Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Wolddabt.ltdat.d19X5.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.42 KB, 83 trang )

DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................v
ĐỒ ÁN MÔN HỌC...............................................................................................vi
Chương 1. THIẾT KẾ SÀN BẢN DẦM THEO SƠ ĐỒ KHỚP DẺO......................1
1.1.

Giới thiệu về kết cấu và phân loại bản sàn..................................................1

Mặt bằng kết cấu sàn:.........................................................................................2
1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện.......................................................................4
1.2.1. Chọn vật liệu sử dụng...................................................................................4
Chú thích: ξpl, αpl: tra ở bảng 5.2 giáo trình..........................................................4
1.2.2.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện.................................................................4
1.3. Lập sơ đồ tính bản sàn(theo sơ đồ khớp dẻo)................................................7
1.3.1. Xác định nhịp tính tốn của bản...............................................................7
1.3.2.Sơ dồ tính..................................................................................................8
1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dải bản tính tốn............................................8
1.4.1 Tải trọng thường xuyên( Tĩnh tải – trọng lượng bản thân sàn)..................9
1.4.2 Tải trọng tạm thời ( Hoạt tải)...................................................................10
1.4.3. Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dải bản...........................................10
1.5. Tính tốn nội lực,vẽ biểu đồ nội lực..........................................................10
1.6.Tính tốn cố thép cho bản sàn........................................................................13
1.6.1 Cốt thép chịu lực.....................................................................................13
1.62 Kiểm tra khả năng chịu cắt bản sàn..........................................................15
SVTH: Lê Thành Đạt


Lớp D19X5

1


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

1.7. Bố trí cốt thép cho bản sàn............................................................................16
1.7.1 Chọn lớp bê tông bảo vệ..........................................................................16
1.7.2 Xác định cốt thép chịu momen âm dọc tường và dọc dầm chính.............17
1.7.3 Cốt thép phân bố......................................................................................19
1.7.4 Uốn và neo cốt thép.................................................................................20
Chương 2. THIẾT KẾ DẦM PHỤ THEO SƠ ĐỒ DẺO.......................................21
2.1 Mơ tả giới thiệu dầm phụ...............................................................................21
2.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện và vật liệu sử dụng.......................................21
2.3 Lập sơ đồ tính dầm phụ..................................................................................21
2.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm phụ........................................................23
2.4.1 Trọng lượng bản thân dầm phụ................................................................23
2.4.2 Tải trọng từ bản sàn truyền vào dầm.......................................................24
2.5 Xác định nội lực và vẽ biểu đồ nội lực...........................................................25
2.5.1 Biểu đồ bao momen.................................................................................25
2.5.2 Biểu đồ bao lực cắt..................................................................................28
2.6 Tính cốt thép..................................................................................................28
2.6.1 Cốt thép dọc chịu kéo..............................................................................28
2.6.2 Tính cốt đai..............................................................................................34
Chương 3. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI..........................37
3.1 Mơ tả giới thiệu dầm chính.............................................................................37
3.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện và vật liệu sử dụng.......................................37

3.3 Lập sơ đồ tính dầm chính...............................................................................38
3.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính.....................................................39
SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

2


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

3.4.1 Tỉnh tải....................................................................................................39
3.4.2 Hoạt tải....................................................................................................40
3.5 Xác định nội lực, tổ hợp nội lực và vẽ biểu đồ bao nội lực............................41
3.5.1 Các trường hợp gây bất lợi......................................................................41
3.5.2 Xác định nội lực bằng phương pháp tra bảng..........................................42
3.5.3 Vẽ biểu đồ nội lực của các trương hợp tải trọng......................................43
3.5.4 Tổ hợp momen, vẽ các trương hợp tổ hợp (biểu đồ momen thành phần),
biểu đồ bao momen và lực cắt...................................................................................44
3.6. Tính cốt thép.................................................................................................49
3.6.1. Cốt dọc...................................................................................................49
3.6.2 Cốt đai.....................................................................................................56
3.6.3 Cốt treo....................................................................................................58
3.7 Biểu đồ vật liệu..............................................................................................59
3.7.1 Tính khả năng chịu lực của tiết diện........................................................59
3.7.2 Xác định tiết diện cắt lý thuyết và đoạn kéo dài W..................................60
3.8 Bố trí cốt thép cho dầm chính.........................................................................67
Tài liệu tham khảo....................................................................................................68


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Hệ sàn sườn................................................................................................2
Hình 1.2. Hệ sàn ơ cờ.................................................................................................3
Hình 1.3. Hệ sàn bêtơng ứng lực trước.......................................................................4
Hình 1.4. Tấm Panel lắp ghép....................................................................................5
SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

3


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Hình 1.5. Lắp ghép tấm Panel vào cơng trình............................................................6
Hình1.6.Sàn Bubble Deck..........................................................................................7
Hình 1.7.Tấm Sàn thép liên hợp PRODECK- Dự án Cầu vượt..................................8
Hình 1.8. Hệ sàn Uboot Beton...................................................................................9
Hình 1.9 Mặt bằng kết cấu dầm sàn.........................................................................13
Hình 1.10 Chênh lệch giữa các nhịp.........................................................................18
Hình 1.11 Biểu đồ nội lực cho dải bản tính tốn......................................................22
Hình 1.12 Cốt thép mũ cấu tạo.................................................................................28
Hình 1.13 Uốn neo cốt thép trịn trơn cho bản sàn...................................................30
Hình 2.1MẶt cắt dọc dầm phụ.................................................................................32
Hình 2.2Sơ đồ tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo....................................................33
Hình 2.3 Phần bê tơng chung giữa bản sàn và dầm phụ...........................................34
Hình 2.4 Sơ đồ truyền tải từ sàn lên dầm phụ..........................................................34

Hình 2.5 Dạng biểu đồ bao momen dầm phụ(sơ đồ khớp dẻo)................................36
Hình 2.6 Biểu đồ bao momen dầm phụ( sơ đồ khớp dẻo)........................................37
Hình 2.7 Dạng biểu đồ bao lực cắt...........................................................................38
Hình 2.8 Sơ đồ xác định kích thước tiết diện chữ T.................................................39
Hình 3.1 MẶt cắt dọc dầm chính lớn.......................................................................47
Hình 3.2 Sơ đồ tính tốn dầm chính.........................................................................49
Hình 3.3 Xác định trọng lượng bản thân dầm chính quy về tải tập trung.................50
Hình 3.4 Các trường hợp đặt tải cho dầm chính.......................................................51
Hình 3.5 Biểu đồ bao momen...................................................................................55
Hình 3.6 Biểu đồ bao lực cắt....................................................................................58
Hình 3.7 Sơ đồ xác định kích thước tiết diện chữ T.................................................59
Hình 3.8 Xác định momem ở mép gối.....................................................................63
Hình 3.9 Bố trí cốt đai cho dầm...............................................................................68

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

4


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2.Bảng xác định trọng lượng bản thân sàn...................................................19
Bảng 1.3 Giá trị nội lực trên các tiết diện quan trọng của dải bản............................21
Bảng 1.4 BẢng tính cốt thép sàn..............................................................................25
Bảng 1.5 Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ...............................................26

Bảng 2.1 Bảng tính giá trị tung độ biểu đồ bao momen...........................................36
Bảng 2.2. Tiết diện tính tốncốt thép dầm phụ.........................................................40
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tính tốn cốt thép dọc dầm phụ.........................................43
Bảng 3.1 Kết quả xác dịnh tung độ hệ số và tung độ momen (kNm).......................52
Bảng 3.2 Biểu đồ momen uốn của các trương hợp tải..............................................53
Bảng 3.3. Tiết diện tính tốncốt thép dầm chính......................................................60
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tính tốn cốt thép dọc dầm phụ.........................................64

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

5


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

111Equation Chapter 1 Section 1ĐỒ ÁN MƠN HỌC
KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP
SÀN SƯỜN TỒN KHỐI
Họ và tên: LÊ THÀNH ĐẠT

Lớp: D19X5

STT: 5

Thiết kế sàn sườn toàn khối theo Sơ đồ 2 với các dữ liệu sau:
1. Số liệu tính tốn(Sàn bản dầm)

-Kích thước ơ bản: l1 2m ; l2 4, 9m ;chiều dày tường: t= 330 mm;
2
-Tiết diện cột b ×h = 300×300 mm

;Chiều dài cột: lc 4, 2m

tc
2
-Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn: ps 990 daN/ m ; hệ số độ tin cậy:

f ,p

=1,2

2.Vật liệu sử dụng:
Bê tông
B20 Hệ số điều kiện làm việc: b = 1,0

SVTH: Lê Thành Đạt

Cốt thép dọc chịu lực cho dầm: Cốt đai,thép sàn:
CB400V
CB240T

Lớp D19X5

6


DA KCBTCT1


GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Chương 1. THIẾT KẾ SÀN BẢN DẦM THEO SƠ ĐỒ KHỚP DẺO
1.1.

Giới thiệu về kết cấu và phân loại bản sàn
Sàn phẳng bêtông cốt thép được dùng rất rộng rãi trong xây dựng, ví dụ như :sàn và

mái cửa nhà, bản thang, bản chiếu nghỉ cầu thang, bản mặt cầu, mặt cầu cảng, tường và
đáy các bể chứa hình chữ nhật, móng bè (sàn phẳng lật ngược) v.v….. Các cấu kiện cơ
bản của Sàn phẳng là bản và dầm.Gối đỡ dầm có thể là tường hoặc cột.
Trong kết cấu nhà, sàn trực tiếp nhận tải trọng,sau đó chuyển xuống dầm phụ, tiếp
đến là dầm chính, cột, sau đó là xuống móng. Ngồi ra, sàn cịn đóng vai trị vách cứng
tiết nhận tải trọng ngang (gió, động đất,…) để truyền vào các kết cấu thẳng đứng như cột,
vách cứng, lỡi cứng, v.v… qua đó truyền xuống móng.
Phương án sàn trong đồ án: Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối.
l2 4.9

2.45  2
l

2
m
;
l

4.9
m
l

2
1
2
Kích thước tất cả các ô bản:
.Xét tỷ số: 1
nên tất cả

các ô bản đều là bản loại dầm.
− Các dầm qua trục A-B-C-D-E là dầm chính (có 3 dầm chính), dầm chính có 9 nhịp
và mỗi nhịp cách nhau một đoạn l 1 = 3*2m . Vng góc với dầm chính là dầm phụ (có 6
dầm phụ), dầm phụ có 4 nhịp và mỗi nhịp cách nhau một đoạn l 2=4.9 .Có 6 cột.
− Sàn được chia ra làm 36 ơ bản, kích thước ơ bản: l 1 × l 2=2 m× 4.9 m.
− Chiều dài tường chịu lực: t mm = 330(mm).

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

1


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Mặt bằng kết cấu sàn:

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5


2


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH
SSSs

6

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

3


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Mặt bằng thể hiện dải bản b=1000

1-1

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5


4


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Hình 1.9 Mặt bằng kết cấu dầm sàn
1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
1.2.1. Chọn vật liệu sử dụng
Chọn bê tơng có cấp độ bền B20 - Loại bê tơng này có cường độ tương đối cao và
có thể chế tạo trong điều kiện thường, khơng địi hỏi cao về cơng nghệ, hệ số điều kiện
làm việc của bê tông γb  1.
Chọn cốt thép dọc chịu lực cho dầm ta sử dụng thép CB400V, đối với cốt đai và
thép sàn ta sử dụng thép CB240T.
Bảng 1.1.1.Các đặc trưng của vật liệu
Vật liệu
Các đặc trưng
(Mpa)

Bê tông
Rb=11.5
RbT=0.9
Eb=27.5*103

Hệ số ξR, αR
Hệ số ξpl, αpl

Cốt thép
CB240-T

Rs = 210
Rsw = 170
Es = 2*105
ξR = 0.6154
αR = 0.426

CB400-V
Rs = 350
Rsc = 350
Es = 2*105
ξR = 0.5333
αR = 0.3911

ξpl = 0.37
αpl =0.302

Chú thích: ξpl, αpl: tra ở bảng 5.2 giáo trình
1.2.2.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện
a) Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn:
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào chịp của phương làm việc(thường là cạnh
ngắn),vật liệu sử dụng,tải trọng tác dụng,yêu cầu về hạn chế độ võng,hạn chế bề rộng vết
nứt,yêu cầu về chống rung và chống ồn,yêu cầu sử dụng và yêu cầu kiến trúc,môi trường
làm việc của kết cấu,v.v…

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

5



DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Theo kinh nghiệm,chiều dày bản sàn hb được chọn sơ bộ theo công thức sau:
hs 

D
l1 h min
m

212\* MERGEFORMAT (.)

trong đó: D (0.8 1.4) m – hệ số phụ thuộc vào loại ô bản,với sàn bản dầm; l1 cạnh ngắn của ô bản(hoặc nhịp làm việc); hmin chiều dày tối thiểu của ô bản.
hS 

D
1.1
L1 
2000 62.86 73.3  hmin
 Chọn hS= 70mm
m
30 35

Trong đó :
+ m : hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản loại dầm nên chọn m = 35
+ D : hệ số phụ thuộc vào tải trọng D (0.8 1.4)  chọn D 1.1
+ hmin : chiều dày tối thiểu của bản sàn theo TCVN 5574:2018 thì h min=60mm đối với
sàn giữa các tầng của nhà sản xuất.

b) Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm phụ
Kích thước tiết diện ngang của dầm phụ thuộc vào nhịp dầm,loại dầm(dầm đơn
giản,dầm liên tục,dầm cơng xơn,dầm chính,dầm phụ,…),vật liệu sử dụng(loại bê
tơng),tải trọng tác dụng,yêu cầu kiến trúc,yêu cầu hạn chế độ võng và bề rộng khe nứt
v.v..
Có nhiều phương pháp đễ chọn sơ bộ tiết diện dầm.Đễ đơn giản ta tiến hành chọn theo
kinh nghiệm.
Theo kinh nghiệm,chiều cao của dầm phụ hsp và bề rộng dầm phụ bsp được chọn sơ bộ
theo công thức sau:

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

6


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH
hdp (

1 1
 ) ldp
20 12

313\* MERGEFORMAT (.)

1 1
bdp (  ) hdp 200mm

4 2
Và :

Với ldp – Nhịp dầm phụ

Chiều cao của dầm phụ lấy theo bội số của 50mm và tối thiểu là 300 mm,với sơ đồ
trên thì ldp=l2=4,9m
 1 1
 1 1 
hdp    Ldp    4900 245 408.3mm
 20 12 
 20 12 
(

 Chọn: hdp 400mm

1 1
1 1
bdp (  )hdp (  ) 400 (100 200)mm 200mm
4 2
4 2
 chọn: bdp 200mm

c) Chọn sơ bộ tiết diện dầm chính
Tương tự như dậm phụ,theo kinh nghiệm tiết diện của dầm chính (h sc x bsc) được sơ bộ
theo công thức sau:
1 1
hdc (  ) ldc
12 8


Và :

SVTH: Lê Thành Đạt

414\* MERGEFORMAT (.)

1 1
bdc (  ) hdc
4 2

Lớp D19X5

7


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Với ldc là nhịp của dầm chính,theo sơ đồ trên thì :
ldc 3 l1 3 2000 6000mm

Ta có:
 1 1
 1 1
 1 1
hdc    Ldc    3L1    6000 500 750mm
 12 8 
 12 8 
 12 8 


 chọn hdc= 600mm
1 1
1 1
bdc    hdc    600 150 300mm 200mm
 4 2
 4 2

 chọn bdc= 300m

Bảng 1.1.2.Chọn kích thước tiết diện sơ bộ
Tiết diện
Kết
chọn

Sàn

quả

HS=70
mm

Dầm phụ
bdp hdp

=200 400m

Dầm chính
bdc hdc =300 600mm


m

1.3. Lập sơ đồ tính bản sàn(theo sơ đồ khớp dẻo)
1.3.1. Xác định nhịp tính tốn của bản
Bản sàn cắt theo phương cạnh ngắn một dải có bề rộng b=1m- đó là một dầm độc
lập, liên tục, nhiều nhịp, và có các gối tựa là tường và các dầm phụ.
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính tốn lấy theo mép gối tựa
Nhịp tính tốn của bản được xác định như sau
Lob L1 

bdp
2



t Cb
200 330 120

2000 


1795mm
2 2
2
2
2
515\* MERGEFORMAT

(.)


SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

8


DA KCBTCT1
Đối với các nhịp giữa

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH
, nhịp tính tốn lấy theo mép của dầm phụ

Lo L1  bdp 2000  200 1800mm

Trong đó :
+ l0b :Nhịp tính tốn của nhịp biên (mm);
+ l0 : Nhịp tính toán của nhịp giữa (mm);
+ l1 :Chiều dài cạnh ngắn của ô bản (mm);
+ bsp :Bề rộng của dầm phụ (mm);
+ cb : Chiều dày đoạn bản gối lên tường (mm), chọn cb ≥ (hb =120mm);
+ t : Chiều dày của tường (mm), t=330mm.
1.3.2.Sơ dồ tính
Lập sơ đồ tính là chuyển từ mơ hình thật sang mơ hình tính tốn,theo đó cần xác
định các liên kết, gối tựa và nhịp tính tốn.

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5


9


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Đối với sàn bản dầm,tải trọng hầu như chỉ truyền theo một phương (phương cạnh ngắn),
chính vì vậy tính tốn chỉ tiền hành theo phương này(phương cạnh dài chỉ đặt thép cấu
tạo). Tiến hành cắt bản sàn theo phương cạnh ngắn một dải có bề rộng 1m và xem đó là
một dầm độc lập ,liên tục,nhiều nhịp và có các gối tựa là tường (ở biên) và dầm phụ.

Hình 1.1 Chênh lệch giữa các nhịp
Lo  Lob
1800  1795
100% 
100% 0.27%  10%
Lo
1800

Do đó chênh lệch khơng đáng kể  xem l0 l0b đễ tính toán
1.4. Xác định tải trọng tác dụng lên dải bản tính tốn
Sàn chịu tác dụng 2 loại tải trọng theo phương đứng:tải trọng thường xuyên(trọng
lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn),và tải trọng tạm thời.

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

10



DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

1.4.1 Tải trọng thường xuyên( Tĩnh tải – trọng lượng bản thân sàn).

Hình1.11.Các lớp cấu tạo sàn
Trọng lượng bản thân sàn được xác định dựa vào các lớp cấu tạo theo công thức sau:
g s  (i  i  f ,i ), KN / m 2

616\* MERGEFORMAT

(.)
Trong đó: i - trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i ;  i - chiều dày của lớp vật
liệu thứ i ;

 f ,i

- hệ số tin cậy của lớp vật liệu thứ i.

Kết quả tính tốn trọng lượng bản thân sàn được lập thành bảng.
Bảng 1.3.Bảng xác định trọng lượng bản thân sàn
Lớp cấu
tạo
(1)
Gạch
ceramic
Vữa lót


SVTH: Lê Thành Đạt

Trị tiêu
chuẩn,

i
(
m
)
(2
)

i (kN/
m3)

(3)

(4)=(2)x(3)

0.
0
1
0.
0

20

0.2


18

0.45

 f ,i

g tc s (kN/m2)

Lớp D19X5

(
5
)
1
,
1
1
,

Trị tính tốn
g s (kN/m2)
(6)=(4)x(5)
0.22
0.585

11


DA KCBTCT1


GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

Bản BTCT
Vữa trát

2
5
0.
0
7
0.
0
2
Tổng

3
25

1.75

18

0.36

1
,
1
1
,
3


.

2.76

1.925
0.468
3.198

1.4.2 Tải trọng tạm thời ( Hoạt tải)
Hoạt tải tính tốn tác dụng lên sàn được xác định dựa vào hoạt tải tiêu chuẩn và hệ
số độ tin cậy:

ps  ps tc  f , p

717\* MERGEFORMAT (.) , kN/m2

Trong đó: ps - hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn;

f ,p

- hệ số tin cậy của hoạt

tải(tra bảng TCVN 2737-1995). Theo TCVN 2737-1995 ,với các hoạt tải có giá trị
ps tc  200daN / m 2 thì hệ số tin cậy  f , p =1,3. Với các hoạt tải có ps tc 200daN / m 2 thì hệ

số tin cậy

f ,p


=1,2

tc
2
tc
2
2
Theo đề bài cho: ps 990daN / m  p 990 1, 2 1188daN / m 11.88kN / m

1.4.3. Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dải bản
Tổng tải trọng phân bố đều trên dải tính tốn (bề rộng 1m):
qs ( g s  ps ) 1m ,kN/m

818\* MERGEFORMAT (.)

 qs 3.198  11.88 15.078kN / m

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

12


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH

1.5. Tính tốn nội lực,vẽ biểu đồ nội lực
Bản sàn được tính tốn theo sơ đồ khớp dẻo,tức là có kể đến sự hình thành khớp

dẻo,phân phối nội lực giữa các nhịp và các gối.
Trong trường hợp đều nhịp hoặc chênh lệch không quá 10%, giá trị mômen cực đại
tại các nhịp và các gối của dải tính tốn được xác định như sau:
-

Mơmen dương cực đại ở nhịp biên:
M 0b 

-

919\* MERGEFORMAT (.)

Moomen dương cực đại ở gối 2:
M g2 

-

qs l0b 2
11

qs max(l0b ; l0 ) 2
11

10110\* MERGEFORMAT (.)

Moomen dương cực đại ở các nhịp giữa và gối giữa:
M ng , gg

qs l0 2


16

11111\* MERGEFORMAT (.)

Lực cắt trong dải bản tính tốn được xác định theo công thức sau:
-

Đối với gối biên

SVTH: Lê Thành Đạt

Lớp D19X5

13


DA KCBTCT1

GVHD: ĐỖ THỊ KIM OANH
Qg1 0, 4qs l0 b

-

12112\* MERGEFORMAT (.)

Lực cắt bên trái gối 2 bên trái
Qg tr 0, 6qs l0 b

-


13113\* MERGEFORMAT (.)

Giá trị lực cắt tại bên phải gối 2 và các gối giữa
Q0 0,5qs l0

14114\* MERGEFORMAT (.)

Bảng 1.4 Giá trị nội lực trên các tiết diện quan trọng của dải bản
Vị trí
Nội lực
Mơmen
(kN)
Lực cắt
(kN)

Gối
1(gối
biên)
0

Nhịp
biên

10,82
6

SVTH: Lê Thành Đạt

Gối
2(bên

phải)
4,441

Nhịp
giữa

Gối
giữa

4,417

Gối
2(bên
trái)
4,441

3,05
3

3,05
3

0

16,239

13,57

0


13,5
7

Lớp D19X5

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×