËt kh¸ng chiÕn cđa chiÕn
sÜ hiƯn lu giữ tại bảo tàng Quân đoàn 2

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hµ Néi


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
STT

TÊN HIệN
VậT

NGUồN
GốC
SƯU
TầN
TàI
LIệU
KèM
THEO

TóM
TắT
NộI
DUNG
HIệN
VậT

LịCH
Sử
HIệN
VậT

CHấT
LIệU ,

THUậT

KíCH
THƯớC
,
TRọNG
LƯợNG

ĐắC
ĐIểM
CHíNH

TìNH
TRạNG
HIệN
VậT

(1)

(2)

(3)


(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

GHI
CHú

(9)

1

ở tờ thống kê cuối cùng ghi tổng số hiện vật
Mẫu này dể thống kê s¬ bé hiƯn vËt thc su tËp vỊ kû vËt kháng chiến
của chiến sĩ Quân đoàn 2 nhằm mục đích nắm đợc số lợng hiện vật hiện có
tại Bảo tàng Quân đoàn 2 và cho biết tổng số hiện vật thuộc su tập
Bớc 3: Hoàn thiện hồ sơ tối thiểu của từng hiện vật theo quy định hiện
vật bảo tàng.
Trên cơ sở của bản thống kê khoa học làm ở các bớc trên. Những cán
bộ tham gia xây dựng su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2
tiếp tục nghiên cứu hồ sơ của từng hiện vật và hoàn thiện những văn bản còn
thiếu trong hồ sơ (Biên bản giao nhận, bản ghi chép hiện vật v.v Nh). Những
hiện vật này đợc thống kê khoa học và đợc đăng ký trong sổ kiểm kê bớc đầu
(Tức là tài liệu hiện vật đà đợc pháp lý hoá).

Bớc 4: Nghiên cứu, thẩm định hồ sơ
Hiện vật trong bản thống kê khoa học sự kiến đa vo so su tập gåm
03thêi kú nh sau:
- Thêi k ú 1954 – 1960 :
100 hiÖn vËt
- Thêi kú 1961 – 1975 :
100 hiÖn vËt
- Thêi kú 1975 ®Õn nay :
70 hiƯn vËt
TiÕp theo các cán bộ bảo tàng Quân đoàn 2 tham gia xây dựng su tập
kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 tiến hành nghiên cứu để thẩm
định, để bổ sung thông tin cho các hồ sơ của su tập kỷ vật kháng chiến của
chiến sĩ Quân đoàn 2. Do đặc điểm lịch sử hình thành bảo tàng và nguồn gốc

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2
của su tập nên đa số các hồ sơ này ghi chép sơ sài, thông tin đơn giản, đặc
biệt là phần viết về lịch sử hiện vật thì rất đơn giản.
Bớc 5: Lập sổ su tập:
Kết cấu sổ su tập gồm các nôih dung sau :
Trang bìa :
Tổng cục chính trị :
Bảo tàng Quân đoàn 2
Tên su tËp :
Su tËp hiƯn vËt vỊ kû vËt kh¸ng chiÕn chủa chiến sĩ Quân đoàn 2
Sô su tập : số 4
Năm xây dựng : 2004
Phần nội dung :

Trang đầu : Tổng cục chính trị
Tên su tập : Su tập hiện vật kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân
đoàn 2
Năm xây dựng su tập : 2004
Tên ngời xây dựng su tập:Nguyễn thị A
Chứng nhận của
Giám đốc Bảo tàng
Trang tiếp theo :
+ Giíi thiƯu su tËp hiƯn vËt vỊ kû vËt kháng chiến của chiến sĩ
Quân đoàn 2
+ Danh mục hiện vËt
+ Giíi thiƯu mét sè ¶nh chơp hiƯn vËt theo từng chủ đề
Sau khi xây dụng su tập hiện vật hoàn chỉnh ,Bảo tàng Quân đoàn 2
cần công bố hiện vật về kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 giới
thiệu trong toàn Quân đoàn vàkhách tham quan địa phơng và cả nớc ,các nhà
nghiên cứu Nhđồng thời tiến hành kế hoạch tr ng bày chuyên đề tại Bảo tàng
hoặc trng bày lu động vào các ngày lễ lớn của đất nớc ,ngày truyền thống của
Quân đội nhân d©n ViƯt Nam 22-12 ,
2.4. Giíi thiƯu néi dung su tập SKỷ vật kháng chiến của chiến sĩ
Quân đoàn 2 tại Bảo tàng Quân đoàn 2.
Mỗi kỷ vật để lại đều gắn liền với sự hi sinh vô giá của hàng chục chiến
sĩ .những kỷ vật ấy giờ đây đà trở thành giá trị thiêng liêng đối với toàn thể
cán bộ chiến sĩ Quân đoàn 2 nói riêng và đối vời ngời Việt Nam tham gia
chiến tranh nói chung ,đặc biệt là các cựu chiến binh ,các anh hùng lực lợng
vũ trang nhân dân,các bàmẹ Việt Nam anh hùng ,bạn bè quốc tế .Thậm chí

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội


Tìm hiểu su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ quân đoàn 2

đó còn là những kỷ vật duy nhất mà ngời thân của cá chiến sĩ còn giữ lại đợc
cho mình về ngời đà khuất.những kỷ vạt này chỉ dản dị là những đồ dùng
sinh hoạt , những vũ khí ttrong chiến đấu và lao động ,tuy rất đời thờng nhng
phản ánh tinh thần dũng cảm hi sinh ,khả năng chịu đựng bền bỉ ,sự hiểu biết
và sức sáng tạo phi thờng của ngời chiến sĩ Quân đoàn 2 trong kháng
chiến .Hơn thế ,đằng sau mỗi kỷ vật là mỗi cuộc đời của chiến sĩ trong chiến
tranh ,là những sự kiện lịch sử của dân tộc Nhđó là chiếc l ợc của đồng chí
Nuyễn Văn Tẩm chiến sĩ lữ đoàn 203 trong chiến đấu gắn với câu chuyện bộ
đội Quân doàn bắn rơi xác may bay Mĩ tại Đà Nẵng năm 1975.Hay là chiếc
đĩa xứ do s đoàn 325 sản xuất để phục vụ công tác hâuh cần tong những năm
còn khó khăn .Đặc biệt có rất nhiều hiện vật đợc mang đế là những chiến lợi
phẩm của bộ đội Quân đoàn thu đợc từ địch Nh.Hay những quyển sổ nhật kí ,
những tập thơ NhDÃ từng rất riêng ấy nay cùng xất hiện tại Bảo tàng Quân
đoàn 2 .Những hiện vật này đà trở thành tài sản vô giá của lịch sử ,của quốc
gia .nó đà góp phần lu giữ những giá trị của một thời kì hào hùng ,giáo dục
lớp trẻ về lòng yêu nớc ,sự hi sinh về tình đồng chí ,tình quân dân.
Bộ su tập kỷ vật kháng chiến của chiến sĩ Quân đoàn 2 với những
thông tin ,à nó cung cấp đà là nguồn t liệu quý giá góp một phần không nhỏ
vào việc nghiên cứu về những kỷ vật và ngời chiến sĩ Quân đoàn 2 năm xa .Cả su tËp cã 270 hiƯn vËt l¹i cã mét néi dung , giá trị , ý nghĩa khác
nhau.Nên khó có thể tổng hợp chính xác nội dung của từng hiện vẩttong su
tập .Bớc đầu nghiên cứu em thấy từ su tạp toát nên một số nội dung sau :
1 .Kỷ vật là sổ tay ghi chép , văn bản viết tay của cán bộ chiến sĩ : Đợc hình thành trong quá trình thực hiện các hạot động của công t¸c kh¸ng
chiÕn .Néi dung chđ u cđa c¸c cn sỉ công tác là ghi lại hoạt động của
công tác ở vùng khág chiến .
2. Kỷ vật là ảnh chụp trong thời chiến tranh : Đây là các bức ảnh đợc
chụp trong thêi kh¸ng chiÕn. Néi dung chđ u cđa c¸c bức ảnh là chụp về
khoảnh khắc chiến thắng của bộ đội ta và chụp cuac vị lÃnh đạo của quân
đoàn trớc kía.
3. Kỷ vật là vật dụng đồ dùng các nhân: Là toàn bộ những đồ dùng
của bộ dội .Đợc sử dụng trong đời sống thờng ngày và đời sống chiến đấu.

Qua đó đà tái hiện lại cuộc sống chiến ®Êu gian khỉ, thiÕu thèn cđa c¸c
chiÕn sÜ .
4 . Kỉ vật thu đợc của địch sau các trận đánh : Để đánh dấu sự chiến
thắng hoàn toàn của bộ bội ta và sự đầu hàng vô điều kiện của địch .Sau mỗi

Ngô Thị Phơng Lan Lớp BT K26B - Đại học văn hoá Hà Nội



×