Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Chương 2 vệ sinh vận chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.42 KB, 60 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y

CHƯƠNG II
VỆ SINH VẬN CHUYỂN
CAM THỊ THU HÀ
BỘ MÔN THÚ Y CỘNG ĐỒNG

Hà Nội - 2021
1


1. Chuẩn bị trước khi vận chuyển
• Số lượng và lồi, lứa tuổi động vật cần được vận
chuyển
• Mục đích của việc vận chuyển: giết mổ hay mua bán
động vật
• Mùa, điều kiện thời tiết
• Khoảng cách vận chuyển

• Tình trạng sức khoẻ của động vật

2




Đánh số cho gia súc




Chuẩn bị đầy đủ thức
ăn, dụng cụ: tùy theo số
lượng gia súc, đoạn
đường đi.

3




Chuẩn bị trạm nghỉ, kiểm tra và làm vệ
sinh tàu, xe



Người vận chuyển: Có kiến thức về vận
chuyển, chăm sóc và điều trị cho vật
ni.



Số lượng vật ni/người quản lý: Trâu,
bò: 20, Lợn: 30, Gia cầm, thỏ: 10 lồng…
4


• Chuẩn bị về thú y:
▪ Khi vận chuyển đường xa khó tránh khỏi có

gia súc ốm, đẻ dọc đường nên chuẩn bị thuốc

men và một số dụng cụ cần thiết.

▪ Kiểm dịch gia súc, gia cầm.
▪ Tiêm phòng các loại vacxin do nhà nước quy
định. Súc vật không hoặc chưa tiêm phịng
khơng được vận chuyển.

5


Chú ý:
• Đại gia súc, cừu, dê, lợn khơng được vận chuyển
khi mang thai ở giai đoạn cuối, con non sau khi
sinh 7 ngày mới được vận chuyển

• Nếu thời gian vận chuyển > 12h, động vật cần ăn
và nước trong khoảng 5h trước khi đi
• Nếu thời gian vận chuyển > 4h, động vật cần ăn
trong khoảng 24h trước khi đi

6


2. Phương tiện vận chuyển
2.1. Tiêu chuẩn chung về phương tiện
❑ Khoang chứa động vật
• Thiết kế, chế tạo chắc chắn, an toàn và phù hợp
với việc vận chuyển động vật.
• Có kết cấu thuận tiện cho việc bốc dỡ, kiểm tra,
xử lý, vệ sinh, khử trùng tiêu độc trước, trong và

sau quá trình vận chuyển.
7


❑ Khoang chứa động vật

• Khoang chứa động vật khơng được có
những cạnh sắc, nhọn.

• Khung vịm xe phải được hàn sao cho không
lấy động vật ra được (chỉ ra vào qua đường
cửa xe).

8


❑ Sàn

• Vật liệu:
➢ Chắc chắn
➢ Chống thấm, chống sự ăn mịn của các chất
thải, chất tẩy rửa
➢ Khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của động
vật
➢ Dễ dàng cho việc vệ sinh, khử trùng tiêu độc.

9


• Sàn phải được làm kín, bằng phẳng, chống trơn

trượt và có khả năng thốt nước tốt.
• Đối với phương tiện vận chuyển động vật
chun dụng sàn

▪ Có rãnh thốt nước
▪ Sàn 2 đáy hoặc hầm chứa để thu hồi chất
thải.

▪ Đảm bảo cung cấp đủ không gian để động vật
có thể đứng, nằm ở vị trí tự nhiên.
10


• Có thể thiết kế hệ thống nâng, hạ để bốc dỡ
động vật lên, xuống phương tiện vận chuyển.

11


❑ Che chắn

• Sử dụng vật liệu che chắn (mui, bạt) để hạn chế
những ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt đối
với động vật.
• Mui, bạt được làm từ vật liệu khơng thấm nước.
❑ Đảm bảo sự thơng khí

12



2.2. Phương tiện vận chuyển đại gia súc

▪ Tiêu chuẩn chung
▪ Chiều cao của thành xe tối thiểu tương đương với
chiều cao của gia súc
▪ Vận chuyển gia súc > 24 giờ, khoang chứa phải có
lối đi để cung cấp thức ăn, nước uống.

13


• Khung, gióng:
▪ Chiều cao của gióng tính từ sàn tương đương với
chiều cao của gia súc.
▪ Khung, gióng: 5-10 gia súc.

• Cũi:
▪ Đảm bảo chắc chắn, mặt sàn phẳng, kín
▪ Khơng gian đủ rộng để gia súc có thể đứng, nằm ở vị
trí tự nhiên.

14


2.3. Phương tiện vận chuyển tiểu gia súc, gia cầm
• Tiêu chuẩn chung
• Phương tiện vận chuyển được thiết kế thành nhiều
tầng thì các tầng trên có khả năng chịu được gấp 2
lần trọng lượng thiết kế.


• Sàn tầng trên kín → chất thải khơng bị thốt xuống
gây nhiễm bẩn cho động vật ở tầng dưới.
• Gia súc non, gia cầm cần được nhốt giữ trong các
lồng, hộp. Các lồng, hộp phải được xếp đặt sao cho
có khoảng cách cần thiết để đảm bảo sự thơng khí
tại mọi vị trí trên phương tiện vận chuyển.
15


3. Trong quá trình vận chuyển
Tình trạng

Dấu hiệu

Mật độ quá cao

- Con vật tranh giành chỗ đứng, giẫm đạp
lên nhau

Quá nóng

- Nếu con vật nằm xuống sẽ khơng có khả
năng đứng dậy
- Con vật vươn cổ, há mồm ra để thở

Quá lạnh

- Động vật đứng tụm lại một chỗ

- Đổi màu da ở lợn

- Gia súc, ngựa rùng mình
16


❑ Thời gian cung cấp nước trong quá trình vận chuyển
Lồi

Nước

Gia súc

Sau 6-8h

Dê, cừu

Sau 5-6h

Lợn

Chú ý
- Với bị sữa, sau thời gian vận chuyển nhất định
phải vắt sữa
- Bò đực trưởng thành phải nhốt riêng, khơng nhốt
chung với bị cái và bị đực khác

- Khơng cho ăn trước khi vận chuyển, trừ khi thời
gian vận chuyển vượt quá 24h
- Không nhốt chung các con đực với nhau hay nhốt
chung với các con cái


Ngựa

Sau 4-6h, cung - Thanh chắn không được quá cao
cấp cả cỏ khô

Gia cầm

Sau 4h

- Không nhốt vào lồng có thể thị đầu ra
- Khơng nhốt chung con trống vào cùng một lồng
hay đặt cạnh nhau
17


❑ Biện pháp khắc phục

➢ Khi thời tiết quá lạnh
▪ Che chắn xe vận chuyển động vật, tránh gió lùa,

khi mở cửa xe chú ý mở từ từ, tránh luồng gió lạnh
▪ Có thể lót thêm rơm rạ để giữ ấm cho động vật
▪ Vận chuyển vào buổi ấm, tránh vận chuyển sáng
sớm hoặc chiều muộn

18


➢ Khi thời tiết q nóng
▪ Phải đảm bảo thơng thống

▪ Khơng vận chuyển q tải

▪ Có thể lắp hệ thống phun sương trên xe, chú y
không dội trực tiếp nước lạnh
▪ Vào những ngày nóng nên vận chuyển vào lúc
sáng sớm hoặc chiều muộn để giảm stress nhiệt

19


4. Các phương thức vận chuyển
a) Vận chuyển đuổi bộ

20



×