Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề thi vào lớp 10 chọn lọc các trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.19 KB, 29 trang )

trờng thcs thiệu duy kì thi thử vào lớp 10 thpt
Đề A năm học 2013 2014
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 (2,0 điểm).
a. Tỡm ngha gc, ngha chuyn v phng thc chuyn ngha ca t chõn trong cỏc cõu th
sau :
- hu lng tỳi giú trng,
Sau chõn theo mt vi thng con con.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
- Bun trụng ni c ru ru,
Chõn mõy mt t mt mu xanh xanh.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
b. Các thành ngữ sau có liên quan đến phơng châm hội thoại nào ? Giải thích vì sao ?
- Nói có sách mách có chứng.
- Lắm mồm lắm miệng.
c. Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn, là lời dẫn
trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao ?
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi tôi rằng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ tôi
không.
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
Câu 2 (3,0 điểm). Vit bi ngh lun (khong 30 dũng) v bi hc giỏo dc m em nhn
c t cõu chuyn di õy :
Ngn giú v cõy si
Mt ngn giú d di bng qua khu rng gi. Nú ngo ngh thi tung tt c cỏc sinh vt
trong rng, cun phng nhng ỏm lỏ, qut gy cỏc cnh cõy. Nú mun mi cõy ci u phi ngó
rp trc sc mnh ca mỡnh. Riờng mt cõy si gi vn ng hiờn ngang, khụng b khut phc
trc ngn giú hung hng. Nh b thỏch thc ngn giú lng ln, iờn cung lt tung khu rng mt
ln na. Cõy si vn bỏm cht t, im lng chu ng cn gin d ca ngn giú v khụng h gc
ngó. Ngn giú mi mt nh u hng v hi :
- Cõy si kia ! Lm sao ngi cú th ng vng nh th ?


Cõy si t tn tr li :
- Tụi bit sc mnh ca ụng cú th b gy ht cỏc nhỏnh cõy ca tụi, cun sch ỏm lỏ ca
tụi v lm thõn tụi lay ng. Nhng ụng s khụng bao gi qut ngó c tụi. Bi tụi cú nhng
nhỏnh r vn di, bỏm sõu vo lũng t. ú chớnh l sc mnh sõu thm nht ca tụi. Nhng tụi
cng phi cm n ụng ngn giú ! Chớnh cn iờn cung ca ụng ó giỳp tụi chng t c kh
nng chu ng v sc mnh ca mỡnh.
(Theo: Ht ging tõm hn- ng bao gi t b c m, NXB Tng hp TP. H Chớ Minh, 2011).
Cõu 3 (5,0 im) : Phõn tớch bi th Bp la ca Bng Vit.
Hết
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Chữ kí của giám thị 1 : Chữ kí của giám thị 2 :
trờng thcs thiệu duy kì thi thử vào lớp 10 thpt
Đề B năm học 2013 2014
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1 (2,0 điểm) :
a. Tỡm ngha gc, ngha chuyn v phng thc chuyn ngha ca t tay trong cỏc cõu th
sau :
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất).
- Cũng nhà hành viện xa nay,
Cũng phờng bán thịt cũng tay buôn ngời.
(Nguyn Du, Truyn Kiu)
b. Các thành ngữ sau có liên quan đến phơng châm hội thoại nào ? Giải thích vì sao ?
- Cú nói có, vọ nói không.
- Ăn không nên đọi nói không nên lời.
c. Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ đợc dẫn, là lời dẫn
trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao ?

Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
Câu 2 (3,0 điểm). Vit bi ngh lun (khong 30 dũng) v bi hc giỏo dc m em nhn
c t cõu chuyn di õy :
Ngc trai
Khụng hiu bng cỏch no, mt ht cỏt lt c vo bờn trong c th mt con trai. V khỏch
khụng mi m n ú tuy rt nh, nhng gõy rt nhiu khú chu v au n cho c th mm mi
ca con trai. Khụng th tng ht cỏt ra ngoi, cui cựng con trai quyt nh i phú bng cỏch tit
ra mt cht do bc quanh ht cỏt.
Ngy qua ngy, con trai ó bin ht cỏt gõy ra nhng ni au cho mỡnh thnh mt viờn ngc
trai lp lỏnh tuyt p
(Theo Ln lờn trong trỏi tim ca m - Bựi Xuõn Lc- NXB Tr, 2005 )
Cõu 3 (5 im). Tỡnh cm cha con chan hũa vi tỡnh yờu quờ hng qua bi th Núi vi
con ca nh th Y Phng.
Hết
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh Số báo danh
Chữ kí của giám thị 1 : Chữ kí của giám thị 2 :

hớng dẫn chấm
(2013 2014)
đề A
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
1
(2đ)
a. - hu lng tỳi giú trng,
Sau chõn theo mt vi thng con con.
T chõn trong hai cõu th ny c dựng theo ngha gc l cỏi chõn,
b phn di cựng ca c th ngi hay ng vt, dựng i, ng ; c coi

l biu tng hoc hot ng i li ca con ngi (T in ting Vit, 1992,
NXB Trung tõm t in ngụn ng H Ni Vit Nam).
- Bun trụng ni c ru ru,
0,5
0,5
Chõn mõy mt t mt mu xanh xanh.
T chõn trong cõu ny c dựng theo phng thc chuyn ngha n
d. chõn cú ngha l phn di cựng ca mt s vt tip giỏp, bỏm cht vo
mt nn (vớ d : chõn nỳi, chõn tng) [T in ting Vit, 1992, NXB Trung
tõm t in ngụn ng H Ni Vit Nam].
b. - Nói có sách mách có chứng. Phơng châm về chất. Vì : Khi giao tip, ng
núi nhng iu m mỡnh khụng tin l ỳng hay khụng cú bng chng xỏc thc.
Trong câu thành ngữ này nói những điều đúng và có bằng chứng.
- Lắm mồm lắm miệng. Phơng châm về lợng. Vì : Khi giao tip, cn núi cho
ỳng ni dung ; ni dung ca li núi phi ỏp ng ỳng yờu cu ca cuc giao
tip, khụng thiu, khụng tha. Trong câu thành ngữ này nói nhiều hơn yêu cầu
của cuộc giao tiếp.
c. Lời dẫn có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ tôi không. Là lời nói.
- Cách dẫn gián tiếp. Vì : Dẫn lại lời nói (ý nghĩ) của ngời khác hoặc của chính
ngời nói có điều chỉnh lời lẽ cho thích hợp, đảm bảo đúng ý, không phải đặt
trong dấu ngoặc kép, có thể dùng từ rằng hoặc là trớc lời dẫn.
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2đ)
* Yêu cầu về kĩ năng.
- HS biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội dựa trên ý nghĩa của một câu
chuyện.

- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc.
* Yêu cầu về kiến thức : Hc sinh cú th sp xp, trỡnh by theo nhiu cỏch,
nhng cn m bo mt s ý c bn mang tớnh nh hng di õy.
- Hiu ni dung, ý ngha cõu chuyn.
+ Ngn giú : Hỡnh nh tng trng cho nhng khú khn, th thỏch, nhng
nghch cnh trong cuc sng.
+ Cõy si : Hỡnh nh tng trng cho lũng dng cm, dỏm i u, khụng gc
ngó trc hon cnh.
+ í ngha cõu chuyn : Trong cuc sng con ngi cn cú lũng dng cm, t
tin, ngh lc v bn lnh vng vng trc nhng khú khn, tr ngi ca cuc
sng.
- Bi hc giỏo dc t cõu chuyn.
+ Cuc sng luụn n cha muụn vn tr ngi, khú khn v thỏch thc nu con
ngi khụng cú lũng dng cm, s t tin i mt s d i n tht bi (Mt
ngn giú d di bng qua khu rng gi. Nú ngo ngh thi tung tt c cỏc sinh
vt trong rng, cun phng nhng ỏm lỏ, qut gy cỏc cnh cõy)
+ Mun thnh cụng trong cuc sng, con ngi phi cú nim tin vo bn thõn,
phi tụi luyn cho mỡnh ý chớ v khỏt vng vn lờn chin thng nghch
cnh. (Tụi cú nhng nhỏnh r vn di, bỏm sõu vo lũng t. ú chớnh l sc
mnh sõu thm nht ca tụi)
Lu ý : Trong quỏ trỡnh lp lun hc sinh nờn cú dn chng v nhng tm
gng dng cm, khụng gc ngó trc hon cnh cỏch lp lun thuyt phc
hn.
- Bn lun v bi hc giỏo dc ca cõu chuyn :
+ Khụng nờn tuyt vng, bi quan, chỏn nn trc hon cnh m phi luụn t
tin, bỡnh tnh tỡm ra cỏc gii phỏp cn thit nhm vt qua cỏc khú khn, th
thỏch ca cuc sng.
+ Bit t rốn luyn, tu dng bn thõn luụn cú mt bn lnh kiờn cng
trc hon cnh v cng phi bit lờn ỏn, phờ phỏn nhng ngi cú hnh ng
0,5

0,75
0,75
1,0
v thỏi buụng xuụi, thiu ngh lc.
* Chú ý :
- Đánh giá cao những bài viết sâu sắc, giải quyết vấn đề một cách triệt để và có
ý kiến đánh giá riêng nhng hợp lí
- Giám khảo chủ động, linh hoạt cho điểm.
3
(5đ)
Về kĩ năng : Đảm bảo là một văn bản hoàn chỉnh, đúng thể loại, bố cục rõ
ràng, kết cấu hợp lí ; mắc không quá năm đến bảy lỗi chính tả, ngữ pháp diễn
đạt mạch lạc, lu loát,
Về kiến thức : Tập trung làm nổi bật một số nội dung sau:
* Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và trích dẫn ý kiến.
* Con ln lờn trong tỡnh yờu thng ca cha m, s ựm bc ca quờ
hng.
- Hỡnh dung a tr ang tp i tng bc chp chng u tiờn trong s ch
ún, vui mng ca cha m.
- Khụng khớ gia ỡnh m m, qun quýt. Tng bc i, tng ting núi, ting
ci ca con u c cha m chm chỳt. Con ln lờn tng ngy trong s
thng yờu, nõng ún v mong ch ca cha m.
- Din t s trng thnh ca con trong cuc sng lao ng, trong thiờn nhiờn
th mng v ngha tỡnh ca quờ hng.
- Hỡnh nh th va gi cụng vic lao ng c th qua vic miờu t c cht
th ca cuc sng lao ng hn nhiờn y bng cỏch s dng nhng ng t
(ci, ken) i kốm vi cỏc danh t (nan hoa - cõu hỏt) to thnh nhng kt cu
t ng giu sc khỏi quỏt, din t tuy mc mc m gi cm v cuc sng lao
ng cn cự v ti vui ca ngi dõn lao ng min nỳi. Gia cuc sng lao
ng cn cự y con tng ngy ln lờn.

-Vn bng cỏch miờu t mc mc, gi cm giỏc mnh m, tỏc gi ó th hin
khung cnh nỳi rng quờ hng tht th mng v ngha tỡnh. Thiờn nhiờn y ó
ch che nuụi dng con c tõm hn v li sng.
* Nhng c tớnh cao p ca ngi ng mỡnh v mong mun ca
ngi cha i vi con
- Bn gan vng chớ.
- Yờu tha thit quờ hng.
- Mc mc, hn nhiờn, khoỏng t.
- Mnh m giu chớ khớ - nim tin.
-> Cỏch núi ca ngi dõn min nỳi din t va c th (vớ von so sỏnh cng
c th cú lỳc nh m h, ng sau cỏi din t cú lỳc nh m h li l s chớnh
xỏc hp lý), sc gi cm c bit bc l ni dung c sc. Qua cỏch vit cỏch
núi y ta thy c nim t ho ca ngi cha khi núi vi con v quờ hng
mỡnh. T vic din t ngi ng mỡnh sng vt v m mnh m, khoỏng t,
bn b gn bú vi quờ hng du cũn cc nhc, úi nghốo. T ú ngi cha
mong mun con phi cú ngha tỡnh chung thu vi quờ hng, bit chp nhn
v vt qua gian nan th thỏch bng ý chớ, nim tin ca mỡnh, ng thi mong
mun con bit t ho vi truyn thng quờ hng, dn dũ con cn t tin m
vng bc trờn ng i.
* Đánh giá, khái quát :
- Hỡnh nh th va c th va cú sc gi cm khỏi quỏt, cỏch núi mc mc, so
sỏnh c th, th hin cỏch núi c trng ca ng bo min nỳi.
- Li th trỡu mn tha thit, ip t nh im nhn li dn dũ õn cn, tha thit
0,5
0,5
1,5
1,75
0,75
ca ngi cha.
- Qua li ngi cha núi vi con, nh th th hin tỡnh cm gia ỡnh m cỳng, ca

ngi truyn thng cn cự, sc sng mnh m ca quờ hng v dõn tc mỡnh.
Bi th giỳp ta hiu thờm sc sng v v p tõm hn ca mt dõn tc min nỳi
- Gi nhc tỡnh cm gn bú vi truyn thng quờ hng v ý chớ vn lờn trong
cuc sng.
hớng dẫn chấm
(2013 2014)
Đề B
Câu Yêu cầu cần đạt Điểm
1
(2đ)
a. - Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
T tay trong hai cõu th ny c dựng theo ngha gc l cỏi tay, b
phn t c tay n ngún ca c th ngi hay ng vt, dựng cm, nm ;
c coi l biu tng hoc hot ng lao ca con ngi [T in ting Vit,
1992, NXB Trung tõm t in ngụn ng H Ni Vit Nam].
- Cũng nhà hành viện xa nay,
Cũng phờng bán thịt cũng tay buôn ngời.
T tay trong cõu ny c dựng theo phng thc chuyn ngha hoỏn d.
tay cú ngha l ly b phn ch ngi lm mt ngnh, mt ngh no ú
mt cỏch thnh tho. [T in ting Vit, 1992, NXB Trung tõm t in ngụn
ng H Ni Vit Nam].
b. - Cú nói có, vọ nói không. Phơng châm quan hệ. Vì : Khi giao tip, cn núi
ỳng vo ti giao tip, trỏnh núi lc . Trong câu thành ngữ này nói sai đề
tài giao tiếp, nói lạc đề.
- Ăn không nên đọi nói không nên lời. Phơng châm cách thức. Vì : Khi giao
tip, cn chỳ ý núi ngn gn, rnh mch ; trỏnh núi m h. Trong câu thành ngữ
này nói không rành mạch, rõ ràng.
c. Lời dẫn : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? Là
lời nói.

- Cách dẫn trực tiếp. Vì : Dẫn lại nguyên văn lời nói (ý nghĩ) của ngời khác
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
hoặc của chính ngời nói, không đợc thay đổi. đợc đặt trong dấu ngoặc kép hoặc
xuống dòng sau dâu gạch ngang.
2
(2đ)
* Yêu cầu về kĩ năng.
- HS biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội dựa trên ý nghĩa của một câu
chuyện.
- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc.
* Yêu cầu về kiến thức : HS cần đảm bảo các ý sau :
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện :
+ Ht cỏt : biu tng cho nhng khú khn v nhng bin c bt thngcú
th xy n vi con ngi bt kỡ lỳc no.
+ Con trai quyt nh i phú bng cỏch tit ra mt cht do bc quanh ht
cỏt bin ht cỏt gõy ra nhng ni au cho mỡnh thnh viờn ngc trai lp lỏnh
tuyt p: biu tng cho con ngi bit chp nhn th thỏch ng vng,
bit vt lờn hon cnh v to ra nhng thnh qu p cng hin cho cuc i.
=> Cõu chuyn ngn gn nhng tr thnh bi hc sõu sc v thỏi sng tớch
cc. Phi cú ý chớ v bn lnh, mnh dn i mt vi khú khn gian kh, hc
cỏch sng i u v dng cm, hc cỏch vn lờn bng ngh lc v nim tin.
- Suy ngh v ý ngha cõu chuyn : Khng nh cõu chuyn cú ý ngha nhõn
sinh sõu sc vi mi ngi trong cuc i:
+ Nhng khú khn, tr ngi vn thng xy ra trong cuc sng, luụn vt khi
toan tớnh, d nh ca con ngi. Vỡ vy, mi ngi phi i mt, chp nhn

th thỏch ng vng, phi hỡnh thnh cho mỡnh ngh lc, nim tin, sc mnh
vt qua (nh con trai cng ó c gng n lc, khụng tng c ht cỏt ra
ngoi thỡ nú i phú bng cỏch tit ra cht do bc quanh ht cỏt)
+ Khú khn, gian kh cng l iu kin th thỏch v tụi luyn ý chớ, l c hi
mi ngi khng nh mỡnh. Vt qua nú, con ngi s trng thnh hn,
sng cú ý ngha hn. (Dn chng v nhng con ngi vt lờn s phn lm
p cho cuc i.)
+ Phờ phỏn nhng ngi cú li sng hốn nhỏt, chp nhn, u hng, buụng
xuụi, li cho phn
- Khng nh vn v rỳt bi hc cuc sng:
+ Cuc sng khụng phi lỳc no cng bng phng, cng thun bum xuụi giú.
Khú khn, th thỏch luụn l quy lut ca cuc sng m con ngi phi i
mt.
+ Phi cú ý thc sng v phn u, khụng c u hng, khụng c gc ngó
m can m i u, khc phc nú to nờn thnh qu cho cuc i, cuc
sng cú ý ngha.
* Chú ý:
- Đánh giá cao những bài viết sâu sắc, giải quyết vấn đề một cách triệt để và có
ý kiến đánh giá riêng nhng hợp lí
- Giám khảo chủ động, linh hoạt cho điểm.
0,5
0,75
0,75
1,0
Về kĩ năng : Đảm bảo là một văn bản hoàn chỉnh, đúng thể loại, bố cục rõ
ràng, kết cấu hợp lí ; mắc không quá năm đến bảy lỗi chính tả, ngữ pháp diễn
đạt mạch lạc, lu loát,
Về kiến thức : Tập trung làm nổi bật một số nội dung sau :
* Giới thiệu chung về tác giả và bài thơ.
* Kh th 1

- Tờn bi th l Bp la, cõu m u cng vit v bp la : khc sõu hỡnh nh
bp la, khng nh ni nh dai dng bt u s khi ngun ca kh th
- S cm nhn bng th giỏc mt bp la thc : bp bựng n hin trong sng
0,5
0,5
1,0
3
(5®)
sớm.
- Bếp lửa (câu 2) được đốt lên bằng sự kiên nhẫn, khéo léo, chắt chiu của người
nhóm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đình.
- Thời gian luân chuyển, sự lận đận, vất vả mưa nắng dãi dầu, niềm thương yêu
sâu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn.
* Ba khổ thơ tiếp
- Lên 4 tuổi ; Tám năm ròng ; Giặc đốt làng -> Đó là thời điểm từ bé đến lớn,
ký ức về nỗi cay cực đói nghèo. 4 tuổi : đói mòn đói mỏi, đói dai dẳng, kéo dài,
khô rạc ngựa gầy.
- Liên hệ nạn đói năm 1945.
- 4 tuổi mà đã quen mùi khói : tràn ngập tuổi thơ, thấm sâu vào xương thịt, ký
ức.
-> Hình ảnh khói cay thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chìm trong khổ nghèo.
- Tám năm ròng. Tu hú kêu gắn với : Nhóm lửa ; bà kể chuyện ; bà dạy cháu
làm ; bà chăm cháu học.
- Diễn tả thời gian dài không phải là đốt lửa mà là nhóm lửa : sự khó khăn bền
bỉ, kiên trì, nhóm lửa có âm thanh tha thiết của quê hương, dường như mỗi việc
làm của bà đều có âm thanh của tiếng chim tu hú.
- Không vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên cánh đồng xa, loài chim
không làm tổ, bơ vơ kêu khắc khoải như tiếng vang của cuộc sống đầy tâm
trạng : vừa kể, tả, bộc lộ cảm xúc.
- Kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học…Người bà đại diện cho một thế hệ

những người bà trong chiến tranh, những thời điểm khó khăn của đất nước.
“Viết thư chớ kể này kể nọ… bình yên”. Người bà với đức tính cao cả, hy sinh
thầm lặng, nhận gian khổ về mình.
- Hình ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người cháu, đó là người bà
chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh
- Ngọn lửa của trái tim con người, của tình yêu thương mà người bà truyền cho
người cháu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng. Bếp lửa là hình ảnh của cuộc
sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà cháu, và là hình ảnh mang ý nghĩa
tượng trưng, hình ảnh bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp như chỗ dựa tinh
thần, như sự đùm bọc cưu mang chắt chiu của người bà giành cho cháu.
* Khổ thơ cuối
- Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dưỡng, nhen nhóm tình cảm yêu thương con
người, thể hiện nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao
đẹp.
- Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thương sâu nặng của người cháu với bà.
* §¸nh gi¸, kh¸i qu¸t :
- Sáng tạo : hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm.
- Bài thơ nói về những kỷ niệm rất giản dị gắn bó sâu sắc gần gũi trong đời
sống, tình cảm của con người.
1,5
1,0
0,5
S GIÁO D C VÀ ÀO T O Ở Ụ Đ Ạ
HÀ N IỘ
K THI TUY N SINH L P 10 THPTỲ Ể Ớ
N m h c 2013 - 2014ă ọ
Môn thi: Ng v nữ ă
Ng y thi: à 18 tháng 6 n m 2013ă
Th i gian l m b i: ờ à à 120 phút

CH NH TH CĐỀ Í Ứ
Ph n I (6 i m)ầ để
Trong b i th à ơ Mùa xuân nh nh , ọ ỏ Thanh H i nguy n l m m t con chim, m t c nhả ệ à ộ ộ à
hoa v m t n t nh c tr m k t th nh:à ộ ố ạ ầ để ế à
"M t mùa xuân nho nhộ ỏ
L ng l dâng cho iặ ẽ đờ
Dù l tu i hai m ià ổ ươ
Dù l khí tóc b c."à ạ
(Trích Ng v n ữ ă 9, t p hai - NXB Giáo d c, 20 1 2)ậ ụ
1 Nhan đềMùa xuân nho nh ỏ c c u t o b i nh ng t lo i n o ? Vi c k t h p các t lo i y có tác d ng gì ?đượ ấ ạ ở ữ ừ ạ à ệ ế ợ ừ ạ ấ ụ
2. N t nh c tr m trong b i th có nét riêng gì ? i u ó góp ph n th hi n c nguy n n o c a tác gi ?ố ạ ầ à ơ Đề đ ầ ể ệ ướ ệ à ủ ả
3 . D a v o kh th trên, hãy vi t m t o n v n ngh lu n kho ng 1 2 câu theo cách l p lu n t ng h p - phân tích -ự à ổ ơ ế ộ đ ạ ă ị ậ ả ậ ậ ổ ợ
t ng h p l m rõ tâm ni m c a nh th , trong ó có s d ng câu b ng v phép th (g ch d i câu b ng v nh ngổ ợ à ệ ủ à ơ đ ử ụ ị độ à ế ạ ướ ị độ à ữ
t ng dùng l m phép th ).ừ ũ à ế
Ph n II (4 i m)ầ để
D i ây l m t ph n trong l nh truy n c a vua Quang Trung v i quân lính:ướ đ à ộ ầ ệ ề ủ ớ
"- Quân Thanh sang xâm l n n c ta, hi n Th ng Long, các ng i ã bi t ch a ? Trong kho ng v tr , t n o sao y,ấ ướ ệ Ở ă ươ đ ế ư ả ũ ụ đấ à ấ
u ã phân bi t rõ r ng, ph ng Nam, ph ng B c chia nhau m cai tr .(. đề đ ệ à ươ ươ ắ à ị . .) Các ng i u l nh ng k có l ng tri,ươ đề à ữ ẻ ươ
l ng n ng, hãy nên cùng ta ng tâm hi p l c, d ng nên công l n."ươ ă đồ ệ ự để ự ớ
(Trích Ng v n ữ ă 9, t p m t - NXB Giáo d c, 20 1 2)ậ ộ ụ
1 . o n v n trên trích trong tác ph m n o ? Tác gi l ai ?Đ ạ ă ẩ à ả à
2. Nh vua nói " t n o sao y, u ã phân bi t rõ r ng, ph ng Nam, ph ng B c chia nhau m cai tr " nh m kh ngà đấ à ấ đề đ ệ à ươ ươ ắ à ị ằ ẳ
nh i u gì ? Hãy chép 2 câu trong b i th đị đề à ơSông núi n c Nam ướ có n i dung t ng t .ộ ươ ự
3. T o n trích trên, v i nh ng hi u bi t xã h i, em hãy trình b y suy ngh kho ng n a trang gi y thi) v hình nhừđ ạ ớ ữ ể ế ộ à ĩ ả ử ấ ề ả
nh ng ng i chi n s ng y êm b o v bi n o thiêng liêng c a dân t c.ữ ườ ế ĩ à đ ả ệ ể đả ủ ộ
- -H t ế
ĐÁP ÁN
Phần I :
1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại:
-“mùa xuân” là danh từ và “nho nhỏ” là tính từ.

-Vi c k t h p các t lo i y có tác d ng miêu t rõ c i m c a danh t (mùa xuân) : + ây l mùa xuân c a cáệ ế ợ ừ ạ ấ ụ ả đặ để ủ ừ Đ à ủ
nhân khiêm nh ng góp v o mùa xuân l n c a dân t c.ườ à ớ ủ ộ ”
+M t mùa xuân nho nh ” : dâng hi n m t ph n nh bé c a mình (nho nh ) nh ng l ph n tinh túy, p , có ýộ ỏ ế ộ ầ ỏ ủ ỏ ư à ầ đẹ đẽ
ngh a (m t mùa xuân), th hi n m i quan h riêng chung, t cáI vô h n c a t tr i bên cáI h u h n c a i ng i,ĩ ộ ể ệ ố ệ đặ ạ ủ đấ ờ ữ ạ ủ đờ ườ
tìm ra m i quan h gi a cá nhân v xã h i. t trong ho n c nh riên c a tác gi , nguy n c n y c ng áng khâmố ệ ữ à ộ Đặ à ả ủ ả ệ ướ à à đ
ph c h n.ụ ơ
2. “Nốt trầm”
- Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp.
- Trong bài thơ “nốt nhạc trầm” được miêu tả với nét đặc biệt “một nốt trầm xao xuyến” nghĩa là “nốt trầm” gắn với
niềm xúc động kéo dài miên man, trào dâng.
- Vì vậy “nốt trầm” trong bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng muốn được
khiêm tốn cống hiến cho cuộc đời. Cống hiến tuy khiêm tốn nhưng là cả tấm lòng chân thành, xúc động, sung sướng,
tự nguyện.
3. Đoạn văn nghị luận
A.Hình thức :
-Độ dài : khoảng 12 câu
-Lập luận : theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp
-Ngữ pháp : sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế)
B.Nội dung : làm rõ tâm niệm của nhà thơ trong bốn câu thơ, trong đó có .
Tham khảo:
"Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khí tóc bạc."
(Trích Ngữ văn 9, tập hai - NXB Giáo dục, 20 1 2)
Khổ thơ trên đã thể hiện tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải muốn được cống hiến những gì đẹp đẽ nhất của
mình cho cuộc đời một cách thầm lặng.(1) Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.(2) Đó là
một hình ảnh khái quát xuyên suốt bài thơ có ý nghĩa biểu hiện cái đẹp của thiên nhiên, đất nước và cuộc sống.
(3)Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng cống hiến của nhà thơ cho
cuộc đời.(4)Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mình là một mùa xuân nho nhỏ: đóng

góp những gì đẹp đẽ nhất đời mình (như mùa xuân) nhưng vẫn khiêm nhường tự nhận là ít ỏi (nho nhỏ) thôi !(5) Hơn
nữa, sự đóng góp ấy lại là “lặng lẽ”(không lời lẽ, không ồn ào) mà “dâng cho đời” (cho đi với tấm lòng kính cẩn,
không màng báo đáp).(6)Khiêm tốn biết bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.(7)Bởi lẽ, con người ta
rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu trước những đóng góp của mình.(8) Thông thường, người ta quan niệm khi ở “tuổi hai
mươi” (hoán dụ cho tuổi trẻ) thì còn làm việc, đến “khi tóc bạc” (hoán dụ cho tuổi già”) thì nghỉ ngơi an hưởng.(9)
Thậm chí có khi còn đòi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ cho những cống hiến của mình.(10)Nhưng nhà
thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Với điệp từ “Dù là”, nhà thơ nhấn mạnh mùa xuân nho nhỏ hiến dâng
bất chấp quy luật thời gian, khao khát cống hiến không chỉ là lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc bạc.(11)Cả khổ thơ là
tâm nguyện chân thành cao đẹp của nhà thơ, là một lời nhắc nhở sâu sắc với mọi người về lẽ sống đáng để ghi nhớ
và học tập.(12)
Phần II:
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Tác giả là nhóm Ngô Gia Văn Phái, gồm có Ngô
Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840).
2. Lời nói của nhà vua “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”
nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước và kín đáo bày tỏ niềm tự hào về chủ quyền đất nước và sự bình đẳng giữa
phương Bắc với phương Nam. Trong bài thơ Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt có hai câu mang nội dung
tương tự:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành đã định tại sách trời
(Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư)
3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của
dân tộc.
Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau. Sau đây chỉ là một số gợi ý để tham khảo :
a.Biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
- Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền và rất nhiều hải đảo.
- Lãnh hải nước ta rộng gấp nhiều lần lãnh thổ và có tiềm năng kinh tế khổng lồ : ngư nghiệp, khai khoáng, vận tải
biển
- Từ xa xưa cha ông ta đã đổ mồ hôi xương máu để xác lập chủ quyền lãnh hải, chinh phục biển cả phục vụ cuộc sống.
b.Suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.

- Trách nhiệm bảo vệ biển đảo là của toàn dân ta nhưng trước hết thuộc về người chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt
Nam
- Các anh là những người sống trong một khung cảnh có nhiều khó khăn gian khổ: sống giữa biển khơi, đầy nắng gió,
thường xuyên gặp phải bão tố, …Nên cuộc sống của các anh thiếu thốn phương tiện so với người dân ở đất liền: thiếu
nước ngọt, thiếu sách báo,… Xa gia đình, xa người thân nên nhiều khi phải trải qua những nỗi buồn da diết vì nhớ
nhà,…
- Nhiệm vụ bảo vệ biển đảo nguy hiểm trùng trùng vì kẻ thù có nhiều tàu to, súng lớn, dã tâm xâm chiếm trắng trợn.
- Tuy đầy gian khổ và khó khăn nhưng những điều này không làm mềm đi ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền tổ quốc,
bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân, nhất là những ngư dân trên biển cả.
- Đất nước được toàn vẹn, cuộc sống vẫn phát triển bình thường, hàng ngày các em được bình yên đến trường, bữa
cơm mỗi ngày không thiếu những sản phẩm của biển cả,… nhờ có một phần không nhỏ công sức và sự hy sinh thầm
lặng của các anh.
- Hình ảnh của các anh chiến sĩ ngoài biển đảo là những hình ảnh hào hùng ẩn chứa vẻ đẹp của sự hy sinh vì nghĩa
lớn.
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khóa ngày 18 tháng 06 năm 2013 tại Hà Nội
Môn thi : VĂN
Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Phần I: (6 điểm)
Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, một cành hoa và một nốt nhạc trầm
để kết thành:
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
(Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012)
1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng gì?
2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác giả?
3. Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích

– tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động
và những từ ngữ dùng làm phép thế).
Phần II (4 điểm)
Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:
“- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao
ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.(…) Các ngươi đều là những kẻ có lương
tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một – NXB Giáo dục, 2012)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm
khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ Sông núi nước Nam có nội dung tương tự.
3. Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh
những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
Gợi ý:
a. Về hình thức:
- Học sinh trình bày đúng đoạn nghị luận, có đủ ba phần mở- thân- kết, chữ đầu dòng thụt lùi vào 1 ô và viết hoa, các
dòng sau viết sát mép lề, nét chữ rõ ràng, dễ đọc, không bị lỗi chính tả.
b. Nội dung:
* Câu mở:
- Giới thiệu khổ thơ “Một mùa xuân nho nhỏ… Dù là khi tóc bạc” trích từ bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ
Thanh Hải.
- Ý chính: Bạn đọc thấy được tâm niệm sống, khát vọng được hòa nhập và cống hiến làm nên mùa xuân chung cho đất
nước của nhà thơ.
*Thân đoạn:
- Nếu như ở khổ trước, tâm niệm của nhà thơ được thể hiện một cách chân thành, khiêm nhường, nhỏ bé qua điệp từ “
ta làm” và qua những hình ảnh thiên nhiên đẹp tự nhiên, giản dị: con chim hót, một cành hoa…thì khổ thơ tiếp theo,
nhà thơ tự nhận mình là “Một mùa xuân nho nhỏ”
+ Từ láy “nho nhỏ” làm định ngữ cho danh từ “mùa xuân” đã diễn tả mùa xuân là mùa đẹp nhất, mùa của sức
sống, sức phát triển của vạn vật và con người.
+ Đây còn là hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự hòa nhập, dầng hiến những gì đẹp đẽ nhất, tinh túy nhất của con người,

góp phần làm nên mùa xuân chung cho đất nước.
+ Qua cụm từ “Một mùa xuân nho nhỏ”, bạn đọc thấy được mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, thấy được cái
hữu hạn của con người và cái vô hạn của đất trời: Một con người- Một mùa xuân nho nhỏ, chưa thể tạo nên mùa xuân
chung cho đất nước nhưng có nhiều “ Mùa xuân nho nhỏ” góp lại sẽ tạo nên được mùa xuân cho đất nước, dân tộc.
- Sự cống hiến này giống như “nốt nhạc trầm” nhỏ bé, khiêm nhường “ Lặng lẽ dâng cho đời”, không khoa
trương, ầm ĩ.
- Điệp ngữ “ Dù là” với sắc thái ý nghĩa khẳng định như một lời hứa của nhà thơ với đất nước, với chính lòng mình sẽ
cống hiến bền bỉ suốt cả cuộc đời, bất chấp thời gian, tuổi tác:
“Dù là tuổi đôi mươi
Dù là khi tóc bạc”
- Liên hệ hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Nhà thơ đang nằm trên giường bệnh và chỉ ít lâu sau đã qua đời mà vẫn dâng
hiến cho đời bài thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”. Nhà thơ đã đi vào cõi vĩnh hằng nhưng bài thơ đó bất tử với thời gian,
được phổ nhạc thành bài hát vẫn được cất lên mỗi độ xuân về làm xao xuyến biết bao lòng người.
* Kết đoạn:
- Thể thơ 5 chữ, gần với điệu dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp một cách tự
nhiên, giản dị.
- Bạn đọc thấy được lý tưởng sống cao đẹp, khao khát cống hiến hết sức mình cho đất nước, dân tộc của nhà thơ.
- Khát vọng cống hiến của nhà thơ Thanh Hải cũng từng được nhà thơ Tố Hữu thể hiện trong bài “Một khúc ca
xuân”:
“Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”…
c. Về ngữ pháp:
Học sinh gạch chân, chú thích rõ ràng những câu bị động và từ ngữ dùng làm phép thế được sử dụng thích hợp trong
đoạn văn viết của mình.
PHẦN II ( 4 điểm)
Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:
“- Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào
sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (…) Các ngươi đều là những kẻ có

lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên côn lớn”
(Trích Ngữ văn 9, tập một- NXB Giáo dục 2012)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Gợi ý:
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”.
- Tác giả Ngô gia văn phái: Nhóm tác giả dòng họ Ngô Thì, trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chí, và Ngô Thì
Du.
2. Nhà vua nói “ đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm
khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự.
Gợi ý:
- Nhà vua nói “ đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm
khẳng định: Chủ quyền độc lập lãnh thổ dân tộc đã được phân định rõ từ xưa đến nay. Qua câu nói này, Quang Trung
muốn khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc cho các tướng sĩ.
- Hai câu thơ trong bài thơ “Sông núi nước Nam” có nội dung tương tự là:
Phiên âm:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
Dịch thơ:
“ Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở”
Hoặc “ Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời”
3. Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ ( khoảng nửa trang giấy thi) về hình ảnh
những người chiến sĩ ngay đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
Gợi ý:
- Đây là phần học sinh bày tỏ suy nghĩ về những vấn đề xã hội đang xảy ra trên đất nước. Bài làm có tính chất
mở song học sinh vẫn cần đảm bảo các mạch ý sau:
- Bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền độc lập dân tộc là trách nhiệm và bổn phận của mỗi người dân Việt Nam. Nó là biểu
hiện hùng hồn cho truyền thống yêu nước của dân tộc khi đất nước có giặc ngoại xâm.

- Những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc là nối tiếp, phát huy truyền thống yêu
nước, bảo vệ non sông gấm vóc của Tổ quốc.
- Những người lính đang canh giữ biển đảo của đất nước mang trong mình những vẻ đẹp của người lính trong các
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đó là:
+ Họ mang phẩm chất tốt đẹp của người lính cách mạng: Sống có lý tưởng, có “ lương tri, lương năng”, vượt
mọi khó khăn ( xa gia đình, quê hương, sống ở nơi có khí hậu khắc nghiệt, đời sống vật chất thiếu thốn…) nhưng vẫn
cầm chắc tay súng bảo vệ biển đảo của đất nước. Họ không chỉ có tinh thần trách nhiệm cao mà còn có lòng dũng
cảm, gan dạ. Đặc biệt là sự dũng cảm vượt lên chính mình để ngày đêm ở lại đảo xa thực hiện nhiệm vụ của Đảng và
Nhà nước giao phó. Họ là những người lính có tình đồng đội, biết gắn bó chia sẻ “ đồng tâm hiệp lực, để dựng nên
công lớn”.
+ Họ còn có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, trẻ trung, lạc quan yêu đời; có phong cách sống hiện đại; có tri
thức khoa học và đặc biệt biết vận dụng sáng tạo những tri thức đó từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường vào việc bảo
vệ biển đảo của đất nước.
- Đảng, Nhà nước, mọi người dân đều hướng về họ với tấm lòng mến yêu, biết ơn, chia sẻ động viên. Nhà nước đã có
chính sách đãi ngộ đối với những người lính ở đảo xa và người thân của họ ở hậu phương. Các ban ngành, đoàn thể
trên cả nước đã tổ chức thăm hỏi, động viên họ, đặc biệt là những ngày lễ, tết…
- Học sinh liên hệ tình cảm và việc làm của em và trường em với các chiến sĩ đang canh giữ biển đảo cho đất nước.
Gợi ý lời giải của cô giáo Phạm Thị Tú Anh, giáo viên trường THCS Đống Đa- Hà Nội

BÀI GIẢI GỢI Ý
Phần I :
1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại : “mùa xuân” là danh từ và “nho nhỏ” là tính từ. Việc kết
hợp các từ loại ấy có tác dụng miêu tả rõ đặc điểm của danh từ (mùa xuân).
2. Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp. Trong bài thơ nó là một hình ảnh ẩn dụ được nhà
thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng muốn được khiêm tốn cống hiến cho cuộc đời. Đó là một khát vọng cao thượng
và chân thành.
3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích -
tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những
từ ngữ dùng làm phép thế). Thí sinh phải đáp ứng những yêu cầu căn bản nói trên: viết một đoạn văn nghị luận;
khoảng 12 câu; theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp; nội dung làm rõ tâm niệm của nhà thơ Thanh Hải

trong bốn câu thơ; câu văn phải có loại câu bị động và phép thế (chú ý phải gạch dưới câu bị động và những từ ngữ
dùng làm phép thế). Mỗi thí sinh sẽ có nội dung cụ thể khác nhau, tuy nhiên đoạn văn phải đáp ứng những yêu cầu
căn bản nói trên.
Đây chỉ là một đoạn văn mang tính chất gợi ý tham khảo :
(Sau khi đã chép bốn câu thơ trên)
Câu một: Khổ thơ thể hiện tâm nguyện của nhà thơ muốn được cống hiến cho cuộc đời.
Câu hai: Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân nho nhỏ.
Câu ba : Đó là một hình ảnh khái quát xuyên suốt bài thơ có ý nghĩa biểu hiện cái đẹp của thiên nhiên, đất nước và
cuộc sống.
Câu bốn : Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lên khát vọng cống hiến của nhà thơ
cho cuộc đời.
Câu năm : Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong ước mình là một mùa xuân nho nhỏ.
Câu sáu : Hơn nữa, lại lặng lẽ dâng cho đời.
Câu bảy : Khiêm tốn biết bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.
Câu tám : Bởi lẽ, con người ta rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu trước những đóng góp của mình.
Câu chín : Thông thường, người ta quan niệm còn trẻ còn làm việc, già thì nghỉ ngơi an hưởng.
Câu mười: Thậm chí có khi còn đòi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ cho những cống hiến của mình.
Câu mười một : Nhưng nhà thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Nhà thơ khao khát cống hiến không chỉ là
lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc bạc.
Câu mười hai : Cả khổ thơ là tâm nguyện chân thành cao đẹp của nhà thơ, là một lời nhắc nhở sâu sắc với mọi người
về lẽ sống đáng để ghi nhớ và học tập.

Phần II:
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Tác giả là nhóm Ngô Gia Văn Phái, gồm có Ngô
Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840).
2. Lời nói của nhà vua “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”
nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước và kín đáo bày tỏ niềm tự hào về chủ quyền đất nước và sự bình đẳng giữa
phương Bắc với phương Nam. Trong bài thơ Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt có hai câu mang nội dung
tương tự :
Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành đã định tại sách trời
(Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư)
3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của
dân tộc.
Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau. Sau đây chỉ là một số gợi ý để tham khảo :
- Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền và rất nhiều hải đảo. Bên cạnh những người
chiến sĩ bảo vệ chủ quyền của đất nước trên đất liền, trên không, chúng ta không thể không nghĩ tới những người
chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
- Các anh là những người sống trong một khung cảnh có nhiều khó khăn gian khổ : sống giữa biển khơi, đầy nắng gió,
thường xuyên gặp phải bão tố, …
- Cuộc sống của các anh thiếu thốn phương tiện so với người dân ở đất liền : thiếu nước ngọt, thiếu sách báo,…
- Xa gia đình, xa người thân nên nhiều khi phải trải qua những nỗi buồn da diết vì nhớ nhà,…
- Tuy đầy gian khổ và khó khăn nhưng những điều này không làm mềm đi ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền tổ quốc,
bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân, nhất là những ngư dân trên biển cả.
- Đất nước được toàn vẹn, cuộc sống vẫn phát triển bình thường, hàng ngày các em được bình yên đến trường, bữa
cơm mỗi ngày không thiếu những sản phẩm của biển cả,… nhờ có một phần không nhỏ công sức và sự hy sinh thầm
lặng của các anh.
- Hình ảnh của các anh chiến sĩ ngoài biển đảo là những hình ảnh hào hùng ẩn chứa vẻ đẹp của sự hy sinh vì nghĩa
lớn.
Nguyễn Hữu Dương
(TT Luyện thi Đại học Vĩnh Viễn – TP.HCM)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT
Năm học 2013 - 2014
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2013
Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Phần I (6 điểm)
Trong bài thơ Mùa xuân nhọ nhỏ, Thanh Hải nguyện làm một con chim, một cành
hoa và một nốt nhạc trầm để kết thành:
"Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khí tóc bạc."
(Trích Ngữ văn 9, tập hai - NXB Giáo dục, 20 1 2)
1 Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi những từ loại nào ? Việc kết hợp các từ loại ấy có
tác dụng gì ?
2. Nốt nhạc trầm trong bài thơ có nét riêng gì ? Điều đó góp phần thể hiện ước nguyện nào của tác
giả ?
3 . Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 1 2 câu theo cách lập luận tổng
hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tâm niệm của nhà thơ, trong đó có sử dụng câu bị động và phép
thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngũ dùng làm phép thế).
Phần II (4 điểm)
Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính:
"- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện Ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa ? Trong khoảng
vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.(.
. .) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng
nên công lớn."
(Trích Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục, 20 1 2)
1 . Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
2. Nhà vua nói "đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà
cai trị" nhằm khẳng định điều gì ? Hãy chép 2 câu trong bài thơ Sông núi nước Nam có nội dung
tương tự.
3. Từ đoạn trích trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ khoảng nửa trang giấy
thi) về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
ĐÁP ÁN

Phần I :
1. Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ được cấu tạo bởi hai từ loại:
-“mùa xuân” là danh từ và “nho nhỏ” là tính từ.
-Việc kết hợp các từ loại ấy có tác dụng miêu tả rõ đặc điểm của danh từ (mùa xuân) : +Đây
là mùa xuân của cá nhân khiêm nhường góp vào mùa xuân lớn của dân tộc.”
+Một mùa xuân nho nhỏ” : dâng hiến một phần nhỏ bé của mình (nho nhỏ) nhưng là phần
tinh túy, đẹp đẽ, có ý nghĩa (một mùa xuân), thể hiện mối quan hệ riêng chung, đặt cáI vô
hạn của đất trời bên cáI hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Đặt trong hoàn cảnh riên của tác giả, nguyện ước này càng đáng khâm phục hơn.
2. “Nốt trầm”
- Nốt nhạc trầm theo nghĩa hiện thực là nốt nhạc có cao độ thấp.
- Trong bài thơ “nốt nhạc trầm” được miêu tả với nét đặc biệt “một nốt trầm xao xuyến” nghĩa là “nốt trầm”
gắn với niềm xúc động kéo dài miên man, trào dâng.
- Vì vậy “nốt trầm” trong bài thơ là một hình ảnh ẩn dụ được nhà thơ sử dụng để nói lên cái khát vọng
muốn được khiêm tốn cống hiến cho cuộc đời. Cống hiến tuy khiêm tốn nhưng là cả tấm lòng chân thành,
xúc động, sung sướng, tự nguyện.
3. Đoạn văn nghị luận
A.Hình thức :
-Độ dài : khoảng 12 câu
-Lập luận : theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp
-Ngữ pháp : sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dưới câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế)
B.Nội dung : làm rõ tâm niệm của nhà thơ trong bốn câu thơ, trong đó có .
Tham khảo:
"Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khí tóc bạc."
(Trích Ngữ văn 9, tập hai - NXB Giáo dục, 20 1 2)
Khổ thơ trên đã thể hiện tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải muốn được cống hiến những gì đẹp đẽ
nhất của mình cho cuộc đời một cách thầm lặng.(1) Khát vọng đó được thể hiện qua hình ảnh mùa xuân

nho nhỏ.(2) Đó là một hình ảnh khái quát xuyên suốt bài thơ có ý nghĩa biểu hiện cái đẹp của thiên nhiên,
đất nước và cuộc sống.(3)Trong khổ thơ này, mùa xuân được xây dựng thành hình ảnh ẩn dụ nói lên khát
vọng cống hiến của nhà thơ cho cuộc đời.(4)Ý thức rằng cá nhân chỉ là một phần tử nhỏ bé, nhà thơ mong
ước mình là một mùa xuân nho nhỏ: đóng góp những gì đẹp đẽ nhất đời mình (như mùa xuân) nhưng vẫn
khiêm nhường tự nhận là ít ỏi (nho nhỏ) thôi !(5) Hơn nữa, sự đóng góp ấy lại là “lặng lẽ”(không lời lẽ,
không ồn ào) mà “dâng cho đời” (cho đi với tấm lòng kính cẩn, không màng báo đáp).(6)Khiêm tốn biết
bao là ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải.(7)Bởi lẽ, con người ta rất dễ trở nên tự đắc, tự kiêu
trước những đóng góp của mình.(8) Thông thường, người ta quan niệm khi ở “tuổi hai mươi” (hoán dụ cho
tuổi trẻ) thì còn làm việc, đến “khi tóc bạc” (hoán dụ cho tuổi già”) thì nghỉ ngơi an hưởng.(9) Thậm chí có
khi còn đòi hỏi người khác phải phục vụ, phải tưởng nhớ cho những cống hiến của mình.(10)Nhưng nhà
thơ Thanh Hải lại quan niệm hoàn toàn khác: Với điệp từ “Dù là”, nhà thơ nhấn mạnh mùa xuân nho nhỏ
hiến dâng bất chấp quy luật thời gian, khao khát cống hiến không chỉ là lúc tuổi hai mươi mà cả khi tóc
bạc.(11)Cả khổ thơ là tâm nguyện chân thành cao đẹp của nhà thơ, là một lời nhắc nhở sâu sắc với mọi
người về lẽ sống đáng để ghi nhớ và học tập.(12)
Phần II:
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Tác giả là nhóm Ngô Gia Văn Phái, gồm
có Ngô Thì Chí (1758-1788) và Ngô Thì Du (1772-1840).
2. Lời nói của nhà vua “Đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà
cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền của đất nước và kín đáo bày tỏ niềm tự hào về chủ quyền đất nước và
sự bình đẳng giữa phương Bắc với phương Nam. Trong bài thơ Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt có
hai câu mang nội dung tương tự:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành đã định tại sách trời
(Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư)
3. Câu hỏi yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng
liêng của dân tộc.
Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau. Sau đây chỉ là một số gợi ý để tham khảo :
a.Biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
- Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền và rất nhiều hải đảo.

- Lãnh hải nước ta rộng gấp nhiều lần lãnh thổ và có tiềm năng kinh tế khổng lồ : ngư nghiệp, khai khoáng,
vận tải biển
- Từ xa xưa cha ông ta đã đổ mồ hôi xương máu để xác lập chủ quyền lãnh hải, chinh phục biển cả phục vụ
cuộc sống.
b.Suy nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của dân tộc.
- Trách nhiệm bảo vệ biển đảo là của toàn dân ta nhưng trước hết thuộc về người chiến sĩ Hải quân nhân dân
Việt Nam
- Các anh là những người sống trong một khung cảnh có nhiều khó khăn gian khổ: sống giữa biển khơi, đầy
nắng gió, thường xuyên gặp phải bão tố, …Nên cuộc sống của các anh thiếu thốn phương tiện so với người
dân ở đất liền: thiếu nước ngọt, thiếu sách báo,… Xa gia đình, xa người thân nên nhiều khi phải trải qua
những nỗi buồn da diết vì nhớ nhà,…
- Nhiệm vụ bảo vệ biển đảo nguy hiểm trùng trùng vì kẻ thù có nhiều tàu to, súng lớn, dã tâm xâm chiếm
trắng trợn.
- Tuy đầy gian khổ và khó khăn nhưng những điều này không làm mềm đi ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền
tổ quốc, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân, nhất là những ngư dân trên biển cả.
- Đất nước được toàn vẹn, cuộc sống vẫn phát triển bình thường, hàng ngày các em được bình yên đến
trường, bữa cơm mỗi ngày không thiếu những sản phẩm của biển cả,… nhờ có một phần không nhỏ công
sức và sự hy sinh thầm lặng của các anh.
- Hình ảnh của các anh chiến sĩ ngoài biển đảo là những hình ảnh hào hùng ẩn chứa vẻ đẹp của sự hy sinh vì
nghĩa lớn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI.
ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2011
Môn thi: Văn – Tiếng Việt
(Dùng cho mọi thí sinh thi vào trường chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.”

(“Viếng lăng Bác” - Viễn Phương)
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa”
(“Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận)
Em hãy phân tích giá trị biện pháp tu từ trong những câu thơ trên.
Câu 2:
“Lời nhắc nhở: “Nét chữ, nết người” của cha ông ta hẳn là có lý do chính đáng.”
Coi câu văn trên là câu chủ đề, em hãy viết thành đoạn văn diễn dịch có độ dài khoảng
8 câu văn, trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết (gạch chân phép liên kết đó).
Câu 3:
Em hãy phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện ngắn “ Chuyện người con gái Nam
Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục) để làm sáng tỏ
tư tưởng nhân đạo của nhà văn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012

Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu "
(Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9)
a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng?
giấy, đỏ, mực, thuê

d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng
biện pháp tu từ đó?
Câu 2. (3,0 điểm)
Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân "
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58)
Câu 3. (4,0 điểm)
"Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy
một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng
cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy
thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi
dừng lại kêu to:
- Thu! Con.
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ
chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con.
Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với
vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run
run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt
chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến
mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy."
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196)
Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên.
CH NH TH C ĐỀ Í Ứ

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC
Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang
Môn: NGỮ VĂN
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến
khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi.
- Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm.
NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM.
CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1.
a
Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ
Tác giả: Vũ Đình Liên
b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực
d
Biện pháp tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời
thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm,
xót xa của Vũ Đình Liên
2. Viết đoạn văn
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu

loát, đúng chính tả, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
+ Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc thương
vô hạn của nhà thơ cũng là của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính
yêu.
+ Lời thơ trang trọng, thành kính; hình ảnh thơ trong sáng, gợi cảm,
giàu ý nghĩa; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, ẩn
dụ
* Cách cho điểm:
- Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên.
- Đảm bảo kỹ năng dựng đoạn và đạt khoảng hơn nửa số ý.
- Trình bày nội dung sơ sài; kỹ năng dựng đoạn, diễn đạt còn hạn
chế.
Lưu ý: Không cho quá 1/2 tổng số điểm với những bài vi phạm kỹ năng
dựng đoạn. Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm.
3.
* Yêu cầu về kỹ năng: Biết làm bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, lập
luận chặt chẽ, hành văn lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết chung về văn bản
Chiếc lược ngà để cảm nhận nhân vật ông Sáu trong trích đoạn được
chọn. Dưới đây là một số định hướng cơ bản:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích và nhân vật ông Sáu.
- Cảm nhận về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích:
+ Cảm nhận tình yêu thương con sâu nặng được biểu hiện cụ thể
qua tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động
+ Cảm nhận tình cảnh éo le của nhân vật: Từ chiến trường về thăm
con, khao khát gặp con nhưng bị con từ chối; hình ảnh cái thẹo là dấu
tích của chiến tranh tô đậm nỗi đau thể xác và tinh thần của ông Sáu. Từ
đó, thấy được sự thiệt thòi, mất mát của nhân vật
- Đánh giá.

+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Đặt nhân vật trong tình huống hội
ngộ éo le; miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật chân thực, cảm động qua cử
chỉ, hành động; ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
+ Ý nghĩa: Ca ngợi người chiến sĩ cách mạng miền Nam có tình
cha con sâu nặng, chịu đựng nhiều mất mát, hy sinh vì Tổ quốc; giúp
người đọc hiểu hơn về sự nghiệt ngã của chiến tranh; thể hiện thái độ
cảm thông, chia sẻ, trân trọng của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
* Cách cho điểm:
- Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trên.
- Biết viết bài văn nghị luận, đạt hơn 1/2 về kiến thức.
- Đạt 1/2 yêu cầu đã nêu
- Sa vào thuật chuyện, kỹ năng làm bài còn nhiều hạn chế.
Lưu ý: - Các mức điểm khác giám khảo linh động chiết điểm phù
hợp.
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau
hoặc có cách cảm nhận riêng miễn là hợp lí, thuyết phục.

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn thơ sau, rồi thực hiện các yêu cầu:
“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”
(Ngữ văn 9 – tập 1, NXB Giáo dục 2006, trang 93, 94)
a. Tìm hai từ đồng nghĩa với từ tưởng. Có thể thay thế các từ tìm được với từ tưởng

không? Vì sao?
b. Nêu và phân tích giá trị của việc sử dụng thành ngữ trong đoạn thơ.
Câu 2 (6,0 điểm)
Trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, bệnh tật và nghèo túng khiến
Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống nữa. Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường
xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt
thì cô cũng buông xuôi, lìa đời…
Nhưng, “chiếc lá cuối cùng vẫn còn” làm cho Giôn-xi tự thấy mình “thật là một con
bé hư…Muốn chết là một tội”. Cô lại hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-plơ và
như lời bác sĩ nói, cô đã thoát “khỏi nguy hiểm” của bệnh tật.
Qua những thay đổi của Giôn-xi, em hãy viết một bài luận thể hiện suy nghĩ về nghị
lực sống của con người.
Câu 3 (10,0 điểm)
Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn
Minh Châu. Từ đó, nêu ý kiến của em về cách để nhà văn đối thoại thành công với bạn đọc
qua một tác phẩm văn học.
Đề chính thức

×