Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

THIẾT KẾ WEBSITE KHÁM PHÁ ĐỊA DANH NỔI TIẾNG Ở TỈNH SEKONG - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 51 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TOÁN - TIN
----------

SOUKKASANH HEUANGVILAY

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE
KHÁM PHÁ ĐỊA DANH NỔI TIẾNG Ở TỈNH SEKONG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 05 năm 2022

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA: TOÁN - TIN
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KHÁM PHÁ

ĐỊA DANH NỔI TIẾNG Ở TỈNH SEKONG

Sinh viên thực hiện
SOUKKASANH HEUANGVILAY


MSSV: 2118100109
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHÓA 2018 – 2022
Cán bộ hướng dẫn
ThS. LÊ THỊ NGUYÊN AN

MSCB: ………

Quảng Nam, tháng 5 năm 2022

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là cô Lê Thị Nguyên An, giảng
viên Trường Đại Học Quang Nam Khoa Toán-Tin, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm
ra hướng đi đúng của đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho em về thời gian và vấn đề tìm
tài liệu có liên quan để giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt nhất.
Em là Soukkasanh Heuangvilay học sinh đến từ một đất nước xa xơi, dĩ nhiên là
khơng tránh khỏi những khó khăn nhất định, đặc biệt về mặt ngôn ngữ dẫn đến khả năng
lĩnh hội bài giảng của thầy cô cũng gặp nhiều vấn đề. Tuy nhiên, em rất vui mừng tự
hào khi được sống và học tập dưới mái Trường Đại Học Quang Nam Khoa Tốn-Tin,
một mơi trường đào tạo về ngành IT chuyên nghiệp và đặc biệt, dưới sự bảo bọc dạy dỗ
tận tình của nhà trường, của các quý thầy cơ, đến nay em đã tích lũy cho mình những
vốn kiến thức vô cùng quý giá, làm hành trang cho cuộc sống sau này của em.
Trước tiên, em xin phép gửi lời mời cảm ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Nguyên An
đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận này.

“Việt – Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”

Sinh viên thực hiện : Soukkasanh Heuangvilay


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................1
5. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................1
6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................2
7. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................2
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ HỔ TRỢ ....................3
1.1. Giới thiệu các ngơn ngữ lập trình ..........................................................................3
1.1.1. Giới thiệu ngơn ngữ HTML ...............................................................................3
1.1.1.1 Vai trị của HTML trong lập trình Web ...........................................................3
1.1.1.2 Các thẻ trong HTML .......................................................................................4
1.1.2 Giới thiệu ngôn ngữ CSS ...................................................................................5
1.1.2.1. Định nghĩa CSS...............................................................................................5
1.1.2.2. Cú pháp CSS...................................................................................................7
1.1.3. Giới thiệu về Ngôn ngữ PHP..............................................................................7
1.1.3.1. Khái niệm .......................................................................................................7
1.1.3.2. Cú pháp của PHP ............................................................................................8
1.1.4. Giới thiệu Javascript ........................................................................................ 11
1.1.4.1. Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML ............................................12
1.1.4.2. Biến trong JavaScript ....................................................................................14
1.1.4.3. Các câu lệnh trong javaScript ........................................................................14
1.2. Tổng quan MySQL .............................................................................................15
1.2.1. Giới thiệu MySQL ........................................................................................... 15
1.2.2. Ưu điểm của MySQL .......................................................................................15
1.2.3. Tại sao sử dụng MySQL Server .......................................................................17

1.3. Tổng qua về Xampp ............................................................................................ 19
1.3.1. Cài đặt xampp .................................................................................................. 19
1.4. Notepad++ .......................................................................................................... 22

1.4.1. Giới thiệu về Notpad++.................................................................................... 22
1.4.2. Ưu điểm của Notepad++ .................................................................................. 23
1.4.3. Cài đặt.............................................................................................................. 23
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH VÀ THUYẾT KẾ HỆ THỐNG .....................................27
2.1. Phân tích chức năng của hệ thống ....................................................................... 27
2.2. Phân tích dữ liệu hệ thống...................................................................................28
2.2.1. User(người dung) .............................................................................................28
2.2.2 Admin (người quản lý)......................................................................................29
2.2.3 Cơ sở dữ liệu(MySQL) .....................................................................................33
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM...............................................................36
3.1. Phần khách hàng ................................................................................................. 36
3.3.1. User(Người dùng) ............................................................................................36
3.2. Phần Quản lý ...................................................................................................... 39
3.2.1. Admin..............................................................................................................39
PHẦN 3 : KẾT LUẬN...............................................................................................44
PHẦN 4 : TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................45

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tỉnh SeKong là một trong bốn tỉnh miền Nam của đất nước Lào, là điểm nối của
đường giao thơng Nam-Bắc, có đường 1H từ đường số 20 (Làng Bản Bèng) tỉnh
SaLaVan, đường 16B (SeKong-Dak Cheung) biên giới Lào-Việt Nam cửa khẩu Đak
Pa huyện Dak Cheung giáp cửa khẩu Bờ Y tỉnh Kon Tum, cửa khẩu Đak Ta Oc huyện
Dak Cheung giáp cửa khẩu Đak Ộc huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam. SeKong là
một tỉnh nằm trong xu thế chung phát triển du lịch của cả nước. Tận dụng những lợi

thế từ thiên nhiên, không ngừng đẩy mạnh khai thác phát triển du lịch. Hoạt động của
một cơng ty du lịch có quy mơ khá lớn sẽ càng được tăng cường và mở rộng nếu xây
dựng được một website có khả năng giới thiệu được cơng ty và cho phép quản lý các
tour du lịch một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Bắt nguồn với ý tưởng này, Vậy
em đã chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KHÁM PHÁ ĐỊA DANH
NỔI TIẾNG Ở TỈNH SEKONG”, cho đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu của đề tài

- Về kiến thức: sẽ hệ thống được toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình đào
tạo về thiết kế xây dựng một Website thương mại. Tập trung nghiên cứu một số công
nghệ mới trong thiết kế Web.

- Về kỹ năng: nâng cao kỹ năng phân tích và xây dựng một Website.
- Về kinh tế-xã hội: đề tài sẽ giải quyết bài toán phát triển du lịch tại địa phương
thông qua phương tiện công nghệ thông tin, góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà,
quảng bá thắng cảnh và nét đẹp văn hóa Lào ra thế giới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các kiến thức về thiết kế giao diện và xây dựng cơ sở dữ liệu Web.
- Nghiên cứu ngôn ngữ PHP và cơ sở dữ liệu MySQL.
- Thông tin địa lý du lịch tỉnh SeKong.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp tìm kiếm thơng tin trên Internet;
- Phân tích và tổng hợp số liệu và hình ảnh.
5. Lịch sử nghiên cứu
- Hiện có rất nhiều trang Web với mục đích quảng bá và phát triển du lịch, đó là
những nơi cần tham khảo và học hỏi. Ở đây, đề tài tập trung vào tỉnh SeKong, nơi có

1

nhiều danh lam, thắng cảnh và hoạt động văn hóa đẹp mang tính truyền thống của Lào

nhưng chưa được khai thác phục vụ du lịch.
6. Đóng góp của đề tài

Đề tài thành công sẽ mang lại công cụ hiệu quả cho khai thác, phát triển du
lịch của tỉnh nhà, góp phần phát triển kinh tế địa phương và quảng bá các giá trị
văn hóa Lào.

Bên cạnh đó, kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh
viên khoa Cơng nghệ thơng tin và những ai muốn nghiên cứu về ứng dụng thông tin
website này để tìm hiểu nhiểu hơn về thơng tin địa lý du lịch tỉnh Sekong.
7. Cấu trúc đề tài

Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Cung cấp kiến thức nền tảng về thiết kế và xây dựng Website
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ THUYẾT KẾ HỆ THỐNG
- Phân tích chức năng của hệ thống
- Phân tích dữ liệu hệ thống
Chương 3: DEMO CHƯƠNG TRÌNH
- Giới thiệu một số kết quả đạt được, những chức năng chính của hệ thống.

2

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 :

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ CƠNG CỤ HỔ TRỢ

1.1. Giới thiệu các ngơn ngữ lập trình
1.1.1. Giới thiệu ngơn ngữ HTML


Ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language - ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản) là một trong các loại ngơn ngữ được sử dụng trong lập trình web. Khi truy cập
một trang web cụ thể là click vào các đường link, bạn sẽ được dẫn tới nhiều trang các
nhau, và các trang này được gọi là một tài liệu HTML (tập tin HTML).

Một trang HTML như vậy được cấu thành bởi nhiều phần tử HTML nhỏ và được
quy định bằng các thẻ tag. Bạn có thể phân biệt một trang web được viết bằng ngôn
ngữ HTML hay PHP thông qua đường link của nó. Ở cuối các trang HTML thường
hay có đi là .HTML hoặc HTML

HTML là ngơn ngữ lập trình web được đánh giá là đơn giản. Mọi trang web, mọi
trình duyệt web đều có thể hiển thị tốt ngôn ngữ HTML. Hiện nay, phiên bản mới nhất
của HTML là HTML 5 với nhiều tính năng tốt và chất lượng hơn so với các phiên bản
HTML cũ.
1.1.1.1 Vai trị của HTML trong lập trình Web

Vậy, đối với các website, ngôn ngữ HTML đóng vai trị như thế nào?
HTML theo đúng nghĩa của nó là một loại ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, thế
nên các chức năng của nó cũng xoay quanh yếu tố này. Cụ thể, HTML giúp cấu thành
các cấu trúc cơ bản trên một website (chia khung sườn, bố cục các thành phần trang
web) và góp phần hỗ trợ khai báo các tập tin kĩ thuật số như video, nhạc, hình ảnh.

Hình 1.1: Vai trị của HTML trong tập trình Web
3

Ưu điểm nổi trội nhất và cũng là thế mạnh của HTML là khả năng xây dựng cấu
trúc và khiến trang web đi vào quy củ một cách hệ thống và hoàn chỉnh. Nếu bạn
mong muốn sở hữu một website có cấu trúc tốt có mục đích sử dụng nhiều loại yếu tố
trong văn bản, hãy hỏi HTML. Nhiều ý kiến cho rằng tùy theo mục đích sử dụng mà

lập trình viên hay người dùng có thể lựa chọn ngơn ngữ lập trình riêng cho website của
bạn, tuy nhiên thực chất HTML chứa những yếu tố cần thiết mà dù website của bạn có
thuộc thể loại nào, giao tiếp với ngơn ngữ lập trình nào để xử lý dữ liệu thì nó vẫn phải
cần đến ngôn ngữ HTML để hiển thị nội dung cho người truy cập.

Nói đúng hơn, dù website của bạn được xây dựng như thế nào, trên nên tảng nào
thì nó cũng cần đến sự hỗ trợ của HTML, dù ít dù nhiều. Đối với các lập trình viên hay
nhà phát triển web, họ đều phải học HTML như một loại ngôn ngữ cơ bản trước khi
bắt tay vào thiết kế trang web.
1.1.1.2 Các thẻ trong HTML

Như đã đề cập ở trên, các trang HTML được quy định bằng các thẻ tag. Những
thẻ này được chứa trong các dấu ngoặc đơn dạng: <tên thẻ>. Trừ một vài thẻ đặc biệt,
hầu hết các thẻ cơ bản đều có các thẻ đóng tương ứng với nó. Ví dụ, thẻ <html> có thẻ
đóng tương ứng là </html>, thẻ <body> có thẻ đóng tương ứng là </body> … Dưới
đây là các mẫu thẻ tag bạn thường gặp trong HTML.

Tag Giải thích

<!DOCTYPE…> Cịn gọi là thẻ khai báo một tài liệu HTML. Thẻ này xác định
loại tài liệu và phiên bản HTML.

<html> Thẻ này chứa đựng các tài liệu HTML đầy đủ. Ở đầu trang sẽ
xuất hiện các thẻ <head>, </head> và thân tài liệu là các
thẻ <body>, </body> .

<head> Thẻ này đại diện cho đầu trang tài liệu mà có thể giữ các thẻ
HTML như <title>, <link> …

<title> Thẻ <title> được sử dụng trong thẻ <head> chỉ tiêu đề tài

liệu.

<body> Thẻ này đại diện cho thân tài liệu và giữ các thẻ như

,

4

<div>,


Thẻ tag này đại diện cho các tiêu đề trang.
Thẻ tag này đại diện cho định dạng các đoạn văn trong trang
web.

1.1.2 Giới thiệu ngôn ngữ CSS
1.1.2.1. Định nghĩa CSS

CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets. Đây là một ngôn style sheet được sử
dụng để mô tả giao diện và định dạng của một tài liệu viết bằng ngơn ngữ đánh dấu
(markup). Nó cung cấp một tính năng bổ sung cho HTML. Nó thường được sử dụng
với HTML để thay đổi phong cách của trang web và giao diện người dùng. Nó cũng
có thể được sử dụng với bất kỳ loại tài liệu XML nào bao gồm cả XML đơn giản,
SVG và XUL.

CSS được sử dụng cùng với HTML và JavaScript trong hầu hết các trang web để
tạo giao diện người dùng cho các ứng dụng web và giao diện người dùng cho nhiều
ứng dụng di động.

CSS làm được những gì?
Bạn có thể thêm giao diện mới vào các tài liệu HTML cũ.
Bạn hồn tồn có thể thay đổi giao diện trang web của mình chỉ với một vài thay
đổi trong mã CSS.


Tại sao sử dụng CSS
Đây là ba lợi ích chính của CSS:
1) Giải quyết một vấn đề lớn
Trước khi có CSS, các thẻ như phơng chữ, màu sắc, kiểu nền, các sắp xếp phần
tử, đường viền và kích thước phải được lặp lại trên mọi trang web. Đây là một q
trình rất dài tốn thời gian và cơng sức.
2) Tiết kiệm rất nhiều thời gian
Định nghĩa kiểu CSS được lưu trong các tệp CSS bên ngồi vì vậy có thể thay
đổi tồn bộ trang web bằng cách thay đổi chỉ một tệp.

5

3) Cung cấp thêm các thuộc tính
CSS cung cấp các thuộc tính chi tiết hơn HTML để định nghĩa giao diện của
trang web.
Các điểm chính của CSS được đưa ra dưới đây:
CSS là viết tắt của Cascading Style Sheet.
CSS được sử dụng để thiết kế các thẻ HTML.
CSS là một ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trên web.
HTML, CSS và JavaScript được sử dụng để thiết kế web. Nó giúp các nhà thiết
kế web áp dụng phong cách trên các thẻ HTML.

 Ví dụ về CSS
<!DOCTYPE>
<html>

<head>
<style>
h1 {
color:white;

background-color:#00eeee;
padding:5px;
}
p {
color:blue;
}
</style>

</head>
<body>

Write Your First CSS Example


This is Paragraph.


</body>

6

</html>
1.1.2.2. Cú pháp CSS

Bộ quy tắc CSS chứa selector và khối khai báo.

Selector: Bộ chọn cho biết phần tử HTML bạn muốn tạo kiểu cách. Nó có thể là
bất kỳ thẻ nào như

, <title>,…

Declaration Block: Khối khai báo có thể chứa một hoặc nhiều khai báo được phân
cách bởi dấu chấm phẩy (;). Đối với ví dụ trên, có hai khai báo:

1. color: yellow;
2. font-size: 11 px;

Mỗi khai báo chứa một tên thuộc tính và giá trị, được phân cách bởi dấu hai
chấm.
Property: Một property là một kiểu của thuộc tính của phần tử HTML. Nó có thể
là color, border…
Value: Các giá trị được gán cho thuộc tính CSS. Trong ví dụ trên, giá trị
“yellow” được gán cho thuộc tính color.
Selector{Property1: value1; Property2: value2; ..........
1.1.3. Giới thiệu về Ngôn ngữ PHP
1.1.3.1. Khái niệm
PHP (viết tắt hồi quy “PHP: Hypertext Preprocessor”) là một ngôn ngữ lập trình
kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho
máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với web và có
thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc
độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm
tương đối ngắn hơn so với các ngơn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một
ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.

7

Như đã giới thiệu, PHP là ngôn ngữ máy chủ, mã lệnh PHP sẽ tập trung trên máy
chủ để phục vụ các trang Web theo u cầu của người dùng thơng qua trình duyệt. Khi
người dùng truy cập website viết bằng PHP, máy chủ đọc mã lệnh PHP và xử lý chúng
theo các hướng dẫn đã được mã hóa.

Khác với Website HTML tĩnh ở chỗ: khi có một yêu cầu, máy chủ chỉ đơn thuần
gửi dữ liệu HTML đến trình duyệt Web và khơng xảy ra một sự biến dịch nào từ phía
máy chủ. Đối với người dùng cuối và trên trình duyệt web, các trang home. html và
home. php trong tương tự như nhau, nhưng thực chất nội dung của trang được tạo theo
các cách khác nhau.


- Ưu điểm khi dùng PHP
+ Dùng mã nguồn mở (có thể chạy trên Apache hoặc IIS).
+ Phổ biến hơn ASP (có thể thấy dựa vào số website dùng PHP).
+ Dễ học khi đã biết HTML, C.
+ Dựa vào XAMP (dễ cấu hình).
+ Nhiều hệ thống CMS miễn phí dùng.
+ Đi cặp với MySQL
+ Hoạt động trên Linux, có thể trên IIS - Windows
- Nhược điểm :
+ Chỉ chạy trên ứng dụng web.
1.1.3.2. Cú pháp của PHP
a. Nhúng mã PHP vào HTML

Cách thông dụng sau để nhúng mã PHP
Ví dụ:
<?php echo ("Tự học lập trình PHP"); ?>

Các bạn có thể chèn mã này sen kẽ các tag của html hoặc có thể từ mã này echo
(in) ra các html theo ý muốn
Ví dụ: tơi có thể sử dụng 2 cách như sau

echo "
<!doctype html>
<html>
<head>VD01</head>

8

<body>

</body>
</html>
";
?>
hoặc
<!doctype html>
<html>
<head>VD01</head>
<body>
Xin chào cả nhà!

'; ?>
</bodY>
</html>
Câu lệnh của php cũng giống như trong lập trình C kết thúc bởi dấu chấm phẩy ";"
b. Chú thích trong PHP
PHP hỗ trợ các kiểu chú giải như của C, C++
Ví dụ:
echo "

Xin chào các bạn, chúng tôi là <em>tin học Thời
Đại</em>

"; // Đây là chú thích trên một dòng

/* Đây là chú thích
một đoạn văn bản */

echo "Hôm này đẹp trời.";
?>

Về cơ bản ngơn ngữ lập trình php là ngơn ngữ dễ sử dụng, thơng dụng hiện này
Cú pháp PHP chính là cú pháp trong ngôn ngữ C, các bạn làm quen với ngơn ngữ C thì
có lợi thế trong lập trình PHP. Để lập trình bằng ngơn ngữ PHP cần chú ý những điểm
sau:


1. Cuối câu lệnh có dấu;
2. Biến trong PHP có tiền tố là $

9

3. Mỗi phương thức đều bắt đầu {và đóng bằng dấu}
4. Khi khai báo biến thì khơng có kiễu dữ liệu
5. Nên có giá trị khởi đầu cho biến khai báo
6. Phải có chi chú (Comment) cho mỗi feature mới
7. Sử dụng dấu // hoặc # để giải thích cho mỗi câu ghi chú
8. Sử dụng /* và */ cho mỗi đoạn ghi chú
9. Khai báo biến có phân biệt chữ hoa hay thường
c. Khai báo biến

Khi thực hiện khai báo biến trong C, bạn cần phải biết tuân thủ quy định như:
kiễu dữ liệu trước tên biến và có giá trị khởi đầu, tuy nhiên khi làm việc với PHP thì
khơng cần khai báo kiểu dữ liệu nhưng sử dụng tiền tố $ trước biến.
Xuất phát từ những điều ở trên, khai báo biến trong PHP như sau:
$tenbien [=giá trị];

$dem=0; //đếm
$strSql = "Select * from sanpham where hienthi=1";
$mang = array("Họ", "Tên", "cơ quan");
$kiemtra = false;
Code đầy đủ
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Tự học PHP</TITLE>
</HEAD>

<BODY>

Biến



$sotrang=10;
$banghi=5;
$kiemtra = true;
$strSql="select * from sanpham";
$mang = array("id", "tensp", "mota");
$mangn[1];

10

$mangn[0]="Đỏ";
$mangn[1]="Xanh";
echo $mang[1];
echo "
";
echo $mangn[1];
?>
</BODY>
</HTML>

1.1.4. Giới thiệu Javascript
JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngơn ngữ lập trình thơng dịch được

phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang
web (phía người dùng) cũng như phía máy chủ (với Node.js). Nó vốn được phát triển
bởi Brendan Eich tại Hãng truyền thông Netscape với cái tên đầu tiên Mocha, rồi sau
đó đổi tên thành LiveScript, và cuối cùng thành JavaScript. Giống Java, JavaScript có
cú pháp tương tự C, nhưng nó gần với SELF hơn Java.js là phần mở rộng thường được

dùng cho tập tin mã nguồn JavaScript. Cũng giống như C, JavaScript khơng có bộ xử
lý xuất nhập (input/ output) riêng. Trong khi C sử dụng thư viện xuất nhập chuẩn,
JavaScript dựa vào phần mềm ngôn ngữ được gắn vào để thực hiện xuất nhập. Trên
trình duyệt, rất nhiều trang web sử dụng JavaScript để thiết kế trang web động và một
số hiệu ứng hình ảnh thông qua DOM. JavaScript được dùng để thực hiện một số tác
vụ không thể thực hiện được với chỉ HTML như kiểm tra thông tin nhập vào, tự động
thay đổi hình ảnh... Tuy nhiên, mỗi trình duyệt áp dụng JavaScript khác nhau và khơng
tn theo chuẩn W3C DOM, do đó trong rất nhiều trường hợp lập trình viên phải viết
nhiều phiên bản của cùng một đoạn mã nguồn để có thể hoạt động trên nhiều trình
duyệt. Một số cơng nghệ nổi bật dùng JavaScript để tương tác với DOM bao gồm
DHTML, Ajax và SPA.

Bên ngồi trình duyệt, JavaScript có thể được sử dụng trong tập tin PDF của
Adobe Acrobat vả Adobe Reader. Điều khiển Dashboard trên hệ điều hành MacOS X
phiên bản 10.4 cũng có sử dụng JavaScript Từ khi Nodejs ra đời vào năm 2009,
Javascript được biết đến nhiều hơn là một ngôn ngữ đa nền khi có thể chạy trên cả mơi
trường máy chủ cũng như môi trường nhúng. Mỗi ứng dụng này đều cung cấp mơ hình

11

đối tượng riêng cho phép tương tác với môi trường chủ, với phần lõi là ngơn ngữ lập
trình JavaScript gần giống nhau. JavaScript có rất nhiều ưu điểm khiến nó vượt trội
hơn so với các đối thủ, đặc biệt trong các trường hợp thực tế. Sau đây chỉ là một số lợi
ích của JavaScript:

- Chúng ta khơng cần một compiler vì web browser có thể biên dịch nó bằng
HTML: Nó dễ học hơn các ngơn ngữ lập trình khác;

- Lỗi dễ phát hiện hơn và vì vậy dễ sửa hơn; Nó có thể được gắn trên một số
element của trang web hoặc event của trang web như là thông qua click chuột hoặc di

chuột tới; JavaScript hoạt động trên nhiều trình duyệt, nền tảng; Chúng ta có thể sử
dụng JavaScript để kiểm tra input và giảm thiểu việc kiểm tra thủ cơng khi truy xuất
qua database: Nó giúp website tương tác tốt hơn với khách truy cập: Nó nhanh hơn và
nhẹ hơn các ngơn ngữ lập trình khác. Mọi ngơn ngữ lập trình đều có các khuyết điểm.
Một phần là vì ngơn ngữ đó khi phát triển đến một mức độ như JavaScript, nó cũng sẽ
thu hút lượng lớn hacker, scammer, và những người có ác tâm ln tìm kiếm những lỗ
hổng và các lỗi bảo mật để lợi dụng nó. Một số khuyết điểm có thể kể đến là: Dễ bị
khai thác; Có thể được dùng để thực thi mã độc trên máy tính của người dùng:

- Đôi khi JavaScript không thể hỗ trợ trên mọi trình duyệt;
- JavaScript snippets lớn;
- Có thể bị triển khai khác nhau tùy từng thiết bị dẫn đến việc không đồng nhất.
1.1.4.1. Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML

Bạn có thể nhúng JavaScript vào một file HTML theo một trong hai cách chủ yếu
sau đây:

 Dùng cặp thẻ <script></script> để nhúng JavaScript vào file HTML
 Dùng thẻ link để nhúng JavaScript vào file HTML (Viết file riêng có đi .js)

12

Hình 1.2. Mơ hình của Javascript
Cách 1 : Dùng cặp thẻ Script để viết js trong cùng HTML
Cặp thẻ Script ta có thể đặt ở trong cặp thẻ <head></head> hoặc <body></body>
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<script type=”text/javascript”>
alert(“aaa”)

</script>
</head>
<body>
</body>
</html>
Ở ví dụ trên là ta đang để Script ở trong thẻ head. Trong một file HTML có thể
viết nhiều đoạn Script, bạn có thể cho nó ở trong cặp thẻ <body></body> cũng được.
Để sao cho ta quản lý file một cách thuận tiện nhất.
Thuộc tính type: <script type= “text/javascript”> thuộc tính này khơng bắt buộc.
Khơng có cũng khơng sao. Js tự mặc định sẵn trong HTML.
Cách 2: Dùng link để gọi file js riêng
<script src=”custom.js”></script>
Js được đặt ở một file riêng biệt vs html.
Đuôi .js
Thuộc tính src để đặt đường dẫn file js.

13

Trong file js riêng không được chứa cặp thẻ <script></script>
1.1.4.2. Biến trong JavaScript

Giống như nhiều ngơn ngữ chương trình khác, JavaScript có các biến. Biến có
thể được xem là một nơi chứa (Container) được đặt tên. Bạn có thể đặt dữ liệu vào
trong nơi chứa này và sau đó tham chiếu đến dữ liệu này một cách đơn giản là đặt tên
cho nơi chứa.

Trước khi bạn sử dụng một biến trong chương trình JavaScript, bạn phải khai báo
nó. Biến được khai báo với từ khóa var như sau:

Bạn cũng có thể khai báo nhiều biến với cùng từ khóa var như sau:


Lưu giữ một giá trị trong một biến được gọi là khởi tạo biến. Bạn có thể khởi tạo
biến tại thời điểm tạo biến hoặc tại thời điểm sau khi bạn cần biến đó.

Ví dụ: bạn có thể tạo một biến tên money và gán giá trị 2000.50 cho nó sau đó.
Với biến khác, bạn có thể gán một giá trị tại thời điểm khởi tạo như sau:

Ghi chú: Chỉ sử dụng từ khóa var cho khai báo hoặc khởi tạo biến, một lần cho
bất kỳ tên biến nào trong tài liệu. Bạn không nên khai báo lại cùng một biến hai lần.
1.1.4.3. Các câu lệnh trong javaScript

Câu lệnh dưới đây nói cho trình duyệt hãy ghi dịng “Blog Kiến càng” vào phần
tử HTML có id=”website”
Ví dụ:

Document.getElementById(“website”).innerHTML= “Blog kiến càng”;
14

1.2. Tổng quan MySQL
1.2.1. Giới thiệu MySQL

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở miễn phí nằm trong nhóm
LAMP (Linux – Apache -MySQL – PHP) >< Microsoft (Windows, IIS, SQL Server,
ASP/ASP.NET), vì MySQL được tích hợp sử dụng chung với apache, PHP nên nó phổ
biến nhất thế giới. Vì MySQL ổn định và dễ sử dụng và MySQL cũng có cùng một
cách truy xuất và mã lệnh tương tự với ngơn ngữ SQL chính vì thế nên MySQL được
sử dụng và hỗ trợ của những lập trình viên u thích mã nguồn mở. Nhưng Mysql
khơng bao qt tồn bộ những câu truy vấn cao cấp như SQL Server. Vì vậy Mysql
chỉ đáp ứng việc truy xuất đơn giản trong quá trình vận hành của website, thích hợp
cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet và có thể giải quyết hầu hết các bài

toán trong PHP, Perl. MySQL miễn phí hồn tồn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ
trang chủ.

Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các
hệ điều hành dòng Windows, Linux, MacOSX, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell
NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS..

MySQL là một về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn
có cấu trúc (SQL).
1.2.2. Ưu điểm của MySQL
a. Linh hoạt

Sự linh hoạt là 1 đặc tính nổi bật của MySQL với các phiên bản đang được hỗ trợ
của Linux, Unix, Windows, MySQL,...
b. Thực thi cao

Các chuyên gia cơ sở dữ liệu có thể cấu hình máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL đặc
trưng cho các ứng dụng đặc thù thông qua kiến trúc storage - engine. MySQL có thể
đáp ứng khả năng xử lý những yêu cầu khắt khe nhất của từng hệ thống, MySQL còn
đưa ra các “công cụ” cần thiết cho các hệ thống doanh nghiệp khó tính bằng tiện ích
tải tốc độ cao, bộ nhớ cache và các cơ chế xử lý nâng cao khác.
c. Sử dụng ngay

Các tiêu chuẩn đảm bảo của MySQL giúp cho người dùng vững tin và chọn sử
dụng ngay, MySQL đưa ra nhiều tùy chọn và các giải pháp để người sử dụng dùng
ngay cho server cơ sở dữ liệu MySQL

15



×