Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài thuốc tiêu giao tán thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

Bài thuốc Tiêu giao tán
thang
Tải Thị Nhung- Tổ 7
Lớp : Dược 5K3B


Nội
dung
chính
Tổng
quan
về
bệnh
và bài
thuốc

Phân
tích các
vị thuốc
trong
bài
thuốc

Phân
tích
phương
thuốc
Tiêu
giao tán

Ứng


dụng
lâm
sàng
của bài
thuốc


I. Tổng quan về bệnh và bài thuốc
 Nguyên nhân: Do tình chí uất ức, can khí nghịch loạn, làm mất chức
năng sơ tiết, hai mạch xung nhâm khơng điều hịa, can uất lấn tỳ, tỳ hư
không thống huyết, huyết hải tràn ứ thất thường mà sinh bệnh kinh nguyệt
không đều.
 Triệu chứng: Tinh thần uất ức, dễ giận, nóng tính, ngực sườn đầy tức
hoặc chướng đau, ăn uống kém, dễ chiêm bao, 2 vú chướng đau, kinh
nguyệt không đều..
=> Hướng điều trị:Cân bằng can âm và can khí, làm cho tỳ thổ mạnh lên,
dưỡng huyết


I. Tổng


quan về bệnh và bài thuốc

Tiêu giao tán là bài thuốc cổ phương được ghi chép lại trong sách Hịa tễ
cục phương

 Dùng cho bệnh nhân có chứng u uất, ngực sườn đau tức trở về trạng thái
tiêu diêu , vui vẻ


TIÊU GIAO TÁN
Theo “ Tuyển tập Phương thang đông y”: TGT trị phụ nữ bị huyết nhiệt, hư
lao, ngũ tâm phiền nhiệt, cơ thể đau nhức, ngực sườn đau, kinh nguyệt
khơng đều.
=> Là một phương thuốc hịa giải, dùng để điều hòa các tạng phủ của cơ thể


II. Phân tích các vị
thuốc
Sài hồ 100g
Đương qui
100g

Bạch truật
100g
Tiêu
giao tán
thang
Bạch linh
100g

Bạch thược
100g
Cam thảo
trích 50g


II. Phân tích các vị thuốc




Sài hồ:

-

Tên KH: Radix Bupleuri, họ Hoa tán

-

BPD: Rễ phơi hoặc sấy khơ

-

Tính vị, qui kinh: Vị đắng, tính hơi hàn, qui
vào can, đởm, tâm bào lạc và tam tiêu

-

CN-CT: Giải cảm nhiệt; sơ can giải uất,
ích tinh sáng mắt; kiện tỳ vị, bổ trung ,ích
khí, thăng dương khí; trừ ác nghịch

-

Kiêng kị: Người âm hư hỏa vượng, nôn
lợm, ho, đầu đau căng không nên dùng


II. Phân tích các vị
thuốc



Đương qui:

-

Tên KH: Angelica sinensis, họ Hoa tán

-

BPD: Rễ củ

-

Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính ấm

-

CN-CT: Bổ huyết; hoạt huyết, giải uất; hoạt tràng thơng tiện; giải độc

-

Kiêng kị: Người tỳ vị có thấp nhiệt, đại tiện lỏng


II. Phân tích các
vị thuốc


Bạch thược:


-

Tên KH: Paeonia lactiflora, họ
Mao lương

-

BPD: rễ phơi khơ

-

Tính vị, qui kinh: Vị đắng, chua,
tính hơi hàn; qui vào can, tỳ

-

CN-CT: Bổ huyết, cầm máu; điều
kinh, thư cân, bình can


II. Phân tích các vị
thuốc



Bạch truật:

-


Tên KH: Atractylodes mcrocephala, Họ
Cúc

-

BPD: Rễ cây

-

Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, tính ấm; qui
kinh tỳ, vị

-

CN-CT: Kiện tỳ, lợi thủy, ráo thấp; kiện
vị, tiêu thực; cố biểu, liễm hãm; an
thai, chỉ huyết


II. Phân tích các vị
thuốc


Bạch linh:

-

Tên KH: Poria cocos, Họ Nấm lỗ( Polyporaceae)

-


BPD: Hạch nấm phục linh

-

Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, nhạt, tính bình; qui vào tỳ, thận, vị, tâm, phế

-

CN-CT: Lợi thủy, thẩm thấp; kiện tỳ; An thần


II. Phân tích các vị
thuốc



Cam thảo:

-

Tên KH: Glycyrrhiza uralensis, Họ Đậu

-

BPD: Rễ phơi khơ tẩm mật

-

Tính vị, qui kinh: Vị ngọt, tính ơn ; qui vào can, tỳ thơng hành 12 kinh


-

CN-CT: Ích khí, dưỡng huyết; nhuận phế, chỉ ho; tả hỏa giải độc; hoãn cấp chỉ thống


III. Phân tích phương
thuốc
1. Cấu trúc
Vị thuốc
Sài hồ

Cơng dụng

Vai trị

Sơ can giải uất

Quân

Đương qui

Bổ huyết, giải uất

Thần

Bạch thược

Bổ huyết, bình can


Bạch truật

Kiện tỳ, trừ thấp



Ích khí bổ trung, hịa hỗn can tỳ

Sứ

Bạch linh
Cam thảo trích


III. Phân tích phương thuốc
2. Cơng dụng
của bài thuốc
Cơng
năng

Sốt lúc nóng lúc rét, đau tức ngực sườn,
rối loạn kinh nguyệt

Chủ
trị:

Sơ can kiện tỳ, dưỡng
huyết điều kinh



III. Phân tích phương
thuốc
3. Cách dùng:
Các vị thuốc tán thành bột thô, mỗi lần uống 6 – 9g, thêm nước sắc
Sinh khương, một ít Bạc hà, sắc nước uống lúc cịn ấm. Mỗi ngày uống 2030g
Thuốc hồn mỗi lần uống 6 – 9g, mỗi ngày uống 2 lần


III. Phân tích phương
thuốc
4. Gia giảm:
- Nếu kinh nguyệt khơng đều, huyết hư sinh nhiệt, uất hoá hoả gây
phiền táo, dễ cáu gắt, họng khơ gia Đan bì 4g để thanh can nhiệt,
Chi tử 4g để tả hoả ở tam tiêu
=> Đan chi tiêu giao tán( Nội khoa trích yếu)
- Nếu thống kinh, mạch huyền hư có sốt thêm Sinh địa; nếu khơng
có sốt chỉ là huyết hư thêm Thục địa
=> Hắc tiêu giao tán( Y lược lục thư phụ khoa chỉ yếu)


III. Phân tích phương
thuốc
5. Ứng dụng lâm sàng:
- Tinh thần mệt mỏi, chân tay đau mỏi, ngực
sườn đau trướng, người gầy, ăn kém, đau
đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm, hay có cơn bốc
hỏa, hay tức giận, ngủ ít, hay nằm mê, miệng
khơ, táo bón, mụn, da sạm, kinh nguyệt
khơng đều



Thuốc được sản xuất ở: Công ty
TNHH đông dược Phúc Hưng



Địa chỉ: Cụm công nghiệp Thanh Oai,
Thanh Oai, Hà Nội ,Việt Nam


Tài liệu tham khảo
 1. PGS. TS. Nguyễn Nhược Kim( 2009), Phương tễ học, Bộ y tế.
 2. PGS.TS. Phạm Xuân Sinh, Dược học cổ truyền, NXB y học,Bộ y tế.
 3. Duy Tân Hồng, Tuyển tập phương thang đơng y, NXB Đồng Nai, 1995.




×