TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 – GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
TIẾT 67. HÙNG BIỆN VỀ CHỦ ĐỀ “SỐNG TIẾT KIỆM NHƯNG KHƠNG HÀ
TIỆN”
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: Tuần 24
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
hiện
8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là “sống tiết kiệm”.
- Nhận thức được cần phải biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được nhũng việc làm thể hiện cách sống tiết kiệm trong gia đình.
- HS tham gia hùng biện về chủ đề “Sống tiết kiệm nhưng không hà tiện”
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng
kiến thức trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Phát triển năng lực tranh biện, thương thuyết, phản biện bảo vệ quan điểm, lập trường
của bản thân.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự
giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học
sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong
tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị trước bài hùng biện với chủ đề “Sống tiết kiệm
nhưng không hà tiện”, mỗi bài hùng biện thời gian khơng q 5 phút.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài hùng biện với chủ đề “Sống tiết kiệm nhưng không hà tiện”, mỗi bài
hùng biện thời gian khơng q 5 phút; dự kiến tình huống tranh biện, thương thuyết, phản
biện bảo vệ quan điểm, lập trường của bản thân.
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, u thương tơn trọng giữa các thế hệ thành
viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt đợng.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
Phần 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hồi bảo trong đội
viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh
người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả
học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức
hát.
- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám
sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ
trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,
khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ
theo trình tự:
Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ
chào cờ!
Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Nghiêm!
Chào cờ – Chào!
Quốc ca!
Đội ca!
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu
không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường
trong tuần.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình
hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành
tích giữa các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới.
- HS nghe để thực hiện kế
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
hoạch,
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
nhiệm vụ tuần mới.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- HS lắng nghe GV nhận xét,
phương
hướng,
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, đánh giá.
lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc
tốt ....
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề:
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề.
Hoạt động 1:“Sống tiết kiệm nhưng không hà tiện”
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS hiểu thế nào là “sống tiết kiệm”.
- Nhận thức được cần phải biết tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được nhũng việc làm thể hiện cách sống tiết kiệm trong gia đình.
- HS tham gia hùng biện về chủ đề “Sống tiết kiệm nhưng không hà tiện”
b) Nội dung hoạt động: Tổ chức cho đại diện HS các nhóm tham gia thi hùng biện về chủ
đề “Sống tiết kiệm nhưng không hà tiện”
c) Sản phẩm học tập: Bài thi hùng biện của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Sản phẩm dự kiến
1. Thế nào là “Sống tiết kiệm nhưng
- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh không hà tiện”.
hoạt dưới cờ “Sống tiết kiệm nhưng không hà - Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng
tiện”
hợp lí, hiệu quả của cải, thời gian, sức
1. Thế nào là “Sống tiết kiệm”?
lực của mình và của người khác.
GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS thực hiện - Ý nghĩa: Tiết kiệm giúp con người biết
theo cách đóng vai làm phóng viên để phỏng
quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả
vấn các bạn về những nội dung sau:
lao động của bản thân và của người
+ Theo bạn nghĩ tiết kiệm là gì?
khác, nhằm làm giàu cho bản thân, gia
+ Bạn có thường xuyên thực hành tiết kiệm
đình và xã hội.
trong c̣c sống khơng?
- Sắp xếp công việc hợp lý là phân bổ
+ Trong sinh hoạt gia đình, bạn đã làm gì để
thời gian cho các nhiệm vụ khác nhau
thể hiện cách sống tiết kiệm?
trong một khoảng thời gian nhất định.
+ Bạn có thường xuyên làm việc nhà không?
+ Bạn đã sắp xếp và thực hiện cơng việc trong Từ đó giúp tiết kiệm tối đa thời gian,
gia đình như thế nào?
cơng sức trong q trình thực hiện mục
+ Chia sẻ về những việc làm thể hiện sự tiết tiêu và hồn thành nhiệm vụ cơng việc.
kiệm ở gia đình và sắp xếp, thực hiện cơng việc 2. Đại diện HS các nhóm tham gia thi
gia đình.
hùng biện.
2. GV giới thiệu: Đại diện HS các nhóm tham 3. Chia sẻ cảm xúc về những việc các
gia thi hùng biện.
bạn đã làm trong gia đình mình thể
3. HS chia sẻ trước lớp về những hành động hiện cách sống tiết kiệm và thực hiện
đã làm được của mình.
các cơng việc trong gia đình mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- Đại diện HS các nhóm tham gia thi hùng biện.
- Chia sẻ cảm xúc về những việc các bạn đã làm
trong gia đình mình thể hiện cách sống tiết
kiệm và thực hiện các cơng việc trong gia đình
mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV động viên, khích lệ HS mạnh dạn bộc lộ
cảm xúc và suy nghĩ của mình
- GV dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động.
Hoạt đợng 2: Trị chơi “Gia đình mua sắm”
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi
đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ
trước khi vào hoạt động.
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi GIA ĐÌNH MUA SẮM
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành các nhóm gồm 5 HS. Mỗi nhóm là 1 gia đình
được phát số tiền chi tiêu là 20 hòn đá (tương đương với 20
đồng). Gv phát giấy hoặc trình chiếu danh sách các sản phẩm có
trong cửa hàng kèm theo giá trị của mỗi sản phẩm (được tính
bằng số hịn đá). Trò chơi sẽ diễn ra 3 vòng, mỗi vòng GV đọc
yêu cầu và mỗi nhóm có 2 phút để chọn ra những sản phẩm sẽ
mua trong cửa hàng. Sau khi kết thúc, các nhóm cho biết lí do
lựa chọn và so sánh với các nhóm khác.
Vịng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi trong 1 ngày.
Vòng 2: Gia đình em dọn nhà đón tết.
Vịng 3: Gia đình em tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua
sắm còn 13 đồng và đang chuẩn bị bữa tiệc chúc mừng sinh nhật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS tham gia trị chơi “Gia đình mua sắm”
- Chia sẻ cảm xúc về những việc các bạn đã làm trong gia đình
mình thể hiện cách sống tiết kiệm và thực hiện các cơng việc
trong gia đình mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV động viên, khích lệ HS mạnh dạn bộc lộ cảm xúc và suy
nghĩ của mình.
Sản phẩm dự kiến
Trị chơi “Gia đình
mua sắm”
- GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận
về ý nghĩa trị chơi.
- GV giới thiệu khái quát về chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa của
việc rèn luyện thói quen kiểm sốt các khoản chi, tiết kiệm tiền
và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
- GV dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM TRỊ CHƠI “GIA ĐÌNH MUA SẮM”
Đồ dùng vệ sinh cá
nhân
Trang phục, phụ
kiện
Đồ ăn uống
Đồ dùng dọn dẹp
Dụng cụ ăn uống,
nấu nướng
Tên sản phẩm
Giá trị sản phẩm
Bộ bàn chải, kem đánh răng
000
Dầu gội
00
Nước sát khuẩn
00
Khăn giấy
00
Khẩu trang
00
Kem chống nắng
0000
Khăn qng
0000
Áo khốc
00000
Tất
000
Quần
0000
Cặp tóc
00
Mũ
000
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM
Tên sản phẩm
Rau quả tươi
Thịt tươi
Trứng
Cá
Sữa
Xúc xích
Nước ngọt
Nước tẩy rửa
Miếng bọt biển cọ rửa
Chổi
Khăn lau
Găng tay
Cốc, đĩa nhựa
Dao
Nồi
Rổ
Hộp nhựa
Giá trị sản phẩm
000
000
00
000
00
000
00
0000
00
00
0
00
000
00
0000
00
000
Pin
Đèn pin
Vợt chống muỗi
Lựa chọn khác
Ổ điện
Lều
Tấm trải nhựa
3. VẬN DỤNG/TÌM TỊI - MỞ RỘNG.
00
000
000
000
00000
000
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được
trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản
thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học.
- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện, thực hành thói quen
sống tiết kiệm trong các hoạt động ở trường, về nhà, chủ động
bày tỏ tình yêu thương với ông bà, cha mẹ, các anh chị em, bằng
hành động giúp đỡ làm việc nhà, chăm chỉ cố gắng học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý
nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã
tự giác thực hiện được trong tuần học.
Sản phẩm dự kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc
HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS
tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi
đua trong tuần học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân
giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn
với mọi người khi chủ động bày tỏ tình u thương với ơng bà,
cha mẹ các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau:
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Cơng cụ đánh giá
Ghi
Chú
Quan sát q trình tham
GV đánh giá bằng nhận xét:
- Hệ thống câu hỏi
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các
TNKQ, TL.
- Thu hút được sự tham
phong cách học khác nhau
- Nhiệm vụ trải
gia tích cực của người
của người học
nghiệm.
học
- Hấp dẫn, sinh động
- Tạo cơ hội thực hành
- Thu hút được sự tham gia
cho người học
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 – GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
TIẾT 70. GIAO LƯU VỚI KHÁCH MỜI VỀ CHỦ ĐỀ SẮP XẾP VÀ QUẢN LÍ
CƠNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: Tuần 25
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú
hiện
8
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết chia sẻ các công việc trong gia đình.
- HS tham gia giao lưu với khách mời về chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia
đình.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng
kiến thức trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Phát triển năng lực tranh biện, thương thuyết, phản biện bảo vệ quan điểm, lập trường
của bản thân.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự
giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học
sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong
tìm tổ"; chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình để giao lưu với khách mời.
- Thiết kế, in thiệp mời, catalogue, biểu ngữ, poster đồng thời lên danh sách khách mời,
người phát biểu trong buổi giao lưu.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cách sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình; chuẩn bị
trước những câu hỏi xoay quanh chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình để giao
lưu với khách mời.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- HS tìm hiểu về cách sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình; chuẩn bị trước những
câu hỏi xoay quanh chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình để giao lưu với
khách mời.
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện về tình cảm, u thương tơn trọng giữa các thế hệ thành
viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám
phá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
Phần 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội
viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trị
giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh
người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân
tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do
cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức
mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả
học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức
hát.
- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám
sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ
trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,
khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ
theo trình tự:
Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ
chào cờ!
Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Nghiêm!
Chào cờ – Chào!
Quốc ca!
Đội ca!
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu
không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
trong tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình
hoạt động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
giữa các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục
trong tuần tới.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- HS nghe để thực hiện kế
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
hoạch,
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
nhiệm vụ tuần mới.
phương
hướng,
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV nhận
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ.
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Giao lưu với khách mời về chủ đề sắp xếp và
quản lí cơng việc trong gia đình.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề.
Hoạt động 1: Giao lưu với khách mời về chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia
đình.
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS biết chia sẻ các cơng việc trong gia đình, chia sẻ kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến của
các khách mời, bạn bè về cách sắp xếp và quản lí cơng việc gia đình.
- HS tham gia giao lưu, tương tác với khách mời về chủ đề sắp xếp và quản lí cơng việc
trong gia đình.
b) Nội dung hoạt động: Tổ chức buổi giao lưu, tọa đàm với khách mời.
c) Sản phẩm học tập: Những biện pháp, phương án sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia
đình.
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Sản phẩm dự kiến
1. Vai trò, tầm quan
- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt dưới cờ: Nêu trọng của việc biết
vai trò, tầm quan trọng của việc biết cách sắp xếp và quản lí cơng cách
việc.
sắp
xếp
và
quản lí cơng việc.
- GV tổ chức cho các khách mời chia sẻ kinh nghiệm về những Trách nhiệm của
biện pháp, phương án sắp xếp và quản lí cơng việc trong gia đình.
chúng ta là phải biết
- HS lắng nghe, đặt câu hỏi tương tác với khách mời.
sắp xếp công việc gia
- Mời đại diện HS chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm về sắp xếp cơng
đình để vừa giúp đỡ
việc gia đình để có thể kết hợp học tập và giúp đỡ gia đình.
gia đình vừa đảm bảo
Ví dụ:
được kết quả học tập
+ Vì sao HS cần thiết phải kết hợp học tập và giúp đỡ gia đình?
tốt.
+ Bạn đã có kinh nghiệm nào để sắp xếp hợp lí các cơng việc trong
gia đình?
+ Theo bạn, sẽ có những khó khăn gì khi thực hiện cơng việc trong
gia đình mà vẫn đảm bảo kết quả học tập tốt?
- MC phát biểu đề dẫn về việc kết hợp học tập và giúp đỡ gia đình.
- Giới thiệu người chủ trì buổi chia sẻ kinh nghiệm và yêu cầu mọi
người lắng nghe, tham gia tích cực.
- Người chủ trì buổi chia sẻ kinh nghiệm mời lần lượt các bạn
tham gia chia sẻ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS lắng nghe, đặt câu hỏi tương tác với khách mời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm về sắp xếp cơng việc gia đình để
có thể kết hợp học tập và giúp đỡ gia đình.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV đánh giá bằng nhận xét: Từ các hoạt động, HS biết cách rèn
luyện bản thân để sắp xếp hợp lí các cơng việc trong gia đình.
- GV nêu thơng điệp từ HĐTN, dẫn dắt chuyển tiếp hoạt động.
3. VẬN DỤNG/TÌM TỊI - MỞ RỘNG.
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa
thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được
trong tuần học.
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ trước lớp.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết
quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn,
tuyên truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản
thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;
Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần
học.
- GV/TPT gợi ý cho HS tiếp tục rèn luyện, thực hành quản lí và
sắp xếp các cơng việc thực hiện trong gia đình các hoạt động ở
trường, về nhà, chủ động bày tỏ tình yêu thương với ông bà, cha
mẹ, các anh chị em, bằng hành động giúp đỡ làm việc nhà, chăm
chỉ cố gắng học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, mạnh dạn chia sẻ
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện.
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý
nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự
giác thực hiện được trong tuần học.
Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc
HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS
tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua
trong tuần học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học
bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân
giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn
Sản phẩm dự kiến
với mọi người khi chủ động bày tỏ tình yêu thương với ông bà,
cha mẹ các anh chị em, bằng hành động
* Chuẩn bị cho bài học sau:
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Cơng cụ đánh giá
Ghi
Chú
Quan sát quá trình tham
GV đánh giá bằng nhận xét:
- Hệ thống câu hỏi
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các
TNKQ, TL.
- Thu hút được sự tham
phong cách học khác nhau
- Nhiệm vụ trải
gia tích cực của người
của người học
nghiệm.
học
- Hấp dẫn, sinh động
- Tạo cơ hội thực hành
- Thu hút được sự tham gia
cho người học
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 6 – GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
TIẾT 73. TRUYỀN THƠNG VỀ VẺ ĐẸP Q HƯƠNG
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp: 8
Thời gian thực hiện: Tuần 26
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực
hiện
Lớp
Tiết TKB
TSHS
Vắng mặt
Ghi chú