Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đề tài đánh giá công tác giải quyết khiếu nại tố cáo tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Khoa tài nguyên đất và môi trường nông nghiệp
───────────────────

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI

Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất
đai trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2016-2021.

Sinh viên thực hiện: Phan Nhật Linh
Lớp: Quản lý đất đai 52A
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tiệp
Bộ môn: Bất động sản

HUẾ, NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

Khoa tài nguyên đất và môi trường nông nghiệp
───────────────────

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

TỐT NGHIỆP



TÊN ĐỀ TÀI

Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất
đai trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2016-2021.
Sinh viên thực hiện: Phan Nhật Linh
Lớp: Quản lý đất đai 52A
Thời gian thực tập: 28/12/2021 - 1/5/2022
Địa điểm thực hiện: Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Đồng Nai
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tiệp
Bộ môn: Bất động sản

HUẾ, NĂM 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Nơng Lâm Huế. Ngồi sự nỗ lực
phấn đấu của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ q báu khác.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Tiệp đã tận
tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí trong tỉnh ủy Đồng Nai, Văn
phịng đăng kí đất đai tỉnh Đồng Nai, UBND huyện Long Thành, phịng Tài
ngun và mơi trường huyện Long Thành, chi cục thống kê huyện Long
Thành, Tòa án huyện; đã tạo điều kiện tốt nhất và giúp đỡ tôi tiến hành thực
hiện tốt đề tài này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý bạn bè và người thân đã động
viên khích lệ tơi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện đề tài tốt

nghiệp.
Trong quá trình thực tập mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do bước
đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, trình độ thực tập cịn hạn chế, nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhiều góp ý của
q thầy cơ giáo trong Khoa để chuyên đề báo cáo hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 18 tháng 5 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Phan Nhật Linh

1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số của huyện Long Thành năm 2020
Bảng 4.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất của huyện Long Thành năm 2021
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Long Thành năm
2021
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện Long Thành năm
2021
Bảng 4.5. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện
Long Thành năm 2021 so với năm 2020
Bảng 4.6. Công tác khiếu nại về đất đai tại huyện Long Thành, giai đoạn 20162021
Bảng 4.7. Công tác tố cáo về đất đai tại huyện Long Thành giai đoạn 2016 2021
Bảng 4.8. Công tác tranh chấp về đất đai tại huyện Long Thành giai đoạn
2016- 2021
Bảng 4.9. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai giai đoạn 2016 - 2021 tại Tòa

án nhân dân huyện Long Thành
Bảng 4.10. Kết quả phỏng vấn người dân về nguyên nhân tranh chấp đất
đai trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Bảng 4.11. Kết quả phỏng vấn về nguyên nhân khiếu nại về đất đai

2


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Sơ đồ huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai


SA

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai
từ năm 2016-2021 của tòa án nhân dân huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

Hình 4.3. Tổng hợp ý kiến của người dân về nguyên nhân dẫn đến tranh
chấp về đất đai trên huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

DSABH C Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm
Hình 4.4. Tổng hợp ý kiến của người dân về nguyên nhân dẫn đến khiếu
nại về đất đai trên huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Hình 4.3. Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình
4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ cấu sử
dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của
thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ cấuử dụng đất của thành phố
Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ
năm 20 Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20

Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình
4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ
cấu sử dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20 Hình 4.3. Cơ cấu sử
dụng đất của thành phố Tam Kỳ năm 20Cơ cấu sử dụng đất của
thành phố Tam Kỳ năm 2015 Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất của thành
phố Tam Kỳ năm 2015

3


BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

CP

Chính Phủ

UBND

Uỷ ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

CHQS

Chỉ huy quân sự

NĐ - CP


Nghị định - Chính Phủ

NQ

Nghị quyết

CT

Chỉ thị

TT - BTNMT

Thơng tư - Bộ Tài nguyên và Môi trường

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

SDĐ

Sử dụng đất

KCN

Khu công nghiệp


CN - TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

THCS

Trung học cơ sở
4




Cao đẳng

GPMB

Giải phóng mặt bằng

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ BÀI..............................................................................................11
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................11
1.2. Mục tiêu và yêu cầu tổng quát của đề tài.....................................................12
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.........................................................................................12
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..............................................................................................12
1.3. 1.3. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................12
1.3.1 Ý nghĩa khoa học............................................................................................12
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................12
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................13
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu.............................................................13

2.1.1. Một số khái niệm...........................................................................................13
2.1.1.1. Khái niệm khiếu nại...................................................................................13
2.1.1.2. Khái niệm tố cáo.........................................................................................14
2.1.1.3. Khái niệm tranh chấp.................................................................................14
2.1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai....................................15
2.1.2.1. Khái niệm khiếu nại về đất đai...................................................................15
2.1.2.2. Khái niệm về tố cáo đất đai........................................................................15
2.1.2.3. Khái niệm về tranh chấp đất đai.................................................................15
2.1.3. Các căn cứ pháp lý về khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai......................16
2.1.3.1. Trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai...................17
5


2.1.3.2. Hình thức giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai.................17
2.1.3.3. Phương pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai...........20
2.2 Cơ Sở thực tiễn..............................................................................................20
2.2.1. Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai ở nước ta............20
2.2.2. Tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Long Thành..........................................................................................23
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................24
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................24
3.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................25
3.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................25
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp...........................................................25
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................................25
3.3.3. Phương pháp chuyên gia...............................................................................26
3.3.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.........................................................26
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................27
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Long Thành.........27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................27

4.1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................27
4.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo.........................................................................28
4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu........................................................................................28
4.1.1.4. Chế độ thủy văn..........................................................................................29
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên.................................................................................30
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Long Thành........................................32
4.1.2.1. Thương mại - dịch vụ.................................................................................32
4.1.2.2. Công nghiệp...............................................................................................32
4.1.2.3. Nông nghiệp...............................................................................................34
4.1.2.4. Dân số.........................................................................................................35
4.1.2.5. Cơ sở hạ tầng..............................................................................................36
4.1.2.6. Các vấn đề về xã hội...................................................................................37
6


4.2. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng đất tại huyện Long Thành
.............................................................................................................................38
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai của huyện Long Thành.........................................38
4.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ
chức thực hiện các văn bản..............................................................................38
4.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính......................................................................................38
4.2.1.3. Khảo sát đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất..........................................................................38
4.2.1.4. Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất...................................39
4.2.1.5. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất......40
4.2.1.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai............................................................40
4.2.1.7. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.....................................................................................41
4.2.1.8. Cơng tác quản lý tài chính về đất đai.........................................................41

4.2.1.9. Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về
đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai..................................................42
4.2.1.10. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.....................................42
4.2.1.11. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quản lý và sử dụng đất............................................................................43
4.2.1.12. Đánh giá kết quả và những tồn tại trong công tác quản lý nhà nước về
đất đai...............................................................................................................43
4.2.2 Tình hình sử dụng đất.....................................................................................45
4.1.2.1. Cơ cấu sử dụng đất.....................................................................................45
4.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất...............................................................................45
4.1.2.2. Tình hình biến động đất đai........................................................................47
4.2.3. Công tác tiếp dân...........................................................................................49
4.2.3.1 Tiếp công dân..............................................................................................49
4.2.3.2. Công tác tiếp nhận, xử lý và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trên
địa bàn huyện Long Thành...............................................................................50
7


4.2.4. Tổng hợp các ý kiến của cán bộ và nhân dân tại huyện Long Thành, về
tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai thông qua phiếu
điều tra.............................................................................................................54
4.2.4.1. Tổng hợp các ý kiến người dân gửi đơn khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất
đai.....................................................................................................................54
4.2.4.2. Tổng hợp ý kiến của cán bộ quản lý, tham gia trực tiếp giải quyết...........55
4.2.5. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo,
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Long Thành..........................................55
4.2.5.1. Thuận lợi:...................................................................................................55
4.2.5.2. Khó khăn:...................................................................................................56
4.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo đất đai trên địa bàn huyện Long Thành............................................56

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................57
5.1. Kết luận........................................................................................................57
5.2. Kiến nghị.....................................................................................................58
PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................59
PHẦN 7. PHỤ LỤC...........................................................................................61

8


PHẦN 1. MỞ BÀI

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài sản chung quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu vừa là đối
tượng sản xuất của nông nghiệp và cũng là nơi xây dựng các cơng trình phát
triển kinh tế xã hội và quốc phịng an ninh. Đất đai ln giữ vai trị đặc biệt quan
trọng trong đời sống, đặc biệt trên đà phát triển của cơ chế thị trường, hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng thì sự tăng trưởng kinh tế xã hội ngày càng cao, bên
cạnh đó với sự cạnh tranh và nhu cầu sử dụng đất trở nên cấp thiết và giá trị đất
ngày càng tăng cao là điều tất yếu. Đồng thời do sự thiếu hiểu biết của người
dân và mâu thuẫn lợi ích cá nhân, dẫn đến các đối tượng sử dụng đất nảy sinh
tranh chấp quyền sử dụng đất. Vì vậy, vấn đề khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất
đai trở nên khá phổ biến và là một nội dung hết sức quan trọng trong công tác
quản lý Nhà nước về đất đai, hệ lụy mà nó mang lại khơng những ảnh hưởng
đến lợi ích của các bên tham gia tranh chấp đất đai mà còn gây khó khăn trong
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai của các cơ quan có thẩm
quyền.
Huyện Long Thành nằm ở phía nam của tỉnh Đồng Nai, có vị trí chiến
lược trong vùng kinh tế động lực miền Đơng Nam Bộ. Huyện đang có dự án sân
bay quốc tế Long Thành tầm cỡ Đông Nam Á, huyện Long Thành hiện đang là

một huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao của tỉnh Đồng Nai với chủ yếu
là sản xuất cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa và thu ngân sách. Huyện Long
Thành có rất nhiều trục đường giao thông quan trọng chạy qua như tuyến đường
cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (đang triển khai xây dựng), tuyến đường cao tốc
thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (đã đưa vào sử dụng), tuyến
đường cao tốc Bến Lức - Nhơn Trạch - Long Thành. Đầu tư nâng cấp mở rộng
Quốc lộ 51B đạt tiêu chuẩn cấp II với 4-6 làn xe để thực hiện chuyển giao quốc
lộ 51A đoạn ngang qua thị trấn Long Thành cho địa phương quản lý. Tạo cho
Long Thành có vị thế hết sức thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế,
thương mại. Nhiều dự án trọng điểm của Trung ương và địa phương đã và đang
được triển khai xây dựng trên địa bàn. Mặt khác, đất đai là tài sản có giá trị lớn,
quản lý về đất đai vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và cịn nhiều bất cập. Do vậy
tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai phát sinh là điều khơng thể
tránh khỏi. Tình trạng này diễn ra ở hầu hết tất cả các địa phương trong cả nước.
Và cũng là tình trạng chung của huyện Long Thành, việc quản lý, sử dụng đất
9


cũng còn nhiều bất cập và là nguyên nhân của những tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề trên, được sự đồng ý của Khoa Tài
nguyên đất và Môi trường nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế và dưới
sự hướng dẫn của thầy giáo Ks. Nguyễn Văn Tiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa
bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2021”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu tổng quát của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá được công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai ở
huyện Long thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2021.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Khái quát được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện Long Thành,
tỉnh Đồng Nai;
Tình hình quản lý, sử dụng đất tại huyện Long thành, tỉnh Đồng Nai.
Đánh giá được công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai ở
huyện Long thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2021.
Đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu qủa giải quyết khiếu nại, tố
cáo và tranh chấp đất đai trong thời gian tới.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của báo cáo sẽ là tài liệu bổ sung thêm các vấn đề liên
quan đến cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện hệ thống
các quy định. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết cơng tác khiếu nại,
tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
trong thời gian tới.
Từ kết quả nghiên cứu của báo cáo còn là cơ sở cho việc tiếp tục nghiên
cứu các chính sách và thủ tục liên quan đến công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
và tranh chấp đất đai tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Những giải pháp mà chuyên đề báo cáo đưa ra sẽ hỗ trợ các tổ chức, cá
nhân đang được giao trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất
10


đai tại các địa phương nói chung và huyện Long Thành nói riêng vận dụng để
hồn thiện, nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất
đai, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội.
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Khái quát về đất đai
2.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt,
thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước
ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư
của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại
(san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa...). [5]
2.1.1.2. Đặc điểm của đất đai
Đất đai có tính cố định vị trí, khơng thể di chuyển được, tính cố định vị trí
quyết định tính giới hạn về quy mô theo không gian và chịu sự chi phối của các
yếu tố mơi trường nơi có đất. Mặt khác, đất đai khơng giống các hàng hóa khác
có thể sản sinh qua q trình sản xuất. Do đó, đất đai là có hạn. Tuy nhiên, giá
trị của đất đai ở các vị trí khác nhau lại khơng giống nhau. Đất đai ở đơ thị có
giá trị lớn hơn ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa; đất đai ở những nơi tạo ra
nguồn lợi lớn hơn, các điều kiện cơ sở hạ tầng hoàn thiện hơn sẽ có giá trị lớn
hơn những đất đai có điều kiện kém hơn. Chính vì vậy, khi vị trí đất đai, điều
kiện đất đai từ chỗ kém thuận lợi nếu các điều kiện xung quanh nó trở nên tốt
hơn thì đất đó có giá trị hơn. Vị trí đất đai hoặc điều kiện đất đai không chỉ tác
động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thế thương mại cho một cơng ty,
một doanh nghiệp mà nó cịn có ý nghĩa đối với một quốc gia. Chẳng hạn, Việt
Nam là cửa ngõ của khu vực Đông Nam Á, chúng ta có biển, có các cảng nước
sâu thuận lợi cho giao thông đường biển, cho buôn bán với các nước trong khu
vực và trên thế giới, điều mà nước bạn Lào khơng thể có được.
Đất đai là một tài sản khơng hao mòn theo thời gian và giá trị đất đai ln
có xu hướng tăng lên theo thời gian.

11



Đất đai là một tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động của con người. Con
người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho các nhu cầu
của cuộc sống. Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay đổi tính
chất của đất đai có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc là chuyển
mục đích sử dụng đất. Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ
một sản phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động. Trong điều kiện sản
xuất tư bản chủ nghĩa, những đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến các quan hệ
kinh tế – xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ kinh tế – xã hội phát triển
ngày càng làm các mâu thuẫn trong xã hội phát sinh, đó là mối quan hệ giữa chủ
đất và nhà tư bản đi thuê đất, giữa nhà tư bản với công nhân...
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất
nhiều, quyền sử dụng đất được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng và hình thành
một thị trường đất đai. Lúc này, đất đai được coi như là một hàng hoá và là một
hàng hoá đặc biệt. Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác và
những biến động của thị trường này có ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống
dân cư [19].
2.1.1.3. Vai trò của đất đai
Như ta đã biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, cùng với vòng quay của
bánh xe thời gian thì con người xuất hiện và tác động vào đất đai, cải tạo đất đai
và biến đất đai từ sản phẩm của tự nhiên lại mang trong mình sức lao động của
con người, tức cũng là sản phẩm của xã hội.
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó
cũng là yếu tố mang tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của con người
và các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài
người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là
tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp”. Bởi vậy, nếu khơng có đất đai
thì khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con người không thể tiến hành sản
xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nịi giống đến ngày nay.
Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài con người chiếm hữu biến đất đai là một
sản vật tự nhiên thành một tài sản của công cộng, của quốc gia.

Rõ ràng, đất đai khơng chỉ có những vai trị quan trọng như đã nêu trên
mà nó cịn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả
xương máu và vốn đất đai mà một quốc gia có được thể hiện sức mạnh của
quốc gia đó, ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai
còn là nguồn của cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trường nhà
12


đất, nó là tài sản đảm bảo sự an tồn về tài chính, có thể chuyển nhượng qua
các thế hệ. [19].
2.1.2. Khái niệm khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai
Khái niệm khiếu nại về đất đai
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Luật Khiếu nại 2011: Khiếu nại
là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật
này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định
kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là
trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình [9].
2.1.2.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai
Quy định tại Điều 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 của Luật Khiếu
Nại về thẩm quyền giải quyết khiếu nại là [9]:
+ Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và Thủ
trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp
xã); Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của
người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
+ Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy
ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu
nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
+ Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương
Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của
mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.
+ Thẩm quyền của Giám đốc sở và cấp tương đương
13


1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp;
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương đã giải quyết
lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa
được giải quyết.
+ Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương
đương đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết
thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.
+ Thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ, thuộc cơ quan ngang bộ,

thuộc cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Thủ trưởng cơ quan thuộc
bộ) có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.
+ Thẩm quyền của Bộ trưởng
1. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của mình, của cán bộ, cơng chức do mình quản lý trực tiếp.
2. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc bộ đã giải quyết lần đầu nhưng còn
khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
3. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nội dung thuộc thẩm
quyền quản lý nhà nước của bộ, ngành đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu
nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
4. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.

+ Thẩm quyền của Tổng thanh tra Chính phủ
14


1. Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc tiếp công
dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp
luật.
2. Trường hợp phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây
thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ
quan, tổ chức thì kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm
quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm,
xử lý đối với người vi phạm.
+ Thẩm quyền của Chánh thanh tra các cấp

1. Giúp thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp tiến hành kiểm tra,
xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc thẩm quyền của
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp khi được giao.
2. Giúp thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp theo dõi, kiểm tra,
đôn đốc các cơ quan thuộc quyền quản lý trực tiếp của thủ trưởng trong việc tiếp
công dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu
lực pháp luật.
Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt hại
đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ
chức thì kiến nghị thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp hoặc kiến nghị
người có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét
trách nhiệm, xử lý đối với người vi phạm.
+ Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ
1. Lãnh đạo công tác giải quyết khiếu nại của các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.
2. Xử lý các kiến nghị của Tổng thanh tra Chính phủ quy định tại khoản 2
Điều 24 của Luật này.
3. Chỉ đạo, xử lý tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại
Quy định tại Điều 12 của Luật Khiếu Nại năm 2011 về quyền, nghĩa vụ
của người khiếu nại là [9]:
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
15


a) Tự mình khiếu nại.
Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu
nại;

Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất
hoặc vì lý do khách quan khác mà khơng thể tự mình khiếu nại thì được ủy
quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người
khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;
b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trường hợp người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định
của pháp luật thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy
quyền cho trợ giúp viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình;
c) Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham
gia đối thoại;
d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải
quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí
mật nhà nước;
đ) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý
thông tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thơng tin, tài liệu đó
cho mình trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người
giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp
khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định
hành chính bị khiếu nại;
g) Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về
chứng cứ đó;
h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhận quyết
định giải quyết khiếu nại;
i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi
thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;

16



k) Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án theo quy
định của Luật tố tụng hành chính;
l) Rút khiếu nại.
2. Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;
b) Trình bày trung thực sự việc, đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý
của việc khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết
khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung
cấp thơng tin, tài liệu đó;
c) Chấp hành quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu
nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình
chỉ thi hành theo quy định tại Điều 35 của Luật này;
d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu
lực pháp luật.
3. Người khiếu nại thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định
của pháp luật.
2.1.2.3. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại của công dân về đất đai
- Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu:
Quy định cụ thể tại Điều 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 tại Luật Khiếu
Nại năm 2011 trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lần đầu là [9]:
+ Thụ lý giải quyết khiếu nại
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm
quyền mà không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 11 của
Luật này, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải
quyết; thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp
biết, trường hợp khơng thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.
+ Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ
lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn nhưng
không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý.

17


Ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại
không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải
quyết có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.
+ Xác minh nội dung khiếu nại
1. Trong thời hạn quy định tại Điều 28 của Luật này, người có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại lần đầu có trách nhiệm sau đây:
a) Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của
người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết
định giải quyết khiếu nại ngay;
b) Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình tiến
hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cơ quan thanh tra nhà
nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm (sau đây gọi
chung là người có trách nhiệm xác minh) xác minh nội dung khiếu nại, kiến
nghị giải quyết khiếu nại.
2. Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, chính xác, kịp thời thơng qua
các hình thức sau đây:
a) Kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu nại;
b) Kiểm tra, xác minh thông qua các tài liệu, chứng cứ mà người khiếu
nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp;
c) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
3. Người có trách nhiệm xác minh có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu và chứng cứ về nội dung khiếu nại;

b) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan giải trình bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại;
c) Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan;
d) Trưng cầu giám định;
đ) Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của
pháp luật;
e) Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết
quả xác minh.
18



×