Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: TUYẾN GIAO THÔNG KẾT NỐI TỪ ĐÊ TẢ SÔNG HỒNG ĐẾN CẦU VÂN PHÚC - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 96 trang )

ỦY
TỈNH
VĨNH
PHÚC
Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến
giaoBAN
thôngNHÂN
kết nối từ
đê tả sông
Hồng
đến cầu Vân Phúc

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐTXD CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG
-------------***------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG
Dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng
đến cầu Vân Phúc
Địa điểm thực hiện: huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các
cơngPhúc,
trình giao
thơng tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh
02/2023
1


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc



CHƢƠNG 1
THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN
1. Thông tin dự án
1.1. Tên Dự án
Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc (sau đây gọi tắt
là “Dự án”.)
1.2. Chủ Dự án
Chủ dự án: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng tỉnh
Vĩnh Phúc.
Đại diện: Ông Lê Ngọc Minh

Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 9 Đường Mê Linh, P. Liên Bảo, TP. Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Địa điểm thực hiện: huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3. Vị trí địa lý của Dự án
- Điểm đầu tuyến tại km7+760 thuộc xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, điểm kết
thúc dự án tuyến giao với đường ĐT.302 thuộc địa phận thị trấn Gia Khánh, huyện
Bình Xuyên.
1.4. Mục tiêu, quy mô và giải pháp kỹ thuật công trình
1.4.1. Mục tiêu
- Từng bước hồn thiện hệ thống giao thông theo quy hoạch, kết nối, khai thác
hợp lý với kết cấu hạ tầng giao thông đã được đầu tư xây dựng; phục vụ nhu cầu lưu
thơng hàng hóa, sản xuất và nhu cầu đi lại của nhân dân, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, thành lân cận và các tỉnh trong vùng thủ đô Hà Nội,
vùng kinh tế trong điểm phía Bắc. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội các đô
thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội.
- Tạo thêm một hướng tuyến vượt sông Hồng kết nối Vĩnh Phúc – Hà Nội.
- Góp phần hồn thiện quy hoạch giao thông tỉnh Vĩnh Phúc – Hà Nội.

- Tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc và TP. Hà Nội.
- Việc đầu tư xây dựng dự án góp phần triển khai hợp tác toàn diện giữa Thành
phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc theo tinh thần chỉ đạo thống nhất của Ban Thường vụ
hai địa phương tại thông báo số 2123-TB/TU ngày 06/8/2020.
1.4.2. Quy mơ cơng trình
- Mặt cắt ngang cầu B=20,5m, đảm bảo 04 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ
với cơ cấu mặt cắt ngang như sau:
 4 làn xe cơ giới

:

4 x 3,50m

=14,00 m

 2 làn xe thô sơ

:

2 x 2,00m

= 4,00 m

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
2


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

 Dải phân cách và an toàn trong


:

0,5+2x0,5m

= 1,50 m

 Gờ lan can

:

2 x 0,50m

= 1,00 m

= 20,50m

Tổng bề rộng

Hình 1: Quy mô mặt cắt ngang cầu phương án 1

1.4.3. Giải pháp kỹ thuật cơng trình
1.5.1. 1.4.3.1. Giải pháp thiết kế
a) Bình đồ tuyến

* Nguyên tắc thiết kế
Bình diện tuyến đường được thiết kế theo các nguyên tắc sau:
-

Phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt;


-

Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo cấp kỹ thuật của tuyến đường;

-

Giảm thiếu khối lượng giải phóng mặt bằng, khối lượng cơng trình;

- Kết hợp hài hồ với điều kiện tự nhiên, cơng trình và cảnh quan khu vực
tuyến đi qua;
-

Phù hợp với hướng tuyến cầu Vân Phúc do Tp. Hà Nội đầu tư;

-

Đảm bảo an tồn đê điều, cơng trình thủy lợi, u cầu thốt lũ sơng Hồng.

b) Kết quả thiết kế
Dự án đầu tư xây dựng Tuyến giao thông kết nối từ đê Tả Hồng đến cầu Vân
Phúc kết nối cầu Vân Phúc do Tp. Hà Nội đầu tư, sau khi vượt sông Hồng giao cắt với
đường đê Tả Hồng tại Km22+069 theo lý trình đê.
Tại vị trí nút giao đê Tả Hồng, tiến hành vuốt nối mở rộng tuyến đê hiện tại từ
lý trình Km 22+069 đến Km 22+366,23 (lý trình đê) để phù hợp với quy mơ đường đê
Tả Hồng đang được tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện đầu tư.
Kết quả thiết kế tuyến được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả thiết kế bình diện tuyến
Bán kính
(m)

R=1200

Chiều dài

Số đường cong

Chiều dài
(m)

Tỷ lệ
(%)

Số lượng
(cái)

306,68

17,04

1

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
3

Tỷ lệ
(%)
100


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc


Bán kính
(m)

Chiều dài

Số đường cong

Chiều dài
(m)

Tỷ lệ
(%)

Đường thẳng

1493.32

82,96

Tổng cộng

2131,95

100

Số lượng
(cái)

Tỷ lệ

(%)

1

100

PHẠM VI nót giao
ci tun

Hình 21.1. Mặt bằng tuyến
b) Trắc dọc tuyến

* Nguyên tắc thiết kế
Trắc dọc tuyến được thiết kế theo các nguyên tắc sau:
- Trắc dọc thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đối với cấp đường thiết
kế;
- Cao độ thiết kế tại các vị trí nút giao phải đảm bảo chiều cao tĩnh không của
đường đi dưới theo quy định;
- Cao độ thiết kế phù hợp với cao độ mực nước tính tốn tương ứng với tần suất
thiết kế và kích thước khổ thơng thuyền ứng với mực nước thông thuyền H5% giờ;
- Phù hợp với cao độ hiện hữu của các yếu tố khống chế như đường đê Tả Hồng
hiện trạng, đường đê bối hiện trạng;
- Phối hợp hài hịa giữa các yếu tố bình diện, trắc dọc, mặt cắt ngang và cảnh
quan;
- Đáp ứng các yếu tố an toàn khai thác; giảm khối lượng cơng trình;

* Giải pháp thiết kế
Phƣơng án 1: Thiết kế phƣơng án đi cao (sử dụng cầu cạn)
Giải pháp thiết kế:
- Tổng chiều dài cầu 1.765Km

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
4


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

- Trắc dọc tuyến: Điểm khống chế từ Đê Tả Hồng và tiếp nối cầu Vân Phúc.
- Trắc ngang thiết kế cầu: Cầu thiết kế với bề rộng B=20.5m theo quy mô của
cầu Vân Phúc phía Hà Nội. Kết cấu trên sử dụng kết cấu nhịp giản đơn dầm Super T
BTCT DƯL, kết cấu phần dưới đặt trên hệ móng cọc khoan nhồi.

Hình 1.2. Trắc dọc tuyến phƣơng án cầu cạn
Phƣơng án 2: Thiết kế phƣơng án cầu cạn kết hợp đƣờng dẫn
Giải pháp thiết kế:
- Tổng chiều dài tuyến 1.765Km
- Trong đó cầu dẫn (từ cầu chính đến trước Đê Bối) là 1.2Km và đoạn còn lại là
đường dẫn dài 0.565Km
- Trắc ngang thiết kế đường: B=23.5m, với quy mô 6 làn xe cơ giới và 2 làn xe
hỗn hợp.
- Trắc ngang thiết kế cầu: Cầu thiết kế với bề rộng B=20.5m theo quy mơ của
cầu Vân Phúc phía Hà Nội. Kết cấu trên sử dụng kết cấu nhịp giản đơn dầm Super T
BTCT DƯL, kết cấu phần dưới đặt trên hệ móng cọc khoan nhồi.

Phạm vi cầu cạn

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
5


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc


Phạm vi đường dẫn

Hình 1.3. Trắc dọc tuyến phƣơng án cầu kết hợp đƣờng dẫn

Hình 1.4. Mặt cắt ngang điển hình phần đƣờng dẫn
Bảng 1.2. So sánh các phƣơng án tuyến
Nội dung

Ưu điểm

Phƣơng án 1: Thiết kế cầu cạn

Phƣơng án 2: Thiết kế cầu cạn kết
hợp đƣờng dẫn

- Phương án làm cầu dẫn có cảnh - TMĐT của phương án 2 thấp hơn
quan đồng bộ với phần cầu dẫn phía phương án 1 là 263 (tỷ).
Hà Nội và đồng nhất với phương án

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thông tỉnh Vĩnh Phúc
6


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc

cầu chính.
- Độ ổn định cơng trình cao, khi
hồn thành cơng trình khơng ảnh
hưởng đến dịng chảy và đảm bảo

thốt lũ thơng thống dịng chảy
(theo QĐ 19/2021/QD-TTg ngày
26/5/2021).
- Diện tích chiếm dụng đất và
GPMB thấp hơn nhiều so với
Phương án 2.
- Không ảnh hưởng đến sinh hoạt và
sản xuất tưới tiêu của nhân dân.
- Chi phí vận hành bảo trì thấp.
- Tiến độ thi cơng nhanh và sớm
thơng xe.
- Diện tích chiếm dụng đất và GPMB
nhiều hơn nhiều so với Phương án 1.
- Ảnh hưởng 1 phần tác động môi
trường và đến sinh hoạt nội vùng của
nhân dân khu vực sinh sống như tưới
tiêu và đi lại nội vùng.

Nhược
điểm

- Đường dẫn vào cầu thường đắp cao
nên khả năng biến dạng lún khi khai
- TMĐT của phương án 1 cao hơn
thác là khá lớn, mức độ ổn định về
phương án 2 là 263 (tỷ).
cường độ của cơng trình khơng cao,
đặc biệt khi gặp bão lũ lớn có mực
nước dâng cao thường gây mất ổn
định cơng trình.

- Tiến độ thi cơng chậm do phải xử
lý nền đất yếu (cần có thời gian chờ
lún).
- Chi phí vận hành bảo trì cao.
1.195 (tỷ)

TMDT
Kiến nghị

932 (tỷ)

Kiến nghị sử dụng phƣơng án 1

* Kết quả thiết kế
Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
7


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

Trên cơ sở các nguyên tắc thiết kế đã nêu ở trên, Tư vấn thiết kế trắc dọc tuyến
và kết quả thể hiện như bảng sau:
Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả thiết kế trắc dọc tuyến
TT

Độ dốc (%)

Chiều dài (m)

Tỷ lệ (%)


1

0,00= < i <= 1,00

1800,00

100%

1.800,00

100,00%

Tổng cộng

c) Giải pháp thiết kế nút giao với đê Tả Hồng

* Quy mô phạm vi vuốt nối
- Quy mô mặt cắt ngang phạm vi vuốt nối vào đường đê Tả Hồng hiện trạng
phù hợp với quy mô quy hoạch đường đê Tả Hồng như sau:
Bảng 1.4. Quy mô mặt cắt ngang
Yếu tố mặt cắt ngang

Bề rộng (m)

Làn xe chạy

4 x 3,50

=


14.0

Dải phân cách giữa

1,50

=

1,5

Dải an toàn giữa

2x0,50

=

1,0

Lề gia cố

2x3,0

=

6,0

Lề đường

2 x 0,5


=

1,0

=

23,5

Tổng cộng

Cộng (m)

- Trong đó ½ bề rộng nền đường phía ruộng đang được thi công với quy mô
Bn=12m, phạm vi xây dựng dự án ĐTXD tuyến giao thông kết nối từ đê Tả Hồng đến
cầu Vân Phúc chỉ tiến hành mở rộng về phía sông để đạt quy mô Bn=23,5m.

* Mặt bằng giao cắt
+ Nguyên tắc thiết kế:
Nút giao vuốt với đê Tả Hồng được thiết kế theo các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với các quy hoạch đã được phê duyệt;
- Giảm thiếu khối lượng giải phóng mặt bằng, khối lượng cơng trình;
- Phù hợp với hướng tuyến cầu Vân Phúc do Tp. Hà Nội đầu tư;
- Đảm bảo an toàn đê điều, cơng trình thủy lợi, u cầu thốt lũ sơng Hồng.
+ Kết quả thiết kế:
Nút giao với đê Tả Hồng dự kiến là nút ngã 3 đơn giản, kết hợp với đảo dẫn
hướng để đảm bảo an tồn giao thơng, quy mơ đường đê tại vị trí nút giao phù hợp với
quy mô đường đê theo Quy hoạch

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc

8


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

PHẠM VI NÚT GIAO
VỚI ĐÊ TẢ HỒNG

Hìn 1.5. Mặt bằng phạm vi nút giao với đê Tả Hồng

Hình 1.6. Hiện trạng đê Tả Hồng

d) Phương án thiết kế mái taluy phía sơng:
- Xây dựng tường chắn bằng bê tông cốt thép kết hợp xây dựng đường song
hành để phục vụ đi lại của người dân phía chân đê.

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
9


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc

Hình 1.7. Mặt cắt ngang mở rộng ta luy phía sơng

đ) Đường song hành chân đê dọc khu dân cư
- Xây dựng đoạn vuốt nối vào đường đê Tả Hồng ảnh hưởng đến dân cư khơng
có đường tiếp cận lên đê do chênh cao lớn và tầm nhìn hạn chế gây mất an tồn giao
thơng nên cần thiết phải xây dựng đường song hành để phục vụ đi lại của các hộ dân
sinh sống ở phía sơng tương tự như phía ruộng của đê Tả Hồng.
- Tư vấn đề xuất quy mô đường song hành với Bm=3m, B hè =2m phục vụ cho

các hộ dân sống cận với đường đê. Ngoài ra, khu dân cư có nhiều tuyến tiếp cận với
các đường trục khác.

* Thiết kế nền đường:
+ Nền đắp:
Độ chặt của nền đường theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06 quy định như sau:
- 50cm lớp đáy áo đường (ngay dưới lớp kết cấu áo đường) phải được đảm độ
chặt K0,98.
- Đối với nền đắp lớp tiếp theo phải được đảm bảo độ chặt K0,95.
- Nền đường được đắp bằng đất khai thác tại các mỏ vật liệu. Mặt bằng trước
khi đắp nền được dọn dẹp, vét hữu cơ, đánh cấp như quy định. Độ chặt của nền đắp
phải đảm bảo độ chặt K0,95.
+ Nền đào:
- Đối với nền đào phải xáo xới, lu lèn và bổ sung thành phần để gia cố đảm
bảo tiêu chuẩn các lớp thuộc khu vực tác dụng nền đường: 50cm lớp đáy móng đạt độ
chặt K>0,98; 50cm tiếp theo đảm bảo K>0,95. Trong trường hợp không đảm bảo thì
tiến hành đào bỏ và thi cơng như nền đường đắp thông thường.
- Căn cứ vào địa chất cụ thể từng đoạn và sự ổn định của mái taluy nền đào
trước đây để thiết kế độ dốc mái taluy mới khi mở rộng nền đường.

* Mặt đường

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
10


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

Mặt đường phạm vi nút giao được thiết kế phù hợp với kết cấu áo đường đê Tả
Hồng với cường độ mặt đường tối thiểu Eyc  155MPa, mặt đường cấp cao A1 bằng

bê tơng nhựa nóng. Kết cấu áo đường tính từ trên xuống như sau:
- Lớp bê tông nhựa chặt C12.5 dày 5cm
- Tưới nhựa dính bám 0,5kg/m2;
- Lớp bê tông nhựa chặt C19 dày 7cm;
- Tưới nhựa thấm bám 1,0kg/m2;
- Lớp móng trên Cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm;
- Lớp móng dưới Cấp phối đá dăm loại 2 dày 36cm.

* Thiết kế tường chắn
- Kết cấu tường chắn BTCT dạng chữ L có chân móng đảm bảo chống trượt và
kéo dài đường viền thấm.
- Tường chắn BTCT được thiết kế đảm bảo kết cấu làm việc an toàn, khả năng
chịu lực, ổn định (lật, trượt) dưới tác động của các tải trọng thiết kế (mực nước lũ thiết
kế, động đất, va xe...).
- Trên cơ sở tham khảo kết quả địa chất của dự án cải tạo, nâng cấp đê Tả sơng
Hồng, dự kiến kết cấu móng tường chắn là móng nơng kết hợp đào thay đất hố móng
đảm bảo khả năng chịu lực.
- Các đốt tường chắn bê tơng cốt thép có chiều dài từ 1015m, mối nối giữa
các đốt tường chắn sử dụng các chốt thép chịu cắt và tấm ngăn nước theo dọc tường
thân và đáy móng đảm bảo khả năng chống thấm.
- Tổng chiều dài tường chắn dự kiến 350m

Hình 1.8. Mặt cắt ngang điển hình tƣờng chắn
e) Giải pháp thiết kế cơng trình cầu cạn

* Ngun tắc thiết kế
Cơng trình cầu cạn thuộc dự án được nghiên cứu trên các nguyên tắc và giải
pháp thiết kế đề xuất như sau:

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc

11


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

- Công trình thiết kế vĩnh cửu, có kết cấu vững chắc phù hợp với quy mô
đường cấp III đồng bằng, phù hợp với các quy hoạch của địa phương, phù hợp với yêu
cầu thủy lực, thủy văn và an toàn đê điều Sông Hồng.
- Lựa chọn giải pháp kết cấu thuận lợi cho khai thác và duy tu bảo dưỡng, ít
chịu tác động xấu của môi trường xung quanh.
- Kết cấu có tính cơng xưởng hóa, tiêu chuẩn hóa cao, thuận lợi cho việc chế
tạo hàng loạt và khả năng sẵn có của các cơ sở chế tạo kết cấu của vùng miền
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến để rút ngắn thời gian thi công, giảm giá
thành xây dựng, tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu.
- Cơng trình được thiết kế phù hợp với Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN
11823:2017.
- Giải pháp thiết kế đồng bộ với giải pháp thiết kế cầu Vân Phúc do Tp. Hà
Nội đầu tư.

* Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật
-

Tải trọng thiết kế HL93

-

Các tải trọng khác tuân thủ Tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-2017

-


Tần suất mực nước thiết kế cầu: Được thiết kế vĩnh cửu với tần suất lũ

p=1%;

* Giải pháp thiết kế:
+ Kết cấu phần trên
Để đồng bộ với phương án cầu Vân Phúc do TP Hà Nội đầu tư, kiến nghị
nghiên cứu phương án kết cấu nhịp giản đơn dầm Super T cho phần cầu cạn tiếp nối
với Cầu Vân Phúc (thuộc dự án do Tp. Hà Nội đầu tư xây dựng).
- Sơ đồ nhịp cầu: (43x40+39.1) m
- Mặt cắt ngang: B=20,5m, đảm bảo 04 làn cơ giới và 2 làn xe thơ sơ.
- Tổng chiều dài cầu:1765m

Hình 1.9. Trắc dọc cầu

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
12


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc
Chiều dài cầu cạn Lc=1765m

Đê Tả
Hồng

Hình 1.10. Bố trí chung cầu cạn
- Kết cấu phần trên: Sử dụng dầm Super T BTCT DƯL căng trước, L=38.2m,
chiều cao dầm H=1,75m, các phiến dầm đặt cách nhau 2.25m. Mỗi phiến dầm Super-T
bố trí 42 tao cáp loại 15.2mm. Các dầm được đặt thẳng đứng, việc tạo dốc ngang được
thực hiện bằng độ dốc xà mũ. Bản mặt cầu BTCT dày tối thiểu 18cm được đổ tại chỗ

+ Kết cấu phần dưới
- Kết cấu mố: Thiết kế kiểu mố tường BTCT dạng chữ U, tường trước thẳng.

Hình 1.11. Mặt cắt ngang điển hình vị trí mố
- Trụ: Các trụ được thiết kế là trụ dạng bát giác, trên có xà mũ đỡ dầm bằng
BTCT. Để thuận lợi cho công tác thi công, thống nhất định dạng ván khn, dễ dàng
định hình hóa, các trụ được thiết kế có kích thước khơng thay đổi theo chiều cao.

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thông tỉnh Vĩnh Phúc
13


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc

Hình 1.12. Mặt cắt ngang điển hình vị trí trụ cầu
- Kết cấu móng cầu: trên cơ sở tham khảo địa chất các cầu trong khu vực (cầu
Vĩnh Thịnh sử dụng cọc khoan nhồi đường kính D1,5m), tư vấn đề xuất 02 phương án
kết cấu móng có thể sử dụng cho cơng trình cầu cạn là móng cọc ống BTCT DƯL đúc
sẵn D600  800 (mm) hoặc móng cọc khoan nhồi đường kính từ D1,0m  1,5 (m).
Bảng 1.5. So sánh các phƣơng án cọc cầu cạn
Nội
dung

Phƣơng án cọc ống DƢL

Phƣơng án cọc khoan nhồi

- Sử dụng trong các cơng trình có địa
chất phù hợp.
- Sức chịu tải cọc nhỏ hơn, số lượng

cọc trong 1 bệ nhiều hơn.
Đặc
- Khả năng chịu lực và ổn định kém,
điểm
nhất là chuyển vị ngang đầu cọc
kết cấu
- Kiểm soát tốt chất lượng cọc do cọc
được đúc sẵn trong cơng xưởng.
- Kích thước bệ lớn hơn PA2 do bố
trí số lượng cọc nhiều
- Sử dụng với các cơng trình chịu tải
Phạm
trọng lớn, lớp đất chịu lực ở dưới
vi áp
sâu. Đang được áp dụng trong một
dụng
số cơng trình cầu.
- Thi công tương đối dễ dàng.
Ưu
điểm - Các đốt cọc dài giúp giảm số lượng

- Sử dụng rộng rãi trong các cơng
trình cầu
- Sức chịu tải cọc lớn nhất. Số lượng
cọc trong 1 bệ ít nhất.
- Khả năng chịu lực và ổn định tốt
hơn.
- Kích thước bệ nhỏ hơn phương án
cọc DƯL D600mm.


- Sử dụng với các cơng trình chịu tải
trọng rất lớn, lớp đất chịu lực ở
dưới sâu. Sử dụng rỗng rãi trong
các cơng trình cầu.
- Sức chịu tải (theo đất nền) lớn nên
giảm số lượng cọc và thời gian thi

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
14


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

Nội
dung

Phƣơng án cọc ống DƢL

Phƣơng án cọc khoan nhồi

mối nối.
- Nhờ có DƯL, cọc khơng bị nứt
trong q trình vận chuyển và khai
thác.
- Nhờ có DƯL và sử dụng BT cường
độ cao, cọc có khả năng chống xâm
thực và ăn mịn tốt.
- Nhờ quay ly tâm, tạo ra phần rỗng
trong lòng cọc giúp giảm trọng
lượng bản thân của cọc.

- Kiểm soát tốt chất lượng cọc do cọc
được đúc sẵn trong công xưởng.
- Do đặc tính vật liệu và u cầu
cơng nghệ (căng kéo đồng thời với
quay ly tâm) nên phải sản xuất
trong nhà máy, giảm tính chủ động
trong thi cơng và giá thành.
- Chiều sâu hạn chế hơn so với cọc
khoan nhồi.
- Khó kiểm sốt chất lượng mối nối.
Nhược - Thi cơng cọc bằng phương pháp
điểm
đóng gây ra tiếng ồn lớn và lan
truyền chấn động ảnh hưởng đến
xung quanh.
- Thi công cọc bằng phương pháp ép
không gây ảnh hưởng tới dân cư
xung quanh nhưng địi hỏi cơng
nghệ cao, mặt bằng để thi cơng.
- Vẫn gặp khó khăn khi vượt qua các
tầng địa chất tốt xen kẹp (sét cứng).
- Thi cơng cọc khó khăn do cọc dài
lớn, độ mảnh cọc cao.
Đặc
- Thời gian thi cơng nhanh.
điểm thi
cơng

-


cơng đáng kể (trung bình thi cơng 2
ngày 1 cọc, khơng có thời gian chờ
vỗ lại cọc thử).
Khả năng chịu lực cắt và tải trọng
va xô lớn.
Không gây ra tiếng ồng quá lớn và
lan truyền chấn động như cọc đóng.
Có khả năng xuyên qua các lớp đất
cứng nằm xen kẽ.
Đạt được chiều dài lớn để đặt vào
lớp đất tốt.

- u cầu kỹ thuật thi cơng cao, khó
kiểm tra chính xác chất lượng bê
tơng nhồi vào cọc, do đó địi hỏi sự
lành nghề của đội ngũ cơng nhân và
việc giám sát chặt chẽ nhằm tuân
thủ các quy trình thi cơng.

- Q trình vận chuyển vữa thải đổ đi
gây bụi và ồn.
- Độ an tồn cao hơn cọc đóng và ép,
khơng gây ảnh hưởng đến các cơng
trình bên cạnh
- Thời gian thi cơng lâu.
Tác - Cọc đóng gây ra tiếng ồn, và xung - Trong q trình thi cơng, vữa
động
kích ảnh hưởng đến mơi trường và
bentonite có thể chảy ra bên ngồi
các kết cấu xung quanh.

mơi
cơng trường, gây ơ nhiễm mơi
trường
trường.

Từ các phân tích so sánh 02 phương án nêu trên, tư vấn kiến nghị sử dụng kết
cấu móng cọc khoan nhồi cho cơng trình cầu cạn để đồng bộ dự án cầu Vân Phúc do
Tp. Hà Nội đầu tư và phù hợp với các cơng trình cầu khác đã thi công trong khu vực.
Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
15


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

+ Các kết cấu khác
Lan can: gồm hai phần gờ lan can BTCT và phần lan can thép. Trên tiêu chí sử
dụng vật liệu bền vững, hình thức hiện đại, đồng bộ với cơng trình cầu Vân Phúc, tư
vấn nghiên cứu các loại hình lan can dưới đây:
-

Gờ lan can BTCT: đề xuất 04 phương án gờ lan can.

+ Phương án 1: Gờ lan can BTCT có cấu tạo mặt ngồi cong tạo, phần dưới
gờ được kéo dài xuống phía dưới để che đi phần ống thoát nước hay các ống cáp
quang được lắp đặt chạy dọc cầu, phần trên được kéo cao lên so với bản mặt cầu 1,1m.
+ Phương án 2: Gờ lan can BTCT có cấu tạo mặt ngồi cong tạo, phần dưới
gờ được kéo dài xuống phía dưới để che đi phần ống thoát nước hay các ống cáp
quang được lắp đặt chạy dọc cầu..
+ Phương án 3: Gờ lan can BTCT có cấu tạo dạng hộp, mặt ngoài phẳng, nằm
hoàn toàn trên bản mặt cầu

+ Phương án 4: Gờ lan can BTCT có cấu tạo mặt ngồi gãy khúc, phần dưới
gờ được kéo dài xuống phía dưới để che đi phần ống thoát nước hay các ống cáp
quang được lắp đặt chạy dọc cầu.

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

Phƣơng án 3

Phƣơng án 4

Hình 1.13. Các phƣơng án thiết kế gờ lan can BTCT
- Phần lan can thép: đề xuất 05 phương án.
+ Phương án 1: Lan can thép cấu tạo gồm 2 gióng mặt cắt ngang dạng ống thép
trịn, gióng có đường kính ống thép ngồi D=108mm đan chéo nhau. Các cột đứng bố
trí cách nhau 2m. Cột có dạng đường cong đơn giản nối từ gờ lan can lên đỉnh.
+ Phương án 2: Lan can thép cấu tạo gồm 3 gióng mặt cắt ngang dạng ống thép
trịn, gióng trên cùng đường kính ống thép ngồi D=135mm, hai gióng cịn lại có cùng
đường kính ống thép ngồi D=90mm. Các cột đứng bố trí cách nhau 2m. Cột có dạng
đường cong đơn giản nối từ gờ lan can lên đỉnh.
+ Phương án 3: Lan can thép cấu tạo gồm có dạng ba gióng vng song song
theo phương dọc, giữa hai gióng dưới liên kết với nhau bằng các song đứng tiết diện
nhỏ.
Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các công trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
16


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc


+ Phương án 4: Lan can thép cấu tạo gồm 2 gióng song song tiết diện trịn, giữa
2 gióng liên kết bằng các song đứng tiết diện nhỏ
+ Phương án 5: Lan can thép cấu tạo gồm nhiều gióng song song tiết diện nhỏ,
khum vào trong;

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

Phƣơng án 3

Phƣơng án 4

Phƣơng án 5

Hình 1.14. Các phƣơng án lan can
- Qua nghiên cứu, xem xét, tư vấn kiến nghị lựa chọn Phương án 2 do có kiểu
dáng kiến trúc đẹp, tương đồng với kiểu dáng lan can của cầu Vân Phúc và phù hợp
với hoạt tải thiết kế của cầu cạn.
Lớp phủ mặt cầu
-

Mặt cầu phủ bằng Bê tông Ashalt dày 7cm.

- Lớp phòng nước mặt cầu: Mặt cầu được chống thấm bằng lớp phòng nước
dạng màng chống thấm hoặc dạng dung dịch phun
Thoát nước
- Ống thoát nước trên mặt cầu được thu vào ống PVC chạy dọc dưới cánh
dầm. Các ống này chạy về trụ, mố và sau đó dẫn xuống dưới cầu. Hệ thống thoát nước
Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc

17


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

được xử lý để vừa đảm bảo tính năng sử dụng và đảm bảo tính mỹ quan cho tồn cơng
trình. Đối với các nhịp trên bãi sông cách xa khu dân cư, bố trí các ống thu nước và xả
trực tiếp
Khe co giãn:
- Sử dụng khe thép dạng răng lược có máng inox ngăn nước có khả năng đảm
bảo chuyển dịch theo yêu cầu thiết kế.
-

Vật liệu tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-2017

Gối cầu:
- Tư vấn thiết kế nghiên cứu so sánh phương án sử dụng gối chậu và gối cao
su như sau:
Bảng 1.6. So sánh các phƣơng án gối
Hạng mục
Gối cao su
Gối chậu
Giá thành thấp (khoảng 9 triệu/gối; Tuổi thọ cao hơn gối cao su. Vật
gối có tấm trượt PTFE khoảng 18
liệu cao su nằm trong chậu thép
triệu/ gối).
nên làm việc tốt hơn do không
Ưu điểm
tiếp xúc trực tiếp với môi
trường, thành chậu thép chịu lực

ngang.
Tuổi thọ thấp hơn gối cao su. Thực Giá thành cao (Gối chậu di dộng
tế các cơng trình ở Việt Nam vật liệu 2 phương khoảng 45 triệu/gối;
cao su của gối rất nhanh bị lão hóa,
Gối chậu di dộng 1 phương
Nhược điểm
phồng nứt do cao su là thành phần
khoảng 55 triệu/gối).
chịu lực ngang đồng thời tiếp xúc
trực tiếp với môi trường xung quanh.
- Qua phân tích và so sánh như trên, Tư vấn kiến nghị thiết kế gối cầu dầm
super T sử dụng gối chậu thép để tăng tuổi thọ, thuận lợi trong quá trình bảo trì, khai
khác.
-

Vật liệu tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế cầu TCVN 11823-2017.

+ Vật liệu xây dựng cầu và cơng trình
Bê tơng:
- Các loại bê tơng dự kiến sử dụng cho các kết cấu cơng trình trong dự án như
bảng sau:
Bảng 1.7. Các loại bê tông dự kiến sử dụng cho các kết cấu cơng trình
Cƣờng
Cấp bê
độ
Kết cấu sử dụng
tông
(Mpa)
C50


50

Dầm Super T

C35

35

Bản mặt cầu và dầm ngang của kết cấu nhịp dầm Super T,

C30 (1)

30

Cọc khoan nhồi.

C30

30

Thân trụ, xà mũ trụ, tường đỉnh, tường thân, tường cánh, bệ

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thông tỉnh Vĩnh Phúc
18


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sông Hồng đến cầu Vân Phúc

Cấp bê
tông


Cƣờng
độ
(Mpa)

C25

25

C10

10

Kết cấu sử dụng
mố, thân trụ, xà mũ trụ, sàn giảm tải, tường chắn BTCT
Gờ lan can, dải phân cách, tấm ván khuôn BTCT đúc sẵn, bản
quá độ, chân cột đèn.
Bê tơng đệm đáy móng.
Ghi chú: cường độ bê tơng mẫu hình trụ 15x30cm tại 28 ngày tuổi

Cốt thép thường và thép dự ứng lực:
- Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN1651-2018 hoặc loại có tính năng
tương đương.
Bảng 1.8. Cốt thép thƣờng và thép dự ứng lực
Loại thép

Ký hiệu

Giới hạn
chảy

fy (Mpa)

Thép trịn trơn

CB240-T

240

380

200 000

Thép vằn

CB400-V

400

570

200 000

Giới hạn bền
fu (Mpa)

Mơ đun đàn hồi: E
(Mpa)

- Cốt thép dự ứng lực dùng loại tao 7 sợi, không sơn phủ, độ tự chùng thấp,
theo tiêu chuẩn AASHTO M203/M 203M (ASTM A416/A).

- Thép thanh dự ứng lực phù hợp với tiêu chuẩn AASHTO M 275/M 275M
(ASTM A 722/A 722M).
Bảng 1.9. Thông số thép dự ứng lực

Tao cáp

Thanh

Cấp

Grade 270 có độ chùng thấp

Đường kính danh định

12,7mm hoặc 15,2 mm

Giới hạn bền (fpu)

1860MPa

Giới hạn chảy(fpy)

90% x fpu

Cường độ

Loại 1, trơn

Đường kính


19mm đến 40mm

Giới hạn bền (fpu)
Giới hạn chảy(fpy)

1035MPa
85% fpu

1.5.2. Hạ tầng kỹ thuật khác:
- Bố trí hệ thống chiếu sáng trên cầu và nút giao đê Tả Hồng, khoảng cách
trung bình dự kiến 30m/cột.
- Sử dụng đèn chiếu sáng đường phố LED có tuổi thọ cao và tiết kiệm năng
lượng, ánh sáng ban ngày có cơng suất phù hợp với quy mô mặt cắt ngang

Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
19


Báo cáo ĐTM dự án: Tuyến giao thông kết nối từ đê tả sơng Hồng đến cầu Vân Phúc

Hình 1.15. Chi tiết đèn chiếu sáng đƣờng phố
-

Phương án cột đèn: tư vấn đề xuất 04 phương án cột đèn

Phƣơng án 1

Phƣơng án 2

Phƣơng án 3


Phƣơng án 4

Hình 1.16. Các phƣơng án cột đèn
1.5.3. Hệ thống an tồn giao thơng và các hạng mục khác
-

Bố trí hệ thống vạch sơn tim đường theo tiêu chuẩn quy định hiện hành.

- Hệ thống biển báo được thiết kế theo QCVN41:2019/BGTVT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
- Trên toàn tuyến bố trí biển báo hiệu tại các đường cong, đường giao, đoạn
đông dân cư, cầu để đảm bảo an tồn giao thơng.
-

Biển báo đều làm phản quang từ nền cho tới các ký hiệu chỉ dẫn, cảnh báo,

-

Chân biển báo chơn bằng bê tơng M150.

1.5. Diện tích sử dụng đất và phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ,
rà phá bom mìn:
Chủ đầu tƣ: Ban QLDA ĐTXD các cơng trình giao thơng tỉnh Vĩnh Phúc
20



×