Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.07 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ
Số tín chỉ: 03
Mã số: GIS231

Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Thái Nguyên, 2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------------------

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 10 năm 2021

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Phát triển
toàn diện



Thực tiễn

Hội nhập

Triết lý giáo dục của Trường Đại học Nơng Lâm là:
“PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN, THỰC TIỄN VÀ HỘI NHẬP”
CĐR của
Ý nghĩa của triết lý giáo dục
CTĐT
Có kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ PLO1, 2, 3, 4,
năng mềm, năng lực đổi mới, tư duy sáng tạo.
5, 6, 7, 8, 9, 10,
Có đạo đức, trách nhiệm xã hội, có ý thức cộng đồng;
Tuân thủ các quy định của pháp luật và đạo đức nghề
nghiệp;.
Đào tạo luôn gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, tiến bộ khoa học, cơng nghệ; thực hiện chuẩn hóa,
hiện đại hóa phù hợp với thị trường lao động.
Q trình dạy và học được thực hiện theo nguyên lý
học đi đôi với hành, lấy người học làm trung tâm và
tiếp cận theo hướng hịa nhập tích cực và học tập suốt
đời.
Có năng lực ngoại ngữ, năng lực làm việc đáp ứng yêu
cầu hội nhập quốc tế.

PLO11, 12
PLO2, 4, 5, 6,
8, 10
PLO3, 7, 9


PLO1, 4, 5, 6,
12, 13

I. Thông tin chung về học phần
Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
Tên tiếng Anh: Geographic Information System
Mã học phần: GIS231
Điều kiện tham gia học tập học phần:
Học phần học trước: Tin học đại cương, Trắc địa I, Bản đồ địa chính
Mơn học tiên quyết: Tin học ứng dụng
Học phần song hành: khơng
- Phân bố thời gian: 3 tín chỉ (30 tiết lý thuyết/30 tiết thực hành/135 tiết tự học)
Học phần thuộc khối kiến thức:

-

Cơ bản □

Cơ sở ngành 

Chuyên ngành □

Bổ trợ □

Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh □
Tiếng Việt 

2



II. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Ngô Thị Hồng Gấm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Bộ môn: Quản lý đất đai và Bất động sản
Khoa: Quản lý Tài nguyên
Điện thoại: 0386170060
Email:
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý
đất đai năm 2002 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Quản
lý đất đai năm 2010 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Bắt đầu công tác
giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 2005 cho
tới nay.
+ Các công nghệ quản lý, đăng kí, cấp GCNQSDĐ, các phần mềm về bản đồ số và
Hệ thống thông tin địa lý, Hệ thống thông tin đất đai. Cụ thể: Phần mềm đồ hoạ
MicroStation & hệ thống Mapping Office; Mapinfor; ArcView; ArcGIS; phần mềm xử
lý ảnh viễn thám ERDAS, phần mềm Vilis, Elis, Famis… phần mềm mã nguồn mở
như QGis,…
+ Nghiên cứu công nghệ định vị tồn cầu GPS (Global Positioning System).
+ Hệ thống thơng tin địa lý GIS (Geographical Information System)
+ Công nghệ Viễn thám RS (Remote Sensing) trong các hoạt động như thành lập
bản đồ địa hình, hiện trạng, địa chính,…
2.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Đàm Xuân Vận
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sĩ
Bộ mơn: Quản lý đất đai và Bất động sản
Khoa: Quản lý Tài nguyên
Điện thoại: 0982.166.696

Email:
- Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nông
học năm 1995 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ năm
1998 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp tiến sĩ Nông nghiệp năm
2005 tại Đại học Quốc gia Sunchon – Hàn Quốc, cơng nhận chuẩn chức danh và bổ
nhiệm phó giáo sư năm 2011. Bắt đầu công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm 1998 cho tới nay, từ 2005-2009 là trưởng bộ
môn Quản lý đất đai và thông tin đất, từ năm 2009-2011 là phó Giám đốc và 20112019 là giám đốc trunng tâm Ngoại ngữ - Tin học ứng dụng, trực tiếp phụ trách về
công nghệ thông tin. Từ 2019 đến nay là giám đốc Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và
Hỗ trợ khởi nghiệp. Lĩnh vực nghiên cứu chính là Ứng dụng của Hệ thống thông tin
địa lý - GIS (Geographical Information System) trong quản lý tài nguyên môi trường,
nông lâm nghiệp. Các công nghệ thành lập Bản đồ số (Digital Mapping), Công nghệ
Viễn thám RS (Remote Sensing),… Các học phần giảng dạy gồm: Hệ thống thông tin
địa lý, Ứng dụng tin học vẽ bản đồ, Hệ thống thông tin đất, Phương pháp nghiên cứu
3


khoa học. Đã chủ trì 02 đề tài cấp Bộ, 01 đề tài cấp tỉnh; 05 đề tài cấp cơ sở. Là chủ
biên và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí uy tín trong và ngồi
nước. Là đồng tác giả biên soạn giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tài
nguyên và môi trường năm 2014, Hướng dẫn sử dụng bộ phần mềm Microstation &
Mapping Office trong thành lập bản đồ năm 2010.
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Huy Trung
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Bộ môn: Quản lý Đất đai & Đất động sản
- Khoa: Quản lý Tài nguyên
- Điện thoại:
Email:
Tóm tắt lý lịch khoa học của giảng viên: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý

đất đai năm 2010 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp thạc sĩ Quản
lý đất đai năm 2014 tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tốt nghiệp tiến sĩ
ngành Khoa học Địa lý không gian năm 2020 tại Trường Đại học RMIT, Úc. Bắt đầu
công tác giảng dạy và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ năm
2011 cho tới nay. Lĩnh vực nghiên cứu chính là Viễn thám, Hệ thống thơng tin địa lý
(GIS), Hệ thống định vị toàn cầu (GPS), và Trắc địa. Các học phần giảng dạy gồm: Cơ
sở Viễn thám, Hệ thống thông tin địa lý, Hệ thống định vị toàn cầu, Thực hành trắc
địa. Là tác giả và đồng tác giả của nhiều bài báo đăng trên các tạp chí úy tín trong và
ngồi nước.
III. Mơ tả học phần
Học phần Hệ thống thông tin địa lý gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu hệ
thống thông tin địa lý (GIS); Chương 2: Cấu trúc dữ liệu GIS; Chương 3: Thu thập và
tiền xử lý dữ liệu địa lý; Chương 4: Quản lý và phân tích dữ liệu GIS; Chương 5:
Tích hợp công nghệ và ứng dụng của GIS; Học phần trang bị cho sinh viên những
kiến thức về các khái niệm, nguyên tắc cơ bản về GIS. Cấu trúc dữ liệu khơng gian
và thuộc tính, thiết kế xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý. Các kỹ thuật phân tích khơng
gian, phân tích địa hình, phân tích 3D, chồng ghép bản đồ Vecor và Raster, kết nối
chia sẻ dữ liệu GIS trực tuyến.
IV. Mục tiêu của học phần (Course Objectives)
Mục tiêu
của học
phần
(CO)
CO1
CO2

Mô tả mục tiêu của học phần
(Course Objetive description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Các kiến thức chung, hiểu biết về hệ thống thông tin địa lý

(GIS)
Những kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu trong GIS (khơng
gian và thuộc tính)

Chuẩn
đầu ra
CTĐT
1,3
1,3,9
4


CO3
CO4
CO5
CO6

Những kiến thức Thu thập và tiền xử lý dữ liệu địa lý

1,3, 9

Những kiến thức và kỹ năng về quản lý và phân tích xử lý dữ 1,3,9,11
liệu địa lý
Những hiểu biết về tích hợp cơng nghệ và ứng dụng của GIS 1,3,9,11
Tuân thủ các quy định của pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
13
Có năng lực làm việc độc lập, có khả năng cập nhật kiến thức,
sáng tạo trong công việc. tác phong chuyên nghiệp.

V. Chuẩn đầu ra học phần (Course Learning Outcomes-CLOs)

Mục Chuẩn
tiêu đầu ra
học
HP
phần
CO1

CLO1

CO2

CLO2

CO3

CLO3
CLO4

CO4
CLO5
CO5

CLO6

CO6

CLO7

Mã học
phần

GIS321

Mô tả chuẩn đầu ra học phần
(sau khi học xong học phần này, người học
cần đạt được)

Chuẩn đầu ra
CTĐT

Hiểu biết được tổng quát về hệ thống thông tin
1,3
3
địa lý GIS và ứng dụng của GIS
Nắm bắt và phân tích được cấu trúc dữ liệu
1,3,9
3,9
địa lý và phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu
địa lý
Phân tích đánh giá được các bước cần thiết thu
1,3,9
3,9
thập, nhập và tiền xử lý dữ liệu địa lý
Nắm bắt được các kỹ năng phân tích xử lý dữ 1,3,9,11 3,9
liệu địa lý
Vận dụng được cơ bản các kỹ năng quản lý 1,3,9,11 3,9
và phân tích xử lý dữ liệu địa lý
Hiểu biết về tích hợp cơng nghệ với GIS và
3
1,3
khả năng ứng dụng của GIS

Tuân thủ các quy định của pháp luật và đạo
đức nghề nghiệp. Có năng lực làm việc độc
13
lập, có khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo
trong công việc, tác phong chuyên nghiệp.

Ma trận đóng góp chuẩn đầu ra của học phần
Mức độ đóng góp chuẩn đầu ra của CTĐT)
Tên học
phần
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
Hệ thống
2
2
3
2
thơng tin
địa lý

1
1
1

1
1
1

13
1

Ghi chú: Để trống là đóng góp chưa rõ ràng; “1” là đóng góp mức thấp; “2” là đóng góp
mức trung bình; “3” là đóng góp mức cao

5


Lộ trình phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ của học phần
Nội dung
Nội dung 1: Giới thiệu hệ
thống thông tin địa lý
(GIS) và khả năng ứng
dụng của GIS
Nội dung 2: Cấu trúc dữ
liệu trong GIS
Nội dung 3: Thu thập và
tiền xử lý dữ liệu địa lý
Nội dung 4: Phân tích dữ
liệu trong GIS
Nội dung 5: Hệ thống
thơng tin địa lý và
Internet
Nội dung 6: Thực hành
môn học


Đáp ứng chuẩn đầu ra học phần
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6 CLO7
2

2

3

1
3

1
3

3

1
2

3

2

3

3

1
2


6.1. Chuẩn đầu ra của nội dung/chương (LLOs)
LLOs
Mô tả chuẩn đầu ra của nội dung/chương
LLO1 Hiểu được quá trình phát triển của GIS, định nghĩa, các thành phần, chức năng, yêu
cầu của GIS, mối liên hệ GIS với các ngành khoa học khác

LLO2

Hiểu và phân tích được cấu trúc dữ liệu khơng gian

LLO3

Hiểu và phân tích được cấu trúc dữ liệu thuộc tính (phi khơng gian)

LLO4

Hiểu và phân tích được cấu trúc cơ sở dữ liệu GIS

LLO5

Năm bắt được các bước thu thập, nhập, tiền xử lý dữ liệu và độ chính xác của dữ
liệu

LLO6

Nắm bắt được kỹ thuật phân tích, xử lý dữ liệu Vector

LLO7


Nắm bắt được kỹ thuật phân tích, xử lý dữ liệu Raster

LLO8

Nắm bắt được các kỹ thuật mơ hình số hóa độ cao

LLO9

Hiểu được việc tich hợp GIS với các công nghệ khác và ứng dụng của GIS

LLO10 Thực hiện thành thạo phần mềm GIS trên cơ sở vận dụng kiến thức vào chuyên
môn trong xây dựng cơ sở dữ liệu, tính tốn thống kê, phân tích khơng gian và địa
hình, chồng ghép bản đồ và kết xuất dữ liệu địa lý
6


6.2. Ma trận liên kết LLOs và CLOs
CĐR nội
dung/chương
(LLOs)
LLO1
LLO2
LLO3
LLO4
LLO5
LLO6

Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs)
CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO6
2

3
3
3
3

LLO7
LLO8
LLO9
LLO10

3

3

3
3

3
3
2

3

2

3

3

CLO7

2
1
1
1
1
1
1
1
1
2

Ghi chú: Để trống là đóng góp chưa rõ ràng; “1” là đóng góp mức thấp; “2” là đóng góp
mức trung bình; “3” là đóng góp mức cao.

6.3. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung

Số
tiết

Nội dung 1: Giới thiệu hệ
thống thông tin địa lý (GIS)

12

CĐR
nội
dung

CĐR

học
phần

Phương pháp dạy học

Phương
pháp
đánh giá
(Rubric)

1.1. Lịch sử phát triển của GIS
1.2. Định nghĩa GIS

1,0

1.3. Các thành phần của GIS

Thuyết

trình

1.4. Chức năng của GIS
1.5. Yêu cầu với một hệ GIS
1.6. Mối liên hệ của GIS với các
ngành khoa học khác

1,0

1.7. Thảo luận nhóm: “Vai trị
của các thành phần trong GIS,

yếu tố nào quyết định sự thành
công”

1,0

1.8. Tự học nội dung 2: Đọc lại

9

LLO1

Phát

vấn

Thảo luận

nhóm

Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4

CLO1

Tự học

Rubric 1


Rubric 1
7


và ghi nhớ được nội dung chính
đã học trên lớp, tham khảo tài
liệu liên quan trên thư viện và
internet
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình (chương 1) [1]; Tài liệu tham khảo [3]; [4]; [5]
Nội dung 2: Cấu trúc dữ liệu
GIS
2.1. Các khái niệm cơ sở

28
2,0

2.2. Dữ liệu khơng gian

LLO2

Thuyết trình

LLO2

2.3. Dữ liệu thuộc tính (phi
khơng gian)

1,0

2.4. Cơ sở dữ liệu GIS


1,0

Phát vấn,
Động

LLO3

não

Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4

LLO4

CLO2
2.5. Thảo luận nhóm: “Phân
tích những ưu điểm và nhược
LLO2
1,0
Thảo luận
nhóm Rubric 1
điểm ở cấu trúc dữ liệu Vector
LLO4
và Raster:
2.6. Tự học nội dung 2: Đọc lại
và ghi nhớ được nội dung chính
LLO2

Rubric 1
đã học trên lớp, tham khảo tài
24
LLO3
Tự
học
liệu liên quan trên thư viện và
LLO4
internet
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình (chương 2) [1]; Tài liệu tham khảo [2]; [3]
Nội dung 3: Thu thập và tiền
xử lý dữ liệu địa lý

20

3.1. Thu thập dữ liệu GIS

1,0

3.2. Chuyển đổi hệ tham chiếu
không gian

1,0

3.3. Nhập dữ liệu

1,0

3.4. Chất lượng và độ chính xác
của dữ liệu


1,0

3.5. Thảo luận nhóm: “Giải
pháp nâng cao độ chính xác của
dữ liệu”
3.6. Tự học nội dung 3:
- Đọc lại và ghi nhớ được nội
dung chính đã học trên lớp.
- Tham khảo tài liệu liên quan
trên thư viện và internet.
- Ôn tập các nội dung chuẩn bị
thi giữa kỳ.

Thuyết trình

LLO5
1,0

15

Phát

vấn

Động

não

CLO3

Thảo

Tự

luận

học

nhóm

Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4

Rubric 1

Rubric 1

8


Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình (chương 3) [1]; Tài liệu tham khảo [3]; [4]
Thi giữa kỳ

1,0

Nội dung 4: Quản lý và phân
tích dữ liệu GIS


36

4.1. Quản lý dữ liệu
4.1.1. Quản lý dữ liệu không
gian

1,0

4.1.2. Quản lý dữ liệu thuộc tính

1,0

4.1.3. Hiện thị và xuất dữ liệu

1,0

Thuyết trình

LLO6
LLO7

4.2. Phân tích dữ liệu
4.2.1. Khái qt chức năng phân
tích dữ liệu trong GIS

1,0

4.2.2. Phân tích dữ liệu Vector

2,0


4.2.3. Thảo luận nhóm : ”Ứng
dụng của chồng ghép dữ liệu
Vector”

1,0

4.2.4. Phân tích dữ liệu Raster

2,0

Phát

vấn

Động

não

Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4

LLO6
Thảo

4.2.5. Thảo luận nhóm : ”Ứng
dụng của chồng ghép dữ liệu
Raster”


1,0

4.2.6. Mơ hình số hóa độ cao

2,0

CLO4
CLO5

LLO6

luận

Thuyết trình
Phát
Động

Thảo

luận

Thuyết trình
Phát
Động

nhóm

vấn
não


nhóm

vấn
não

Rubric 1
Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4
Rubric 1
Rubric 1
Rubric 2
Rubric 3
Rubric 4

4.3. Tự học nội dung 4:
- Ghi nhớ được: nội dung về
LLO6
quản lý dữ liệu và phân tích dữ
24,0 LLO7
Tự
học
Rubric 1
liệu
LLO8
- Tham khảo tài liệu liên quan
trên thư viện và internet
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình (chương 4)[1]; Tài liệu tham khảo [1]; [3]; [4]; [5]

Nợi dung 5: Tích hợp cơng
nghệ và ứng dụng của GIS

12

5.1. Tich hợp GIS với các công

1,0

LLO9

CLO6

Rubric 1

9


nghệ khác
5.2. Khái quát về ứng dụng của
GIS

Thuyết trình

5.3. Một số ứng dụng GIS trong
tài nguyên môi trường
5.4. Một số ứng dụng GIS trong
nông lâm nghiệp

Rubric 2

Rubric 3
Rubric 4

1,0

Phát

vấn

Động

não

5.5. Một số ứng dụng GIS trong
quản lý đô thị
5.6. Thảo luận nhóm: “Lập đề
cương cho 1 dự án ứng dụng
1,0
Thảo
luận
nhóm Rubric 1
công nghệ GIS”
5.7. Tự học nội dung 5: Đọc lại
và ghi nhớ được nội dung chính
Rubric 1
đã học trên lớp, tham khảo tài
9,0
Tự học
liệu liên quan trên thư viện và
internet

Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình (chương 5) [1]; Tài liệu tham khảo [1]
75
Nội dung 6: Thực hành môn
học
3,0
Rubric 1
6.1 Giới thiệu và cài đặt phần
Thực
hành
Rubric 5
mềm thực hành GIS
3,0
Rubric 1
6.2. Tạo lập CSDL không gian
Thực
hành
Rubric 5
và thuộc tính
3,0
6.3. Các phép tốn đo đếm,
Rubric 1
Thực
hành
tính tốn, thống kê, trích xuất
Rubric 5
dữ liệu
6,0
Rubric 1
6.4. Các phương pháp xử lý dữ
Thực

hành
Rubric 5
liệu khơng gian
3,0
Rubric 1
6.5. Mơ hình số hóa đồ cao và
Thực
hành
LLO10
CLO10
Rubric 5
phân tích địa hình
3,0
Rubric 1
6.6. Chồng ghép bản đồ
Thực
hành
Rubric 5
Vector
Rubric 1
6,0
6.7. Chồng ghép bản đồ raster
Thực
hành
Rubric 5
3,0
6.8. Trình bày kết quả và in ấn
Thực
hành Rubric 1
Rubric 5

6.9. Tự học nội dung 5: Làm
Tự học
bài thực hành về nhà, tham
Rubric 1
45,0
khảo tài liệu liên quan trên thư
viện và internet
Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình [1]; Tài liệu tham khảo [2]; [3]; [4]
10


Ghi chú: Màu vàng, xanh và đỏ trong cột phương pháp dạy học thể hiện nội dung và phương
pháp dạy học của học phần đã truyền tải được triết lý giáo dục của Trường.
VII. Đánh giá và cho điểm
1.Ma trận đánh giá chuẩn đầu ra của học phần
Ma trận đánh giá CĐR của học phần
Các CĐR của
học phần

CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5

Chuyên cần
(20%)
x

Đánh giá quá tình

(30%)
x

Cuối kỳ
(50 %)
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x
x

x
x

x
x

CLO6
CLO7
2. Rubric đánh giá học phần

Điểm học phần = (điểm chuyên cần * 0,2) + (Đánh giá quá trình * 0,3) +
(điểm cuối kỳ *0,5)
*Điểm chuyên cần
Điểm Rubric 1 x 1,0
Rubric 1: Đánh giá chuyên cần
TIÊU CHÍ

Tham dự các
buổi học lý
thuyết và thực
hành

Thái độ học
giờ lý thuyết,
thực hành


TRỌNG
SỐ (%)

TỐT
(8,5-10)

Tham dự đầy
đủ các buổi
học lý thuyết
và thực hành
70%

30%

Tích cực phát
biểu xây dựng
bài.
Xung phong
làm bài tập và
làm tốt bài tập
xung phong.

KHÁ
(7,0-8,4)

Tham dự
chỉ đạt
khoảng
95% -99%
các buổi

học lý
thuyết và
thực hành
Tương đối
tích cực
phát biểu
xây dựng
và có tinh
thần xung
phong làm
bài tập tuy
nhiên chất
lượng câu
trả lời chưa

TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)

TRUNG
BÌNH YẾU
(4,0-5,4)

KÉM
<4,0

Tham dự chỉ
đạt khoảng
90% -94% các
buổi học lý
thuyết và thực

hành

Tham dự
đạt
khoảng
80% 89% các
buổi học
lý thuyết
và thực
hành

Tham dự
<80% các
buổi học lý
thuyết và
thực hành

Chưa tích cực
phát biểu xây
dựng và xung
phong làm bài
tập. Giáo viên
chỉ định mới
trả lời.

Chỉ tham
dự lớp
học
nhưng
không

tham gia
phát biểu,
xung
phong
làm bài.

Không hiểu
bài và
không trả
lời được
câu hỏi liên
quan đến
bài cũ. Làm
việc riêng
trong giờ
học.

11


cao.

* Điểm kiểm tra đánh giá quá trình
Điểm kiểm tra đánh giá q trình = (Điểm Rubric 2 × 0,7) + (điểm Rubric 3 × 0,3)
Rubric 2: Đánh giá trắc nghiệm
TIÊU CHÍ

Hiểu và vận
dụng kiến
thức nền tảng

của mơn học

TRỌNG
SỐ
(%)

100

TỐT
(8,5-10)

Nắm vững
những kiến
thức nền
tảng của
mơn học.
Vận dụng
thành thạo
các kiến
thức của
mơn

KHÁ
( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)

Nắm kiến
thức nền

tảng của
mơn học.
Có khả năng
vận dụng
kiến thức
của mơn
học.

Nắm được một
số kiến thức
nền tảng của
môn học.
Khả năng vận
dụng các kiến
thức của mơn
cịn nhiều hạn
chế.

TRUNG
BÌNH
YẾU
(4,0-5,4)

Nắm được
rất ít kiến
thức nền
tảng của
mơn học.
Ít có khả
năng vận

dụng các
kiến thức
của mơn
học.

KÉM
>4,0

Khơng
nắm được
kiến thức
nền tảng
của mơn
học.
Chưa có
khả năng
vận dụng
các kiến
thức của
mơn học.

Rubric 3: Đánh giá báo cáo thu hoạch
TIÊU CHÍ

Nội dung và
hình thức báo
cáo

TRỌNG
SỐ

(%)

100

TỐT
(8,5-10)

Nội dung
báo cáo
đầy đủ.
Cách trình
bày báo
cáo lơi
cuốn, rõ
ràng, dễ
hiểu. Hình
ảnh minh
họa chi
tiết, đẹp

KHÁ
( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)

Bài báo cáo
khá đầy đủ
nhưng
khơng trình

bày mạch
lạc. Có hình
ảnh minh
họa nhưng
chưa chi tiết

Bài báo cáo
khơng đầy đủ,
trình bày khơng
rõ ràng. Có
hình ảnh minh
họa nhưng
khơng cụ thể,
chi tiết

TRUNG
BÌNH YẾU
(4,0-5,4)

Bài báo
cáo sơ sài,
trình bày
các nội
dung khó
hiểu. Hình
ảnh minh
họa khơng
khớp với
nội dung
báo cáo


KÉM
>4,0

Bài báo cáo
q sơ sài,
nội dung
khơng chính
xác, khơng
có hình ảnh
minh họa

* Điểm cuối kỳ
Điểm cuối kỳ = Điểm Rubric 4 × 0,6 + Điểm Rubric 5 x 0,4
Rubric 4: Đánh giá trắc nghiệm
TIÊU CHÍ

TRỌNG
SỐ
(%)

TỐT
(8,5-10)

KHÁ
( 7,0-8,4)

TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)


TRUNG
BÌNH YẾU
(4,0-5,4)

KÉM
>4,0

12


Hiểu và vận
dụng kiến
thức nền tảng
của môn học

100

Nắm vững
những kiến
thức nền
tảng của
môn học.
Vận dụng
thành thạo
các kiến
thức của
môn

Nắm kiến
thức nền

tảng của
môn học.
Có khả năng
vận dụng
kiến thức
của mơn
học.

Nắm được một
số kiến thức
nền tảng của
mơn học.
Khả năng vận
dụng các kiến
thức của mơn
cịn nhiều hạn
chế.

Nắm được
rất ít kiến
thức nền
tảng của
mơn học.
Ít có khả
năng vận
dụng các
kiến thức
của mơn
học.


Khơng nắm
được kiến
thức nền
tảng của
mơn học.
Chưa có
khả năng
vận dụng
các kiến
thức của
mơn học.

TRUNG BÌNH
(5,5-6,9)

TRUNG
BÌNH YẾU
(4,0-5,4)

KÉM
>4,0

Hồn thành chỉ
trong khoảng
60% - 70%
khối lượng nội
dung, yêu cầu
thực hành.

Hoàn

thành chỉ
trong
khoảng
50% -60%
khối lượng
nội dung,
yêu cầu
thực hành.

Rubric 5: Đánh giá thực hành
TIÊU CHÍ

Mức độ hồn
thành

TRỌNG
SỐ
(%)

100

TỐT
(8,5-10)

Hồn
thành đầy
đủ nội
dung yêu
cầu thực
hành.

(>85%)

KHÁ
( 7,0-8,4)

Hoàn thành
chỉ trong
khoảng 70%
-85% khối
lượng nội
dung, yêu
cầu thực
hành.

Hoàn thành
chỉ trong
dưới 50%
khối lượng
nội dung,
yêu cầu thực
hành.

VIII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo
1. Giáo trình:
[1]. Ngơ Thị Hồng Gấm và cs (2016), Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Mã thư viện: NB.000296 - NB.000300.
/>2. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đăng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội
/>[2]. Phạm Hữu Đức (2006). Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin địa lý GIS, nxb Xây

dựng
/>[3]. Chu Thị Bình, Vũ Xuân Định (2011), Hệ thống thông tin địa lý, Nxb Nông
nghiệp
/>
13


[4]. Hoàng Ngọc Hà (1995), Bài giảng cơ sở hệ thống thông tin địa lý và hệ thống
thôn tin đất đai, Hà Nội
/>[5]. Hồng Q Nhân (2017), Giáo trình nội bộ hệ thống thông tin địa lý (GIS)
trong quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
/>IX. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
Nội dung 1: Giới thiệu hệ thống thông
tin địa lý (GIS) và khả năng ứng dụng
của GIS
Nội dung 2: Cấu trúc dữ liệu trong
GIS
Nội dung 3: Thu thập và tiền xử lý dữ
liệu địa lý
Nội dung 4: Phân tích dữ liệu trong
GIS
Nội dung 5: Hệ thống thông tin địa lý
và Internet
Nội dung 6: Thực hành mơn học
TỔNG

Hình thức tổ chức dạy học của
học phần (tiết)
Lý thuyết Thực hành Tự học


Tổng

3

9

12

8

24

32

6

18

24

11

33

44

2

6


8

45
135

75
195

30

30
30

X. Định hướng nghiên cứu của học phần
Mơn học giúp cho sinh viên có kiến thức, kỹ năng về Hệ thống thông tin địa lý, từ đó
có thể thực hiện các chương trình dự án ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực quản
lý tài nguyên và môi trường.
XI. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: đầy đủ bàn ghế, đủ khơng gian thảo luận nhóm, thống, sạch
- Phịng máy tính thực hành: đảm bảo đầy đủ máy tính thực hành và hoạt động
ổn định cho 1 sinh viên/ máy tính.
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, mạng wifi, bảng, phấn, giấy A4
- Phần mềm thực hành và dữ liệu thực hành môn học.
XII. Ngày phê duyệt lần đầu
Ngày 11 tháng 03 năm 2020
TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN
GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


14


TS. Vũ Thị Thanh Thủy

TS. Nguyễn Ngọc Anh

Ths. Ngô Thị Hồng Gấm

XIII. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết
Lần 1:
- Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 1: ngày 13
tháng 5 năm 2018
Không bổ sung thêm nội dung gì
- Lý do cập nhật, bổ sung:

Người cập nhật
(Ký ghi rõ họ tên)

Ths. Ngô Thị Hồng Gấm
Trưởng Bộ môn

TS. Nguyễn Ngọc Anh
Lần 2:
- Tóm tắt nội dung cập nhật ĐCCT lần 2: Ngày 5
tháng 10 năm 2021
- Lý do cập nhật, bổ sung:
+ Điều chỉnh lại đề cương theo giáo trình mới
+ Điều chỉnh nội dung đề cương theo khung chương
trình mới.


Người cập nhật
(Ký ghi rõ họ tên)

Ths. Ngơ Thị Hồng Gấm
Trưởng Bộ môn

TS. Nguyễn Ngọc Anh

15



×