Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Khách Thể Nc Và Nc Lý Luận.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.88 KB, 3 trang )

2.2. Tổ chức nghiên cứu
2.2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu
2.2.1.1. Mẫu điều tra thăm dò
Khách thể nghiên cứu của giai đoạn khảo sát thăm dò gồm 49 sinh viên thuộc 6
chuyên ngành: Sư phạm Tiếng Anh, Giáo dục Tiểu học và Sư phạm Hóa học, Tâm lý
học, Cơng nghệ thơng tin và Quản trị kinh doanh nhằm mục đích thu thập thơng tin một
cách sơ bộ nhằm tính tốn độ tin cậy, giá trị của bảng hỏi, tiến hành chỉnh sửa bảng hỏi
và xác định thời gian cho việc trả lời một bảng hỏi.  
2.2.1.2. Mẫu điều tra đại trà
Đề tài bao gồm 540 sinh viên được lựa chọn theo 6 chuyên ngành, chia thành 2
nhóm ngành: Nhóm ngành Sư phạm (Sư phạm Tiếng Anh, Giáo dục Tiểu học và Sư
phạm Hóa học) và nhóm ngành ngồi Sư phạm (Tâm lý học, Công nghệ thông tin, Quản
trị kinh doanh) tại đường Đại học Sài Gịn. Trong đó, 42 phiếu khảo sát đã bị loại do
khách thể khơng hồn thành, có sự mâu thuẫn giữa các câu trả lời hoặc trả lời theo một
quy luật nhất định. Chúng tôi tiếp tục phân tích dữ liệu trên nhóm khách thể gồm 498 sinh
viên. Sự phân bố của khách thể được trình bày chi tiết ở Bảng 2.1 dưới đây:
STT
1

2

3
4

Đặc điểm khách thể
Giới tính

Năm đang theo học

Số lượng


Tỷ lệ (%)

Nam

136

27,31%

Nữ

355

71,29%

Khác

7

1,40%

Năm 1

261

52,41%

Năm 2

158


31,73%

Năm 3

44

8,83%

Năm 4

35

7,03%

183

36,75%

Ngoài Sư phạm

315

63,25%

Tâm lý học

183

36,75%


Cơng nghệ thơng tin

75

15,06%

Quản trị kinh doanh

60

12,05%

Nhóm chuyên ngành Sư phạm
Chuyên ngành


Sư phạm Tiếng Anh

58

11,65%

Giáo dục Tiểu học

77

15,45%

Sư phạm Hóa học


45

9,04%

Bảng 2.1. Mô tả khách thể nghiên cứu
Bảng 2.1 cho thấy trong tổng số 498 sinh viên, có 136 sinh viên có giới tính nam
(27,31%), 355 sinh viên có giới tính nữ (71,29%) và một tỉ lệ rất nhỏ sinh viên thuộc giới
tính khác (1,40%). Vì theo thống kê nhập học của trường Đại học Sài Gòn, tỉ lệ sinh viên
nữ lớn hơn tỉ lệ sinh viên nam, nên sự chênh lệch giới tính trong khảo sát khơng ảnh
hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Trong tổng số 498 mẫu nghiên cứu, sinh viên đang học năm thứ nhất chiếm tỉ lệ cao
nhất (52,41%), sinh viên đang học năm thứ hai chiếm tỉ lệ 8,83%, sinh viên năm thứ ba
chiếm tỉ lệ 8,83% và sinh viên năm thứ tư chiếm tỉ lệ thấp nhất (7,03%). Sở dĩ có sự
chênh lệch như vậy vì theo như chương trình học của nhiều chuyên ngành, các sinh viên
đang học năm thứ tư ngoài việc chọn học các mơn học thay thế, thì đang trong q trình
thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp, vì vậy khơng có hoặc có rất ít các tiết học tại
trường.
Khách thể nghiên cứu gồm 498 sinh viên thuộc 6 chuyên ngành: Tâm lý học
(36,75%), Công nghệ thông tin (15,06%), Quản trị kinh doanh (12,05%), Sư phạm Tiếng
Anh (11,65%), Giáo dục Tiểu học (15,45%) và Sư phạm Hóa học (9,04%).
Về nhóm chuyên ngành của sinh viên đang theo học tại trường có sự chênh lệch khá
lớn giữa nhóm chuyên ngành Sư phạm và nhóm chun ngành ngồi Sư phạm. Có tới
63,25% số sinh viên thuộc nhóm chun ngành ngồi Sư phạm, xấp xỉ gấp 2 lần nhóm
chuyên ngành Sư phạm. Sở dĩ có sự chênh lệch trên vì theo danh mục các ngành đào tạo
trình độ đại học hệ chính quy do Trường Đại học Sài Gịn cơng bố, có đến 24 ngành
thuộc nhóm ngành ngồi Sư phạm, trong khi chỉ có 14 chun ngành thuộc nhóm ngành
Sư phạm. Vì vậy, sự chênh lệch giữa hai nhóm ngành trong nghiên cứu khơng ảnh hưởng
đến kết quả nghiên cứu.
2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu lý luận
a. Mục đích nghiên cứu:



Làm rõ hệ thống cơ sở lý luận về việc thực hiện và triển khai nghiên cứu động cơ
học tập của sinh viên, từ đó đề xuất biện pháp xây dựng và thúc đẩy động cơ học tập tích
cực của sinh viên.
b. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, các lý thuyết và cơng trình nghiên cứu
của các tác giả trong và ngồi nước có liên quan đến chủ đề “Động cơ học tập của sinh
viên trường Đại học Sài Gòn”.
- Đọc, dịch, ghi chép, xử lý và lựa chọn các thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho
đề tài nghiên cứu.
- Xây dựng cơ sở lý luận cần thiết cho việc thực hiện triển khai đề tài.
- Khái quát lịch sử và phân tích các cơng trình nghiên cứu của tác giả Việt Nam và
Quốc tế về những vấn đề có liên quan đến động cơ, động cơ học tập và động cơ học tập
của sinh viên.
- Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ: Sinh viên, động cơ, động cơ học tập và
động cơ học tập của sinh viên để hình thành cơ sở nghiên cứu thực tiễn.
- Xác định quá trình hình thành, các vai trị, phân loại và biểu hiện cụ thể của động
cơ học tập của sinh viên.
- Xác định các yếu tố tác động đến động cơ học tập của sinh viên.
- Phân tích và đề xuất các biện pháp xây dừn và thúc đẩy động cơ của sinh viên trong hoạt
động học tập.
c. Phương pháp tiến hành:
Để xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu lý thuyết như tìm hiểu, thu thập dữ liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa,
khái quát hóa các tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, các lý thuyết và cơng trình nghiên
cứu của các tác giả trong và ngồi nước,… đã được kiểm tra với một mức độ nhất định có
liên quan đến động cơ học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng xin ý kiến
chun gia về các vấn đề lý luận.




×