Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm nhảy cao thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.77 KB, 17 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bộ môn thể dục ở các cấp học nói chung và bậc THCS nói riêng có vị trí
và vai trị rất quan trọng. Đó là một trong những mặt của q trình giáo dục tồn
diện nhân cách học sinh ( đức, trí, thể, mỹ, lao ).
Đi sâu vào phân tích và đặc biệt là nội dung chương trình thể dục các khối
lớp thì có thể dễ dàng nhận ra nội dung các môn điền kinh (chạy nhanh, chạy
bền, nhảy cao, nhảy xa, ném bóng) chiếm lượng thời gian học tập nhiều nhất,
cùng với thời gian thì thành tích các môn điền kinh ngày càng được nâng cao và
trở thành thế mạnh của rất nhiều học sinh . Cũng có những học sinh có tố chất và
phát huy được khả năng của mình nhưng cũng có học sinh mang tố chất nhưng
chưa thể phát huy được hoặc phát huy chưa hết khả năng của mình. Điều đó bị
ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố có thể là điều kiện tập luyện, chế độ tập luyện, thời
gian tập luyện…nhưng có một yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến
thành tích tập luyện của học sinh đó là qua trình huấn luyện và giảng dạy bộ mơn
thể dục đặc biệt là các môn điền kinh trong nhà trường phổ thông (cấp học
THCS).
Đây không phải là vấn đề mới nhưng có lẽ cịn ít giáo viên quan tâm đến. Vẫn
cịn có người coi việc học sinh thi các mơn thể dục chủ yếu là do năng khiếu của
học sinh, không tập luyện cũng có thể thi đáu và có thành tích cao được vì vậy đã
khơng coi trọng việc giảng dạy cũng như huấn luyện nhất là các môn điền kinh ở cấp
học THCS. Đó là một quan niệm sẽ làm cho thể thao thành tích cao có xu hướng tụt
lùi nhất là với các mơn điền kinh địi hỏi quá trình tập luyện lâu dài và gian khổ.
Nhận thức được vấn đề này, mặc dù là một giáo viên còn trẻ về tuổi đời nhưng
đã từng tham gia tập luyện và thi đấu điền kinh trong một thời gian dài, kết hợp
với những kinh nghiệm, kiến thức học hỏi được từ những giảng viên lâu năm
cũng như đồng nghiệp, đây là cơ sở và lý do tôi lựa chọn đề tài: "Một số
phương pháp huấn luyện và giảng dạy các môn Nhảy cao ở trường THCS"


Qua đó giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản ban đầu về kĩ năng thực hiện các
bài tập kĩ thuật điền kinh nói chung và ứng dụng trong thực tế đời sống.


Bước đầu hình thành và phát triển năng khiếu, kích thích tư tưởng và gây
sự hứng thú học tập và phát huy được tính năng suy luận, sự diễn đạt bằng lời và
đặc biệt luyện tập thực hành qua các bài tập thể lực.
- Cũng như các mơn học khác TDTT trong trường học góp phần hình
thành và rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tính cần thiết của con người lao động
mới.
- Đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể cho giáo dục học sinh khối THCS.
+ Rèn luyện tính tự giác tích cực cho HS.
+ Hình thành kĩ năng, kĩ sảo vận động.
+ Phù hợp với mọi đối tượng HS và được chú trọng quan tâm đúng mức
bên cạnh các bài tập phát triển của môn học là trong thực tiễn.

A. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ THỰC TIỄN
a-Hiện trạng thức tế :
- Học sinh thường dễ bị nhầm lẫn khi thực hiện kĩ thuật động tác và mắc một số
sai lầm.
- HS chưa phân loại được kĩ thuật động tác và nắm bắt được chuỗi động tác.
- Kĩ thuật môn học điền kinh ở đây là một bài tập rất khó, rất phức tạp địi hỏi
phải có sự kết hợp tốt giữa các giai đoạn trong từng mơn học.
b-Đối với giáo viên :
- Cịn yếu về cách phân đoạn và phương pháp tập luyện trong từng giai đoạn của
một buổi tập .
- Chưa nắm vững và phân loại về trình độ tiếp thu - Thực hiện của từng học sinh.
- Một phần giáo viên chưa đạt chuẩn tối thiểu về trình độ đào tạo.
- Do sự tiếp cận mới còn chưa kịp thời và sự bồi dưỡng theo định kì .


- Chưa nắm chưa vững những đặc điểm phương pháp và những cách thức trọng
yếu điểm của bài tập . Nên dẫn đến việc hình thành các khái niệm - kĩ năng - kĩ

sảo vận động, cũng như sự phát triển của các bài tập đến cơ thể học sinh chưa
đúng.
c - Đối với học sinh (VĐV) :
- Khó khăn khi tiếp thu phương pháp - Sự bắt trước tập lại của từng động tác kĩ
thuật .
- Khó khăn khi tập luyện với phương tiện dụng cụ còn thiếu chưa đầy đủ.
* Nguyên nhân

:

a. Về phía giáo viên :Việc truyền thụ kiến thức giữa lí thuyết với thực
hành chưa cao. Hơn nữă phương pháp giáo viên còn lúng túng, sự sắp xếp chưa
ổn định, chưa bám chặt với mục đích u cầu của đặc trưng mơn học.
b. Về phía học sinh: Chưa có phương pháp điều kiện thời gian để học tập
tốt. Do cuộc sống cịn nhiều khó khăn cũng như các yếu tố chung của cơ thể
d. Về cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất còn thiếu, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đầy đủ,
mức độ an toàn trong tập luyện chưa cao sân chơi bãi tập còn chưa đủ quy định
do vậy chưa đáp ứng nhu cầu của mơn học.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nhằm tìm hiểu một cách đầy đủ về viêc dạy và học để quá trình giảng dạy đưa

ra được những phương pháp ứng dụng bài tập thực hành tốt cho học sinh THCS
.Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp và đáp ứng một
phần nhu cầu của công tác huấn luyện phục vụ cho các phong trào giáo dục
THCS ở các nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
III. NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÍ LUẬN CHUNG :
Trong kì thi HKPĐ các cấp cũng như trong các đợt giảng dạy chuyên môn
của giáo viên giỏi thì vấn đề đặt ra các phương pháp giảng dạy và huấn luyện
thực tiễn các môn điền kinh cịn yếu. Điều này dẫn đến việc khó khăn cho giáo



viên khi trực tiếp giảng dạy bộ môn thể dục(GDTC). Mặt khác chúng ta đã biết
nhiều về những vấn đề có liên quan đến sức khoẻ. Trong sự tìm hiểu và phát
triển bồi dưỡng tuyển cho vận động viên ở cấp THCS nhằm phát triển toàn diện
cho học sinh để hình thành các phẩm chất đạo đức, chuyển vận động từ kĩ năng
sang kĩ sảo vận động. Do vậy phương pháp giảng dạy - huấn luyện và những bài
tập ứng dụng của môn học điền kinh là một vấn đề cần quan tâm, nó rất quan
trọng để quyết định đến hiệu quả cho việc rèn luyện và học tập của học sinh. Mà
quá trình thực hiện này là cả một chu kì hay là một kế hoạch của một năm. Vậy
chúng ta cần phải định hướng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mục đích u cầu của
mơn học cho nên tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp giảng dạy huấn luyện
nhằm giải quyết cấp thiết cho học sinh trong năm học này được tốt hơn.
IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DY K THUT NHY CAO
Giảng dạy kĩ thuật nhảy cao cũng nh giảng dạy các môn
thể dục thể thao khác , đều phải quán triệt các nguyên tắc
chung đợc xây dựng trên cơ sở quy định hình thành kĩ năng
vận động. Kĩ thuật nhảy cao là một hoạt động không mang
tính chất chu kì , động tác thực hiện nhanh, tơng đối phức
tạp. Nên khi giảng dạy nó, chủ yếu dùng phơng pháp phân đoạn,
từ phân đoạn đến hoàn chỉnh
1. Xây dựng khái niệm nhảy cao hoàn chỉnh:
- Phân tích kĩ thuật , chú ý đăc điểm từng giai đoạn.
- Lµm mÉu hoµn chØnh vµ chi tiÕt .
- Dïng tranh ảnh sơ đồ để minh hoạ.
Trong giảng dạy cần nêu bật then chốt kĩ thuật, làm mẫu
phải nổi bật đợc đặc điểm kĩ thuật.
2. Giảng dạy kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy:



- Chọn chân giậm bằng phơng pháp cho học sinh nhảy tự
do .
- Khi đứng tại chỗ, mô phỏng động tác đà đặt chân
giậm .
- Đa chân giậm kết hợp với động tác đá năng , đánh tay
kết hợp với giâm nhảy. Tâp chạy thấp trọng tâm phối hợp với
giậm nhảy.
- Kết hợp đà, giậm nhảy. Chú ý 4 bớc cuối cùng.
+ Giậm nhảy,đá lăng chạm vật chuẩn.
+ Giậm nhảy đá năng, chân lăng, đầu hoặc vai chạm vật
chuẩn .
+ Chạy đà chính diện giậm nhảy , thu chân giậm qua xà.
3. Giảng dạy kỹ thuật giai đoạn trên không
- Mô phỏng động tác qua xà tại chỗ không có xà, không
chạy đà.
- Đà từ 1 đến 3 bớc thực hiện kỹ thuật trên không qua xà
thấp và trung bình kết hợp với động tác rơi xuống đất.
Phối hợp 4 giai đoạn hoàn thiện nâng dần mức xà từ thấp
đến cao.
4. Giảng dạy kỹ thuật giai đoạn rơi xuống đất :
T theo kiĨu nh¶y, giíi thiƯu cho häc sinh kü thuật rơi
xuống đất đặc biệt trong kiểu úp bụng cho hoạc sinh tập ngÃ
trớc khi tập giai đoạn trên không.
A1 /. MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG MẮC PHẢI , NGUYÊN NHÂN VÀ
CÁCH SỬA:
1.Giai đoạn chạy đà :
- Chạy đà không chính xác do khơng ổn định nhịp điệu chạy đà .
- Chạy cao trọng tâm , tư thế xuất phát không ổn định .



* Cách sửa : Chạy đà nhiều lần , tăng tốc độ . hạ thấp trọng tâm vạch sẵn
độ dài các bước , đưa đặt chân giặm nhảy đúng điểm giậm .
2. Giai đoạn giậm nhảy :
a, Giậm nhảy không hết
* Nguyên nhân :
- Hiểu sai quan niệm
- Cơ chân yếu.
- Giậm nhảy chậm, góc độ hỗn xung q nhỏ, cơ không đủ sức duỗi .
- Kỹ thuật bước cuối cùng quá dài .
* Cách sửa :
- Nâng cao nhận thức kỹ thuật .
-Nâng cao sức mạnh của chân .
- Tập phản xạ giậm nhảy nhanh .
-Tập bước cuối cùng hợp lý với giậm nhảy .
b) Giậm nhảy chuẩn bị lao vào xà
* Nguyên nhân
- Các bước cuối cùng không hạ thấp được trọng tâm .
- Lúc giậm nhảy thân gập về phía truớc .
- Tốc độ giậm nhảy bị chậm .
* Cách sửa :
- Tập chạy thấp trọng tâm kết hợp đa đặt chân giậm nhảy .
- Tập phản xạ giậm nhảy nhanh, đá lăng chạm vật chuẩn, vươn người tích
cực nâng cao .
3. Giai đoạn trên khơng :
a, Kiểu bước qua : Chân lăng cong lúc qua xà , xoay ép khơng tích cực
*Cách sửa :
- Tập đá lăng thẳng tích cực xà cao, xoay ép chân lăng nhiều .
- Phải ít gập, xoay thân . Cần tập mơ phỏng ở ngồi, trên cầu thăng bằng .



- Chân giậm khi qua xà cao quá thì tập đưa chân giậm qua xà thẳng nhiều
lần.
4. Giai đoạn rơi xuống đất :
Khơng tích cực đưa nhanh một bộ phận cơ thể xuống chạm đất sớm người
bị thu lại tiếp xúc đất không chủ động gấp các khớp .
* Cách sửa : Tập nhiều lần ở mức xà thấp , chú ý tới các bộ phận cơ thể
tiếp xúc đất trước , chủ động gấp các khớp (hoãn xung)
B1/. PHƯONG PHÁP HUẤN LUYỆN MÔN NHẢY CAO
1. Thực hiện các nguyên tắc huấn luyện
Khi tiến hành tập luyện cho học sinh trong cơng tác huấn luyện điền kinh
nói chung và mon nhảy cao nói riêng thì chúng ta cần thực hiện các nguyên tắc
sau .

a, Các nguyên tắc
- Nguyên tắc tự giác tích cực
- Nguyên tắc trực quan
- Nguyên tắc vận dụng khả năng và chiếu cố đặc điểm cá nhân
- Tính liên tục hệ thống
- Trình độ tiến dần
- Phương pháp lặp lại và phân chia
Các nguyên tắc trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong huấn luyện .
b, Giáo dục các tố chất thể lực .
Khi bước vào huấn luyện vận động viên chúng ta cần phải giáo dục các tố
chất thể lực , sức nhanh , sức mạnh, sức bền sự mềm dẻo khéo léo có linh hoạt
cho vận động viên . Muốn có thành tích xuất sắc trong mơn học điền kinh nói
chung và mơn nhảy cao nói riêng trước hết cần có tố chất thể lực tốt phù hợp với
yêu cầu chuyên môn của môn học .


- Giáo dục sức mạnh cho học sinh

- Giáo dục sức mạnh tốc độ cho học sinh
- Giáo dục sức bền cho học sinh
- Giáo dục sức nhanh cho học sinh
- Căn cứ vào khối lượng- cường độ - thời gian - số lần lặp lại mà sử dụng
các biện pháp giáo dục cho hợp lý.
2/ Giảng dạy kỹ thuật trong huấn luỵện
Cần giảng dạy cho học sinh nắm vững kỹ thuật động tác là một mặt không thể
thiếu được của q trình huấn luyện chun mơn đồng thời giáo viên tiến hành tổ
chức phương pháp hợp lí giữa các hoạt động tương hỗ của lực bên trong bên
ngoài để tận dụng đầy đủ có hiệu quả đạt thành tích cao.
+ Nguyên lý tác dụng lực
- Tăng lực vận động tích luỹ về thời gian
- Mở rộng chỉ tiêu về mọi mặt kỹ thuật
- Năng cao hiệu quả kỹ thuật bài tập
3/ Trang bị lí luận chiến lược cho học sinh ( VĐV)
-Phương pháp thi đấu thích hợp
- Luật thi đấu
- Đặt kế hoạch - phương án tập luyện
- Nắm vững thành tích đồ thị của đối thủ trong thi đấu
- Áp dụng trước chiến lược trong tập luyện
+ Nhiệm vụ phân phối phát triển thể lực
+ Hình thức sắp xếp buổi tập
+ Kế hoạch huấn luyện 1 năm hoặc 3 tháng theo chu kì
* Chuẩn bị tâm lí vận động viên
Đây là vai trị quan trọng trong cơng tác sau khi huấn luyện vận động viên


Vai trò thi đấu, chuẩn bị thi đấu, trong thi đấu, sau tổng kết huấn luyện các bài
tập kiểm tra và thành tích thi đấu phân tích các chỉ tiêu vân động viên trong tập
luyện

Bồi dưỡng tích luỷ cho vận động viên - vệ sinh tự kiểm tra tự xoa bóp đề phịng
chấn thương
4. Giáo dục phẩm chất đạo đức VĐV
Khi tiến hành huấn luyện cho học sinh cần phải chú ý đến đạo đức tác phong cho
học sinh về phẩm chất ý chí tính kỷ luật khắc phục khó khăn tin tưởng ở mình
kiên trì bền vững...

V. GIÁO ÁN:
GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 8
Ngày dạy: ..............
TIẾT : 29
NHẢY CAO: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN KĨ THUẬT NHẢY CAO
KIỂU “BƯỚC QUA" VÀ NÂNG CAO THÀNH TÍCH.
CHẠY BỀN: Trị chơi (do GV chọn).
I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua" và nâng cao
thành tích.
*Yêu cầu : Thực hiện hoàn thiện giai đoạn kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, qua xà
và tiếp đất nhảy cao kiểu “Bước qua” và khắc phục những sai lầm thường mắc ở
2 gđ cuối.
- Rèn HS biết vận dụng điều đã học tự tập hàng ngày & phát huy tố
chất N-M -B -K, rèn thể lực qua trò chơi “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân thể dục sạch sẽ - trường THCS NBK


- Phương tiện: Cịi, cờ tín hiệu, xẻng xới cát tơi, bộ nhảy cao, bóng, ghế,
vơi bột.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG

A. Phần mở đầu

ĐL

7 - 8’

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC

- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4

1.Nhận lớp:

hàng ngang chỉnh hàng và báo cáo.

- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, sức

- Giáo viên phổ biến nội dung, mục

khoẻ của học sinh

tiêu của bài dạy ngắn gọn, dễ hiểu.


- Phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học
2. Khởi động:
+ Xoay các khớp:
+ Tập 5 động tác bài thể dục tay khơng

+ Ép d©y ch»ng (ngang, dọc):
+ Chạy bớc nhỏ, nâng cao đùi
tại chỗ:
+ Đứng tại chỗ nhún chân bật
lên cao:
+ Tại chỗ đá lăng chân lên
cao:
+ Tại chỗ bật nhảy lên cao
đồng thời đá lăng chân:
+ 1 bớc giậm nhảy đá lăng lên
cao:
+ 3 bớc giậm nhảy đá lăng lên
cao:

1
2x8
4x8







 
10lÇn        
       
4lx8n
       
2 lÇn


5lÇn

- GV hơ & nhắc nhở HS tập luyện.

34lÇn
34lÇn
32’

- GV cho HS (gọi 3 - 4 em đại diện)
xác định điểm giậm nhảy, đo và điều
chỉnh đà, sau đó HS tự chỉnh đà của
mình trong q trình tập


- Sau đó cho từng bên tập theo bước
B. PhÇn cơ bản:

chy.

1. Nhảy cao:

- GV quan sỏt, sa sai, nhc nh

a. Ôn chạy đà, giậm nhảy,
qua xà và tiếp đất:
- Chạy đà 5 bớc giậm nhảy đá
lăng chạm xà cao 1m 40:
- Chạy đà 3 bớc giậm nhảy qua
xà & rơi xuống cát (mức xà


1-

HS tp luyn.

2lần
1-



2lần

80cm):
- Chạy đà 5 - 7 -9 bớc giậm
nhảy qua
xà & rơi xuống cát kiểu bớc

5-



6lần



qua (mức xà 80cm, 90cm, 95
cm, 1m, .... ):
* Cách sửa:
* Giai đoạn qua xà:
- Tập các độg tác rèn luyện

độ linh
hoạt của khớp hông và phát
triển sức
mạnh chân, sức bật cao (tại
chỗ,
chạy đà - đá lăng; đá lăng
b. Một số sai lầm thờng
mắc:

voà vật
treo trên cao,.......)


* Giai đoạn qua xà:

- Tập đánh tay kết hợp giậm

- Chân lăng đá không tích

nhảy.

cực, không cao hoặc bị co.

- Tập mô phỏng giai đoạn

- Chân giậm nhảy co chậm và

qua xà.

không khéo léo dễ làm rơi xà.


- Đà 1, 3, 5 bớc giậm nhảy

- Bị tụt mông do giậm nhảy

qua xà.

không tích cực và tập luyện

- Tâp hoàn chỉnh KT nhảy

ít.

cao BQ

* Giai đoạn tiếp đất:
- Đứng trên 1 chân, tập
1lần

khuỵu gối rồi

* Giai đoạn tiếp đất:

đứng lên.

- Không trùng gối khi tiếp đất

- Tập 1 số động tác phát

để giảm chấn động.


triển thể lực
chân: đứng lên ngồi xuống
5-7

= 1, (2)
chân hai tay chống

1 lần

hông; .........
- Lớp quan sát, nhận xét, GV

* Củng cố: 2-3 HS.

đánh giá, cho điểm.

Thực hiện 5 bớc chạy đà giậm nhảy qua xà kiểu bớc qua
và rơi xuống cát:

1x15
m


2. Chạy bền:
* Trò chơi Chạy vợt chớng ngại
vật tiếp sức:

- GV chia tổ (số lợng nam, nữ


- Cự ly: 30m

ngang nhau).

- Chớng ngại vật: tợng trng 2

- GV nhắc lại luật chơi, hớng

dòng sông cách nhau 2m, có 2

dẫn,

vật (bóng hoặc ghế nhựa)

điều hành cho lớp chơi.

- Phạt tổ thua: nhảy lò cò =

- GV quan sát, theo dõi nhắc

chân giậm:

nhở HS trong quá trình chạy.
- Tổ nào thua  ph¹t.

C. Phần kết thúc
- Thả lỏng : tích cực: rũ chân, tay.......




5’


 


- Nhận xét, đánh giá kết quả so với
mục tiêu của giờ học.

- GV hướng dẫn lớp thả lỏng, nhận

- Bài tập về nhà:

xét, đánh giá giờ học, giao BTVN.

+ Nhảy dây cá nhân nhanh:

3lx30”

+ Nhảy dây cá nhân bền:

1x4-5’

VI. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Đối tượng học sinh(VĐV)Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Sĩ số lớp:45
Trước thực nghiệm
Thành tích

90cm -110cm


110cm-120cm

120cm - 130cm

Nam 25 em

55,5%

33,3%

11,2%

Thành tích

80cm - 90cm

90cm -110cm

110cm -120cm

Nữ 20 em

71,5%

21,5%

7%



Mức độ nắm vững thực hành kỹ thuật động tác 58,4%
Sau thực nghiệm
Thành tích

90cm-110cm

110cm-120cm

120cm-130cm

Nam 25 em

10%

71%

19%

Thành tích

80cm-90cm

90cm-110cm

110cm-120cm

Nữ 20 em

35,7%


42,8%

21,5%

Mức độ nắm vững thực hành kỹ thuật động tác 87,7%

B. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Giảng dạy và huấn luyện các môn nhảy cao trong nhà trường phổ thông
đặc biệt ở cấp học THCS là một quá trình lâu dài và gian khổ. Vì vậy địi hỏi
mỗi thầy cơ giáo bộ mơn đều phải có tâm huyết, nhiệt tình và trách nhiệm cao.
Trong từng buổi tập người giáo viên phải hiểu và nắm chắc các nguyên tắc giảng
dạy và huấn luyện, từ đó áp dụng phương pháp cho phù hợp. Với kinh nghiệm
bản thân, những vấn đề học hỏi được từ các giảng viên, từ đồng nghiệp, tài liệu
tham khảo tôi đã mạnh dạn đưa ra những phương pháp để huấn luyện và giảng
dạy các mơn điền kinh trong chương trình thể dục bậc THCS cũng như việc áp
dụng vào thực tiễn giảng dạy và huấn luyện học sinh của tôi, đây là vấn đề
nghiên cứu khá dài vì vậy chắc chắn sẽ có nhiều chỗ chưa phù hợp rất mong sự
góp ý bổ sung của các bạn đồng nghiệp để đề tài này đầy đủ hơn, chất lượng
hơn. Hy vọng và chúc cho thể thao thành tích cao nhất là các mơn điền kinh nói
chung và mơn Nhảy cao của Việt Nam sẽ bắt kịp với sự phát triển chung của
Châu lục và tồn cầu.
Hải Phịng, ngày tháng năm
Người viết


Khúc Văn Bảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Đoàn Quốc Tế (chủ biên) - Giáo trình lý thuyết điền kinh - NXB
TDTT 2002.

2/ Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất - NXBGD 2000
3/ Trần Đồng Lâm (chủ biên) - Vũ Học Hải - Vũ Bích Huệ. Thể dục 6
- NXBGD 2002.
4/ Trần Đồng Lâm (chủ biên) - Nguyễn Hữu Bích - Vũ Học Hải - Vũ
Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang. Thể dục 8 NXBGD 2004
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ

1 2

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2  13

I/ CƠ SỞ THỰC TIỄN.

23

II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

3

III/ NHỮNG CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÍ LUẬN CHUNG.

34

IV/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KĨ THUẬT NHẢY CAO.

48
912


V/ GIÁO ÁN .

13

VI/ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

1314

VII/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1415

Một số sáng kiến đã viết
1. PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN CÁC THẾ CỜ TÀN TRONG MÔN CỜ
VUA


2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ GIÁC CỦA
HỌC SINH
3. PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN VÀ GIẢNG DẠY MƠN CHẠY NGẮN
4. CÁCH KHẮC PHỤC CÁC SAI SĨT TRONG MÔN NHẢY XA
Ý kiến đánh giá của trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...............................................................................................
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

BẢN CAM KẾT
Tôi là: Khúc Văn Bảo giáo viên Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Cam kết Sáng kiến kinh ngiệm này là do tơi viết, nếu có sự tranh chấp
về bản quyền tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Vĩnh Bảo, ngày 05 tháng 02 năm 2009
Người viết cam kết


Khúc Văn Bảo



×