Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Dung - Báo Cáo Tốt Nghiệp.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.46 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................iii
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................iii
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................iv
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................iv
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................iv
5. Kết cấu của Báo cáo Thực tập............................................................................iv
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 199............1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần 199......................1
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty.......................................................................1
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty.............................................1
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...................................................3
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.............................................................3
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban...................................................4
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần 199.........................................5
1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................6
1.4.1. Đặc điểm vể sản phẩm................................................................................6
1.4.2. Đặc điểm về thị trường...............................................................................7
1.4.3. Đặc điểm về lao động.................................................................................7
1.4.4. Đặc điểm công nghệ thiệt bị của Công ty...................................................7
1.4.5. Đặc điểm về nguồn vốn..............................................................................8
1.4.6. Quy trình sản xuất của Cơng ty Cổ phần 199.............................................8
1.4.6.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ...................................................................8
1.4.6.2. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của cơng ty................9
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỢNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN 199................................................................................................................... 11
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần 199........................11
2.1.1. Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp.................................................11


2.1.2. Quy trình sản xuất kinh doanh..................................................................12
2.1.2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, vật tư.............................................12
2.1.2.2. Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật.............................................................12
SVTH: Vũ Thùy Dung

i

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2.1.2.3. Công đoạn cắt....................................................................................12
2.1.2.4. Cơng đoạn may..................................................................................13
2.1.2.5. Cơng đoạn hồn thành.......................................................................13
2.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.....................................................................13
2.2. Phân tích diễn biến và sử dụng nguồn vốn của Công ty cổ phần 199.........14
2.2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn của Công ty.............................................14
2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Cơng ty Cổ phần 199......................16
2.3. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần 199...............................19
2.3.1. Phân tích các chỉ số khả năng thanh toán.................................................19
2.1.1.1. Khả năng thanh toán hiện hành.........................................................19
2.1.1.2. Khả năng thanh toán nhanh...............................................................20
2.1.1.3. Khả năng thanh toán lãi vay..............................................................21
2.3.2. Phân tích các chỉ số phản ánh khả năng hoạt động...................................22
2.2.2.1. Vòng quay Khoản phải thu và Kỳ thu tiền bình quân.........................22
2.2.2.2. Vòng quay Hàng tồn kho....................................................................23
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng Tài sản..................................................................24

2.3.3. Phân tích các chỉ số phản ánh cơ cấu vốn.................................................26
2.2.3.1. Hệ số tự tài trợ...................................................................................26
2.2.3.2. Hệ số nợ.............................................................................................27
2.3.4. Phân tích các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời.......................................29
2.2.4.1. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).............................................29
2.2.4.2. Tỷ suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu (ROE).......................................30
2.2.4.3. Lợi nhuận biên (ROS)........................................................................31
2.4. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty...................................................32
2.4.1. Phân tích Doanh thu.................................................................................33
2.4.2. Phân tích Chi phí......................................................................................35
2.4.3. Phân tích Lợi nhuận..................................................................................36
2.5. Phân tích hệ thống đòn bẩy............................................................................37
2.5.1. Đòn bẩy hoạt động (DOL)........................................................................37
2.5.2. Đòn bẩy tài chính (DFL)..........................................................................39
2.5.3. Đòn bẩy tổng hợp (DTL)..........................................................................40
2.6. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty..................................41
SVTH: Vũ Thùy Dung

ii

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2.6.1. Các thành tựu đã đạt được........................................................................41
2.6.2. Những hạn chế cần khắc phục..................................................................42
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 199...............................................................................44
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh trong năm tới...................................44
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty....................44
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................48
KẾT LUẬN................................................................................................................50
PHỤ LỤC

SVTH: Vũ Thùy Dung

iii

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang
LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế cũng như sự hội
nhập kinh tế sâu rộng qua các Hiệp định Tự do thương mại mà Việt Nam đã ký kết
(WTO, FTA, PPT…) năng lực tài chính của các doanh nghiệp đã khơng ngừng được
hồn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất
lượng quản lý quốc gia, quản lý doanh nghiệp. Công ty cổ phần 199 đã ra đời và phát
triển trong quá trình xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trường có
sự điều tiết vĩ mơ của Nhà Nước, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước cũng
như thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước giao phó.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ may mặc trong bối
cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Cơng ty gặp phải nhiều khó khăn và thách thức trước

sự cạnh tranh trên thương trường kinh tế đang diễn ra rất khốc và phải chấp nhận quy
luật đào thải từ phía thị trường. Đứng trước những thử thách đó, địi hỏi doanh nghiệp
phải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản
lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình. Để doanh
nghiệp có thể trụ vững được trước những khó khăn đó thì vấn đề tài chính để duy trì
sản xuất và phát triển là một vấn đề rất quan trọng. Để thực hiện được điều đó một
doanh nghiệp phải hiểu sâu sắc về thực trạng tài chính của mình.
Phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất
cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp,
tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh
doanh mà cịn thơng qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Trên
cơ sở đó, đề ra một số biện pháp giúp doanh nghiệp cải thiện được tình hình tài chính
hiện tại và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và tìm ra những bước đi vững chắc, hiệu
quả trong một tương lai gần. Việc phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho
cơng tác quản lý của chủ Cơng ty nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung. Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ
phần 199” cho Báo cáo Thực tập tốt nghiệp này.

SVTH: Vũ Thùy Dung

iv

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần 199. Từ đó đề xuất một số ý
kiến góp phần nâng cao năng lực tài chính của Công ty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần 199.
- Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần 199, Thành Hà - Thanh Liêm – Hà Nam.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm
(2012-2014).
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp kế thừa.

-

Phương pháp chuyên gia.

-

Phương pháp thống kê.

-

Phương pháp phân tích kinh tế.

-

Phương pháp khảo sát thực tế.

5. Kết cấu của Báo cáo Thực tập
Báo cáo thực tập gồm có 3 chương

-

Chương 1: Giới thiệu Tổng quan về Cơng ty Cổ phần 199

-

Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

-

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực tài chính cho công ty

SVTH: Vũ Thùy Dung

v

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 199
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần 199
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
Tên Công ty

: CÔNG TY CỔ PHẦN 199


Tên giao dịch

: 199 Co.

Trụ sở chính

: Thôn Mậu Chử, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, Hà Nam

Điện thoại

: 0351.880.206/ 098.397.9294

Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất kinh doanh các sản phẩm may và nguyên phụ
liệu ngành may; Xuất nhập khẩu sản phẩm, vật tư, thiết bị phục vụ và sản xuất các mặt
hàng Công ty được phép.
Mã số thuế

: 0700236000

Đại diện pháp luật

: Lê Anh Dũng

Vốn điều lệ

: 4.970.000.000 VND

Số lượng lao động

: Hơn 300 CB - CNV


Chức vụ: Giám đốc

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần 199 thành lập ngày 27-7-1974 với tên gọi ban đầu là: Xí
nghiệp may thương binh Hà Nam Ninh Quân khu 3. Ra đời với mục đích tạo công ăn
việc làm cho thương binh hoàn thành nghĩa vụ ở các trận tuyến trở về nên việc thành
lập xí nghiệp không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà cịn có ý nghĩa hết sức quan trọng cả
về chính trị. Sản phẩm của Công ty ở giai đoạn này là các mặt hàng Quốc phòng mà
chủ yếu là quân phục cán bộ chiến sĩ các loại. Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải
qua các mốc lịch sử quan trọng với những tên gọi mang ý nghĩa kinh tế - chính trị khác
nhau:
- Năm 1992, tỉnh Ninh Bình được tách ra khỏi tỉnh Hà Nam Ninh lúc đó Xí
nghiệp thương binh Hà Nam Ninh cũng đổi tên thành Xí nghiệp may 199 - tỉnh đội
Nam Hà Quân khu 3. Đây là giai đoạn nền kinh tế nước ta bước vào cơ chế thị trường,
Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tiến sản xuất, đa dạng sản
phẩm, vừa sản xuất hàng quốc phòng, vừa sản xuất hàng dệt may phục vụ cho tiêu
dùng trong nước cũng như hàng xuất khẩu ra nước ngoài.

SVTH: Vũ Thùy Dung

1

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang


- Năm 1996 Xí nghiệp may 199 sát nhập vào Công ty 198 - Cục Quản lý Hành
chính - Bộ Tổng Tham mưu.
- Năm 2001, thực hiện quyết định số: 523/QĐ- BQP ngày 18/01/2001 của Bộ
trưởng Bộ Quốc phòng, về việc chuyển Xí nghiệp 199 – Công ty 198 - Cục Quản lý
Hành chính - Bộ Tổng Tham mưu về Công ty 20 - Tổng cục Hậu cần và đổi tên thành
Xí nghiệp 199 – Công ty 20.
- Năm 2005, thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước thực
hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 187/NĐ-CP ngày 16
tháng 11 năm 2004 của Chính phủ, Bộ Quốc phòng đã ra quyết định số 787/QĐ – BQP
ngày 05/05/2005 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chuyển Xí nghiệp 199 – Công ty 20
thành Công ty cổ phần 199. Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối là 51%, phần cịn lại
bán cho cán bộ cơng nhân viên trong công ty để cán bộ công nhân viên trong gắn bó
hơn với Cơng ty. Hiện tại Cơng ty có trên 300 CB - CNV và 5 dây chuyền sản xuất
hàng may mặc hiện đại
Ban đầu Công ty Cổ phần 199 chỉ là một xí nghiệp của Nhà nước với cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, lạc hậu với hơn 100 cơng nhân viên, chỉ có hơn 50 máy đạp chân,
1 nhà xưởng với 200m2, vốn kinh doanh hầu như không đáng kể, đội ngũ cán bộ quản
lý hầu như chưa được đào tạo cơ bản, chưa sản xuất công nghiệp. Nguồn hàng lúc đầu
chỉ là sản xuất theo chỉ tiêu hàng quốc phòng, sản xuất theo kế hoạch từ trên xuống,
không chủ động trong sản xuất.
Qua 42 năm trưởng thành và phát triển với nhiều thăng trầm quy mô công ty đã
được mở rộng rất nhiều. Được sự giúp đỡ của địa phương cộng với sự nỗ lực hết mình
của tập thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty giờ đây cơng ty đã có 4 nhà xưởng khang
trang đẹp đẽ với diện tích hơn 8,000m2, tạo công ăn việc làm cho gần 1000 lao động ở
địa phương và các tỉnh lân cận.
Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, nắm bắt được những phương thức
quản lý, kinh doanh tiên tiến Công ty đã quyết định phải chủ động tìm đến khách hàng
chứ khơng chờ khách hàng tìm đến mình. Đến nay cơng ty khơng những đáp ứng được
nhu cầu quân trang trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới
và được các đối tác đánh giá cao góp phần nâng cao uy tín ngành may Việt Nam trên

thị trường quốc tế. Doanh thu của công ty ngày càng tăng cao nhất là từ khi cổ phần
SVTH: Vũ Thùy Dung

2

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

hoá doanh thu mỗi năm đã đạt tới 30- 40 tỷ đồng/ năm. Đây là những thành tích đáng
khích lệ. Trong tương lai quy mơ của doanh nghiệp cịn được đầu tư mở rộng hơn nữa.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Cơng ty

Đại hội đồng cổ đơng

Ban
Kiểm sốt

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phịng Hành chính


Phịng
Tài chính - Kế tốn

Phịng Kế hoạch

Phịng Kỹ thuật

Phân xưởng sản xuất

Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Cổ phần 199
Chú thích:

Mối quan hệ chỉ đạo trực tuyến
Mối quan hệ tham mưu giúp việc
Mối quan hệ kiểm tra, giám sát

SVTH: Vũ Thùy Dung

3

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần 199 được tổ chức theo mơ hình trực tuyến
- chức năng với 3 cấp quản lý: Hội đồng quản trị; Giám đốc các bộ phận và Giám đốc

các bộ phận chức năng.
Mơ hình quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng,
thực hiện chế độ một thủ trưởng. Vì thế cơng ty đã có một bộ máy quản lý hết sức
thống nhất, hợp lý từ trên xuống dưới. Chun mơn hóa được chức năng quản trị. Bộ
máy quản lý của công ty được bố trí phù hợp với mơ hình kinh doanh của cơng ty.

- Hội đồng quản trị: Do Đại hội cổ đơng bầu ra có nhiệm vụ đề ra đường lối
kinh doanh, phát triển sản xuất của Công ty. Trực tiếp chỉ đạo giám đốc điều hành hoạt
động của công ty, quyết định chiến lược kinh doanh hàng năm của công ty; Chủ tịch
Hội đồng quản trị do Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần bổ nhiệm

- Ban Kiểm sốt: Do đại hội đồng cổ đơng bầu ra để kiểm tra giám sát hoạt
động của Ban giám đốc cũng như các phịng ban trong cơng ty. Chịu trách nhiệm trước
Đại hội đồng cổ đông về nhiệm vụ và quyền hạn của mình

- Giám đốc: Được Chủ nhiệm Tổng cục bổ nhiệm và Chịu trách nhiệm trước
Tổng cục, trước Đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, đại diện cho công ty trước pháp luật và trước cơ quan Nhà nước, chỉ đạo trực tiếp
các phòng ban và sản xuất. Từ ngày 01/01/2015, thực hiện quyết định Luân chuyển
công tác của Tổng cục Hậu Cần, ông Lê Anh Dũng chính thức được bổ nhiệm là Giám
đốc của Công ty cổ phần 199 thay cho ơng Hà Chí Khoa.

- Phó Giám đốc: Có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của công ty
đúng chính sách pháp luật nhà nước, chỉ đạo bố trí lao động. Có quyền kí các hợp
đồng kinh tế, xét duyệt việc việc sử dụng tiền tệ, vật tư, lao động trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Phó Giám đốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất
của các phòng kỹ thuật và các phân xưởng. Từ đó đánh giá kết quả của từng cơng đoạn
sản xuất, từng phân xưởng để có những chỉ đạo kịp thời. Chịu trách nhiệm trước hội
đồng quản trị về kết quả sản xuất.


- Phòng Kế hoạch - Tổ chức: Tham mưu cho giám đốc về việc sắp xếp, điều
động cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty, ra các quyết định khen thưởng, xử
phạt. Lập kế hoạch lịch trình làm việc, tiếp khách…Đào tạo, tuyển dụng bồi dưỡng lao

SVTH: Vũ Thùy Dung

4

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

động. Lập kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu các hợp đồng đã kí kết; liên hệ tìm hiểu
khách hàng và chủ động tìm kiếm nguồn hàng

- Phịng Kế tốn - Tài chính: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh số liệu hiện có
và tình hình ln chuyển sử dụng vật tư, tiền vốn. Phản ánh tình hình và kết quả kinh
doanh trong từng kỳ hạch toán; Kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình thu chi tài chính,
việc nhập xuất và sử dụng các loại vật tư tài sản... Cung cấp thông tin kịp thời và chính
xác cho giám đốc giúp giám đốc nắm được tình hình tài chính của công ty, lập các báo
cáo quản trị phục vụ cấp quản lý

- Phịng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu mẫu, định mức kỹ thuật, hướng
dẫn giải truyền sản xuất, công nghệ, trực tiếp liên hệ với kỹ thuật của đối tác để đưa ra
những tham mưu cho cấp quản lý mang lại lợi ích cho Công ty. Thực hiện cải tiến
công nghệ, áp dụng công nghệ mới như gá cữ, bộ quay công nghệ trong sản xuất tạo
nên năng suất lao động, tư vấn sử dụng máy móc thiết bị cho Cơng ty


- Phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất theo đúng kế hoạch của công ty,
chịu trách nhiệm tổ chức quản lý công nhân, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện
sản xuất. Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần 199
Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc thù, những năm đầu thành lập
Công ty có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu quân tư trang chiến sỹ, tạo công ăn việc làm cho
thương binh hồn thành nghĩa vụ trở về. Vì thế, lúc này hàng quốc phòng là chủ yếu,
mang lại doanh thu chính cho công ty. Sau thời gian dài hoạt động công ty đã từng
bước đổi mới để thích nghi với nền kinh tế thị trường, đội ngũ cán bộ năng động đã
tìm kiếm ngày càng nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu. Vì vậy giờ đây nhiệm vụ của cơng
ty khơng chỉ là đáp ứng nhu cầu quân phục trong nước mà còn phải nâng cao năng suất
để đáp ứng được các nguồn hàng xuất khẩu. Vì thế những năm gần đây công ty không
ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm thu hút đơn đặt hàng, nâng cao đời sống cho
công nhân viên và làm giàu cho quê hương đất nước. Hàng xuất khẩu đã mang lại
doanh thu chính cho công ty trong năm vừa qua.
Là một đơn vị quân đội làm kinh tế, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất quân tư
trang cho chiến sỹ, sỹ quan trong quân đội và sản xuất hàng tiêu dùng xuất đi các nước

SVTH: Vũ Thùy Dung

5

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang


Đông Âu, Châu Mỹ, Châu Âu. Cơng ty cổ phần 199 có vai trò quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng tỉnh Hà Nam và ngành dệt may Việt Nam, nhiệm vụ của Công ty
được thể hiện:
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp.
- Sản xuất các đơn hàng đơn vị được Cục Quân nhu giao và kiến nghị, đề xuất
với Cục về mặt hàng mà Công ty có thế mạnh và có những cải tiến kỹ thuật mới.
- Tuân thủ luật pháp Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và
giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại
thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng
đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện
sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp NSNN đúng quy định.
- Nghiên cứu thực hiện hiệu quả việc nâng cao chất lượng sản phẩm do Công
ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng doanh thu tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nước.
1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.1. Đặc điểm vể sản phẩm
Công ty cổ phần 199 có lịch sử lâu đời, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trước
đây, sản phẩm của Công ty đã có mặt khắp nơi trên cả nước để phục vụ kịp thời đến
cán bộ, chiến sĩ, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc
Các mặt hàng chủ yếu của Công ty:
+ Quân phục sỹ quan, chiến sĩ
+ Tạp trang quốc phòng
+ Áo Jacket 2-3 lớp
+ Áo sơ mi các loại
+ Quần Âu, Veston…
+ Các sản phẩm may khác ngồi quần áo (vỏ chăn, khẩu trang, balơ…)
+ Các mặt hàng gia công, xuất khẩu


SVTH: Vũ Thùy Dung

6

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

1.4.2. Đặc điểm về thị trường
Từ ngày thành lập nhiệm vụ thường xuyên của Công ty là may quân phục cho
cán bộ chiến sĩ từ Quân khu 4 trở ra Bắc. Hàng năm, số lượng quân phục cho chiến sĩ
mới nhập ngũ và quân phục cho cán bộ theo tiêu chuẩn là tương đối ổn định. Do vậy
thị trường Quốc phòng là thị trường ổn định giúp cho Công ty luôn chủ động trong
công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Bên cạnh đó Cơng ty đã không ngừng mở rộng với các hợp đồng gia công với
khối EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Số lượng bạn hàng và số lượng sản phẩm xuất khẩu
ra nước ngoài của Công ty ngày càng tăng. Tuy nhiên các mặt hàng xuất khẩu của
Công ty chủ yếu là hàng gia công. Mọi nguyên liệu, kích cỡ, màu sắc đều do nước
ngoài quy định, sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được dán nhãn mác của Công ty.
1.4.3. Đặc điểm về lao động
Lực lượng lao động của cơng ty cịn khá trẻ, số lượng lao động dưới 30 tuổi
chiếm đa số. Về trình độ học vấn, trên 80% lao động ở các phịng ban, gần 70% cơng
nhân trực tiếp sản xuất học hết lớp 12. Trình độ tay nghề trung bình của công nhân là
bậc 3/6.
Số lượng lao động nữ của Công ty nhiều hơn rõ rệ so với lao động nam, chiếm
87% tổng số lượng lao động của Công ty. Cơ cấu nữ nhiều hơn nam là cơ cấu lao động

hợp lý hoàn toàn phù hợp với đặc thù của ngành may. Bên cạnh đó cũng do đặc thù
này mà số lượng lao động trực tiếp cũng luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với số lượng lao
động gián tiếp.
1.4.4. Đặc điểm công nghệ thiệt bị của Công ty
Trước năm 1992 máy móc thiệt bị của Cơng ty đa số là thiết bị cũ, lạc hậu, có
những thiết bị được sản xuất từ những năm 1960, 1970
Từ năm 1994 đến nay, được phép của Tổng cục Hậu cần, Công ty đã thanh lý
những máy móc cũ và nhập một số máy móc mới. Tính đến nay, Cơng ty đã có nhiều
máy móc, thiết bị hiện đại như: Máy may 2 kim 3 chỉ, máy may 2 kim 5 chỉ, máy thùa
khuy, đính cúc, máy vắt sổ, máy Zuki điện tử… nhiều loại máy có giá trị cao.
Nhìn chung, Cơng ty đã được đầu tư về máy móc thiết bị nhưng chưa đồng bộ.
Do vậy ít nhiều cũng ảnh hướng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất.

SVTH: Vũ Thùy Dung

7

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

1.4.5. Đặc điểm về nguồn vốn
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, lại là một doanh nghiệp trực
thuộc Tổng cục Hậu cần. Cơng ty cổ phần 199 có những đặc điểm riêng về nguồn vốn.
Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ 3 nguồn chính:
- Nguồn vốn do Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng cấp.
- Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp.

- Nguồn vốn bổ sung từ Lợi nhuận hàng năm.
Nguồn vốn của Công ty tăng nhanh qua các năm. Năm 2000 Tổng Nguồn vốn
là 14.664.000.000 đồng đến năm 2014 tổng Nguồn vốn đã là 16.813.171.820 đồng.
Như vậy có thể thấy Cơng ty cổ phần 199 đang là một trong những doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh có hiệu quả theo cơ chế quản lý hiện hành
1.4.6. Quy trình sản xuất của Cơng ty Cổ phần 199
1.4.6.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ
Để có một sản phẩm may hồn thiện phải trải qua nhiều cơng đoạn khác nhau.
Đầu ra của công đoạn này là đầu vào của cơng đoạn tiếp theo. Quy trình cơng nghệ
may trong Công ty cổ phần 199 được tổ chức qua 5 công đoạn chính như sau:
Chuẩn bị vật
tư, nguyên
phụ liệu

Chuẩn bị
kỹ thuật

Cơng đoạn
Cắt

Cơng đoạn
May

Cơng đoạn
hồn thiện

Sơ đồ 1.2. Quy trình cơng nghệ may trong Cơng ty cổ phần 199
Quy trình cơng nghệ sản xuất quần áo trong may cơng nghiệp có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng. Nó thể hiện được mối quan hệ mật thiết giữa các bước công việc với
nhau và với tổng thể của quá trình sản xuất.

Qua quá trình người sản xuất biết được vị trí của mình đang tham gia dây
chuyền và ảnh hưởng của họ đến năng suất, chất lượng sản phẩm của toàn đơn vị mà
tự phấn đấu vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Căn cứ vào quy trình để tính tốn lập luận, luận chứng kinh tế kỹ thuật. Dựa
vào quy trình này để thiết lập mơ hình tổ chức sản xuất (bố trí nhà xưởng, máy móc…)
tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục, nhịp nhàng.

SVTH: Vũ Thùy Dung

8

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

1.4.6.2. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của cơng ty.
Hình thức tổ chức sản xuất của cơng ty là chun mơn hố kết hợp giữa cơng
nghệ và thủ cơng. Cơng ty có 4 phân xưởng với nhiệm vụ chuyên môn khác nhau:
Xưởng cắt, xưởng may, xưởng giặt là, Xưởng đóng gói bao bì.

Cơ cấu sản xuất

Bộ phận
sản xuất
chính

PX

cắt

PX
may

Bộ phận
phục vụ
sản xuất

PX
giặt,
là, …

Bộ
phận
kho

Bộ phận
sản xuất
phụ trợ

Bộ
phận
vận
tải

Bộ
phận
cúc,
khoá…


Bộ phận
sản xuất
phụ

Bộ phận
bao bì,
đóng
gói

Tổ sx
hàng
tiết
kiệm

Sơ đồ 1.3. Cơ cấu sản xuất của Công ty
Kết cấu sản xuất của Công ty là tổng hợp tất cả các bộ phận sản xuất và phục vụ
sản xuất. Các bộ phận của cơ cấu sản xuất:
- Bộ phận sản xuất chính
Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính của doanh nghiệp như Bộ phận
cắt, Bộ phận may, Bộ phận hoàn tất là bộ phận sản xuất chính trong công nghiệp may.
Đặc điểm của những bộ phận này là nguyên liệu mà nó chế biến (vải ban đầu)
trở thành sản phẩm chính là quần áo.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ.
Là bộ phận mà hoạt đơng của nó có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất
chính đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến hành được đều đặn liên tục như quá trình
may có các bộ phận cung cấp ngun vật liệu như kim, chỉ, kéo cắt…
- Bộ phận sản xuất phụ.
SVTH: Vũ Thùy Dung


9

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

Bộ phận sản xuất phụ là bộ phận tận dụng những phế phẩm, phế liệu của sản
xuất chính để tạo ra sản phẩm phụ. Công ty cổ phần 199 đã tận dụng sản xuất vỏ gối,
khẩu trang, mũ…
- Bộ phận phục vụ sản xuất.
Bộ phận phục vụ sản xuất là bộ phận được tổ chức nhằm đảm bảo việc cung
cấp, bảo quản, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm. Bộ phận này bao
gồm hệ thống kho tàng, lực lượng vận chuyển nội bộ và vận chuyển bên ngoài doanh
nghiệp

SVTH: Vũ Thùy Dung

10

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN 199
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần 199
2.1.1. Các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp
Các sản phẩm may của Công ty Cổ phần 199 rất đa dạng
+ Quân phục sỹ quan, chiến sĩ
+ Tạp trang quốc phòng
+ Áo sơ mi các loại
+ Áo Jacket 2 lớp
+ Áo Jacket 3 lớp
+ Quần Âu
+ Veston
+ Các sản phẩm may khác ngoài quần áo (vỏ chăn, khẩu trang, balô…)
Thành phần nguyên liệu của một số sản phẩm:
+ Quần âu: 55% POLY + 45% WOOL
+ Veston: 91% WOOL + 9% POLY
+ Áo sơ mi: 100% COTTON
Các sản phẩm này có mẫu mã và yêu cầu về chất lượng theo yêu cầu của bên
đặt hàng. Những sản phẩm của cơng ty thường có chất lượng cao, mẫu mã đẹp vì đa số
là hàng xuất khẩu. Điều này cũng cho thấy công ty chú trọng vào chất lượng sản phẩm.
Đây là yếu tố giúp công ty vươn xa hơn trên thị trường quốc tế, những sản phẩm này
cũng có tính sinh lời cao
Bên cạnh đó cơng ty cịn bổ sung thêm một số loại sản phẩm nhằm tận dụng tối
đa nguyên vật liệu và thời gian sản xuất của máy móc thiết bị. Các mặt hàng được bổ
sung: mũ, khẩu trang…
Ngồi ra cơng ty ln chú trọng đến bao gói. Sản phẩm may của công ty không
chỉ được bảo vệ tốt bằng bao gói cẩn thận mà cịn có nhãn mác, bao gói đẹp

SVTH: Vũ Thùy Dung

11


Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2.1.2. Quy trình sản xuất kinh doanh
2.1.2.1. Cơng đoạn chuẩn bị ngun liệu, vật tư
Tiếp nhận
nguyên liệu

Kiểm tra số lượng,
chất lượng NL

Phân loại,
bảo quản

Cấp phát

Sơ đồ 2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, vật tư.
Công đoạn này được tiến hành tại kho ngun liệu. Có chức năng chuẩn bị tồn
bộ vật tư nguyên liệu để may hoàn chỉnh sản phẩm nằm trong kế hoạch sản xuất của
công ty. Nhiệm vụ của kho nguyên liệu là tổ chức tiếp nhận, kiểm tra lại số lượng chất
lượng của tất cả các vật liệu cần trong quá trình sản xuất. Việc tiến hành phân loại, bảo
quản và cấp phát nguyên liệu để sản xuất các mặt hàng may mặc đạt năng suất cao,
chất lượng đảm bảo sẽ tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.
2.1.2.2. Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật
Công nhân khâu này dựa vào mẫu sản phẩm theo đơn đặt hàng để thiết kế mẫu

mỏng, mẫu cứng, xây dựng phương pháp công nghệ cho các cơng đạn cắt, may. Tính
tốn xây dựng định mức tiêu hao ngun vật liệu. Vì vậy cơng đoạn này quyết định
đến năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế của q trình sản xuất.
2.1.2.3. Cơng đoạn cắt.
Quy trình cụ thể của cơng đoạn cắt:
Chuẩn bị vải

Trải vải

Truyền hình
cắt sang vải
Đánh số,
phối kiện

Khoan dấu,
khoan dính
Cắt phá,
cắt giai đoạn

Sơ đồ 2.2. Cơng đoạn cắt
Cơng đoạn cắt có nhiệm vụ chuẩn bị và cung cấp bán thành phẩm cho công đoạn
may. Cắt phải đúng mẫu cứng, đảm bảo chính xác về kỹ thuật. Quá trình trải vải phải
quản lý tốt vải đầu tấm, đầu bàn để tránh lãng phí nguyên liệu.

SVTH: Vũ Thùy Dung

12

Lớp: ĐH TN6A1 HN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2.1.2.4. Công đoạn may
Cơng đoạn may gồm có may bán thành phẩm và may thành phẩm. Đây là công
đoạn chiếm nhiều thời gian nhất (chiếm từ 40-80 tổng thời gian gia công sản phẩm).
Phải chú ý đến việc bố trí máy móc để công đoạn này diễn ra liên tục, nhịp nhàng và
hiệu quả.
2.1.2.5. Cơng đoạn hồn thành.
Sau khi may xong sản phẩm được dập cúc, vệ sinh sạch sẽ, là phẳng và kiểm
tra chất lương. Các sản phẩm đủ tiêu chẩn chất lượng mới được đóng gói nhập kho kết
thúc tồn bộ quá trình sản xuất sản phẩm.
2.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.1.3.1. Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm
ĐVT: VNĐ
Tên sản phẩm
1. Quân phục sỹ quan chiến sỹ
2. Tạp

trang

quốc

Năm 2013

Năm 2014

So sánh

Giá trị

23,083,975,686 34,864,582,078 11,780,606,393

51%

7,289,676,532

8,178,111,846

3,061,409,380

577,757,695

-2,483,651,684 -81%

4. Áo Jacket 2 lớp

3,061,409,380

1,097,739,621

-1,963,669,759 -64%

5. Áo Jacket 3 lớp

3,061,409,380

1,791,048,856


-1,270,360,524 -41%

6. Quần âu

1,603,595,389

519,981,926

-1,083,613,464 -68%

7. Veston
8. Các loại khác

3,790,316,375

1,791,048,856

-1,999,267,519 -53%

phòng
3. Áo sơ mi các loại

(mũ, khẩu trang…)
Tổng sản lượng

888,435,313

Tỷ lệ

12%


11,361,966,000 17,196,534,728

5,834,568,728

51%

56,313,758,122 66,016,805,606

9,703,047,484 17%

Bảng 2.1. Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm năm 2013, 2014

SVTH: Vũ Thùy Dung

13

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

2.2. Phân tích diễn biến và sử dụng nguồn vốn của Công ty cổ phần 199
2.2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn của Cơng ty
Bảng 2.2. Tình hình Nguồn vớn giai đoạn 2012 - 2014
2012

2013


2014

Tỷ

CHỈ TIÊU

trọn

Số tiền

g

Tỷ
trọn

Số tiền

g

(%)
A. NỢ PHẢI

8,613,514,911

51

I. Nợ ngắn hạn

8,613,514,911


51

II. Nợ dài hạn

-

TRẢ

2
15,119,584,95
2

Chênh lệch

2013/2012

2014/2013

Tỷ
trọn

Số tiền

g

(%)
15,119,584,95

Chênh lệch


Tỷ lệ

Số tiền

Số tiền

(%)

Tỷ lệ
(%)

(%)

65

9,547,699,787

57

65

9,547,699,787

57

-

-


6,506,070,04
1
6,506,070,04
1

75.5
75.5

5,571,885,165
5,571,885,165

-

-37
-37

-

B. VCSH

8,327,998,395

49

8,016,672,193

35

7,265,472,033


43

-311,326,202

-3.7

-751,200,160

-9

I. Vốn chủ sở hữu

8,327,998,395

49

8,016,672,193

35

7,265,472,033

43

-311,326,202

-3.7

-751,200,160


-9

TỔNG CỘNG

16,941,513,30

NGUỒN VỐN

6

100

23,136,257,14
5

100

16,813,171,82
0

100

6,194,743,83
9

37

6,323,085,325

-27


Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty cổ phần 199
SVTH: Vũ Thùy Dung

14

Lớp: ĐH TN6A1 HN


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Đặng Hương Giang

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng nguồn vốn của Cơng ty được hình thành
từ hai nguồn chính là Nguồn vốn chủ sở hữu và Nguồn vốn huy động từ bên ngoài (Nợ
phải trả). Tỷ trọng giữa 2 nguồn này khơng có sự thay đổi đáng kể qua 3 năm. Nguồn
vốn chủ sở hữu chiếm 49% năm 2012, 35% năm 2013, Nợ phải trả chiếm 51% năm
2012 và 65% năm 2013. Xu hướng này tiếp tục giữ nguyên trong năm 2014 khi VCSH
chiếm 43% và Nợ phải trả chiếm 57%.
Nguồn VCSH và vốn vay có tỷ trọng khá cân bằng, Công ty sử dụng cả VCSH
và vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy khả năng tự chủ và độc lập
về tài chính của công ty là khá tốt. Sử dụng vốn vay sẽ tiết kiệm được thuế và giảm chi
phí vốn (có thể giảm), sử dụng Vốn chủ sở hữu lại làm tăng khả năng tự chủ về tài
chính và khả năng ứng biến với rủi ro bất thường, Công ty sử dụng cân bằng cả 2
nguồn vốn này khiến Công ty tận dụng được cả 2 ưu điểm trên, cho thấy đây là chính
sách sử dụng vốn hợp lý.
Trong cơ cấu vốn của Công ty tỷ trọng sử dụng nguồn vốn nghiêng về sử dụng
Nợ hơn một chút so với sử dụng VCSH và chỉ sử dụng các khoản Nợ ngắn hạn, Cơng
ty khơng có các khoản Nợ dài hạn. Điều này cho thấy nguồn vốn hiện tại của công ty
không bị thiếu hụt và không cần thiết phải sử dụng đến các khoản vay dài hạn để duy

trì hoạt động. Năm 2013 Cơng ty nhận một số đơn hàng lớn xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Để phục vụ cho quá trình sản xuất cho các đơn hàng này Công ty đã huy động vốn
bằng cách đi vay ngắn hạn khiến khoản Nợ ngắn hạn tăng 75.5%. Sang năm 2014 khi
các khoản vay đã được hoàn trả, Nợ ngắn hạn đã giảm 37%
Đối với nguồn VCSH, năm 2013 giá trị nguồn VCSH giảm 3.7% chiếm 65%
Tổng nguồn vốn, đến năm 2014 giá trị tiếp tục giảm 9% tương đương 751,200,160
đồng so với năm 2013 và chiếm 57%. Sự thay đổi theo chiều hướng giảm cho thấy sự
cố gắng của Công ty trong việc sử dụng ít VCSH hơn và tăng cường sử dụng vốn vay
để tận dụng tối đa nguồn vốn vay để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ba năm gần đây, Nguồn vốn cuả Công ty 199 có xu hướng ổn định, năm 2013
nguồn vốn tăng từ 16,941,513,306 đồng năm 2012 đã tăng lên 23,136,257,145 đồng,
do khoản Nợ phải trả tăng 75.5% từ đó khiến Tổng Nguồn vốn tăng thêm 37%. Sang
năm 2014 Tổng nguồn vốn giảm 27% và trở lại mức ổn định như năm 2012, đạt
16,813,171,820 đồng. Nhìn chung quy mơ nguồn vốn của Công ty là khá lớn, khả
năng huy động vốn cao, tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tăng
quy mô lãi.
SVTH: Vũ Thùy Dung

15

Lớp: ĐH TN6A1 HN



×