Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Tóm tắt Nhi YHCT ctump

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.3 KB, 109 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NHI KHOA THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nhi khoa YHCT lấy lý luận YHCT làm cơ sở chỉ đạo, là một môn y học lâm sàng
nghiên cứu các giai đoạn phát triển từ khi thai nhi đến giai đoạn thanh thiếu niên.

I.Phân chia giai đoạn

Theo “Linh khu vệ khí thất thường” đã chỉ ra: từ 18 tuổi trở xuống đều thuộc phạm
vi nhi khoa.

Giai đoạn Đặc điểm

Thai nhi Từ khi thụ thai đến khi cắt rốn.
Tuổi thai bắt đầu từ ngày đầu có kinh của lần cuối, kéo dài đến 40
Tân sinh tuần, 280 ngày. Nếu lấy 4 tuần là 1 tháng thì tổng thời gian hoài thai
Anh nhi là 10 tháng.
Ấu nhi Trong 12 tuần đầu rất dễ ảnh hưởng yếu tố bệnh lý của mẹ.
Ấu đồng Giai đoạn giữa thai kỳ 15 tuần thì các cơ quan thai nhi phát triển
(trước đi nhanh chóng, các chức năng cũng dần hồn thiện. Giai đoạn cuối
học) thai kỳ tuần 13, thai nhi chủ yếu phát triển cơ và mô mỡ tích lũy, Ở
Đi học 2 giai đoạn sau nếu thai bị tổn thương dễ sinh non.
Thanh Khoảng thời gian từ đủ 28 tuần đến sau sinh 7 ngày gọi là vây sinh
xuân kì, giai đoạn này tử vong cao nhất.

Sau khi cắt rốn đến khi đủ 28 ngày gọi là sơ sinh (tân sinh nhi kỳ).

Khoảng thời gian sau 28 ngày đến khi 1 tuổi.
Đây là giai đoạn cho bú đồng thời cũng cho ăn dặm dần.
Giai đoạn này rất dễ phát sinh bệnh hệ Phế, Tỳ.

Khoảng 1 – 3 tuổi, dễ phát sinh bệnh lý hệ Tỳ.


Chưa nhận thức được nguy hiểm, năng lực tự bảo hộ kém.

Từ 3 – 7 tuổi gọi là ấu đồng kỳ.
Đây là giai đoạn hình thành tính cách của trẻ.
Ở giai đoạn này rất dễ phát sinh một số bệnh như đuối nước, bỏng,
té, uống lầm thuốc dẫn đến ngộ độc

Sau 7 tuổi đến thanh xuân kỳ (dậy thì) sắp tới (nam 13 tuổi, nữ 12
tuổi)

Nữ từ 11 – 12 tuổi đến 17 – 18 tuổi, nam từ 13 – 14 tuổi đến 18 – 20
tuổi. Đây là giai đoạn quá độ từ nhi đồng tới khi trưởng thành nên
đặc điểm sinh lý là thận khí thịnh, thiên quý tới, âm dương hịa, hình
thể tăng trưởng.

II. Đặc điểm về sinh lý, nguyên nhân phát bệnh, bệnh lý trẻ em

1.Đặc điểm bệnh lý

*Tạng phủ kiều nộn, hình khí vị sung

Tố Vấn – Thượng cổ thiên chân luận có nói: “ con gáu 7 tuổi thận khí thịnh, răng
thay tóc dài. 14 tuổi thiên quý tới, nhâm mạch thơng, thái xung mạch thịnh, có kinh
do đó có thể có con…. Nam 8 tuổi, thận khí thục, tóc dài răng thay. 16 tuổi thận
khí thịnh, thiên quý tới tinh khí tràn trề, âm dương hịa có thể có con”.

Tạng phủ của trẻ nhỏ kiểu nộn tuy là chỉ hình và khí của ngũ tạng lục phủ bất túc
nhưng trong đó nổi bật hơn cả là 3 tạng Phế, Tỳ, Thận nên dễ phát sinh cảm mạo,
ẩu thổ, năng lực tự khống chế nhị tiện kém.


Tâm và Can cũng chưa thịnh nên cũng dễ kinh sợ, giật mình

*Sức sống tràn trề

Theo cuốn sách “ Lơ tín kinh – mạch pháp” thì trẻ em được mệnh danh là thuần
dương chi thể.

Vì thuần dương nên đa số dễ mắc nhiệt bệnh.

2.Đặc điểm nguyên nhân phát bệnh

Nhân tố ngoại cảm

Nhân tố ăn uống ( nhũ thực): ăn uống ở trẻ quý nhất là ở chỗ đúng giờ, có trật tự và
điều tiết.

Nhân tố tiên thiên: Yếu tố di truyền là nguyên nhân chủ yếu của yếu tố tiên thiên.

Nhân tố tình chí:

+ Trẻ rất dễ kinh sợ

+ Thời gian dài thiếu sự chăm sóc u thương hoặc khơng được toại ngun dẫn
tới ưu tư thương Tâm Tỳ

+ Sự chiều chuộng quá mức hoặc áp lực học hành gây những rối loạn tinh thần ở
trẻ

Nhân tố ngồi ý muốn: có hoặc thiếu năng lực chăm sóc, thiếu khả năng quyết
đốn


Nhân tố khác: ơ nhiễm, thực phẩm, nông dược,…

3.Đặc điểm bệnh lý: dễ phát bệnh, truyền biến nhanh, mau khỏi bệnh.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

I.Nguyên tắc dùng thuốc

Điều trị cần kịp thời, chính xác và xem xét kĩ lưỡng: không nên dùng thuốc hàn
lương sẽ làm biểu tà lưu luyến, không thể phát hãn thái quá sẽ tổn hại vệ dương,
cũng không được dùng thuốc cố sáp mà bế tà lưu khấu.

Ra phương nhẹ nhàng, linh hoạt: không được dùng thuốc ngai trệ, trọng trọc,
không được tùy tiện gia thuốc cơng phạt. Dùng thuốc hàn thì thương dương khí,
dùng thuốc nhiệt tránh hao âm, dùng bổ khơng để lưu tà, dùng tả khơng nên
thương chính khí.

Chú ý cũng cố vị khí: sau khi khỏi bệnh điều lý tỳ vị cũng là nguyên tắc điều trị cơ
bản.

Coi trọng tiên chứng mà trị:

+ Do trẻ em rất dễ phát bệnh, truyền biến nhanh, biến hóa hàn nhiệt hư thực nhanh
hơn so với người lớn, do đó cần trị khi mới xuất hiện triệu chứng.

+ “Tiên phát chế bệnh, dược tiên vu chứng, tiên chứng trị nhi”: nắm được bệnh, sử
dụng thuốc giai đoạn này đã chuẩn bị cho trị bước tiếp theo của bệnh biến.

+ Dùng thuốc bổ ích cần kèm theo thuốc tiêu đạo tránh tình trạng sinh ra trướng
mãn. Dùng cơng hạ phải phị chính tránh hao khí.


Khơng tùy tiện dùng thuốc bổ ích:

+ Thuốc bổ ích dùng thời gian dài có thể dẫn đến dậy thì sớm (tảo thục).

+ Trẻ nhỏ nếu bị ngoại tà tác động hoặc đàm thấp thực trệ, trẻ không cảm nhận
được nếu cứ tiếp tục dùng tễ bổ ích khí thì khác chi bế mơn lưu khấu, tà lưu bất lưu
khấu thì tác hại khơng nhỏ.

Nắm vững liều lượng dùng thuốc: trẻ sơ sinh dùng liều 1/6 người lớn, nhũ nhi dùng
1/3 người lớn, nhi đồng dùng liều ½ người lớn và tuổi đi học dùng liều 2/3 người
lớn.

*Đường dùng thuốc

+ Uống đường miệng + Uống qua sonde (hôn mê)

+ Hơi nước và phun sương + Thổi mũi

+ Dùng thuốc đường trực tràng

II.Những phương pháp nội trị thường dùng

Trình Chung Linh trong “Y học tâm ngộ - Y mơn bát pháp” có nói: bệnh tình tóm
8 chữ hàn, nhiệt, hư, thực, biểu, lý, âm, dương. Luận về pháp trị bệnh có bát pháp
hãn, hạ, tiêu, hịa, thổ, thanh, ơn, bổ.

Pháp trị Trường hợp Bài thuốc
Sơ phong Phong hàn Ma hoàng thang, Kinh phong bại độc tán, Thông
giải biểu xị thang

Phong nhiệt Tang cúc âm, Ngân kiều tán
Chỉ khái Tà uất phế kim, +Hàn đàm: Tiểu thanh long thang, Xạ can ma
bình suyễn đàm trở phế lạc hoàng thang
+Nhiệt đàm: Định suyễn thang, Ma hạnh thạch
Thanh Tà nhiệt tích cam thang
nhiệt giải thịnh + Suyễn lâu ngày: Sâm cáp tán
độc + Dương minh lý nhiệt: Bạch hổ thang
Xuất huyết + Thấp nhiệt hóa hỏa hoặc thấp nhiệt lưu luyến:
Lương (thường do Bạch đầu ông thang, Nhân trần hao thang, Cam lộ
huyết chỉ huyết nhiệt) tiêu độc đan
huyết Ký sinh trùng + Ôn nhiệt nhập dinh: Tê giác địa hoàng thang,…
An hồi khứ + Can đởm vượng: Long đởm tả can thang
trùng Ẩm thực bất Tê giác địa hoàng thang, Ngọc nữ tiễn,….
tiết, nhũ thực
Tiêu thực nội trệ Trước dùng an hồi hoãn thống (Ơ mai hồn),
đạo trệ bệnh đã hoãn dùng khu trùng (truy trùng hoàn,…)
Kinh phong, Khứ sán dây dùng Binh lang
Trấn kinh điên giản Mạch nha nặng về tiêu nhũ tích, Sơn tra có thể
khai khiếu tiêu thực tích, Thần khúc thiên về hóa cốc thực
tích, Lai phục tử mạnh về tiêu bột đại tiểu mạch
(bột mì)
Nhiệt cực sinh phong: Linh giác câu đằng thang
Nhiệt nhập dinh huyết: Chí bảo đan, Tử quyết
đan, An cung ngưu hoàng hoàn,…
Đàm trọc thượng mông: Tô hợp hương hoàn
Cảm thụ thời tà uế trọc chi khí: Hành quân tán,
Ngọc khu đơn,…

Pháp trị Trường hợp Bài thuốc
Lợi thủy Thủy thấp nội

tiêu thũng đình, tiểu ít gây Dương thủy: Ma hồng liên kiều xích tiểu đậu
phù thang, Tứ linh tán, Việt tỳ gia truật thang
Kiện tỳ ích Âm thủy: Phịng kỷ hồng kỳ thang, Chân võ
khí Tỳ vị hư nhược thang, Thực tỳ ẩm,…
Hoạt huyết
hóa ứ Huyết ứ (suyễn Sâm linh bạch truật tán, Dị công tán,…
Hồi dương khái, háo suyễn) Bột Hoài sơn tác dụng kiện tỳ chỉ tả
cứu nghịch Nguyên dương
hư suy hoặc Đào nhân thừa khí thang, Thiếu phủ trục ứ
muốn thoát thang,…

Tứ nghịch thang, Sâm phụ long mẫu cứu nghịch
thang,…

III.Phương pháp ngoại trị

1.Ưu điểm

Trẻ đại bộ phận không muốn thuốc, sợ tiêm thuốc, đặc biệt anh ấu nhi càng khó
uống.

Ngoại trị pháp thơng thường dựa vào kinh lạc du huyệt mà chọn vị trí.

2.Các dạng ngoại trị

Phương pháp Đặc điểm
Xông tắm
Bôi đắp Dùng nước thuốc hay hơi nước xông rửa lau cho trẻ
+ Hè sốt cao không ra mồ hôi: dùng Hương nhu tiễn thang
Bó thuốc

(yểm bao) Dùng thuốc tưới giã nát đắp hoặc tán bột thêm nước hoặc giấm
Chườm nóng đắp ngồi
+ Ngô thù du bột bôi đắp gan bàn chân huyệt Dũng Tuyền chữa
Cao dán Trệ di (Quai bị áp xe)
Thuốc bôi
Đặt thuốc trên da sau đó băng bó lại
+ Phác tiêu bó rốn tiêu thực tích
+ Ngũ bội tử trộn giấm bó rốn chữa đạo hãn

Muối rang nóng bọc trong vải chùm bụng chữa đau bụng
Dùng hành sống, muối rang nóng chườm chà quanh rốn và thiếu
phúc chữa long bế

Đinh hương, Nhục quế trộn vaselin dán rốn chữa tiết tả do hàn

Băng bằng tán

Túi thuốc

3.Các phương pháp khác

*Xoa bóp

Tác dụng thúc đẩy khí huyết vận hành, kinh lạc thơng thống, thần khí an định,
tạng phủ điều hòa.

Niết tịch là phương pháp thường dùng, thơng qua xoa bóp đốc mạch và bàng quang
kinh để điều hịa âm dương, sơ thơng kinh lạc, hành khí hoạt huyết, PHCN tạng
phủ.


*Châm cứu

Thường áp dụng châm nơng cạn, châm nhanh không lưu kim, lại thường dùng nhĩ
châm, laser châm trên huyệt thường châm vùng cổ tay, cổ chân.

Tứ phùng liệu pháp là phương pháp thường dùng. Tứ phùng là kinh ngoại kỳ
huyệt, vị trí tại giữa nếp đốt 1 các ngón tay, là nơi thủ tam âm kinh đi qua.

Thường dùng chữa chứng cam chứng và biếng ăn.

*Đăng hỏa thiêu pháp

Cổ đại gọi phương pháp này là “thuần hỏa”. Dùng bấc đèn nhúng vào dầu mè đốt
lên rồi đốt những nơi đã chọn, thủ pháp phải thật nhanh, chạm da là lấy ra liền.

Ngày nay dùng phương pháp này đốt huyệt Giác tôn chữa quai bị.

*Giác hơi liệu pháp

Nếu sốt cao kinh phong, thủy thũng, xuất huyết, gầy ốm nghiêm trọng, dị ứng da
không nên dùng.

*Cắt lể

Tác dụng điều hịa khí huyết, thúc đẩy Tỳ Vị vận hóa, thường dùng chữa cam
chứng và háo suyễn.

Vị trí thường là vùng ngư tế hai tay. Dùng hai ngón tay kẹp chặt vùng ngư tế rồi
rạch 1 đường dài khoảng 0,5cm sau đó nặn ra 1 giọt như mỡ và máu khoảng hạt
đậu rồi nhanh chóng cắt bỏ, sát trùng.


CAM CHỨNG

Là bệnh mạn tính, biểu hiện lâm sàng là hình thể gầy gị, sắc mặt khơng tươi, tóc
xơ xác, tinh thần ủy mị hoặc phiền thao, ăn uống thất thường.

Bệnh phát khơng có mùa rõ rệt, mọi lứa tuổi, thường gặp ở trẻ < 5 tuổi, bệnh phát
chậm, bệnh trình dài.

Cam có 2 nghĩa:

+ Thích ăn đồ ngọt mà thương Tỳ Vị sinh ra cam chứng

+ Nghĩa là khô, là khí dịch cạn, hình thể gầy gị.

Cam chứng có nhiều phân loại như phân theo ngũ tạng, nguyên nhân, vị trí bệnh,
triệu chứng, mức độ nặng nhẹ.

Ngày nay trên lâm sàng dựa vào bệnh trình và đặc điểm chứng hậu để phân loại
thành 3 chứng hậu lớn là Cam khí, Cam tích, Can cam kèm nhiều kiêm chứng.

1.Nguyên nhân bệnh

*Ni dưỡng khơng thích đáng

Bất điều tiết nhũ thực:

+ Ăn quá nhiều (nhũ thực vô độ):

 Ăn nhiều đồ béo ngọt

 Đồ ăn sống, lạnh cứng, khó tiêu
 Ép ăn vơ độ

+ Ăn không đủ:

 Thiếu sữa mẹ
 Sữa ngồi pha lỗng mà khơng bổ sung bằng ăn dặm
 Thôi bú sớm, thức ăn thay thể không đủ chất
 Kén ăn, ăn lệch

Quy chung là tổn thương Tỳ Vị lâu ngày mà thành bệnh.

*Do ảnh hưởng bệnh tật

+ Thổ tả lâu ngày + Ngoại cảm tái phát liên tục

+ Cảm thời hành nhiệt bệnh (cúm), lao phổi không điều trị dứt điểm

+ Ngộ trị

 Thương Tỳ Vị, hao tổn tân dịch, khí huyết mà gầy yếu sinh bệnh.

*Bẩm phú bất túc

+ Tiên thiên thai bẩm phú bất túc + Tảo sản, đa thai

+ Mẹ bệnh nhiều lúc mang thai, uống thuốc nhiều tổn thương nguyên khí thai

 Tỳ vị suy yếu, vận hóa sinh thủy cốc khơng đủ


2.Cơ chế bệnh

Vị trí bệnh tại Tỳ Vị, bệnh biến cơ bản là Tỳ Vị thương tổn, tân dịch tiêu vong.

Chứng hậu Đặc điểm
Cam khí
Can cam Chức năng vận hóa khơng khỏe hoặc Tỳ hư, Vị chưa tổn, thuộc
bệnh nơng, chính hư chưa rõ ràng
Nhãn cam
Khẩu cam Tỳ vị tổn thương, tích trệ nội đình, úng tắc khí cơ, mạch lạc trở trệ
Phế cam lại kèm thất trị ngộ trị làm tân dịch tiêu vong, nguyên khí suy, khí
Cốt cam huyết hao thương

Tỳ bệnh cập Can, Can thất sở dưỡng, Can âm bất túc, nhãn thất sở
dưỡng mà giảm thị lực, quáng gà

Tỳ bệnh cập Tâm, Tâm khai khiếu ra lưỡi, Tâm hỏa thượng viêm
mà lở lưỡi

Tỳ bệnh cập Phế, Phế khí tổn mà gây suyễn thúc, dễ cảm mạo

Tỳ bệnh cập Thận, Thận tinh khuy tổn, cốt thất dưỡng, lâu ngày
dẫn đến dị hình

3.Chẩn đốn
Có tiền sử ni dưỡng khơng tốt hoặc sau bệnh ẩm thực thất điều.
Hình thể gầy ốm, thể trạng so với trẻ cùng lứa tuổi thấp hơn 15%.
Ẩm thực dị thường, tiêu chảy, bụng trướng,…
4.Chẩn đoán phân biệt
Yếm thực: ăn uống kém, chán ăn, gầy ốm nhưng tinh thần vẫn tốt


Thực tích: ăn uống khơng tiêu, bụng trướng đầy, đại tiện chua hơi, lâu ngày sẽ có
thể thành cam chứng

5.Biện chứng luận trị

Sơ khởi là Cam khí, bệnh nhẹ ơng là hư chứng khinh (nhẹ) chứng

Bệnh tình phát triển kèm bụng trướng, mau đói hoặc nghiện ăn dị vật là Cam tích,
bệnh tình hơi nặng, có biểu hiện hư thực thác tạp, thuộc Tỳ hư kèm tích.

Bệnh tình tiếp tục kéo dài khơng chữa có biểu hiện bụng lõm lịng thuyền, diện
mạo như người già, không thiết ăn uống lâu ngày là Can cam, tân dịch tiêu vong, là
hư chứng trọng chứng, thuộc Tỳ vị suy bại.

Tỳ dương hư suy, thủy thấp tràn lan ra cơ phu, gây phù thũng.

Chảy máu chân răng, da xuất huyết là triệu chứng hiểm ác của Cam chứng, nói lên
khí huyết đại suy, huyết lạc bất cố.

6.Nguyên tắc điều trị

Chủ yếu kiện vận Tỳ Vị.

+ Cam khí thì dùng hịa giải là chính

+ Cam tích lấy tiêu pháp là chính hoặc tiêu bổ kiêm thi.

+ Can cam lấy bổ là chính (tạng phủ kết hợp thì điều trị kèm theo)


Ngồi ra, cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý, điều chỉnh thói quen ăn uống, tích cực
chữa những bệnh nguyên phát.

7.Thể lâm sàng

Thể lâm sàng Pháp trị Bài thuốc
Cam khí Điều Tỳ kiện Vị Tư sinh kiện tỳ hoàn gia giảm
Cam tích Tiêu tích lý tỳ Phì nhi hoàn gia giảm
Can cam Bổ ích khí huyết Bát trân thang gia giảm
Nhãn cam Dưỡng huyết nhu can, tư âm Thạch hộc da quang hoàn gia
minh mục giảm
Khẩu cam Thanh tâm tả hỏa, tư âm sinh Tả tâm đạo xích tán gia giảm
tân
Cam thũng Kiện tỳ ôn dương, lợi thủy tiêu Phịng kỷ hồng kỳ thang hợp
chướng thũng Ngũ linh tán gia giảm

Thể lâm sàng Triệu chứng
Cam khí
Cam tích Hình thể hơi gầy, sắc mặt khơng tươi, tóc lơng thưa thớt khơng
muốn ăn uống, tinh thần kém tươi, nóng nảy, dễ cáu giận, đại
Can cam tiện khô lỏng không đều, lưỡi hơi nhạt, mạch tế hữu lực.

Nhãn cam Hình thể gầy ốm rõ, sắc mặt vàng héo, bụng cổ trướng, thậm
Khẩu cam chí nổi gân xanh, tóc lưa thưa bết từng đám, đêm ngủ khơng
Cam thũng yên hoặc thường xuyên dụi mắt, nghiến răng, động tác dị
chướng thường, ăn uống kém hoặc thích ăn nhưng mau đói, hoặc
nghiện ăn dị vật, lưỡi nhạt rêu nê, mạch trầm tế mà hoạt.

Hình thể cực kỳ gầy đét, da khơ nhăn nheo, cơ nhục gần như đã
tiêu thốt chỉ cịn da bọc xương, hình dạng như ông già, tiếng

khóc vơ lực, bụng lõm lịng thuyền, lưỡi nhạt nơn ít rêu, mạch
tế nhược.

Hai mắt khô cay, sợ ánh sáng, khóe mắt lở đỏ, nặng hơn trì
tròng đen đục, mây thịt, hoặc quang gà (da manh).

Miệng loét mọc nhọt lở, thậm chí lở lt tồn miệng, mùi hơi
khó chịu, mặt đỏ tâm phiền, đêm ngủ không yên, chất lưỡi đỏ,
rêu vàng mỏng, mạch tế sác.

Phù bàn cổ chân, nặng hơn thì mặt và tồn thân phù thũng, sắc
mặt không tươi, lừ đừ mệt mỏi, tứ chi khơng ấm, tiểu ngắn ít,
lưỡi nhạt nôn rêu trắng mỏng, mạch trầm tế vô lực.

8.Các phương pháp điều trị khác

a.Ngoại trị

Lai phục tử vừa đủ tán bột dùng A ngùy điều thuốc phết lên thương thấp chỉ thống
cáo dàn ra ngoài thần khuyết, 1 ngày 1 lần, 7 lần là một liệu trình, dùng trong cam
chứng có trướng khí vùng bụng.

b.Xoa bóp

Tác dụng Phương pháp
Day Bản môn Túc tam lý, véo lận cột sống
Bổ tỳ - thận kinh, vận bát quái
(chữa cam khí chứng) Phân dương minh thủ - túc

Bổ tỳ kinh, thanh vị - tâm – can Day nhị mã Túc tam lý

kinh (chữa cam tích chứng)

Bổ tỳ - thận kinh, vận bát quái
(chữa Can cam chứng)

c.Châm cứu
Thể châm: chủ huyệt gồm Hợp cốc, Khúc trì, Trung quản, Khí hải, Túc tam lý,
Tam âm giao.
+ Phiền thao không yên, đêm ngủ không ngon: gia Thần môn, Nội quan

+ Tỳ hư kèm tích, bụng trướng mãn: gia Tứ phùng.
+ Đại tiện phân lỏng: gia Thiên xu, Thượng cự hư

+ Khí huyết khuy hư: gia Quan nguyên
Điểm thích (trích lể): chọn Tứ phùng sau khi sát trùng dùng kim tam lăng trích tại
huyệt nặn ra nước màu vàng hoặc máu, mỗi tuần 2 lần, dùng trong chứng cam tích.

TIẾT TẢ

Tiết tả là số lần đại tiện tăng nhiều, phân lỏng hoặc phân như nước là đặc trưng của
bệnh.

Đây là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, có thể bất kì mùa nào, hè thu có tỷ lệ bệnh cao
hơn, thường mắc bệnh ở trẻ < 2 tuổi.

Tiết tả kéo dài lâu ngày có thể biến thành cam chứng.

1.Nguyên nhân gây bệnh

Cảm thụ ngoại tà:


+ Ngoại cảm phong hàn thử nhiệt hay kết hợp với thấp gây tiết tả. Tiền nhân có
câu “vơ thấp bất thành tả, thấp đa thành ngũ tả”.

+ Trưởng hạ thấp nhiều, do đó ngoại cảm tiết tả xuất hiện nhiều nhất ở mùa hè thu,
trong đó thường gặp nhất là thấp nhiệt. Phong hàn gây tả thì 4 mùa đều có.

Ẩm thực

+ Ăn đồ sống lạnh, đồ khó tiêu hoặc ăn uống không điều độ hoặc ăn đồ không sạch
sẽ mà sinh bệnh.

+ Tố Vấn – Tý luận có nói: “Ẩm thực tự bội, trường vị nãy thương”.

Tỳ vị hư nhược

+ Tố thể tỳ hư hoặc bệnh lâu kéo dài gây Tỳ hư Vị nhược, bất phân thanh trọc,
thủy cốc cùng chất ô trọc đi xuống gây tiết tả.

+ Cảm nhiễm phong hàn, thấp nhiệt ngoại tà mà thất trị, ngộ trị lâu ngày Tỳ Vị tổn
thương mà sinh bệnh.

Tỳ thận dương hư: do hao tổn Tỳ khí, tiếp đó tổn thương Tỳ dương, Tỳ bệnh cập
thận, tạo thành Tỳ Thận dương hư.

2.Cơ chế bệnh

Nguyên nhân phát sinh tiết tả ở trẻ thường gặp là do cảm thụ ngoại tà, thương thực,
tỳ vị hư nhược. Bệnh biến chủ yếu tại Tỳ Vị.


Tiết tả nặng ở trẻ do tà hạ quá độ dễ thương âm hao khí mà xuất hiện khí âm lưỡng
thương, thậm chí âm thương cập dương, dẫn đến âm kiệt dương vong (triệu chứng

nguy kịch). Nếu cửu tả bất chỉ, tỳ vị hư nhược, Can vượng sinh phong, biến thành
mạn kinh phong.

3.Chẩn đoán

Tiền sử nhũ thực bất tiết, ẩm thực bất khiết, hoặc cảm thụ phong hàn thời tà.

Số lần đại tiện tăng, phân lỏng,…

Miệng môi đỏ tươi, hô hấp sâu dài, bụng trướng là biểu hiện mất thăng bằng điện
giải.



*Chẩn đoán phân biệt

Kiết lỵ: số lần đi tiêu nhiều, phân kèm nhày máu.

4.Biện luận chẩn đoán

Nguyên nhân Đặc điểm
Thấp nhiệt Số lần đi cầu nhiều, màu phân vàng nâu hôi thối, hoặc kèm có
ít lượng nhầy, rêu lưỡi vàng nê
Phong hàn Đại tiện phân loãng nhiều bọt hơi hôi, bụng đau nhiều kèm
triệu chứng phong hàn ngoại cảm
Thương thực Tiền sử thương thực, ăn kém bụng trướng, thức ăn kèm đồ ăn
không tiêu, sau đi tiêu đau bụng giảm

Tỳ hư Đại tiện phân lỏng màu nhạt không hôi, sau ăn dễ bị tiêu chảy
Tỳ thận dương So Tỳ hư thì bệnh trình dài hơn, đại tiện ra nước và đồ ăn
hư không tiêu, triệu chứng dương hư nội hàn nổi bật
Khí âm lưỡng hư Tinh thần lừ đừ, da khô nhăn (trọng chứng)
Âm tiệt dương Tinh thần ủy mị, tiểu ít hoặc vơ niệu, tứ chi quyết lãnh, mạch
thoát tế muốn tuyệt (cấp chứng)

5.Nguyên tắc điều trị
Pháp trị chủ yếu là kiện tỳ hóa thấp.
Thực chứng lấy khứ tà làm chủ, bao gồm thanh trường hóa thấp, khứ phong tán
hàn, tiêu thực đạo trệ.
Hư chứng chủ yếu phị chính khí, gồm ích khí kiện tỳ, ôn bổ tỳ thận.
6.Thể lâm sàng

Thể lâm sàng Triệu chứng
Thấp nhiệt tả
Đại tiện toàn nước lợn cợn như canh trứng, bụng đau là muốn
Phong hàn tả đi tiêu liền, lượng nhiều số lần nhiều, mùi hôi thối hoặc kèm
Thương thực tả một ít nhất, ăn uống không ngon hoặc kèm lợm giọng nơn ói,
miệng khát tiểu ngắn vàng, lưỡi đỏ rêu vàng nê, mạch hoạt
Tỳ hư tả sác, chỉ văn tím.

Tỳ thận dương Đại tiện phân lỏng kèm bọt hơi hôi, sôi ruột bụng đau, hoặc
hư tả kèm hàn sốt chảy nước mũi trong, lưỡi nhạt rêu trắng mỏng,
Khí âm lưỡng mạch phù khẩn, chỉ văn đỏ nhạt.
thương
Âm kiệt dương Đại tiện phân lỏng kèm những mảnh sữa hoặc bã đồ ăn, mùi
thoát hôi thối, hay giống mùi trứng thối. Bụng trướng mãn, trước
khi đi tiêu thường đau bụng, đi xong giảm đau, bụng đau cự án
ợ hơi mùi chua thiu hoặc ấu thổ không muốn bú, rêu lưỡi dày

nê hoặc hơi vàng, mạch hoạt thực, chỉ văn tím.

Đại tiện phân lỏng nhạt màu không hôi thối, đa số ăn xong là
tiêu chảy, lúc nặng lúc nhẹ, sắc mặt vàng úa, hình thể gầy gò,
lừ đừ uể oải, lưỡi nhạt rêu trắng, mạch hoãn nhược, chỉ văn
nhạt

Tiêu chảy lâu ngày không cầm, phân lỏng loãng, kèm thức ăn
không tiêu, hoặc thấy thốt giang, hình hàn chi lạnh, sắc mặt
trắng nhợt, lúc ngủ mắt nhắm khơng kín, lưỡi nhạt rêu trắng,
mạch tế nhược, chỉ văn nhạt

Tiêu chảy quá độ phân lỏng như nước, thóp và hốc mắt thụt
sâu, da nhăn khơ, khóc khơng ra nước mắt, tiểu ngắn ít thậm
chí vơ niệu, mơi đỏ khơ, lưỡi đỏ ít rêu hoặc không rêu, mạch
tế sác.

Tả hạ không cầm, lượng nhiều và đi nhiều lần, tinh thần ủy mị
đạm bạc, sắc mặt xanh xám hoặc trắng nhợt, tiếng khóc yếu
ớt, khóc khơng có nước mắt, tiểu ít hoặc vô niệu, tứ chi quyết
lãnh, lưỡi nhạt không tân dịch, mạch trầm tế muốn tuyệt.

Thể lâm sàng Pháp trị Bài thuốc
Thấp nhiệt tả Thanh trường giải nhiệt, Cát căn hoàng cầm hoàng liên
hóa thấp chỉ tả thang gia giảm
Phong hàn tả Sơ phong tán hàn, hóa thấp Hoắc hương chính khí tán gia
hòa trung giảm
Thương thực tả Kiện tỳ hòa vị, tiêu thực Bảo hịa hồn gia giảm
hóa trệ
Tỳ hư tả Kiện tỳ ích khí, trợ vận chỉ Sâm linh bạch truật tán gia giảm

tả
Tỳ thận dương Ôn bổ tỳ thận, cố sáp chỉ tả Phụ tử lý trung thang hợp Tứ
hư tả thần hồn gia giảm
Khí âm lưỡng Kiện tỳ ích khí, toan cam Nhân sâm ô mai thang gia giảm
thương liễm âm
Âm kiệt dương Vãn âm hồi dương, cứu Sinh mạch tán hợp long mẫu
thoát nghịch cố thoát cứu nghịch thang gia giảm

7.Các phương pháp điều trị khác

*Ngoại trị

Đinh hương 2g, Ngô thù du 30g, Hồ tiêu 30 hạt tán bột mịn, trộn giấm đắp rốn, 1-
3g/ lần/ ngày. Dùng trong trường hợp Phong hàn tả và Tỳ hư tả.

Quỷ châm thảo 30g, nấu lên xơng sau đó lấy ngâm chân, 2- 4 lần/ ngày, làm 3-5
ngày, dùng trong các thể tiết tả.

*Xoa bóp

Ứng dụng Phương pháp
Thấp nhiệt tả
Thanh bổ Tỳ thổ, thanh đại trường, thoái lục phủ, day Thiên
Phong hàn tả tâm
Thương thực tả
Day lao cung, miết Tam quan, xoa bụng rốn Quy vĩ
Tỳ hư tả
Miết Bản môn, thanh Đại trường, bổ Tỳ thỏ, xoa bụng, vận
nghịch nội bát quái


Miết Tam quan, bổ Tỳ thổ, bổ Đại trường, xoa bụng, miết
Thượng thất tiết cốt, véo lận tích, ấn mạnh Phế du, Tỳ du, Vị
du, Đại trường du.

*Châm cứu

Châm pháp: dùng Túc tam lý, Trung quản, Thiên xu, Tỳ du.

+ Thượng thực gia chích lễ Tứ phùng

+ Phân lỏng như nước gia Thủy phần

+ Phúc trướng gia Hạ quản

+ Nơn ói gia Nội quan, Thượng quản

Cứu pháp: dùng Túc tam lý, Trung quản, Thần khuyết.

8.Tây y

*Bù điện giải phác đồ A

Điều trị những trường hợp tiêu chảy chưa có biểu hiện mất nước.

Độ tuổi Liều ORS
< 24 tháng tuổi Uống ORS 50 – 100ml/ lần đi ngoài
Uống ORS tại nhà 500ml/ ngày
2-10 tuổi Uống ORS 100 – 200ml/ lần đi ngoài
Uống ORS tại nhà 1000ml/ ngày
> 10 tuổi Uống cho đến khi hết khát, 2000ml/ ngày


*Bù điện giải phác đồ B
Điều trị các trường hợp mất nước nhẹ và vừa.
Số lượng nước (ml) uống trong 4h = CN nhi x 75ml
Sau 4h, đánh giá lại tình trạng mất nước.
*Bù điện giải phác đồ C
< 12 tháng tuổi: 30ml/kg trong 1h đầu, sau đó 70ml/kg trong 5h.
Trẻ lớn hơn: 30ml/kg trong 30p đầu, sau đó 70ml/kg trong 2h30p.
Ngay khi bệnh nhân uống được cho uống ORS (5ml/kg/ giờ).
Truyền dịch hoặc cho uống quá sonde dạ dày 20ml/kg/ giờ (không quá 120ml/kg).

SỐT XUẤT HUYẾT (DỊCH CHẨN)

Dịch chẩn là một dạng ngoại cảm nhiệt bệnh cấp tính do dịch lệ độc tà gây ra ban
chẩn ngồi da.

Đặc trưng lâm sàng là tráng nhiệt, da mọc ban chẩn kèm theo các kiểu xuất huyết.

Dịch chẩn là mọt dạng bệnh chứng thuộc ôn dịch. Tây Y tương ứng với sốt
dengue, xuất huyết dengue, ban chẩn thương hàn.

1.Nguyên nhân gây bệnh

Ban chẩn là dịch bệnh mà da phát ban chẩn, đồng thời có tính lây nhiễm mạnh và
có thể gây dịch. Nguyên nhân và bệnh cơ vẫn là do dịch lệ độc tà nhiễm dinh huyết
gây ra.

Dịch lệ độc tà có kèm thấp là bệnh tà chủ yếu gây thấp nhiệt dịch chẩn, tà phục
mạc nguyên.


Riêng có một số loại dịch lệ độc tà không kèm thấp như: phong nhiệt, thử nhiệt có
tính chất như một dịch lệ độc tà sẽ gây ra thử nhiệt dịch chẩn. Tính chất của nó là
bạo phát điên cuồng.

2.Cơ chế bệnh

Phong nhiệt chi dịch tà đa số xâm nhập qua đường mũi miệng phạm Thái âm, úng
bức tại Phế, ảnh hưởng đến dinh phận, từ huyết lạc mà phát chẩn.

Thử nhiệt chi dịch tà đa số trực tiếp can thiệp vào dương minh, tích thịnh tại Vị,
nội hãm dinh huyết và từ cơ nhục mà phát ban.

3.Chẩn đốn

*Có tính chất theo mùa

Ban chẩn thương hàn thường phát vào mùa đông, xuân. Dịch xuất huyết đa số gặp
ở mùa thu đông. g hè thu.

*Dịch chẩn có tính truyền nhiễm mạnh và thành dịch

*Có đặc trưng cơ bản của dịch

Bệnh khởi phát nhanh, truyền biến nhanh, bệnh phức tạp và nguy hiểm. Bệnh khởi
phát ở vệ nhưng nhanh chóng truyền vào biểu lý. Bệnh biến hóa nhanh, có thể
xuất hiện nhiệt hãm tâm bào,…

4.Chẩn đốn phân biệt

*Nội thương phát ban


Đa số khởi bệnh chậm chạp thường thí khơng sốt, hoặc khơng liên tục, khơng
mang tính lây nhiễm, thường màu ban đỏ nhạt, ấn không rõ, phân bố thưa thớt. Càn
thêm tủy đồ, huyết đồ và một số xét nghiệm đặc hiệu khác để chẩn đoán.

*Dược vật ban chẩn

Do uống một loại thuốc gây dị ứng, hình dạng ban chẩn đa dạng, triệu chứng toàn
thân ngoài sốt, các triệu chứng khác đều nhẹ, mức độ nặng nhẹ phụ thuộc ban
chẩn.

5.Biện chứng luận trị

Ban chẩn sơ khởi có thể có biểu hiện:

+ Phong nhiệt uất Phế thương lạc

+ Thử nhiệt kiêm thấp màu xuất hiện vệ khí đồng bệnh

+ Thấp nhiệt mà tà át mạc nguyên

+ Nhiệt độc mà nhiệt tích dương minh

Dịch chẩn hậu kỳ chính khí chưa hồi phục mà dư tà ẫn cịn thì xuất hiện triệu
chứng dư tà vị tịnh (chưa sạch).

6.Nguyên tắc điều trị

Nguyên tắc điều trị chung là thanh nhiệt thấu chẩn, lương huyết hóa ban.


Nguyên nhân Nguyên tắc điều trị
Phong nhiệt thương lạc Sơ phong nhiệt, tuyên phế thấu chẩn
Thử nhiệt át trở vệ khí Thanh thử hóa thấp, thấu chẩn lương ban
Tà phục mạc nguyên Sơ lợi thấu đạt, tịch uế hóa trọc
Dương minh nhiệt tích, Thanh vị giải độc, lương huyết hóa ban
bức đến dinh huyết
Dịch chẩn giai đoạn cực độ Thanh khí lương dinh, giải độc hóa ban
(dinh huyết luân phiên)
Chính khí bạo phát Ích khí cố thốt, hồi dương cứu nghịch
Dư tà chưa sạch Thanh khiết dư nhiệt, ích khí sinh tân

7.Thể lâm sàng

Thể lâm sàng Triệu chứng
Phong nhiệt
thương lạc Sốt, hơi ố phong hàn, đau đầu, ho, đột ngột xuất hiện hồng
chẩn ngoài da, đầu mặt và tứ chi nhiều, đầu chót lưỡi đỏ, rêu
Vệ khí đồng trắng mỏng hoặc hơi vàng, mạch phù sác.
bệnh
Sốt, hơi ố phong hàn, khơng mồ hơi hoặc ít mồ hơi, đau mình
T mẩy ê ẩm, sắc mặt đỏ, tứ chi ê ẩm, miệng hơi khát, rêu lưỡi
vàng nê, mạch hoạt sác hoặc nhu sác.
Dương minh tích
nhiệt, bức cập Úy hàn hoặc hàn chiến, tráng nhiệt tiếp sau là chỉ sốt không
dinh huyết sợ lạnh, đầu đau mà nạng, mặt mắt đỏ, hạt chẩn nổi rõ, tay
chân nặng nề nhức mỏi, bụng trướng đau, ngực bụng đầy tức,
Tà độc tích tiêu chảy hoặc táo bón, tiểu ngắn đỏ, lưỡi đỏ thẫm, rêu trắng
thịnh, khí dinh dày nê trọc hoặc trắng như một lớp phấn, mạch nhu sác
huyết lưỡng
phiên Tráng nhiệt, nhật bô sốt tăng cao, miệng khát thích uống, màu

ban đỏ hoặc tím đen, đầu tiên xuất hiện ở ngực sau đó nhanh
Huyết phần thực lan đến lưng, bụng, tứ chi; lưỡi đỏ, rêu vàng táo, nặng hơn có
nhiệt, huyết thể khơ nứt, mạch hồng đại lớn hoặc trầm thực.
nhiệt vọng hành
Độc hãm tâm Sốt cao, đau đầu như búa bổ, đau nhức mỏi khớp, thân mình
bào, can phong như bị đánh, hoặc cuồng thao chiêm vọng, miệng khát thích
nội động uống, hoặc kinh quyết co giật, hoặc thổ huyết nục huyết, màu
ban thâm tím, phân bố dày mỏng khơng đều, lưỡi đỏ thẫm
khô cháy, hoặc mọc nhú gai, mạch phù đại hoặc trầm tế sác.

Sốt, tâm phiền mất ngủ, ban chẩn liên kết thành mảng màu
tím thẫm, hoặc kèm máu mũi, máu răng, tiêu máu, kinh
nguyệt vọng hành, lưỡi thâm tím tối, mạch sác.

Sốt chi lạnh, thần hơn chiêm ngữ hoặc mê man khơng nói, cổ
gáy cứng đơ, răng cắn chặt, hai mắt trợn ngược, tay chân co
giật, ban chẩn tím đen, lưỡi đỏ thẫm, mạch tế sác.

Thể lâm sàng Pháp trị Bài thuốc

Phong nhiệt thương lạc Sơ phong nhiệt, tuyên Ngân kiều tán gia giảm
phế thấu chẩn
Vệ khí đồng bệnh Tân gia hương nhu ẩm hợp Sài
Thanh thử hóa thấp, cát giải cơ thang gia giảm
Tà ác mạt nguyên thấu biểu giải cơ Đạt nguyên ẩm gia giảm

Dương minh tích nhiệt, Sơ lợi thấu đạt, tịch Hóa ban thang gia giảm
bức cập dinh huyết uế hóa trọc
Tà độc tích thịnh, khí Thanh ôn bại độc ẩm gia giảm
dinh huyết lưỡng phiên Thanh nhiệt giải độc,

lương huyết hóa ban Tê giác địa hoàng gia vị
Huyết phần thực nhiệt,
huyết nhiệt vọng hành Khí dinh lưỡng thanh, Thanh cung thang gia linh giác,
Độc hãm tâm bào, can lương huyết giải độc, câu đằng hợp An cung ngưu
phong nội động hóa ban hồng hồn hoặc chí bảo đan

Thanh nhiệt giải độc,
lương huyết chỉ huyết

Thanh tâm khai
khiếu, lương huyết
giải độc, trấn can tức
phong

8.Các phương pháp khác
Xoa bóp: hạn chế dùng
Châm cứu: nên hạn chế dùng cho bệnh nhân vì giai đoạn này suy giảm TC có thể
gây chảy máu trong giai đoạn cấp từ 2 – 7 ngày.
9.Tây y
Bù dịch điện giải, theo dõi sinh hiệu, đặc biệt là mạch và huyết áp.
Phịng ngừa sốc giảm thể tích.

THỦY ĐẬU (TRÁI RẠ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×