Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Cnbdsc Ô Tô_K71 (1)2.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 22 trang )

Contents
Câu 9. Phân tích các hư hỏng thường gặp của thanh truyền. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
hư hỏng cong thanh truyền?................................................................................................................1
Câu 16. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ly hợp. Phương pháp kiểm tra điều chỉnh hành
trình tự do bàn đạp ly hợp?.................................................................................................................1
Câu 17. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ly hợp. Phương pháp kiểm tra, BDKT và sửa
chữa đĩa ma sát và đĩa ép của ly hợp?................................................................................................2
Câu 18. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hộp số cơ khí. Phương pháp kiểm tra, BDKT và
sửa chữa bánh răng, vòng đồng tốc của hộp số?...............................................................................3
Câu 21. Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh vết ăn khớp của cặp bánh răng truyền lực chính?. .5
Câu 22. Phân tích các hư hỏng thường gặp của cơ cấu phanh tang trống. Phương pháp kiểm
tra, BDKT và sửa chữa cơ cấu phanh tang trống?...........................................................................6
Câu 23. Nêu những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh thủy lực? Nêu phương pháp điều
chỉnh khe hở má phanh cơ cấu phanh như hình vẽ?........................................................................7
Câu 24. Phân tích các hư hỏng thường gặp của dẫn động phanh thủy lực. Phương pháp xả “e”
dẫn động phanh thủy lực?...................................................................................................................8
Câu 25. Phân tích các hư hỏng thường gặp của dẫn động phanh khí nén. Phương pháp kiểm
tra, sửa chữa tổng van phanh khí nén?..............................................................................................8
Câu 27. Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh độ rơ vành tay lái........................................................9
Câu 29. Phân tích các hư hỏng thường gặp của cơ cấu lái. Phương pháp kiểm tra, BDKT và
sửa chữa cơ cấu lái?.............................................................................................................................9
Câu 30. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ắc qui. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa ắc qui?......10
Câu 31. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ắc qui. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa ắc qui?......11
Câu 32. Phân tích phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy như hình vẽ?...........11
Câu 33. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa. Phương pháp kiểm tra, sửa
chữa bugi?...........................................................................................................................................12
Câu 34. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa. Phương pháp kiểm tra, sửa
chữa bộ chia điện như hình?.............................................................................................................12
Câu 35. Phân tích phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cảm biến đánh lửa kiểu cảm
ứng điện từ?........................................................................................................................................13
Câu 36. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống điều hịa khơng khí. Phương pháp bảo


dưỡng kỹ thuật máy nén?..................................................................................................................14
Câu 37. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống gạt mưa, rửa kính. Phương pháp kiểm
tra bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống?...............................................................................15
Câu 38. Phân tích phương pháp kiểm tra, sửa chữa phần điện của máy khởi động điện trên ơ
tơ?.........................................................................................................................................................16
Câu 39. Phân tích các hư hỏng thường gặp của máy phát điện. Phương pháp kiểm tra, sửa
chữa phần cơ khí của máy phát điện trên ơ tơ................................................................................16
Câu 40: phân tích quy trình tháo và kiểm tra, bảo dưỡng máy khởi động như hình vẽ.......................18
1


Câu 41: phân tích phương pháp kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng phao bộ chế hịa khí.19
Câu 42: hư hỏng, pp kiểm tra, thay dầu bôi trơn..................................................................................19
Câu 43: hư hỏng thường gặp hệ thống làm mát, kiểm tra sửa chữa, thay nước...................................20
Câu 45: quy trình tháo, kiểm tra và thay má phanh..............................................................................20

Câu 9. Phân tích các hư hỏng thường gặp của thanh truyền. Phương pháp kiểm tra, sửa
chữa hư hỏng cong thanh truyền?
*hư hỏng
-Thanh truyền bị cong Do động cơ bị kích nổ, do đánh lửa quá sớm, do piston bị bó kẹt, đặt cam sai. Piston đâm lệch về
một phía, piston và xéc măng bị nghiêng làm giảm độ kín khít, cụm piston, xéc măng, xi lanh mịn nhanh và mịn khơng
đều.
-Thanh truyền bị xoắn Do lực tác dụng đột ngột Khe hở giữa đầu to thanh truyền và dầu cổ biên quá lớn và độ mịn cơn
ơ van lớn. Piston xoay lệch trong xi lanh bạc đầu to, đầu nhỏ thanh truyền mòn
nhanh. Thanh truyền bị mòn rỗng lỗ đầu to, đầu nhỏ do bạc bị xoay làm khe hở lắp ghép mòn nhanh gây va đập bó kẹt.
-Thanh truyền bị tắc lỗ dầu Do dầu có nhiều cặn bẩn. Do bạc bị xoay. Dầu không thể tới pitston và xi lanh nên không thể
bôi trơn cho các chi tiết này dẫn tới phá hỏng các chi tiết
-Thanh truyền bị nứt, gãy. Do lực tác dụng quá lớn. Do piston bị bó kẹt. Động cơ mất khả năng làm việc và gây hư hỏng
cho các chi tiết khác của động cơ.
-Lỗ đầu to thanh truyền và đầu nhỏ bị mòn rộng. Do va đập (khe hở bạc lớn quá), do mài mòn (bạc bị xoay). Khe hở lắp

gép gữa bạc và lỗ đầu to và đầu nhỏ tăng, bạc bị xoay làm bịt lỗ dầu gây bó kẹt, phát sinh tiếng gõ.
-Bu lơng, đai ốc thanh truyền bị hỏng ren hoặc bị gãy. Do mỏi, do lực uốn, lực kéo lớn, do lực
xiết lớn quá. Động cơ không làm việc được, gây hư hỏng các chi tiết.
*kiểm tra sửa chữa

Câu 16. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ly hợp. Phương pháp kiểm tra điều chỉnh
hành trình tự do bàn đạp ly hợp?
*hư hỏng

2


a. Đĩa bị động bị mòn bề mặt ma sát - Do đĩa ma sát ly hợp bị trượt với mặt bánh đà và mâm ép. - Lò xo yếu, gãy hoặc
khơng đủ sức ấn mâm ép áp dính đĩa ma sát vào bánh đà. - Mâm ép hoặc đĩa ma sát bị cong vênh, lệch tâm.
b. Đĩa bị động bị cong vênh - Do đĩa bị nung nóng ở nhiệt độ cao và bị va đập theo phương dọc trục; - Do sai sót khi lắp
ráp, thay thế đĩa bị động;
c. Đĩa bị động bị dính dầu - Do sự nung nóng các ổ bi gây chảy mỡ, hỏng các phớt che dầu trong hộp số làm dầu từ hộp
sang ly hợp. Dầu mỡ có thể dính vào bề mặt ma sát, gây giảm ma sát, gây giảm hệ số ma sát, do vậy mômen truyền của
ly hợp bị giảm.
d. Lò xo ép bị yếu hoặc gãy
Do nhiệt truyền từ đĩa ép sang lị xo, nung nóng lị xo, đồng thời sau một thời gian làm việc lò xo sẽ giảm tính đàn hồi.
Hậu quả: giảm khả năng truyền mơmen có thể gây trượt ly hợp khi làm việc nặng nhọc.
e. Sai lệch khe hở bạc mở - đòn mở
- Do điều chỉnh khơng đúng vị trí của các địn điều khiển bên ngồi, do lắp ráp sau sửa chữa,
do hỏng bạc mở... Các trường hợp này gây nên ảnh hưởng trực tiếp đến hành trình của bàn đạp ly hợp, trong đó có hang
trình tự do.
f. Bị trượt trong lúc nối khớp ly hợp
Nguyên nhân của hiện tượng này là do: - Điều chỉnh sai hành trình bàn đạp ly hợp; - Đĩa ly hợp bị mòn mặt ma sát; - Đĩa
ly hợp bị dính dầu mỡ; - Lị xo mâm ép bị gãy;
g. Bị rung, khơng êm khi đóng ly hợp

Nguyên nhân do: - Mặt bố đĩa ly hợp bị dính dầu mỡ hoặc lỏng đinh tán
h. Ly hợp khơng cắt hồn tồn được
Ngun nhân do: - Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp khơng đúng; - Đĩa ly hợp hoặc đĩa ép bị cong vênh
i. Ly hợp phát ra tiếng kêu
*) Tiếng kêu phát ra khi nối: - Then hoa trục ly hợp và moayơ đĩa ma sát quá mòn; - Lò xo hay cao su giảm chấn bị hư.
*) Tiếng kêu phát ra khi cắt: - Vòng bi cắt ly hợp mòn, hỏng, khơ dầu mỡ; - Vịng bi nối đầu trục ly hợp với đuôi trục
khuỷa bị vỡ, rơ hoặc khô dầu mỡ.
k. Bàn đạp ly hợp bị rung - Động cơ và hộp số lắp không thẳng hang; - Bánh đà bị đảo, lệch tâm; - Động cơ và hộp số bị
lệch tâm.
l. Bàn đạp ly hợp nặng - Cơ cấu điều khiển ly hợp thiếu dầu, mỡ bôi trơn;
*kiểm tra
đặt thước chống lên sàn xe, đánh dấu trên thước ở vị trí bàn đạp ở trạng thái tự do, dùng tay ấn bàn đạp ly hợp xuống cho
tới khi cảm thấy nặng tay thì dừng lại, đánh dấu tiếp trên thước. Khoảng cách giữa hai dấu chính là hành trình tự do của
bàn đạp.
*điều chỉnh hành trình tự do
Quan sát phía cuối bàn đạp bạn sẽ nhận thấy một thanh điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp và có đai ốc khóa. Dùng
cờ lê miệng để nới lỏng đai ốc này, ngay khi nó được nới lỏng thì bạn có thể xoay thanh điều chỉnh để tăng hoặc giảm
hành trình tự do của bàn đạp.
Khi điều chỉnh xong dùng cờ lê xiết đai ốc hãm lại để thanh điều chỉnh không di chuyển nữa. Kiểm tra lại độ cao và hành
trình đó của bàn đạp.

Câu 17. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ly hợp. Phương pháp kiểm tra, BDKT và
sửa chữa đĩa ma sát và đĩa ép của ly hợp?
*hư hỏng
- Đĩa bị động bị mòn bề mặt ma sát

3


-. Đĩa bị động bị cong vênh

-. Đĩa bị động bị dính dầu
- Lị xo ép bị yếu hoặc gãy
- Sai lệch khe hở bạc mở - đòn mở
- Bị trượt trong lúc nối khớp ly hợp
- Bị rung, không êm khi đóng ly hợp
- Ly hợp khơng cắt hồn toàn được
- Ly hợp phát ra tiếng kêu
- Bàn đạp ly hợp bị rung
- Bàn đạp ly hợp nặng
*pp kiểm tra sửa chữa
Đĩa ma sát
-Kiểm tra tình trạng mịn xước của đĩa ma sát nếu mòn bậc và bề mặt ma sát bị hỏng thì phải thay. Đo độ chìm của đầu
đinh tán để đánh giá độ mòn của đĩa ma sát.
-Với những đĩa ma sát dính dầu, về nguyên tắc phải thay. Cần kiểm tra rò rỉ dầu từ phớt đuôi trục khuỷu và phớt đầu trục
vào hộp số.
-Cách đo độ mòn của đĩa ma sát ly hợp ...
-Các đĩa ma sát có bề mặt bị biến cứng nhiều hay có đinh tán bị lỏng thì phải thay thế.
-Kiểm tra phần then của đĩa ma sát nếu bị mòn nhiều phải thay.
-Kiểm tra lò xo giảm chấn và đĩa ốp hai bên nếu hỏng phải thay thế.
-Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát, nếu độ đảo vượt quá giá trị cho phép thì phải thay thế.
- đo độ đảo của đĩa ma sát bằng đồng hồ so
Kiểm tra đĩa ép
Kiểm tra biến dạng, độ mòn, hư hỏng của bề mặt ma sát trên đĩa ép có thể sửa hoặc thay thế.
Với đĩa ép sử dụng lò so trụ, sau khi mài lực ép lò xo bị giảm đi theo phần kích thước đĩa ép bị mài

Câu 18. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hộp số cơ khí. Phương pháp kiểm tra,
BDKT và sửa chữa bánh răng, vòng đồng tốc của hộp số?
*hư hỏng
a. Hiện tượng nhảy số
- Biểu hiện: Thường thấy hay nhảy về số 0.

- Nguyên nhân: + Bánh răng không ăn khớp hết chiều dài; + Sai cơ cấu gài số; + Cần sang số bị cong; + Lò xo bi định vị
yếu; + Do mòn hỏng các chi tiết của cơ cấu hãm số, khố số; + Mịn hỏng bộ đồng tốc; + Các bánh răng dơ rão, các trục
bị mòn, lỏng lẻo; + Các rãnh trên trục trượt bị mòn (do ma sát với bi hãm); + Lỗ lắp trục trên nắp hộp số bị mịn rộng.
b. Hộp số làm việc có tiếng kêu

4


- Biểu hiện: Có tiếng kêu ở hộp số. Gây rung giật và tiếng ồn mỗi khi gài số, gây hỏng các chi tiết.
- Nguyên nhân: + Thiếu hoặc không có dầu bơi trơn; + Các vịng bi mịn, ghẻ; + Các bánh răng bị mịn và mịn khơng
đều; + Các bánh răng bị tróc rỗ, sứt mẻ nhiều; + Mối ghép then hoa bị mịn.
c. Khơng vào số được hoặc vào số có tiếng kêu
- Ngun nhân: + Vịng bi đỡ trục bị mòn làm cho các trục số không đồng tâm; + Chỉnh sai cơ cấu gài số; + Bộ đồng tốc
hỏng; + Bánh răng di động hay bộ đồng tốc bị kẹt trên trục thứ cấp; + Các đầu bánh răng bị bavia; + Đầu cần số bị tuột ra
khỏi rãnh thanh trượt do bị mòn; + Càng cua bị gãy hoặc vênh nhiều; + Khe hở giữa càng cua và ống răng lớn do bị mòn;
+ Mặt cơn của bộ đồng tốc bị mịn nhiều; + Bu lông hãm càng cua bị hỏng;
+ Ly hợp bị hỏng hoặc điều chỉnh khơng đúng.
d. Hộp số bị nóng quá
- Biểu hiện: Sờ tay vào hộp số thấy rất nóng.
- Ngun nhân: + Thiếu hoặc khơng có dầu bơi trơn; + Đường dẫn dầu bơi trơn cho các vịng bi bị tắc; + Bị tắc lỗ thông
hơi của hộp số; + Các bánh răng mòn hỏng, lỏng lẻo cọ sát vào nhau
e. Hộp số bị chảy dầu
- Biểu hiện: Thấy có dầu rỉ ra ở hộp số.
- Nguyên nhân: + Mức dầu cao quá quy định; + Dùng dầu nhờn kém chất lượng làm sủi bọt; + Các gioăng đệm bị rách; +
Vỏ hộp số bị nứt vỡ; + Các mặt bích bắt khơng chặt, bu lơng bị lỏng; + Các phớt đầu trục bị hỏng.
f. Nắp và vỏ hộp số
- Bị nứt, vỡ do va chạm làm chảy dầu bôi trơn; - Bị chờn ren ở các lỗ ren do tháo lắp không đúng kỹ thuật; -Các lỗ lắp
vòng bi của các trục bị mòn do vòng bi bị kẹt xoay.
g. Trục hộp số
- Mịn ở vị trí lắp vòng bi do tháo lắp nhiều lần hoặc bi kẹt làm giảm độ đồng tâm và độ song song của trục dẫn đến gài

số khó. - Mịn ở vị trí bánh răng quay trơn trên trục do ma sát. - Trục bị cong do truyền mô men lớn, phần then bị mòn
h. Bánh răng
- Bề mặt răng bị mòn tróc, rỗ, đầu răng bị sứt mẻ, có ba via (đối với bánh răng thẳng gài trực tiếp) do ma sát, va đập và
mỏi
i. Bộ đồng tốc
- Mặt côn của vành đồng tốc mòn do ma sát; - Vành răng mòn, sứt, mẻ do ma sát và va đập
j. Bộ phận điều khiển
- Tay gài số: Thường mòn ở khớp cầu, đầu tay gài số nơi tiếp xúc với rãnh trượt hay càng cua.Nếu cong thì nắn lại.
- Trục trượt: mịn ở vị trí tiếp xúc với nắp hộp số và mịn các rãnh của cơ cấu định vị,
khố số. Nếu đường kính trục trượt mịn q 0,05 ÷ 0,12 mm thì thay mới.
- Càng cua: Thường mịn ở vị trí tiếp xúc với rãnh của bánh răng hoặc rãnh của vành đồng tốc.
+ Nếu đo khe hở lớn hơn 1 mm phải hàn đắp và gia công lại theo kích thước ban đầu;
+ Càng cua bị cong vênh thì nắn lại.
- Cơ cấu định vị và khố số: Lị xo cơ cấu định vị có thể yếu,gãy, các viên bi bị mòn, chốt mòn
do ma sát dẫn đến sự nhảy số hoặc vào hai số cùng một lúc; Các chi tiết trên khi hư hỏng cần
thay mới.
*pp kiểm tra sửa chữa
Kiểm tra các bánh răng
- kiểm tra bề mặt các bánh răng xem độ mòn đầu bánh răng;
- Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa cặp bánh răng ăn khớp để kiểm tra độ mòn bánh răng;
- Dùng panme đo đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng, dùng đồng hồ so trong đo đường kính lỗ bánh răng lồng không.
-Khe hở tiêu chuẩn: 0,03  0,08 (mm)
c. Kiểm tra bộ đồng tốc
- Kiểm tra độ bám của mặt cơn vịng đồng tốc với bánh răng. Lắp vòng đồng tốc vào bánh răng và
quay ngược chiều.
Nếu quay được thì độ mài mịn là lớn cần thay thế, nếu khơng quay được thì chứng tỏ độ mịn bề mặt cơn đồng tốc chưa
đáng kể hoặc vẫn cịn tốt.
- Kiểm tra mặt trong xem có bị biến dạng và hỏng khơng.
- Kiểm tra các răng ăn khớp xem có bị gãy hỏng khơng. Ép vịng đồng tốc đối diện với răng ăn khớp
của bánh răng số và kiểm tra khe hở từ mặt đầu vòng đồng tốc với bánh răng. Khe hở tiêu chuẩn từ mặt đầu vòng đồng

tốc là 0,8 1,5(mm)

5


Câu 21. Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh vết ăn khớp của cặp bánh răng truyền lực
chính?

- Vết tiếp xúc nằm chính giữa mặt sườn răng cả khi quay xi, ngược bánh răng chủ động tiếp xúc tốt, vị trí các
bánh răng đạt yêu cầu.
- Vết tiếp xúc nằm ở vùng gần đỉnh răng và gần phía bán kính lớn của vành răng, quá xa tâm của bánh răng chủ
động.
Điều chỉnh bằng cách dịch dịch vành răng vào gần tâm bánh răng và nếu cần phải dịch bánh răng chủ động ra xa
tâm vành răng để đảm bảo khe hở ăn khớp.
Để vành răng sang phải, cần bớt đệm hoặc nới đai ốc điều chỉnh bên trái. Để điều chỉnh bánh răng chủ động,
cần bớt đệm giữa bánh răng và vịng bi phía bánh răng.
- Vết tiếp xúc nằm ở vùng gần chân răng và hơi gần phía bán kính nhỏ của vành răng, vành răng quá gần tâm của
bánh răng chủ động.
- Vết tiếp xúc nằm ở gần đỉnh răng phía bán kính lớn của vành răng khi quay bánh răng chủ động theo chiều tiến
và nằm ở gần phần bán kính nhỏ gần đỉnh răng của răng khi quay bánh răng chủ động ngược lại bánh răng chủ động
quá xa tâm vành răng. Điều chỉnh bằng cách dịch chuyển vành răng ra xa thêm và nếu cần thì dịch bánh răng chủ động
vào để đảm bảo khe hở ăn khớp răng. Cách điều chỉnh được thực hiện ngược lại với trường hợp trên. Điều chỉnh đưa
bánh răng chủ động dịch gần lại bằng cách tăng thêm đệm giữa bánh răng và vịng bi gần bánh răng. Có thể phải dịch
vành răng bị động ra để đảm bảo khe hở ăn khớp răng.
- Vết tiếp xúc nằm ở gần chân răng trên mặt lồi phía bán kính nhỏ của vành răng khi bánh răng chủ động quay tiến
và nằm ở gần chân răng trên mặt lõm của răng phía bán kính lớn của vành răng khi bánh răng chủ động quay lùi. Bánh
răng chủ động quá gần về phía tâm của vành răng. Cần điều chỉnh dịch vành răng. Cần điều chỉnh dịch bánh răng chủ
động ra xa tâm và có thể phải dịch vành răng vào

6



Câu 22. Phân tích các hư hỏng thường gặp của cơ cấu phanh tang trống. Phương pháp
kiểm tra, BDKT và sửa chữa cơ cấu phanh tang trống?

*Kiểm tra
Xi lanh con: - Tháo rời các chi tiết rửa sạch bằng xà phịng, dung dịch rửa hoặc dầu phanh. Dùng khí nén thổi sạch,
kiểm tra các chi tiết: cuppen, đòn điều chỉnh và then. - Kiểm tra các đường kính trong và ngồi xi lanh và piston. Độ
mịn cho phép <0.05mm.
- Kiểm tra khe hở giữa xi lanh-piston. Tiêu chuẩn 0.02-0.15mm
Lò xo hồi vị guốc phanh
- Kiểm tra sự đàn hồi của lị xo. Nếu lị xo yếu, gãy thì thay lị xo mới.
Má phanh
- Kiểm tra độ mòn đều má phanh bằng mắt thường.
- Kiểm tra độ dày của má phanh có thể dùng dụng cụ chuyên dùng.
Trống phanh
- Dùng mắt để quan sát kiểm tra xem bề mặt bên trong của trống phanh xem có bị mịn hoặc dính dầu hay khơng. Nếu
dính dầu thì dùng xăng rửa sạch.
- Kiểm tra độ thẳng hàng của trống phanh: Đặt trống phanh lên một bề mặt phẳng và đặt thước thẳng ngang qua bề mặt
lắp ghép. .
Yêu cầu đạt được là thước thẳng phải song song với mặt phẳng.
- Kiểm tra bề dày của trống phanh cũng như kiểm tra bề dày của má phanh. - Kiểm tra đường kính trong của trống
phanh bằng pan me, thước cặp.
- Kiểm tra độ mòn côn, ô van của trống phanh bằng đồng hồ đo trống phanh. Độ mịn cơn, ơ van của trống phanh
khơng vượt quá 0,3mm.
*Sửa chữa
Xi lanh con:
- Piston bị kẹt trong xi lanh phải chùi sạch sẽ và đánh bóng xi lanh con bằng giấy nhám. - Nếu cuppen rách ta thay thế
(thay cả bộ xi lanh phanh bánh xe)
. - Kiểm tra các đường kính trong và ngồi xi lanh và piston. Nếu các chi tiết bị mòn hỏng phải thay thế. Độ mòn cho

phép < 0.05mm.
- Kiểm tra khe hở giữa xi lanh-piston. Tiêu chuẩn 0.02-0.15mm. .
Má phanh:
- Má phanh dính dầu mỡ thì dùng xăng rửa sạch.
- Má phanh nhơ đinh tán hoặc nứt vỡ thì thay má phanh mới.

7


+ Quy trình thay má phanh mới:
- Kẹp má phanh cũ lên ê tô, dùng khoan chặt đinh tán tháo má phanh cũ ra.
- Chọn má phanh mới cùng loại, dùng kẹp định vị má phanh mới vào guốc phanh.
- Chọn đinh tán đúng tiêu chuẩn lần lượt tán từ giữa ra hai đầu.
* Yêu cầu sau khi tán.
- Má phanh phải cọ sát không nứt vỡ.
- Độ thụt sâu của đinh tán từ 2 – 5mm, gõ khơng có tiếng rè.
Trống phanh:
- Nếu dính dầu thì dùng xăng rửa sạch.
- Trống phanh khơng phẳng thì mài rà lại trên máy tiện hoặc máy chuyên dung. VD: Đường kính trong cho phép của
trống phanh là 203 mm, có giới hạn sửa chữa là: 205mm.
- Độ mịn cơn, ơ van của trống phanh không vượt quá 0,3mm. Nếu vượt quá 0,3mm thì phải
láng lại trên máy tiện hoặc máy chuyên dùn
Câu 23. Nêu những hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh thủy lực? Nêu phương pháp
điều chỉnh khe hở má phanh cơ cấu phanh như hình vẽ?

*Hư hỏng thương gặp:
-Má phanh bị kẹt với tang trống khi nhả phanh: đương dầu tắc , xy lanh con hỏng, điều chỉnh sai má phanh
-má phanh xe dính dầu, khe hở má phanh tang trơng khơng đều
-thiếu dầu, khí trong hệ thống, cháy má phanh, mòn trơ
-Lò xo điều chỉnh bị rão

*phương pháp điều chỉnh:
-Vít số 4 được bắt với 1 cam lệch tâm để điều chỉnh khe hở ta vặn vít số 4 đồng thời điều chỉnh bằng lò xo
5 và 8

8


Câu 24. Phân tích các hư hỏng thường gặp của dẫn động phanh thủy lực. Phương pháp xả
“e” dẫn động phanh thủy lực?

*Hư hỏng thường gặp:
- tiêu hao dầu nhiều do rị rỉ đường ống
-hành trình tự do hệ thống phanh quá lớn hoặc quá nhỏ
- Lọt dầu vào má phanh, rị rỉ ra hệ thống
-Hỏng các xy lanh chính và phụ
-cần đẩy pitos bị cong
*phương pháp xả e:
1 người ngồi trên xe đạp nhồi phanh đến khi cứng chân, tiếp tục giữ chân căng. 1 người dùng dụng cụ (thường là ốc 8
hoặc 10), mở ốc xả, khi thấy dầu phọt ra khơng cịn bọt khí thì nhanh tay vặn ngược lại cho chặt. thực hiện ở tất cả các ốc
xả
Câu 25. Phân tích các hư hỏng thường gặp của dẫn động phanh khí nén. Phương pháp
kiểm tra, sửa chữa tổng van phanh khí nén?

*Hư hỏng thường gặp:
-Giảm hiệu quả phanh: + má phanh, cam xoay bị mòn, má phanh dính dầu nước , nứt vỡ, Rị rỉ các đầu nối đương ống, hở
van, áp suất không đủ, Hư hỏng máy nén khí, bình khí nén, Hư hỏng bầu phanh, tổng phanh
-Phanh bị bó, khơng nhả được: Do bầu phanh tích năng mịn piston, hở các gioăng. Khi hạ phanh tay áp suất khí nén
khơng đủ để nén lị xo tích năng, lị xo tích năng vẫn tiến hành phanh nhẹ. Hỏng lò xo hồi vị của bầu phanh thường. Kẹt
trục cam, chốt lệch tâm do thiếu dầu bôi trơn. Gãy lò xo hồi vị guốc phanh. Cam quá mịn.
-Xe khơng ổn định khi phanh: do momen sinh ra mỗi phanh k đều


9


-Phanh có tiếng kêu khó chịu: Má phanh q mịn. Má phanh dính nước, dính dầu. Trống phanh, má phanh bị cong
vênh.. Chốt lệch tâm, trục cam bị mòn rơ lỏng hoặc khơng cịn được bơi trơn.

Câu 27. Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh độ rơ vành tay lái.

Kiểm tra độ rơ của vành tay lái (vô lăng)
- Gà vành rẻ quạt (3) lên ống bọc trục lái (4) là phần cố định. - Kẹp kim chỉ lên vành tay lái (1) (hoặc nan hoa)
là phản chuyển động
- Dỗ xe nơi bằng phẳng và đặt các bánh xe dẫn hướng ở vị trí xe chạy thẳng. Quay nhẹ vành tay lái hết mức về
bên phải, để khi hết độ ra. Kế đến, là xoay bang chia độ (3) để kim chỉ ở vị trí số “0”. Sau đó, ta quay vành tay
lái nhẹ hết mức về trai, để khi hai độ rơ tự do. Gốc chỉ của kim (2) trên vành chia độ (3) sẽ là độ rơ của vành
tay lái
- Độ rơ của vành tay lái với những xe còn tốt khoảng (10 – 12*, với những xe đã cũ khoảng < 250*
Có thể tham khảo số liệu độ ra vành tay lái cho phép, của cục kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ hoặc
các trung tâm sát hạch cấp bằng lại xe hiện hành.
Nếu giá trị đo được không đúng với giá trị nêu trên, ta phải tiến hành kiểm tra và diều chỉnh

Câu 29. Phân tích các hư hỏng thường gặp của cơ cấu lái. Phương pháp kiểm tra, BDKT và
sửa chữa cơ cấu lái?

-Mài mòn cơ cấu lái: Thông thường tỷ số truyền ô tô con nằm trong khoảng 14÷23, ở ơ tơ tải và ơ tơ bt khoảng
18÷32. Do vậy, các vị trí làm việc của cơ cấu lái bị mài mòn rất nhanh.
Rạn nứt gãy trong cơ cấu lái: Sự làm việc nặng nề trước tải trọng va đập có thể dẫn tới rạn nứt gãy trong cơ cấu lái. Các
hiện tượng phổ biến là: rạn nứt chân răng, gãy rang; gây nặng đột biến tại các chỗ rạn nứt gãy khi làm việc .

10



- Hiện tượng thiếu dầu, mỡ trong cơ cấu lái: Các cơ cấu lái luôn được bôi trơn bằng dầu mỡ. Nguyên nhân của thiếu
dầu mỡ có thể là do rách đệm kín, joăng phớt làm kín, các bạc mịn tạo nên khe hở hướng tâm lớn mà phớt không đủ
khả năng làm kín. Hậu quả dẫn tới là thiếu dầu, gây mài mòn nhanh, tăng độ ồn và nhiệt độ cơ cấu lái
- Rơ lỏng các liên kết vỏ cơ cấu lái với khung, vỏ xe: Cơ cấu lái liên kết với khung vỏ xe nhờ các liên kiết bằng mối
ghép bulông, êcu. Các mối ghép này lâu ngày có hiện tượng tự nới lỏng. Nếu khơng kịp thời vặn chặt thì có thể gây nên
hiện tượng tăng độ rơ vành lái, khi thay đổi chiều chuyển hướng có thể gây nên tiếng va chạm mạnh, quá trình điều
khiển xe mất chính xác.
*KT SC
a. Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của thanh rang
Độ dao động của kim đồng hồ là chỉ độ cong của thanh răng. - Nếu độ cong ≥ 0,3 mm thì uốn lại thanh răng trên máy
ép thủy lực. - Nếu độ cong < 0.3 mm thì dùng tiếp.
b. Kiểm tra độ mịn côn và ôvan, khe hở của piston xy lanh
- Đo đường kính trong của xy lanh tại vị trí cách đầu xi lanh (20÷30) mm và tại vị trí giữa xi lanh. Độ cơn, ơvan cho
phép : (0,003÷0,007) mm. Nếu trị số đo được lớn hơn giá trị cho phép ta doa lại xi lanh trên máy chuyên dùng và thay
piston mới, phải thỏa mãn khe hở giữa piston và xi lanh (0,025÷0,075) mm. - Dùng pan me đo đường kính của piston và
xy lanh khe hở cho phép phải nằm trong tiêu chuẩn.
c. Kiểm tra độ kín của piston và xy lanh bằng áp suất
- Lắp thiết bị vào xy lanh, hút hết khơng khí trong xy lanh ra, áp suất còn lại khoảng: 400 mmHg, để khoảng 30 phút. Quan sát kim đồng hồ: Nếu áp suất bị tuột nhiều ta cần kiểm tra lại vịng làm kín và phớt chắn dầu
d. Sửa chữa và thay thế chi tiết hư hỏng
- Vịng bi bị tróc rỗ, vỡ thay vòng bi mới; - Bạc đỡ mòn hỏng, phớt chắn dầu rách phải thay thế; - Piston xy lanh mòn
nhiều có thể hàn đắp rồi gia cơng lại; - Bánh răng thanh răng bị mòn hỏng, nứt gẫy phải thay mới; - Các đường ống dẫn
dầu bị tắc phải thông rửa sạch sẽ sau đó mới sử dụng lại.
Câu 30. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ắc qui. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa ắc qui?

*hư hỏng:
-dung lượng thấp: nạp chưa đủ, cực bị mòn, dd điện phân ko sạch, vật liệu hoạt tính trên các cực rơi
rụng
-nóng, thốt khí: nạp q mức, hoặc ắc quy ở gần ống xả

-chập mạch ngăn: bản cực hoặc các lớp cách điện hỏng, vật liệu các bản cực rơi xuống đáy bình
nhiều
-Đứt mạch trong ắc quy: các thanh nối bị đứt gãy, sunphua hóa, dd bên trong các ngăn q ít
*PP kiểm tra SC:




Trường hợp mức điện dịch quá thấp: Chỉ cần châm thêm nước cất và điều chỉnh mức điện dịch trong bình ắc quy đều
cho các ngăn. Sau đó kiểm tra lại bộ sạc. Khi thực hiện cách nhận biết bình ắc quy hỏng thì cần lưu ý xử lý trong
trường hợp này.
Trường hợp ắc quy đề không nổ: Tương tự như trên, chỉ cần châm thêm nước cất và điều chỉnh mức điện dịch (nếu
cần), sau đó sạc lại cho ắc quy với cường độ và thời gian phù hợp, cần kiểm tra hệ thống điện.

11




Trường hợp tỷ trọng chất điện dịch cao hơn tiêu chuẩn: Cách xử lý là thay chất điện dịch khác có tỷ trọng theo tiêu
chuẩn và canh chỉnh lại mức điện dịch. Sau đó, kiểm tra lại điện áp ắc quy và sạc lại bình nếu cần.



Trường hợp cực ắc quy bị ăn mòn: Người dùng chỉ cần tháo kẹp, lau chùi cực ắc quy và siết lại kẹp dây điện. Tiếp
đến điều chỉnh mức điện dịch bên trong bình ắc quy và kiểm tra nút có được siết chặt hay khơng.



Cách nhận biết bình ắc quy hỏng – nếu vỏ bình ắc quy bị phù, biến dạng: Người dùng cần ngừng nạp ắc quy ngay

kiểm tra thật kỹ. Chú ý, hãy luôn giữ nhiệt độ chất điện dịch dưới 45 độ C.



Trong trường hợp ắc quy bị chảy thủng: Cần tiến hành tháo kẹp, lau chùi cực ắc quy rồi siết lại kẹp dây điện cho
chắc chắn nhưng không quá chặt.

Câu 31. Phân tích các hư hỏng thường gặp của ắc qui. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa ắc qui?

- Quan sát xem các đầu cáp bình điện có bị lỏng hoặc bị ơxy hóa khơng;
- Kiểm tra xem các cực của ắc quy có bị mịn khơng;
- Kiểm tra vết nứt hoặc gãy của cáp nối. Thay cáp nối nếu cần thiết;
- Kiểm tra các cọc bình và axit bẩn bám trên nắp bình. Làm sạch các cọc bình và nắp bình bằng nước sạch. Dùng vật
thích hợp loại bỏ các hoen gỉ cứng bám trên cọc bình;
-Kiểm tra cọc bình có đủ cứng hay khơng và cáp nối có lỏng khơng.
Câu 32. Phân tích phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ắc quy như hình vẽ?

*kiểm tra và sửa chữa
- kiểm tra điện dịch: nếu cạn cần bổ sung(nước cất) sau đó sạc lại nếu ko dc thì thay mới

12


- sulfat hóa: sử dụng lâu ko nạp bổ sung, nạp không vào do bộ nạp kém, hệ thống dây dẫn bị đoản mạch, bổ sung
dd axit sulfuric, nạp định kì cho nguồn
- ngược cực: đấu ngược cực, điện thế không đều. Kiểm tra đấu lại cực nạp bổ sung điện
- đoản mạch: do 2 cực chạm vào nhau( 1 ngăn đoản mạch ắc quy mất 1,2v, tỷ trọng điện dịch ko đều giữa các
ngăn do ngăn bị chạm mức điện dịch thấp hơn) bị đoản mạch nên thay mới
Câu 33. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa. Phương pháp kiểm tra,
sửa chữa bugi?


-Máy khởi dộng kéo động cơ quay nhưng k nổ( bugi k có tia lửa điện hoặc yếu0
-Khởi động động cơ nổ ống xả nhưng động cơ k nổ dc
-Động cơ chạy nhưng một số xy lanh k đánh lửa
-Động cơ chạy nhưng nổ ống xả
--Đọng cơ q nóng
-Cơng suất động cơ giảm
- Có tiếng gõ khi động cơ làm việc
*KT SC bugi:
-Kiểm tra bằng cách quan sát động cơ hoạt động có bình thường k, thay mới bugi nếu hoạt dộng tốt thì bugi cũ hỏng-thay
mới
-tháo bugi quan sát k bị nứt vỡ mặt sứ, ko bị rỉ sét- thay mới
-tháo bugi đấu điện để kiểm tra tia lửa điện nếu k đủ tiêu chuẩn thay mới
-Đầu bvugi rỉ xét kết chổi than do hoạt động trong hỗn hợp quá đậm tia lửa yếu – đánh bóng đầu và điều chỉnh khe hở tia
lửa điện

13


Câu 34. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa. Phương pháp kiểm tra,
sửa chữa bộ chia điện như hình?

*) Động cơ khó khởi động hoặc khởi động không được:
- Thời điểm đánh lửa sai;
- Cuộn đánh lửa cao áp hỏng;
- Hộp đánh lửa hỏng; - Bugi hỏng;
- Dây dẫn bộ đánh lửa bị đứt, tuột.
*) Vịng quay khơng tải kém, dễ chết máy:
- Bugi hỏng;
- Giắc nối bộ đánh lửa hỏng, tiếp xúc kém;

- Thời điểm đánh lửa sớm, sai.
*) Động cơ dễ chết máy khi tăng tốc:
- Bugi hỏng hoặc bẩn;
- Giắc nối bộ đánh lửa bị hỏng, tiếp xúc kém
*) Động cơ làm việc kém:
- Góc đánh lửa sai;
- Dây cao áp hỏng;
- Biến áp đánh lửa hỏng;
- Các mối nối không chặt;
- Dị điện cao áp.
*) Động cơ giảm cơng suất khi chạy toàn tải:
- Một số bugi yếu hay hỏng do mịn, chất lượng tia lửa điện khơng ổn định;
- Thời điểm đặt lửa quá sớm hay quá muộn;
- Bộ tự động điều chỉnh góc đánh lửa khơng làm việc tốt;
- Rơ lỏng bộ cảm biến đánh lửa;
- Rơ lỏng các linh kiện của ECU.
*) Động cơ bị kích nổ:
- Thời điểm đặt lửa quá sớm;
- Bộ tự động điều chỉnh góc đánh lửa sai lệch vị trí;
- Rơ lỏng bộ cảm biến đánh lửa.
*) Động cơ bị quá nóng:
- Thời điểm đặt lửa quá muộn;
- Bộ tự động điều chỉnh góc đánh lủa sai lệch vị trí;
*) Chẩn đốn hệ thống đánh lửa:
- Sử dụng thiết bị oscilloscop;
- Dùng máy chẩn đoán
*PP KT bộ chia điện
a. Nắp bộ chia điện
- Quan sát nắp nếu thấy có vết dạn nứt, vỡ thì phải thay mới;
- Kiểm tra dị điện giữa lỗ cắm dây cao áp chính với các lỗ xung quanh:

+ Cắm dây cao áp chính vào lỗ trung tâm của nắp;
+ Tháo các dây cao áp khỏi bugi, đầu kia vẫn được cắm vào nắp bộ chia điện; + Để các đầu dây đó cách nắp
máy (5÷ 6) mm;

14


+ Mở khố điện, dùng tuốc nơ vít đóng mở tiếp điểm vài lần. Nếu có tia lửa điện cao áp ở dây nào thì chứng
tỏ lỗ cắm dây cao áp chính với lỗ cắm đó bị hỏng. Khi đó ta phải thay nắp bộ chia điện mới.
- Kiểm tra dò điện giữa các lỗ bugi.
+ Cắm dây cao áp chính vào một lỗ xung quanh và cắm hai dây cao áp của bugi vào hai bên, cho hai đầu dây
kia cách mát khoảng 5÷ 6 mm;
+ Mở khố điện, dùng tuốc nơ vít đóng mở tiếp điểm, nếu đầu dây nào có tia lửa điện thì chứng tỏ hai lỗ
bugi đó bị dị điện
b. Đầu chia điện
- Kiểm tra dò điện:
+ Tháo đầu chia điện ra đặt ngược lên nắp máy;
+ Đặt đầu dây cao áp chính cách đầu chia điện (7 ÷ 8) mm;
+ Mở khố điện, dùng tuốc nơvít đóng mở tiếp điểm, nếu đầu dây có tia lửa điện thì chứng tỏ đầu chia điện
bị dạn nứt, dị điện. Khi đó cần thay con quay mới.
- Kiểm tra đầu điện cực có bị ăn mịn, hỏng bề mặt tiếp xúc khơng, nếu hư hỏng lớn thì phải thay mới. Chú ý
khơng được dũa, đánh bóng đầu điện cực của con quay.
c. Cam chia điện
- Cam chia điện phải được lắp vừa khít với đầu trục chia điện;
- Nếu bạc của cam quá mòn, dơ lỏng khi lắp với đầu trục chia điện thì phải thay mới.
d. Mâm chia điện
Dùng tay xoay nhẹ mâm tiếp điểm động thấy nhẹ thì cịn tốt. Nếu dơ lỏng hoặc nặng, kẹt thỡ thay mới.
Câu 35. Phân tích phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cảm biến đánh lửa kiểu
cảm ứng điện từ?


- Kiểm tra khe hở cảm biến điện từ:
Quay vấu trên rotor nằm chính diện với mặt đầu cuộn dây cảm biến rồi dùng thước lá bằng vật liệu dẫn từ như đồng,
nhôm hoặc inox đưa vào khe để kiểm tra.
- Khe hở yêu cầu là 0,2 mm.
- Điều chỉnh:
+ Nới lỏng vít giữ thân cuộn dây cảm biến;
+ Đưa dưỡng 0,2 mm vào khe hở cần kiểm tra rồi đẩy cuộn dây ép nhẹ lên dưỡng sao cho khi kéo dưỡng cảm thấy có ma
sát nhẹ rồi xiết vít giữ

15


Câu 36. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống điều hịa khơng khí. Phương pháp
bảo dưỡng kỹ thuật máy nén?

A,Bật điều hịa nhưng khơng thấy mát hoặc mát rất yếu
-Nguyên nhân: Do bộ lọc gió của hệ thống điều hịa đã bị tắc. Trong q trình sử dụng bụi bẩn dần dần bám vào lưới lọc,
nhiều quá sẽ kết tảng dày khiến cho gió bị quẩn trong dàn lạnh mà không vào được ca bin xe. Với các loại xe đã qua sử
dụng lâu năm thì nguyên nhân có thể phức tạp hơn thế rất nhiều. Đó có thể là: do dây đai dẫn động lốc máy lạnh bị trùng
và trượt, hệ thống có thể bị hao ga do các đường ống bị lão hóa, rị rỉ hoặc các gioăng bị hở...
b. Hệ thống vẫn làm việc bình thường, có mát nhưng khơng sâu
Ngun nhân:
- Do xảy ra các sự cố như trường hợp thứ nhất nhưng ở mức độ nhẹ;
- Dàn nóng và dàn lạnh bị bẩn: Dàn nóng bẩn sẽ tỏa nhiệt kém làm giảm hiệu quả làm mát của dung mơi (ga), cịn dàn
lạnh bị bẩn sẽ khiến khơng khí lạnh khơng lan tỏa được ra xung quanh để lùa vào khoang xe.
c. Hệ thống sau khi được bảo dưỡng và bổ sung thêm ga thì hầu như bị tê liệt và khơng mát
- Nguyên nhân: Thông thường, áp suất trong hệ thống máy lạnh được điều chỉnh ở mức độ nhất định. Quá trình bổ sung
ga khơng chuẩn sẽ khơng thể kiểm sốt được chính xác thơng số áp suất ga. Trên nhiều dịng xe, nếu ga bị nạp q nhiều,
van an tồn sẽ tự động xả hết ga để bảo vệ hệ thống. Mất hồn tồn áp suất, lốc điều hịa sẽ ngừng hoạt động.
d. Hệ thống điều hịa làm việc bình thường nhưng có mùi khó chịu Nguyên nhân:

Nguyên nhân của tình trạng này gồm cả khách quan và chủ quan.
- Ngun nhân khách quan là do hệ thống thơng gió mát vào trong khoang xe (gồm dàn lạnh, lưới lọc gió, quạt gió, các
cửa gió và cảm biến nhiệt độ dàn lạnh) đã bị bẩn hoặc bị trục trặc.
- Nguyên nhân chủ quan có thể là người dùng xe để ca bin bị bẩn lâu ngày với các tạp chất như mồ hôi, rác, mùi thuốc lá,
mùi nước hoa, mùi thức ăn… bám cặn trong các ngóc ngách của nội thất xe. Khi máy lạnh hoạt động và lùa gió vào
cabin, các tạp chất đó sẽ thừa cơ bốc ra.
Câu 37. Phân tích các hư hỏng thường gặp của hệ thống gạt mưa, rửa kính. Phương pháp
kiểm tra bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa hệ thống?

16


*) Hư hỏng:
+ Khi công tắc dạng cam bị hỏng: Nếu tiếp điểm P3 bị hỏng trong khi mô tơ gạt nước đang hoạt động thì tiếp điểm P1
sẽ khơng được nối với tiếp điểm P3 khi tắt công tắc gạt nước. Kết quả là mô tơ gạt nước sẽ không được phanh hãm
bằng điện và mô tơ gạt nước khơng thể dừng ở vị trí xác định.
+ Khi dây nối giữa cực 4 của công tắc gạt nước và mô tơ gạt nước bị đứt: tấm gạt sẽ không về vị trí dừng mà nó dừng
ngay lập tức ở vị trí tắt cơng tắc.
- Hỏng mơ tơ gạt nước: tốc độ gạt nước mưa không đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định
. - Có sự rối loạn trong q trình điều khiển q trình gạt nước. Ví dụ: Điều chỉnh gạt nước ở chế độ tốc độ gạt nước
thấp nhưng do chập mạch điện hoặc rối loạn điều khiển mà gạt nước lại chạy ở chế độ tốc độ gạt nước cao.
- Hỏng điều khiển mô tơ gạt mưa: Điều khiển mơ tơ gạt nước chết làm tồn bộ hệ thống gạt mưa không thể hoạt động
được.
- Trong q trình hoạt động có thể rách lưỡi chổi qt hoặc làm mịn chổi qt do đó cần kiểm tra định kỳ để có thể
thay đúng lúc chổi gạt mưa (lưỡi gạt) để tăng hiệu quả làm việc đồng thời khơng làm ảnh hưởng tới kính chắn gió.
*) Kiểm tra:
- Khi công tắc dạng cam bị hỏng:
+ Kiểm tra các tiếp điểm trong mô tơ gạt nước nếu thấy hỏng cần thay thế ngay. Biểu hiện của nó ra bên ngồi là mơ
tơ gạt nước khơng thể dừng ở vị trí xác định mà nó sẽ tiếp tục quay;
+ Kiểm tra các dây nối giữa các cực của công tắc gạt nước, nếu đứt cần nối lại. Được biểu hiện ra bên ngoài của hiện

tượng đứt dây nối là tấm gạt sẽ khơng về vị trí dừng mà nó dừng ngay lập tức tại vị trí bị đứt dây trong quá trình hoạt
động.
- Nếu số lần gạt nước mưa của hệ thống/phút khơng đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật thì cần kiểm tra mô tơ gạt mưa
hoặc điều khiển mô tơ gạt mưa bị hỏng;
- Cần kiểm tra hệ thống điện điều khiển mô tơ gạt mưa hoặc điều khiển mô tơ gạt mưa đặc biệt sự tiếp xúc của cơng
tắc điều khiển đối với các cực nếu có sự rối loạn trong q trình điều khiển;
- Xác định chính xác nếu hỏng điều khiển mơ tơ gạt mưa thì cần thay thế;
- Nếu lưỡi gạt rách hoặc mịn thì cần thay thế. Thường xuyên kiểm tra bình chứa nước rửa kính, nếu thiếu phải bổ
xung ngay.

17


Câu 38. Phân tích phương pháp kiểm tra, sửa chữa phần điện của máy khởi động điện trên
ô tô?

*Động cơ khơng thể quay
- Ắc quy chết; - Cầu chì cháy; - Liên kết, mối nối bị lỏng; - Hỏng công tắc từ, rơ le, cơng tắc ngắt an tồn, khớp ly hợp; Sự cố phần điện trong động cơ; - Sự cố trong hệ thống chống chộm.
*Động cơ bắt đầu quay quá chậm
- Ắc quy yếu; - Lỏng hay mòn liên kết, mối nối; - Hỏng động cơ khởi động; - Động cơ hay máy khởi động có sự cố về
phần điện; - Chốt bộ phận khởi động chạy.
*Hỏng bánh răng hay vành răng bánh đà :- Hỏng cần đẩy hay công tắc từ; - Hỏng công tắc máy hay mạch điều khiển;
- Khóa đánh lửa kẹt.
* Máy khởi động quay nhưng động cơ không quay
- Khớp ly hợp bị hỏng; - Mòn hay hỏng bánh răng gài hay vành răng bánh đà; - Máy khởi động không gài khớp hay nhả
khơng dứt khốt; - Hỏng cơng tắc từ; - Mòn hỏng bánh răng gài hay vành răng bánh đà
Câu 39. Phân tích các hư hỏng thường gặp của máy phát điện. Phương pháp kiểm tra, sửa
chữa phần cơ khí của máy phát điện trên ô tô.

18



A,Máy phát điện bị nóng quá mức qui định
Do má làm việc ở chế độ quá tải hoặc bộ phận làm mát có sự cố: cách kiểm tra và giải quyết như đối với máy phát điện
một chiều. Ngoài ra phải kiểm tra xem các diode chỉnh lưu có bị chập không, nếu thấy diode nào bị chập cần thay thế
ngay. Dây cuốn phần ứng hoặc dây cuốn kích từ phát nóng: Dùng đồng hồ đo điện trở (ơm kế) để kiểm tra từng bối
dây, so sánh các kết quả xem có bối dây nào bị chạm chập hay khơng hoặc chạm mát hay không, phát hiện ra sự cố ở
bối dây nào thì chọn cách xử lý.
b. Điện áp phát ra không ổn định
- Đứt hoặc tiếp xúc không tốt trong mạch kích từ;
- Ngắn mạch giữa các vịng dây trong bối dây phần ứng;
- Diode chỉnh lưu của một pha nào đó đã bị hỏng tình trạng đứt mạch;
- Chổi than tiếp xúc không tốt do bị ôxy hóa hoặc bị dính dầu ở các vịng tiếp xúc, vịng tiếp xúc bị mịn khơng đều,
chổi than bị kênh, lực căng lò xo trên chổi than bị kém. Những hiện tượng này làm cho điện trở trong mạch kích thích
tăng lên, do đó cường độ của dịng kích thích sẽ giảm xuống và công suất phát ra của máy bị giảm xuống.
- Rotor chạm vào cực của stator
c. Máy phát không phát ra điện
- Đầu nối dây từ bộ chỉnh lưu tới đầu vào của bộ chia điện bị hở;
- Cuộn dây kích thích bị hở mạch hoặc bị đứt ở bên trong;
- Cuộn dây phần ứng bị chạm mass hoặc bộ chỉnh lưu đã bị hỏng khơng cịn tác dụng chỉnh lưu để đưa dòng điện một
chiều đến bộ chia điện và mạch ngoài của máy phát.
d. Máy phát khơng nạp điện cho ắc qui
- Dịng tiếp xúc bị bẩn, đứt đầu dây cuộn kích thích, chổi than bị kênh. Nếu chổi than bị kênh thì lấy chổi ra và lau bụi.
- Đứt hoặc tiếp xúc xấu trong mạch điện khắc phục bằng cách thay dây dẫn bị hư hoặc làm sạch chỗ tiếp xúc. - Máy
phát có pha hoặc cuộn dây kích thích bị đứt phải tháo ra để sửa. Trường hợp chập mạch cuộn dây kích thích với mass
thì tách mass của bộ ắc qui hoặc bộ đánh lửa ra và tìm chỗ chập.
e. Máy phát không phát đủ công suất
Do đai truyền đứt hoặc chập mạch cuộn dây pha của stator, hư hỏng một trong các của bộ chỉnh lưu, đứt mạch một
trong các ống dây của cuộn dây kích thích cần kiểm tra cuộn dây stator, bộ chỉnh lưu, cuộn dây kích thích. f. Máy phát
khi quay có tiếng kêu

Do cổ trượt và đai truyền lắp quá căng, hỏng ổ bi, không đủ lượng mỡ trong ổ bi, chỗ lắp ghép ổ bi bị mịn, rotor chạm
vào cực của stator.
Kiểm tra chẩn đốn phần cơ khí
*) Kiểm tra tổng quát:
Kiểm tra nắp trước và nắp sau xem có biến dạng, nứt mẻ khơng, ren đầu trục rotor có bị chờn khơng.
*) Kiểm tra rotor:
- Dùng panme để đo độ côn méo của vành trượt, độ côn méo cho phép phải nhỏ hơn 0,05mm;
- Kiểm tra độ lỏng vịng ngồi ổ bi với vỏ như máy phát một chiều;
- Kiểm tra độ lỏng vòng trong ổ bi với trục, nếu có thì hàn đắp rồi gia cơng lại;
- Ổ bi bị rơ thì thay mới.
*) Kiểm tra chổi than:
- Kiểm tra sự tiếp xúc của chổi than với vành trượt, nếu thấy tiếp xúc không tốt thì hàn lại;
- Kiểm tra chiều dài chổi than yêu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 1/2 chiều dài ngun thuỷ.
Câu 40: phân tích quy trình tháo và kiểm tra, bảo dưỡng máy khởi động như
hình vẽ

Máy khởi động là loại giảm tốc
*Quy trình tháo:
- Tháo đai ốc hãm ở đuôi
- Tháo đế máy gồm tháo lắp bảo vệ ngắn mạch, tháo đai ốc bắt cáp đến máy, tháo rắc nối của đế máy, tháo đế
máy
- Tháo công tắc từ, cần dẫn động

19


- Tháo giá đỡ chổi than và chổi than(+,-)
- Tháo cụm stato
- Tháo roto
- Tháo ly hợp

*Kiểm tra
- Kiểm tra cụm rôto máy để: quan sát bằng mắt xem cuộn dây rơto và cổ góp xem có bị bẩn hay không Nếu bản thi
vệ sinh cụm rôto bằng rẻ và chối
- Kiểm tra thông mạch và cách điện của rôto dùng đồng hộ điện kiểm tra cách điện giữa cổ góp và lõi rơto và thơng
mạch giữa các thanh dẫn điện của cổ góp
- Kiểm tra độ đảo hướng kinh, đường kính ngồi và độ sâu của rãnh cổ góp.
- Kiểm tra cuộn cảm dùng đống hồ đo điện tiến hành kiểm tra thông mạch giữa các dây dẫn chổi than và dây dẫn,
cách điện giữa chổi than và phần cảm.
- Kiểm tra chổi than lau sạch và kiểm tra nó bằng thước kẹp.
- Kiểm tra cụm ly hợp :quay ly hợp máy để bằng tay và kiểm tra xem khớp một chiều có ở trạng thái hãm hay
khơng.
- Kiểm tra cụm công tắc từ.
- Kiểm tra thông mạch của cơng tắc từ dùng đồng hồ do
* bảo dưỡng
- dóng mạch khởi động nhưng máy ko quay: ắc quy hỏng, đứt dây dẫn, rơ le hỏng, cuộn hút hỏng, chổi than mòn.
Cần thay thế bộ
- máy quay chậm, đèn giảm độ sáng: đoản mạch cuộn dây kích từ, vít bắt bị lỏng chạm vào phần ứng( khung dây tạo
ra dòng điện). Thay thế, vặn lại vít
- máy ko quay, đèn giảm độ sáng so vs lúc trước : ắc quy hết điện, cuộn dây kích từ, phần ứng bị ngắn mạch hoặc
chạm mass. Nạp điện bổ sung, kiểm tra sửa chữa thay thế
Câu 41: phân tích phương pháp kiểm tra và điều chỉnh mức xăng trong buồng
phao bộ chế hòa khí

*kiểm tra
- quan sát trên tấm kính thành buồng phao( mức xăng ln ở giữa)
- quan sát vạch bên ngồi buồng phao
- qua lỗ kiểm tra trên buồng phao
- đo sự chênh lệch giữa mức xăng và vòi phun(mức xăng ln thấp hơn vịi phun 5-7mm)
* điều chỉnh
- thêm đệm đế van kim phao xăng khi mức xăng cao hơn quy định, bớt đệm khi đế van kim khi mức xăng thấp hơn

- điều chỉnh cần tựa lưỡi gà van kim: mức xăng cao thì uốn cần cong lên, mức xăng thấp thì uốn cần cong xuống

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×