Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH BÁO NGUY CƠ THOÁI HÓA ĐẤT TỈNH ĐIỆN BIÊN, LAI CHÂU BẰNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.59 KB, 11 trang )

42

TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐ĐịachấtSố58(2017)42‐52

Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thối hóa đất tỉnh Điện
Biên,LaiChâubằngcơngnghệGISvàviễnthám
PhạmQuangVinh1,*,NguyễnThanhBình1,PhạmHàLinh1
1PhịngViễnthám,Bảnđồvàhệthơngtinđịalý,ViệnĐịalý,ViệnHànlâmKhoahọcvàCơngnghệViệt
Nam,ViệtNam



THƠNGTINBÀIBÁO



Qtrình:
Nhậnbài07/12/2016
Chấpnhận08/01/2017
Đăngonline28/2/2017
Từkhóa:
Bảnđồcảnhbáo
Nguycơthốihóađất
CơngnghệGIS
Viễnthám
ĐiệnBiên
LaiChâu

TĨMTẮT



Thốihóađấtđanglàhiệntượngxảyrakháphổbiếnởnhiềuvùngrộng
lớncủanướcta,đặcbiệtlàởmiềnnúi.Việcdựbáođượccácvùngcónguy
cơthốihóakhácnhaucóýnghĩahếtsứctolớntrongquihoạchsửdụng
đất.Bàibáonàygiớithiệumơhìnhđánhgiádựatheocáchtiếpcậnđachỉ
tiêutrêncơsởsửdụngcơngnghệGISvàviễnthámđểxácđịnhcácvùngcó
nguycơthốihóađấtkhácnhau.Trêncơsởbảnđồthốihóađấthiệntại,
tíchhợpvớibảyyếutốcườnghóa‐cácyếutốcótínhchấtlàmgiatăngcác
nguycơthốihóa(baogồm:độdốc,phâncắtsâu,phâncắtngang,lượng
mưa,lớpthảmphủ,địamạovàtầngdàyđất)đểxâydựngbảnđồcảnhbáo
nguycơthốihóađấtvớicácmứcđộkhácnhautheo3cấp:1.nguycơcao;
2.nguycơtrungbình;3.nguycơthấp.Kếtquảdựbáochothấykhuvực
nghiêncứucó360.961hađấtcónguycơthốihóacao(chiếm19,4%diện
tíchkhuvựcnghiêncứu)tậptrungtạicácvịtrícóđộdốclớn,tỷlệthựcvật
chephủthấpvàđặcbiệtlàcólượngmưalớn.Mơhìnhnàychophépxác
địnhmộtcáchnhanhchóngvàđịnhlượngnhữngkhuvựccónguycơthối
hóakhácnhau(vềvịtríkhơnggianvàdiệntích),đâysẽlàcơsởđểcácnhà
quảnlýquyhoạchsửdụngđấtmộtcáchhợplý,đồngthờibốtrímùavụ,
câytrồngthíchhợpchotừngkhuvực.
©2017TrườngĐạihọcMỏ‐Địachất.Tấtcảcácquyềnđượcbảođảm.



1.Đặtvấnđề
Thốihóađấtđanglàhiệntượngxảyrakhá
phổbiếnởnhiềuvùngrộnglớncủanướcta,đặc
biệtlàởmiềnnúi,nơitậptrunghơn3/4quỹđất
của cả nước. Các dạng thối hóa đất chủ yếu ở
nướctalà:Xóimịn,rửatrơi,đấtcóđộphìnhiêu
thấpvàmấtcânbằngdinhdưỡng,đấtchuahóa,
_____________________


*Tácgiảliênhệ
E‐mail:

mặn hóa, phèn hóa, bạc màu, đất ngập úng, lũ
qt,đấttrượtvàsạtlở,đấtbịơnhiễm,khơhạn
vàsamạchóa...
Thốihóađấtthườngxảyradosựtácđộng
củacácyếutốtựnhiêncũngnhưcủaconngười.
Cácyếutốtựnhiênnhưchếđộmưa,ẩm;độdốc
địahình;mứcđộchephủcủathảmthựcvật...là
các tác nhân trực tiếp gây ra xói mịn dẫn đến
thốihóađấtvàmứcđộtácđộngcủacácyếutố
này lại phụ thuộc vào vị trí địa lý của từng khu
vực. Các yếu tố do con người gây ra (chặt phá
rừng, canh tác không hợp lý, khai thác tài


PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

ngun...)lạithườnglàcáctácnhânlàmgiatăng
tínhkhốcliệtcủacácqtrìnhthốihóađất.Do
vậy ở đây cần làm rõ hai vấn đề: i) thực trạng
thốihóađấtcủakhuvựcnghiêncứu;ii)Cácyếu
tốtiềmẩn(tiềmnăng)cókhảnănglàmgiatăng
các q trình thối hóa. Khái niệm "tiềm năng
thốihóa" được sử dụng trong trường hợp này
cũngchưathậtchínhxáclắm,bởi"tiềmnăng"là
kháiniệmthườngchỉsửdụngvớinghĩatíchcực.
Nhưng do khái niệm này được dịch từ nguyên

bản tiếng Anh "Potential Degradation", nghĩa là
tiềm năng thối hóa và khái niệm này đã được
các nhà chuyên môn sử dụng thành thuật ngữ
chuyên dùng. Theo chúng tơi, nên sử dụng khái
niệm "nguy cơ thối hóa" thay cho "tiềm năng
thốihóa"sẽchínhxáchơn.
Trong bài báo này, chúng tơi sử dụng mơ
hìnhđánhgiádựatheocáchtiếpcậnđachỉtiêu
trêncơsởsửdụngcơngnghệGISvàviễnthám.
Trêncơsởbảnđồthốihóađấthiệntại,tíchhợp
vớicácyếutốcườnghóa(cácyếutốcótínhchất
làm gia tăng các nguy cơ thối hóa như lượng
mưa, độ dốc, lớp thảm phủ, loại đất, hình thức
canhtác...)đểxâydựngbảnđồcảnhbáonguycơ
thối hóa đất với các mức độ khác nhau (ở đây
chia ra 3 cấp: 1. nguy cơ cao; 2. nguy cơ trung
bình;3.nguycơthấp).Việctíchhợpvàxácđịnh
các yếu tố cườnghóa hồn tồn có thể sử dụng
cơngcụGISvàviễnthámđểthựchiện.Mơhình
nàychophépxácđịnhmộtcáchnhanhchóngvà
địnhlượngnhữngkhuvựccónguycơthốihóa
khácnhau(vềvịtríkhơnggianvàdiệntích),đây
sẽlàcơsởđểcácnhàquảnlýquyhoạchsửdụng
đấtmộtcáchhợplý,đồngthờibốtrímùavụ,cây
trồngthíchhợpchotừngkhuvực.
2.Phươngphápvàdữliệunghiêncứu
2.1.Phươngphápnghiêncứu
2.1.1.Phươngphápphântíchkhơnggian(sửdụng
GIS)
+ Phương pháp phân tích địa hìnhđược sử

dụngđểxâydựngcácbảnđồđộdốcvàphâncắt
sâu. Mơ hình số địa hình sử dụng trong nghiên
cứunàylàDEMthunhậnđượctừảnhAster(kích
thướcơlưới30mx30m).Dữliệuđộcaotheobản
đồđịahìnhđượcsửdụngđểsửalỗicủaDEM.







43

+Phươngphápphântíchmậtđộvàkhoảng
cách.Haiphươngphápnàydùngđểtínhtốnvà
xâydựngbảnđồmậtđộdịngchảy.
+ Phương pháp tính tốn thống kê theo
không gian được sử dụng để xây dựng bản đồ
phâncắtsâukhuvựcnghiêncứu.
+ Phương pháp tính trọng số: Trọng số là
một khoảng giá trị được gán cho một tiêu chí
đánhgiá,chỉramứcđộảnhhưởngcủanóđốivới
tiêuchíkháctrongqtrìnhraquyếtđịnh.Trọng
sốcànglớnthìtiêuchíđócàngquantrọng.Theo
TimothyL.Nyerges(2010),cóbacáchphổbiến
tính trọng số cho các tiêu chí gồm: Ranking,
Rating và So sánh cặp (Pairwise Comparison).
Trongnghiê ncứunà y,chú ngtô igiảisửrằngảnh
hưởngcủacácyếutốđếnqtrìnhthốihóađất

lànhưnhau.
+ Phương pháp phân bậc và phân khoảng:
việcphânbậcvàphânkhoảngdựatheocáctiêu
chíphânchiacủacácchunngành.Đốivớicác
điều kiện về địa hình như độ dốc, phân cắt sâu
được phân chia theo quy định của địa mạo vv.
Phương pháp này được nhận định là xác định
khoảnggiátrịchocáclớpmangtínhtựnhiênvà
thường được sử dụng trong các phần mềm GIS.
Theođócácmứcđộyếu,trungbình,mạnhđược
gánvớicácđiểmtươngứng1,2và3điểm.Như
vậy,với7yếutốthànhphầnsốđiểmtốithiểucho
mộtđơnvịsẽlà7điểm,sốđiểmtốiđasẽlà21
điểm.
+ Phương pháp chồng xếp: Xử lý dữ liệu
bằngchứcnăngchồnglớpsẽtạoranhữngthơng
tinmới.Chồnglớpcácdữliệurastervớinhauthì
đơn giản hơn là chồng lớp vector, vì khơng địi
hỏi tiến hành hoạt động topology mà chỉ tiến
hành trên cơ sở các ô lưới với nhau. Có hai
phương pháp chồng lớpRaster là phương pháp
trungbìnhtrọngsốvàphươngphápphânhạng.
HailớpdữliệuvớicácgiátrịlàP1vàP2cùngcác
trọngsốlớptươngứngw1vàw2(trongnghiên
cứu này w1=w2=1), khi chồng lớp với nhau thì
lớpdữliệuxuấtsẽcógiátrị:P1w1+P2w2.
2.1.2.Phươngphápviễnthám.
Tư liệu viễn thám được sử dụng trong
nghiên cứu này là 5 cảnh ảnh Landsat 8 OLI,
trongđócó03cảnhchụpngày05/4/2016và02

cảnh chụp ngày 12/4/2016 thuộckhu vựcĐiện
Biên,LaiChâu(xemBảng1).Tưliệunàyđượcsử
dụngđểgiảiđốnlớpphủthựcvậtthơngquachỉ


44





PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

số thực vật NDVI. Ảnh vệ tinh được xử lý bằng
phần mềm ERDAS, phân loại có kiểm định, với
thuậttốnMaxiumlikehood.NhưBảng1
Bảng1.Dữliệuvệtinhkhuvựcnghiêncứu
STT

Vệtinh

1
2
3
4

LANDSAT‐8
LANDSAT‐8
LANDSAT‐8
LANDSAT‐8


Bộ
cảm
OLI
OLI
OLI
OLI

Path‐
Row
129–44
129–45
128–44
128–45

Ngàychụp
12/4/2016
12/4/2016
5/4/2016
5/4/2016

5 LANDSAT‐8 OLI 128–46 5/4/2016
2.2.Cơsởdữliệu
Cở sở dữ liệu hệ thông tin địa lý phục vụ
thànhlậpbảnđồtổnghợpcácyếutốtiềmnăng
thốihóađấtgồmcócáclớpnhư:độdốc,phân
cắt sâu, phân cắt ngang, dạng địa hình, khí hậu
(bảnđồmưa),vỏphonghóa,bảnđồtầngdàyđất,
thực vật được tổ chức trong phần mềm ArcGIS
thànhcáclớpthơngtindạngvectorvàraterkèm

theo bảng dữ liệu thuộc tính. Các dữ liệu này
đượcchiếttáchtừcácbảnđồvàtưliệuảnhdưới
đây:
+Bảnđồđịahìnhtỷlệ1:100.000
+Bảnđồđấtvàtầngdàyđấttỷlệ1:100.000
+Bảnđồđịamạotỷlệ1:100.000
+Bảnđồthảmthựcvậttỷlệ1:100.000
+ Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỷ lệ
1:100.000
+BảnđồMạnglướithủyvăntỷlệ1:100.000
+Bảnđồhiệntrạngsửdụngđất(năm2010)
tỷlệ1:100.000
Mơ hình số địa hình DEM của ảnh vệ tinh
Aster(độphângiải30mx30m)
3. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ thái
hóađấtbằngmơhìnhtíchhợp
3.1. Lựa chọn tiêu chí đầu vào cho mơ hình
tíchhợp.
Nhưđãphântíchởtrên,thốihóađấtlàsự
giao thoa của nhiều yếu tố từ địa chất, địa hình
đếncácđiềukiệnsinhkhíhậu….Ởnhữngvùng
lãnhthổkhácnhauthìcácyếutốảnhhưởngcũng
nhưmứcđộảnhhưởngcủachúnglàkhácnhau.
Vìvậy,việclựachọncácyếutốvàphâncấpchính

xácmứcđộảnhhưởngcủachúngđếnqtrình
thối hóa đất quyết định kết quả thành lập bản
đồnguycơthốihóađất
KhuvựcTâyBắcđặctrưngvớiđiềukiệnkhí
hậu ẩm, lượng mưa trung bình hàng năm dao

động trong khoảng khá rộng từ 1500mm đến
trên 2800mm. Mùa mưa thường kéo dài 6‐7
tháng (từ tháng IV đến tháng IX) chiếm khoảng
80‐90%tổnglượngmưanăm,cùngvớiđịahình
dốc, phân cắt mạnh và sự suy giảm độ che phủ
củathảmthựcvậtđãtạođiềukiệnthuậnlợicho
qtrìnhxóimịn,rửatrơibềmặtxảyramạnh
mẽ.Vìvậylượngmưa,đặcđiểmđịahìnhvàlớp
phủthựcvậtlàcácyếutốchínhtácđộngđếnq
trìnhthốihóađấtcủakhuvựcnghiêncứu.
3.1.1.Nhómyếutốđịahình
Mỗikiểukiếntrúchìnhtháiđịahìnhthểhiện
nhữngquiluậtthốihóariêngbiệt.Cácloạiđất
hình thành ở khu vực núi và cao ngun nơi có
qtrìnhngoạisinhdiễnramạnhmẽthìcóq
trình thối hóa đất do xói mịn, rửa trơi là chủ
yếu.Cácloạiđấthìnhthànhởkhuvựcvensơng,
suối,qtrìnhthốihóatheohướngglayhóa,sạt
lở, ơ nhiễm; Các loại đất hình thành ở khu vực
trũngthìqtrìnhthốihóađấtdobịlầyhóavà
vùi lấp (Nguyễn Văn Cư và nnk, 2010). Do đặc
điểmđịahìnhkhuvựcTâyBắcchủyếulànúicao,
dốc, chia cắt mạnh, đây là điều kiện thuận lợi
hìnhthànhsạtlở,xóimịn,vùilấplàngunnhân
dẫn đến thối hóa đất. Vì vậy, nhóm yếu tố đầu
tiêncầnxemxétchínhlàcácđặcđiểmvềđịahình
a.Độdốcđịahình
Đây là một trong những yếu tố quan trọng
nhấtkhikếthợpvớimưasẽảnhhưởngvàquyết
định đến q trình trượt lở, xói mịn đất, là

ngun nhân chính dẫn đến thối hóa đất khu
vực nghiên cứu. Đặc biệt những khu vực khơng
có thảm thực vật thì độ dốc càng ảnh hưởng
mạnhmẽđếnqtrìnhthốihóađất.
ỞĐiệnBiênvàLaiChâuđộdốcdaođộngtừ
0
0 đến gần 900. Những vùng có độ dốc địa hình
trên 300 trùng với các khối và dãy núi cao và
trungbình.Diệntíchcóđộdốcthấpkhơngnhiều,
chủyếudọctheocácsơngsuối,nhấtlàkhuvực
hợplưu,ngồiracịncómộtsốbềmặtsanbằng
cũngcómứcđộdốctươngđốithấp.Cóthểchia
thành3dạngđịahìnhcóđộdốcphâncấptương
ứngvớimứcđộảnhhưởngđếnqtrìnhtrượt


PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

lở,xóimịnđấtnhưsau:
‐Vùngbằngphẳngvàthoải(độdốctừ00đến
80),diệntích216.781ha,chiếm11,65%diệntích
khuvựcnghiêncứu.Đâylàvùngđồngbằngtập
trung dọc theo sơng hoặc tạo thành những dải
bao lấy vùng bằng phẳng. Dạng địa hình với độ
dốcnhưvậyđãhìnhthànhqtrìnhtrượtlở,xói
mịnlớnhơnsovớivùngđồngbằngnhưngvẫnở
mứcđộyếu.
‐Vùngđịahìnhkhádốcvàdốc(độdốctừ80
đến 250), có diện tích khoảng 1.127.380 ha,
chiếm60,55%diệntíchkhuvựcnghiêncứu.Đây

là khu vực núi thấp xen đồi và thung lũng giữa
núi.Vớiđộdốcnày,tuymứcđộtrượtlởcịnyếu
nhưng xói mịn đã mạnh do đây là khu vực có
lượng mưa rất cao. Địa hình ở đây phân cắt
mạnh,sườndốc,đấtđádễbịxóilởkhicómưalũ.
Vùngđịahìnhrấtdốc(độdốctrên250),diện
tích517.667ha,chiếm27,8%diệntíchkhuvực
nghiên cứu. Tập trung khu vực núi cao với các
sườnvàváchrấtdốcvàgầnnhưdựngđứng,đây
là điều kiện thuận lợi cho quá trình trượt lở và
xóimịnđất(Bảng2).
b.Phâncắtsâu
Là yếu tố thể hiện mức độ chênh lệch hay
chiacắtcủabềmặtđịahình,nóđượcdùngthay
thếchochiềudàisườn‐yếutốảnhhưởngtrực
tiếp đến q trình xói mịn, trượt lở đất. Đây là
yếu tố đặc trưng tạo độ dốc, quyết định năng
lượngđịahình.Khuvựccónănglượngđịahình
càng lớn thì q trình thối hóa diễn ra càng
mạnhvàngượclại.
Ởkhuvựcnghiêncứu,bứctranhphâncắt







45


sâutươngđốiđơngiản:chỉsốphâncắtsâu
thuộcloạilớnởnướcta.Giátrịphâncắtsâulớn
nhất (> 500m/km2) thuộc về vùng núi Hồng
Liên Sơn, cịn lại hầu hết đều có độ phân cắt từ
300‐500m/km2. Một số dãy núi phía Tây vùng
nghiêncứucũngcómứcphâncắtxấpxỉ400‐500
m/km2nhưdãyPuSiLung,TúLệ…(LêĐứcAn,
LạiHuyAnh,2002)
Để phục vụ cho nghiên cứu này, chúng tôi
phân cấp giá trị phân cắt sâu địa hình khu vực
ĐiệnBiên‐LaiChâutheo3cấp(đơnvịm/km2).
Việcchiacấpđượcthựchiệntrêncơsởkếthợp
cáckếtquảnghiêncứuvềxóimịn,trượtlởđất
vàtheođịahìnhthựctế:
‐ Cấp 1: Vùngphâncắtsâurấtyếuvàtrung
bình (<100 m/km2), diện tích 66.178 ha, chiếm
3,55% tổng diện tích, tập trung chủ yếu ở vùng
bằng phẳng như thành phố Điện Biên Phủ hoặc
các dải chạy sát và bao lấy vùng đồng bằng. Ở
vùngbằngphẳngdosựchênhlệchvềđịahìnhrất
thấp nên q trình xói mịn hầu như khơng xảy
ra,ởvùngrìađồngbằngdođãhìnhthànhchênh
lệchvềđộcaođịahình,nênqtrìnhxóimịnđất
đãxảyra,tuynhiênmứcđộchênhlệchchưalớn
nênảnhhưởngđếnthốihóađấtcịnyếu.
‐Cấp2:Vùngphâncắtsâumạnh(từ100‐300
m/km2), diện tích 795.480 ha, chiếm 42,73%.
Tươngứngvớivùngđồivàvùngnúixenđồi,mức
độ chênh lệch địa hình lớn, đồng nghĩa năng
lượngđịahìnhởnhữngkhuvựcnàyrấtlớn,như

phântíchởtrênthìqtrìnhthốihóađấtởđây
chịu ảnh hưởng mạnh do sự chênh lệch độ cao
địahình.

Bảng2.Phâncấpmứcđộ ảnhhưởngcủađộ dốcđếnqtrìnhthốihóađất
STT

Độdốc(0)

1
2
3

<80
80‐250
>250

Mứcđộảnh
Qtrìnhảnhhưởng
hưởng
Yếu
Ítxảyratrượtlở,xóimịn
Trungbình Xóimịn,rửatrơi
Mạnh
Sạtlở,trượtlở

Diệntích(ha) Phầntrăm(%)
216.781
1.127.380
517.667


11,65
60,55
27,80

Bảng3.Phâncấpmứcđộ ảnhhưởngcủaphâncắtsâuđếnqtrìnhthốihóađất
STT
1
2
3

Phâncắtsâu Mứcđộảnh
Qtrìnhảnhhưởng
hưởng
(m/km2)
<100
Yếu
Ítxảyratrượtlở,xóimịn
100‐300
Trungbình Xóimịn,rửatrơi
>300
Mạnh
Sạtlở,trượtlở

Diệntích(ha) Phầntrăm(%)
66.178
795.480
1.000.168

3,55

42,73
53,72


46





PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

‐ Cấp 3: Vùng phân cắt sâu rất mạnh (trên
300 m/km2), diện tích 1.000.168 ha, chiếm
53,72%. Là những dãy núi cao, chiếm phần lớn
diệntíchkhuvựcnghiêncứu.Địahìnhphâncắt
rấtmạnh,sườngầnnhưlàcácváchdựngđứng.
Bảng3
c.Dạngđịahình
Dạng địa hình có vai trị quan trọng trong
việchìnhthànhvàphânbốcácloạiđất,đồngthời
nó cùng ảnh hưởng tới q trình thối hóa đất.
Mỗi kiểu kiến trúc hình thái địa hình thể hiện
nhữngquyluậtthốihóađấtriêngbiệt.Cácloại
đấthìnhthànhởkhuvựcnúivàcaongunnơi
có q trình ngoại sinh diễn ra mạnh mẽ thì có
q trình thối hóa đất do xói mịn, rửa trơi là
chủ yếu. Các loại đất hình thành ở khu vực ven
sơng,suối,qtrìnhthốihóadoglâyhóa,sạtlở,


ơnhiễmlàchủyếu.Cácloạiđấthìnhthànhquanh
khuvựctrũngqtrìnhthốihóađấtbịlầyhóa
và vùi lấp là chủ yếu (Nguyễn Văn Cư và nnk,
2010)
Trêncơsởphântíchđặcđiểmcácthànhtạo
địa chất, mức độ phân cắt sâu, và các quá trình
địa động lực ngoại sinh thành tạo địa hình, khu
vực nghiêncứu đượcchia thành 4 nhóm nguồn
gốc với 18 dạng địa hình (Nguyễn Đình Kỳ và
nnk,1999).Dựatrênkinhnghiệmvàquyluậttác
động đến thối hóa đất của mỗi dạng địa hình,
chúng tơi chia mức độ ảnh hưởng theo 3 cấp
(Bảng4).
3.1.2.Nhómyếutốkhíhậuvàthủyvăn:
a.Mậtđộsơngsuối‐phâncắtngang
Mậtđộsơngsuốihaysựphâncắtngangcủa
địahìnhlàyếutốbổsungquantrọngchohaiyếu

Bảng4.Phâncấpmứcđộ ảnhhưởngcủacácdạngđịahình đếnthốihóađất
N0

1

2

3

Dạngđịahình
‐Bềmặtđỉnhtrênđávơi,cóđộcaotrên1000m
‐Bềmặtđỉnhvàcaongun,cóđộcaotrên1000m

‐Bềmặtđỉnhtrênđákháccóđộcao<1000m
‐Bềmặtđỉnhtrênđákháccóđộcam<1000m
‐Hồchứanước
‐Sườnbócmịntrênđágranitcóđộdốctrungbình
‐Sườnbócmịnvớiqtrìnhtrượtlở,sườncódạng
hơilõmhoặckhúckhuỷu,dốctrungbình
‐Sườnbócmịntrêncácđákhácnhauđộdốctrung
bình,sườncódạnglồi,dốctrungbình
‐Bềmặttíchtụsơng,rửatrơibềmặtyếu,đơichỗbị
xâmthựcngangvàtíchtụbồitíchhàngnăm
‐Bềmặttínhtụlũtích,sườntích,rửatrơibềmặt,xâm
thựcrãnhxói,mươngxói
‐Sườn,váchkiếntạo‐xâmthựctrênđákhácnhau,
rấtdốc,đổlở,rơiđổ.
‐Sườn,váchdốc,rửalũatrênđávơi,rấtdốcđếndốc
đứng,rửalũađổlởrơiđổ.
‐Sườn,váchbócmịn‐rửalũatrênđávơi,vơixen,rất
dốctrêndốcdứng,rửalũađổlởtrượtlở.
‐Sườnbócmịntrênđágranitcóđộdốclớn.
‐Sườnbócmịnvớiqtrìnhđổlở,trượtlở.
‐Dịngchảyxâmthực,xâmthựcsâurấtmạnh.
‐Dịngchảyxâmthực‐tíchtụ,xâmthựcngang.
‐Trũnggiữanúixâmthực,rửalũa,tíchtụ.

Mứcđộảnh
hưởng

Diệntích
(ha)


Tỷlệ
(%)

Yếu

139.287

7,48

Trungbình

757.911

40,71

Mạnh

964.628

51,81


PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

tốđộdốcvàphâncắtsâu,nóphảnánhhìnhthái
sơn văn, đường chia nước và các điểm nâng hạ
địaphương(LêĐứcAn,LạiHuyAnh,2002).
Nhữngkhuvựctậptrungnhiềudịngchảysẽ
gây ra q trình xâm thực ngang mạnh. Khi có
mưa,đấtđásẽbịcuốntheodịngchảy,tạoracác

khe rãnh rộng, đây cũng chính là q trình gây
xóimịnđất.Nhữngkhuvựckhơngcóthảmthực
vật và độ dốc lớn thì q trình xói mịn càng
mạnh mẽ, có thể chuyển tiếp thành trượt lở ‐
lượng đất bề mặt bị cuốn trơi rất lớn, từ đó tác
độngrấtmạnhđếnqtrìnhthốihóađất.Ởđới
HồngLiênSơnvàbìnhsơnTảPhìn‐MộcChâu,
có giá trị phân cắt khá thấp, trong khoảng 1‐
2km/km2, thậm chí chỉ dưới 1km/km2, mà
nguyên nhân có thể do đặc điểm thạch học của
đớitạonên,gồmcácđábiếnchất,đámagma,và
cảđávơi,cácđánàycóthểkhơngthuậnlợicho
pháttriểnnhiềudịngchảymặt(NguyễnĐìnhKỳ
vànnk,1999).
b.Yếutốlượngmưa
Một trong những ngun nhân quan trọng
kháctácđộngtớiqtrìnhthốihóađấtchínhlà
mưa, vì vậy trong nghiên cứu thành lập bản đồ
nguycơthốihóađấtviệcxâydựngbảnđồphân
bốlượngmưalàhếtsứccầnthiết.Bảnđồnàysẽ
là yếu tố đầu vào quan trọng trong tính tốn,
phânvùngnguycơthốihóađấtsaunày.
Điện Biên và Lai Châu là hai tỉnh nằm trên
khu vực có tầng đá mỏng, độ thấm kém, do đó
lượng nước mưa chủ yếu chảy trên mặt đất, đã








47

làmtăngmứcđộxóimịnđất.Khơngnhữngthế,
việckhaithácrừngởĐiệnBiênvàLaiChâudiễn
ra rất mạnh. Việc phá rừng làm nương rãy trên
đỉnhđồicủangườidânlàmgiatăngsựrửatrơi,
xóimịnđấtởsườnđồi,kéotheocáchồnướcở
dướichânđồibịlấpđầynhanh,mấtkhảnăngtrữ
nước. Tình trạng xói mịn đất cũng làm cho hệ
thống thủy lợi xuống cấp vì các hồ chứa nhanh
chóngbịbùnlắngđọng.Từđặcđiểmtổnglượng
mưa của tỉnh Điện Biên và Lai Châu chúng tơi
phân cấp mức độ ảnh hưởng của yếu tố lượng
mưa đến q trình thối hóa đất thành 3 cấp
(Bảng6).
3.1.3.Nhómyếutốthổnhưỡng,vỏphonghóavà
thựcvật
a.Tầngdàyđất
Độ dày tầng đất là một yếu tố quan trọng
trongđánhgiá,phânhạngcácloạiđất.Tầngdày
có ý nghĩa đặc biệt đối với cây trồng dài ngày,
những cây trồng có hệ rễ ăn sâu, cần hút được
nhiều nước và chất dinh dưỡng, giúp cho cây
đứngvữngvàbảođảmchocâytrồngsinhtrưởng
vàpháttriểnlâubền.
Độ dày tầng đất khu vực tỉnh Điện Biên và
Lai Châu được phân 3 cấp (Bảng 7). Viêc phân
cấptầngdàyphùhợpvớiđiềukiệnthổnhưỡng

củakhuvựcnghiêncứu.
‐Độdàytrên120cmcódiệntích431.424ha
(chiếm 23,17%). Đây là phần đất rất thích hợp
đối với cây trồng nông, lâm nghiệp, kể cả cây
trồng ngắn ngày và dài ngày, phân bố chủ yếu

Bảng5.Phâncấpmứcđộảnhhưởngcủaphâncắtngangđếnqtrìnhhóađất
Mứcđộảnh
Diệntích Phầntrăm
Mứcđộphân
Qtrìnhảnhhưởng
hưởng
(ha)
(%)
cắt(km/km2)

1
<1
Yếu
Ítxảyraxóimịn,rửatrơi
1.160.522
62,33
2
1‐1.5
Trungbình
Xóimịn,rửatrơi
333.799
17,93
3
>1.5

Mạnh
Qtrìnhxóimịn,rửatrơimạnh 367.505
19,74

Bảng6.Phâncấpmứcđộ ảnhhưởngcủalượngmưađếnqtrìnhthốihóađất


STT

LượngmưaTB Mứcđộảnh
Diệntích Phầntrăm
Qtrìnhảnhhưởng
năm(mm)
hưởng
(ha)
(%)
Tác
động
ít
đến
đến
q
trình
xói
mịn,
1
<2000
Yếu
580.364
31,17

rửatrơi
Tác động trung bình đến q trình xói
2
2000‐2800 Trungbình
1.187.292 63,77
mịn,rửatrơi
Tác động mạnh đến đến q trình xói
3
>2800
Mạnh
94.171
5,06
mịn,rửatrơi

STT


48





PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

ởhuyệnTuầnGiáo,lịngchảoĐiệnBiênvàmột
sốkhuvựcnhỏởMườngNhé,TamĐường.
‐ Độ dày từ 50‐120cm có diện tích 943.405
ha(chiếm50,67%).Phânbốchủyếuởcáchuyện
Nậm Pồ, Sìn Hồ, Thành phố Lai Châu. Đây là

nhữngvùngđấtthíchhợptrồngcâynơngnghiệp
nhưng đã ở trong tình trạng bào mịn rửa trơi,
qtrìnhthốihóaởmứcđộtrungbìnhnêncần
cóbiệnphápbảovệ.
‐Độdàydưới50cmcódiệntích486.997ha
(chiếm 26,16%), phân bố chủ yếu ở huyện
MườngLayvàMườngTè.Đâylàcácvùngđấtđã
đượcsửdụngtừlâuđờihoặcđộdốcqlớn,bị
xói mịn, rửa trơi mạnh, nhiều vùng trơ đá gốc
hoặcđáong.Tầngđấtmỏngrấthạnchếđốivới
hầuhếtcácloạicâytrồng.
b.Lớpphủthựcvật
Thảm thực vật ảnh hưởng trực tiếp đến sự
hình thành các loại đất. Vì chúng tạo ra hàm
lượngvàchấtlượngmùntrêntầngđấtmặt,đồng
thờithựcvậtgiúpcảibiếnmơitrườngnhiệtẩm
của đất, chống hiện tượng xói mịn rửa trơi và
ngănchặnqtrìnhhoangmạchóa.Sựsuygiảm
tỷlệchephủrừnglàmtăngqtrìnhxóimịn,sạt
lởvàrửatrơitrênđấtdốcvàdođóđãdẫnđến
thối hóa đất nghiêm trọng ở các khu vực đất
trống,núitrọc(NguyễnĐìnhKỳvànnk,1999).
Vì vậy, thảm thực vật là một chỉ tiêu quan

trọngchoviệcđánhgiámứcđộthốihóađấtvà
gópphầnlàmgiảmnguycơthốihóađất.Những
nghiêncứuảnhhưởngcủahiệntrạngthảmthực
vậtđếnmứcđộthốihóađấtchothấy:đấtdưới
thảmthựcvậtrừngrậmthườngxanhrấtổnđịnh,
ítbịthốihóa,dođộchephủcaolàmchođấtítbị

xói mịn rửa trơi. Những khu vực rừng rậm
thườngxanhcâylárộng,chiềucaocâytrungbình
từ12mtrởlêncóđộchephủrấttốt,bảovệcho
đấtkhơngbịxóimịn,rửatrơi.Câylâunămcũng
cóvaitrịtươngtựnhưrừngtrongviệcchốngxói
mịn, rửa trơi cho đất (Nguyễn Đình Kỳ và nnk,
1999).
Tuy nhiên, một vài nơi có thảm rừng rậm
thườngxanhnhiệtđớigiómùangunsinhcũng
xuấthiệnxóimịn,sạtlở.Ngunnhâncủahiện
tượngsạtlởxảyratrongcáckhuvựcnàylàdo
vào những tháng mưa nhiều, lượng nước thấm
xuống đất quá lớn, tầng nước ngầm chứa nước
dâng lên cao hơn, lớp đất bề mặt và vỏ phong
hóa,tầngđámẹcónhữngtầngphâncắtrõràng
sẽ tạo ra các mặt trượt, lúc này lớp phủ rừng
khơngcịnvaiđóngtrịgiữđấtnữamàtheomặt
trượt và trọng lực sẽ trượt gây ra sạt lở. Cũng
phảinóithêmrằng,ởnhữngkhuvựcnàythường
thấy xuất hiện các khe nước lộ hoặc dịng suối
nhỏ.Bởivậyngunnhânchínhgâyxóimịnvà
sạt lở ở đây là do điều kiện mưa, địa chất thủy
văn,địahìnhvàtầngdàyđấtmỏng.

Bảng7.Phâncấpmứcđộ ảnhhưởngcủatầngdàyđếnqtrìnhthốihóađất
Diệntích Phầntrăm
Tầngdày Mứcđộ
Qtrìnhảnhhưởng
đất(cm) ảnhhưởng
(ha)

(%)
Dotầngđấtdàynênqtrìnhxóimịnhay
1 >120cm
Yếu
431.424
23,17
rửatrơikhơngảnhhưởngđếnlớpđấtsâu.
Chịuảnhhưởngvừaphảiqtrìnhxóimịn,
2 50‐120cm Trungbình
943.405
50,67
rửatrơi.
Tầngđấtmỏng,đấtdễ dàngbị bócmịn,rửa
3
<50cm
Mạnh
486.997
26,16
trơinhiềuvùngtrơsỏiđá.

Bảng8.Phâncấpmứcđộảnhhưởngcủalớpphủ thựcvậtđếnqtrìnhthốihóađất

STT

Tầngdày Mứcđộ
Diệntích Phầntrăm
Qtrìnhảnhhưởng
đất(cm) ảnhhưởng
(ha)
(%)

Dotầngđấtdàynênqtrìnhxóimịnhay
1 >120cm Yếu
431.424 23,17
rửatrơikhơngảnhhưởngđếnlớpđấtsâu.
Chịuảnhhưởngvừa phảiqtrìnhxóimịn,
2 50‐120cmTrungbình
943.405 50,67
rửatrơi.
Tầngđấtmỏng,đấtdễ dàngbị bócmịn,rửa
3
<50cm Mạnh
486.997 26,16
trôinhiềuvùngtrơsỏiđá.

STT




PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng
ảnhLandsat8chụptháng4năm2016đểthành
lập bản đồ lớp phủ thơng qua việc tính chỉ số
thựcvậtchuẩn(NDVI),kếthợpchỉnhlýtheobản
đồhiệntrạngsửdụngđất,bảnđồthựcvậttỉnh
Điện Biên và Lai Châu và khảo sát thực địa bổ
sung.Từđóphânmứcđộảnhhưởngcủalớpphủ
thựcvậttheo3cấp(Bảng8).
Bảng9.Matrậntươngquangiữathốihóađất

hiệntạivàcácyếutốtiềmnănggâythốihóa
TH
Yếu(1) Trungbình(2) Mạnh(3)
TN
Yếu(1)
11
12
13
Trungbình(2) 21
22
23
Mạnh(3)
31
32
33
3.2.Xâydựngbảnđồcảnhbáonguycơthối
hóađất.
Đểxâydựngbảnđồcảnhbáonguycơthối
hóađấtkhuvựcĐiệnBiên–LaiChâuchúngtơi
sửdụngphươngphápmatrậntươngquan.Đây
làmatrận3x3phầntửbiểudiễnmốitươngqua
giữacácyếutốtiềmnănggâythốihóavàthối
hóađấthiệntại.Matrậnnàyđồngthờichochúng








49

tathấykếtquảkhikếthợpgiữahaiyếutốthành
phần.
3.3.Quytrìnhthànhlập
Ngun lý của việc ứng dụng viễn thám và
GIS sử dụng trong mơ hình gồm có các cơng
đoạn:từdữliệuviễnthámvàcácdữliệubảnđồ
chunđềkhác,chiếttách,xâydựngcácbảnđồ
thànhphầnlàdữliệuđầuvàocủamơhình.Các
thànhphầnnàyđượcxửlýtrongGISvàxâydựng
thànhcơsởdữliệu.Bảnđồcácyếutốtiềmnăng
gâythốihóađượcxâydựngthơngquaviệctích
hợp các lớp cơ sở dữ liệu bản đồ bằng cơng cụ
GIS.Từbảnđồcácyếutốtiềmnănggâythốihóa
và thối hóa đất hiện tại, trên cơ sở mối tương
quantínhtốntíchhợptronghệthốngGISsẽxây
dựngđượcbảnđồdựbáonguycơthốihóađất.
Sử dụng thuật toán phân khoảng các giá trị
“mức độ ảnh hưởng đến thối hóa đất” từ yếu;
trungbìnhđếnmạnhcủakhuvựcnghiêncứu.
QuytrìnhápdụngviễnthámvàGISkếthợp
mơhìnhphântíchđachỉtiêutrongthànhlậpbản
đồthốihóađấttiềmnăngđượctrìnhbàytrong
Hình1
Mơhìnhsửdụng7loạithơngsốđầuvàođể
tínhtốn,cácthơngsốnàyđượcxửlýbằngcơng
cụGIStrướckhiđưavàotínhtốntrongmơhình.

Hình1.Quytrìnhthànhlậpbảnđồdự báonguycơthối hóađấtkhuvựctỉnhĐiệnBiênvàtỉnhLaiChâu



50





PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

Hình2.Bảnđồ tổnghợpcácyếutố tiềmnănggâythối hóa



Hình3.Bảnđồcảnhbáo nguycơthối hóađấttỉnhĐiệnBiênvàtỉnhLaiChâu




PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)







51

Bảng10.Thốngkêdiệntíchđấtcónguycơthối hóatheohuyện(đơnvị:ha)

Huyện
Tp.ĐiệnBiênPhủ
ĐiệnBiên
ĐiệnBiênĐơng
MườngẲng
MườngChà
MườngLay
MườngNhé
MườngTè
TủaChùa
TuầnGiáo
Tp.LaiChâu
NậmNhùn
NậmPồ
PhongThổ
SìnHồ
TamĐường
TânUn
ThanUn
Tổng

Cấpđộ thốihóa
1
2
3
6.070
278
17
116.967 28.482
18.594

56.330
46.184
18.212
25.084
14.588
6.078
49.450
37.518
31.981
7.046
3.448
792
85.470
45.819
25.777
107.414 107.007 53.711
32.628
21.091
14.651
60.805
30.537
20.922
6.431
2.408
409
51.626
47.453
39.804
96.649
33.446

19.703
47.297
47.686
7.921
65.802
54.879
32.004
25.730
21.388
19.173
33.492
28.400
27.839
37.349
18.509
23.367
911.648 589.128 360.961


Từ bảngsốliệutrênchothấy,trongtổngsố
360.961 ha đất có nguy cơ thối hóa mạnh,
MườngTèlàhuyệncódiệntíchlớnnhất(53.711
ha, chiếm 14,4% diện tích khu vực nghiên cứu),
sauđólầnlượtđếncáchuyệnSìnHồ(32.004ha,
8,20%),MườngNhé(157.066ha,chiếm8,44%)…
Nhìnchungcáchuyệnnàyđềulàcáchuyệncóđộ
dốclớn,tỷlệchephủthấp,tầngdầyđấtmỏngvà
đặc biệt là lượng mưa lớn, điều này cũng hồn
tồnlogicvớinhữngphântíchởmục2.1.
4.Kếtluận

Có thể thấy rằng q trình thối hóa đất ở
cáckhuvựckhácnhauchịutácđộngtừcácyếutố
tự nhiên khác nhau về số lượng, nhưng nhìn
chung, hầu hết các yếu tố tự nhiên đều có tác
động đến q trình thối hóa đất của tỉnh Điện
BiênvàtỉnhLaiChâu,cácyếutốchínhbaogồm:
‐Độdốclớn,hầunhưnhữngkhuvựcđược
dựbáocónguycơthốihóamạnhđềucóđộdốc
trên150.
‐ Ở những khu vực có lượng mưa cao nhất
chínhlàvùngcónguycơthốihóađấtmạnh.
‐Lớpphủthựcvậtlàyếutốquantrọngảnh
hưởng đến q trình thối hóa đất, chúng ta có

Tổng

Phầntrăm

6.366
164.044
120.726
45.751
118.949
11.288
157.066
268.133
68.371
112.265
9.248
138.884

149.799
102.905
152.686
66.292
89.731
79.225
1.861.826

0.34
8.81
6.48
2.46
6.39
0.61
8.44
14.40
3.67
6.03
0.50
7.46
8.05
5.53
8.20
3.56
4.82
4.26


thểthấyởnhữngnơicómứcđộchephủlớnhầu
nhưthốihóaởmứcđộyếu.

‐Tầngdàyđấtcũnglàyếutốquantrọngảnh
hưởngđếnthốihóađất,nhữngnơicótầngđất
mỏngthườnglànhữngnơicónguycơthốihóa
cao.Phầnlớndiệntíchkhuvựccótầngdàyđất
nhỏhơn50cm,cónhữngnơilớpđấtmặtchỉđạt
30 cm đều là những nơi tiềm ẩn nguy cơ thối
hóađấtcao.
Bản đồ tổng hợp các yếu tố tiềm năng gây
thối hóa và dự báo nguy cơ thối hóa đất khu
vực tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu đã được
thànhlậpdựatrêncơsởcácchỉsốthuđượctừ
tư liệu viễn thám, kết hợp phân tích các số liệu
địachất,địahình,thựcvậtkhítượng,thủyvăn,...
Kết quả cho thấy đây là phương pháp hiệu quả
trong việc đánh giá thối hóa đất, đảm bảo độ
chính xác khi tích hợp tư liệu viễn thám và hệ
thơngtinđịalý.
5.Kiếnnghị
Qtrìnhthốihóađấtchịutácđộngcủahai
nguồnyếutốlàyếutốtựnhiênvàyếutốdocác
hoạtđộngcủaconngười.Trongnghiêncứunày,
việc đánh giá các yếu tố gây thối hóa đất (các
yếutốtiềm năngthốihóa)mớichỉđềcậpđến


52






PhạmQuangVinhvànnk/TạpchíKhoahọcKỹthuậtMỏ‐Địachất58(42‐52)

cácyếutốcónguồngốctựnhiên(7yếutố),chưa
đề cập đến tác động của các yếu tố do các hoạt
độngcủaconngười(nhưphươngthứcsửdụng
đất,vấnđềsửdụngphânbónhóahọcvàthuốc
bảovệthựcvật,cáchoạtđộngkhaitháckhóang
sản, q trình đơ thị hóa và hoạt động của các
ngànhcơng nghiệp...).Đểnângcaođộchínhxác
củamơhìnhviệcxemxét,bổxungcácyếutốdo
cáchoạtđộngcủaconngườilàrấtcầnthiết.
Tàiliệuthamkhảo
LêĐứcAn,LạiHuyAnh,2002.Đặcđiểmchungvề
điềukiệntựnhiên,đặcđiểmđịachất,địamạo
vàvỏphonghóaViệtNam.ChunkhảoĐịalý
ViệtNam.LưutrữtạiViệnĐịalý.
LưuThếAnh,2013.Nghiêncứuxâydựngbảnđồ
thối hóa đất tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nơng
phục vụ sử dụng bền vững tài ngun đất
LuậnánTiếnsỹ,ViệnKhoahọcvàCơngnghệ
ViệtNam.
NguyễnVănCư,NguyễnĐìnhKỳvàNguyễnLập
Dân, 2010. Nghiên cứu tổng hợp địa lý phát
sinhvàthốihóađấtkhuvựcBình‐Trị‐Thiên
phục vụ mục đích sử dụng bền vững tài
nguyên đất. Tuyển tập các báo cáo khoa học
HộinghịkhoahọcĐịalýlầnthứ5,HàNội.
NguyễnĐìnhKỳ,1999.Phươngphápnghiêncứu
thốihóađất.Tuyểntậpcơngtrìnhnghiêncứu


địalý.NXBKhoahọcKỹthuật,HàNội.
NguyễnĐìnhKỳ,NguyễnQuyếtChiếnvàNguyễn
MạnhHà,2010.Đánhgiátổnghợpđịalýphát
sinhvàthốihóađấtlưuvựcsơngGấmtrên
quanđiểmpháttriểnbềnvững.HộinghịKhoa
Địalý‐50nămxâydựngvàpháttriển,Đạihọc
KhoahọcTựnhiên,HàNội.
Nguyễn Đình Kỳ, và Lưu Thế Anh, 2006. Thực
trạngthốihóađấtBazanTâyNgunvàcác
giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên
môi trường đất. Tuyển tập các báo cáo khoa
học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần
thứcII,HàNội.
Nguyễn Mạnh Hà, 2012. Nghiên cứu thối hóa
đấtlưuvựcsơngChảynhằmkhaitháchợplý
tàingunvàmơitrườngđất.LuậnánTiếnsỹ
ViệnĐịalý,HàNội.
Nguyễn Mạnh Hà, 2010. Nghiên cứu đánh giá
thối hóa đất lưu vực sơng Chảy. Hội nghị
Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và
CôngnghệViệtNam,HàNội.
Võ Thịnh, 2016. BáocáochuyênđềĐịamạoTây
Bắc.ViệnĐịalý,ViệnKhoahọcvàCôngnghệ
ViệtNam
Timothy L. Nyerges, Piotr Jankowski., 2010.
Regional and Urban GIS‐ A decision Support
Approach.TheGuilfordPress,NewYork.

ABSTRACT

MappingriskoflanddegradationinDienBien,LaiChauProvince
usingremotesensingandGIS
VinhQuangPham1,*,BinhThanhNguyen1,LinhHaPham1
1InstituteofGeography,VietNamAcademyofScienceandTechnology,Vietnam

Land degradation is a common phenomenon in large areas of our country, especially in the
mountains.Predictingtheareawhichhasdifferentriskofdegradationisveryenormoussignificancein
landuseplanning.Thispaperintroducesassessmentmodelbasedonmulti‐criteriaapproach‐usingGIS
and remote sensing to identify areas at various risk of soil degradation. On the basis of current land
degradationmap,integratedwithsevenintensifiedfactors‐factorsthatincreasetheriskofdegradation,
(includerainfall,slope,landcover,soiltype,farmingpractices...)tobuildamapofwarningtheriskofland
degradationwiththreelevels:1.high;2.average;3.low.Theresultsshowthatthehighareais360.961ha
(19,4%ofthestudyarea)occurringonthelocalwithhighslope,lowcoveroflanduseandespecialwith
highrainfall.Thismodelallowsustoidentifyquicklyandquantifyareasatdifferentriskofdegradation
(spatiallocationandarea).Thiswillbethebasisforthemanagementoflanduseplanninglogically,and
alsoarrangessuitablefarmingseason,cropsforeacharea.
Keywords:Riskoflanddegradationmap,remotesensingandGIS,DienBien,LaiChau.




×