Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Ngũ tích tán nguồn gốc bài thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 21 trang )

NGŨ TÍCH TÁN
Học phần: Thực tập DCT2
Sinh Viên: Đặng Xuân Hùng
Tổ 8 Lớp Dược B K3
MSV: 1654010123


NỘI DUNG
CHÍNH

•NGUỒN GỐC BÀI THUỐC
•THÀNH PHẦN
•TÍNH VỊ, QUY KINH VÀ TÁC
DỤNG CỦA TỪNG THÀNH
PHẦN
•TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC
•VAI TRỊ CỦA TỪNG THÀNH
PHẦN
•CÁCH DÙNG
•KIÊNG KỊ
•TÀI LIỆU THAM KHẢO


NGUỒN
GỐC
BÀI
THUỐC

+Theo

sách Hòa tễ cục phương:


Tên của bài thuốc được đặt như
vậy với ý nghĩa để trị 5 thứ tích:
khí, huyết, đàm, hàn, thực (chỉ 5
thứ độc tích tụ trong cơ thể con
người).
+Thuộc nhóm thuốc giải biểu ơn



THÀNH PHẦN


Bạch Chỉ 120g

Cam Thảo Trích 120g

Bạch linh 240g

Ma Hồng 240g

Bán Hạ Chế 120g

Trần Bì 240g

Chỉ xác 240g

Quế nhục 120g

Thương Truật 960g


Cát cánh 480g

Đương Quy 120g Bạch Thược 120g

Can khương 160g Xuyên Khung 120g

Hậu Phác 160g


TÍNH VỊ, QUY KINH VÀ TÁC
DỤNG CỦA TỪNG THÀNH PHẦN


Vị Thuốc
Tính vị Quy kinh
Cơng năng chủ trị
Bạch chỉ
Tính vị: vị cay, tính ấm -Giải cảm hàn, dùng trong các bệnh do lạnh gây ra
Quy kinh: vào 3 kinh, -Trừ phong giảm đau
Phế, Vị đại tràng
-giải độc trừ mủ (bài nùng), dùng đối với nhọt độc,
viêm tuyến vú; hoặc rắn độc cắn
-Hành huyết điều kinh
-Nhuận cơ, Kiện cơ nhục, tỉnh tỳ
Cam thảo

Tính vị: Vị ngọt, tính
-Ích khí, dưỡng huyết, dùng trong bệnh khí huyết hư
bình
nhược mệt mỏi thiếu máu

Quy kinh: vào kinh can, -Nhuận phế chỉ ho: dùng trong bệnh đau hầu họng,
tỳ, thông hành 12 kinh viêm họng cấp, mạn tính, viêm amidan hoặc ho nhiều
đàm
-Tả hỏa giải độc: dùng trong bệnh mụn nhọt đinh độc
sưng đau
-Hoãn cấp chỉ thống: dùng trong đau dạ dày, đau
bụng, gân mạch co rút
-Ngồi ra cịn có vai trị dẫn thuốc vào các kinh

Bạch Linh

Tính vị: vị ngọt, nhạt,
tính bình
Quy kinh: Vào 5 kinh
Tỳ, thận, vị, tâm, phế

-Lợi thủy thẩm thấp: dùng trong các bệnh bí tiểu, đái
buốt, nhức, nước tiểu đỏ, tiểu ít, phù thũng
-Kiện tỳ: dùng trong bệnh nhân tạng tỳ hư nhược gây
ra ỉa lỏng
-An thần: trị tâm thần bất an, tim loạn nhịp , hồi hộp,
mất ngủ, hay quên


Vị Thuốc
Thương
Truật

Tính vị Quy
Cơng năng chủ trị

kinh
Tính vị: vị đắng
Hóa thấp kiện tỳ: trị thấp khuẩn tỳ vị, bụng trướng đầy,
cay, tính ấm
buồn nơn, ăn khơng tiêu
Quy kinh: quy
Trừ phong thấp, dùng trong các trường hợp phong thấp,
vào 2 kinh tỳ và tê dại xương cốt, đau nhức, đau khớp
vị


Vị Thuốc Tính vị Quy kinh

Cơng năng chủ trị

Bán hạ

Tính vị: vị cay tính
Làm ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho: dùng khi gặp
ấm
chứng đàm thấp, viêm khí quản mãn tính
Quy kinh: vào 2
Giáng nghịch cầm nôn: dùng để điều trị nghịch
kinh tỳ, vị
khí lên mà gây nơn

Trần bì

Tính vị: vị đắng,
cay, tính ấm

Quy kinh: vào 2
kinh tỳ, phế

Đương
quy

Tính vị: vị ngọt, hơi
Bổ huyết, bổ ngũ tạng: dùng trong các trường
đắng, tính ấm
hợp thiếu máu, hoa mắt chóng mặt, người gầy yếu
Quy kinh: vào 3
Hoạt huyết, giải uất kết: dùng trong các trường
kinh tâm, can tỳ
hợp thiếu máu kèm theo có ứ tích ở phụ nữ có
kinh bế, vơ sinh
Hoạt tràng thông tiện: dùng trong các trường
hợp huyết hư gấy táo bón
Giải độc trong các trường hợp mụn nhọt đinh
độc

Hành khí, hịa vị: dùng trong đau bụng do lạnh
Hóa đàm, ráo thấp, chỉ ho hoặc dùng chữa các
chứng bí tích, bứt rứt trong ngực
Chỉ nôn, chỉ tả: dùng khi bụng ngực đầy trướng,
ợ hơi buồn nôn,


Vị Thuốc

Tính vị Quy kinh


Cơng năng chủ trị

Bạch thược

Tính vị: vị đắng, chua,
tính hơi hàn
Quy kinh: vào 2 kinh
can, tỳ

Bổ huyết, cầm máu: dùng trong các trường hợp
thiếu máu, chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu...
Điều kinh: dùng khi huyết hư, kinh nguyệt không
đều, khi hành kinh đau bụng
Thư cân (giãn gân): giảm đau, dùng với can khí
uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực, chân tay co
quắp, tả lỵ

Chỉ xác

Tính vị: vị chua tính hàn
Phá khí hành đàm: dùng trong chứng đàm ẩm
Quy kinh: vào kinh phế, vị ngưng trệ gây tức ngực khó thở
Kiện vị tiêu thực: dùng trong các trường hợp
thực tích gây trướng bụng, buồn nôn hoặc táo kết
đại tràng
Giải độc trừ phong: Dùng trong các bệnh ngứa ở
da do tuần hoàn huyết dịch trì trệ, phối hợp với kinh
giới


Quế nhục

Tính vị: vị cay, tính đại
nhiệt, có ít độc
Quy kinh: quy vào 3
kinh can, thận, tỳ

Hồi dương: dùng trong trường hợp thận dương
hư nhược, chân tay lạnh, co quắp
Khứ hàn giảm đau, thông kinh hoạt lạc: dùng
cho bệnh nhân đau bụng do hàn nhập tả lý, tiết tả,
nôn mửa.
Ấm thận hành thủy: dùng đối với trường hợp
dương khí hư nhược, phù thũng, tiểu tiện khó khăn,
đặc biệt phù nặng ở mu bàn chân


Vị Thuốc Tính vị Quy kinh

Cơng năng chủ trị

Can
khương

Tính vị: vị cay tính
Ơn trung, hồi dương, dùng khi tỳ vị hư nhược, chân tay lạnh
ấm
Ôn trung chỉ tả: dùng khi tà gây tiết tà bụng sôi, phân nát
Quy kinh: tâm, phế, lỏng
tỳ, vị

Ấm vị chỉ nôn: dùng khi hàn tà phạm vị gây nôn kèm nước
dãi
Ấm kinh chỉ huyết: dùng cho các trường hợp xuất huyết do
hư hàn
Ôn phế chỉ khái dùng khi hàn ẩm phạm phế, gây ho, khí
suyễn.

Xuyên
khung

Tính vị: vị cay tính
Hoạt huyết thơng kinh: dùng trong các trường hợp phụ nữ
ấm
kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh hoặc vô sinh
Quy vào 3 kinh can,
Giải nhiệt hạ sốt: dùng trong ngoại cảm phong hàn
đởm, tâm bào
Hành khí giải uất, giảm đau: dùng trong các trường hợp khí
trệ ngực sườn gây đau tức
Bổ huyết: có thể phối hợp các vị thuốc khác để bổ huyết
trong suy nhược cơ thể, huyết kém, xanh xao

Hậu phác Tính vị: vị đắng,
Hành khí hóa thấp giảm đau: dùng khi tỳ vị hàn thấp, ngực
cay,tính ấm
bụng khí trệ đầy trướng, ăn khơng tiêu
Quy vào kinh tỳ, vị,
Giáng khí bình xuyễn: dùng với bệnh đàm thấp ngưng đọng
đại tràng
ở phế ngực gây đầy trướng khó chịu

Thanh tràng chỉ lỵ: dùng chữa hoắc loạn, kiết lỵ


TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC
Phát biểu, ơn trung, tiêu tích. Trị ngoài bị cảm
phong hàn, trong ăn phải thức ăn sống lạnh, mình
nóng, khơng có mồ hơi, nhức đầu, đau mình, lưng
gáy co quắp, ngực đầy, chán ăn, nơn mửa, đau
bụng và các chứng Phụ nữ khí huyết khơng hồ,
kinh nguyệt không đề.


VAI TRÒ CỦA TỪNG
THÀNH PHẦN


Q
U
Â
N

Táo thấp,
Thương Truật kiện tỳ, trừ
thực tíc
Bán Hạ

Lý khí, hóa
đàm, trừ
tích


Ma Hồng

Phát hãn
giải biểu tà


Bạch
Thược

Hịa huyết,
hoạt huyết,
trừ huyết
tích
Đương
Quy

T
H

N

Trần


Hậu
phác

Hỗ trợ vị
Bán Hạ, lý
khí, hóa

đàm, trừ
tích

Hỗ trợ vị
Thương
Truật, táo
thấp kiện
tỳ, trừ thực
tích


Bạch
chỉ

Cát
cánh

Chỉ
xác

Phát hãn
giải biểu tả

Dùng chung
với nhau,
một thăng
một giáng có
tác dụng
thăng giáng
khí cơ, dùng

với chứng
đởm trở tắc,
khí ủng trệ

Bạch
linh

T
Á

Trừ đờm
tích

Quế
nhục
Ơn trung tán
hàn, trừ hàn
tích

Can
Khương


S


Cam
thảo

Dẫn thuốc

vào các kinh

Xuyên
khung

Hoạt huyết
hành khí


Cách dùng
+Quế nhục và Chỉ xác tán riêng thành
bột, các vị còn lại tán thành bột, sao
nhỏ lửa cho đổi màu, rồi rải ra cho
nguội. Sau đó cho bột Quế nhục và Chỉ
xác vào trộn đều. Dùng mỗi lần 12g,
thêm 1,5 chén nước, 3 lát gừng, sắc còn
nửa chén, lọc bỏ bã, uống nóng.


Kiêng kị
+Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích,
Cam toại và Nguyên hoa, gặp nhau sẽ sinh phản
ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải tham
khảo ý kiến của lương y.
+Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xun
ơ, Ơ đầu, Phụ tử khi dùng chung có thể phát sinh
phản ứng nguy hiểm cần chú ý.
+Vị thuốc Quế nhục tính nóng kỵ thai, kỵ Xích
thạch chi khi dùng phải cẩn thận.



Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế, Phương tễ học – Tống Duy Tân 2008, NXB Y học
2. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học
3. Bộ Y tế – Vụ khoa học và đào tạo, Dược học cổ truyền,
NXB Y học



×