Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở việt nam và các nước trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.85 KB, 35 trang )

lOMoARcPSD|10162138

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở
Việt Nam và các nước trên thế giới

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương
Sinh viên thực hiện:
A39715 Trần Hải Yến
A40134 Nguyễn Thị Kiều Trang
A40195 Nguyễn Diễm Quỳnh
A40364 Đinh Thị Hồng Nhung

HÀ NỘI- 2022
i

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM XX

STT Họ và tên MSV SĐT Mức đóng góp


1 Trần Hải Yến A39715 100%

2 Nguyễn Thị Kiều Trang A40134 100%

3 Nguyễn Diễm Quỳnh A40195 100%

4 Đinh Thị Hồng Nhung A40364 100%

Điểm Nhận xét của giám thị 1 Nhận xét của giám thị 2

ii

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................iii
PHẦN 1: LỜI NĨI ĐẦU.......................................................................................1
1.1.Tính cấp thiết...................................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................3
4. Những hàm ý quản trị nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về kết hôn đồng
giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới?...........................................................3
1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu............................................................3
1.4.1. Quy trình nghiên cứu...................................................................................3
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5
1.5. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................5

1.5.1. Phạm vi về không gian và đối tượng...........................................................5
1.5.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu..................................................................5
1.6. Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu................................................5
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT HƠN ĐỒNG GIỚI........................6
2.1. Lý luận chung về hơn nhân đồng giới.............................................................6
2.1.1. Hơn nhân đồng giới......................................................................................6
2.1.2. Tình hình về hơn nhân đồng giới.................................................................7
2.1.3. Quy định của pháp luật về hôn nhân đồng giới...........................................7
2.1.4. Sự công nhận kết hôn đồng giới tại Việt Nam.............................................9
2.2. Các nghiên cứu về kết hôn đồng giới............................................................10
2.2.1. Nghiên cứu thế giới....................................................................................10
2.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam............................................................................12
2.3. Các nhân tố tác động đến kết hôn đồng giới.................................................22

1

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

2.3.1. Thừa nhận của pháp luật khi nuôi con của kết hơn đồng giới...................22
2.3.2. Thái độ của chính quyền địa phương.........................................................23
2.3.3. Thái độ của cộng đồng...............................................................................24
2.3.4. Tổ chức, mạng lưới, nhóm hoạt động của LGBT hoặc hoạt động vì LGBT
..............................................................................................................................24
2.3.5. Tự kỳ thị.....................................................................................................24
2.3.6. Thái độ của gia đình...................................................................................25
2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................26
2.4.1. Thống kê số liệu.........................................................................................26
2.4.2. Phân tích dữ liệu........................................................................................26

2.4.3. Mơ hình nghiên cứu...................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................28

2

Downloaded by Quang Tran ()

BCH lOMoARcPSD|10162138
CNH
CBNV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CBNVCLC Ban chấp hành
NNL Cơng nghiệp hóa
Cán bộ sinh viên
Cán bộ sinh viên chất lượng cao
Nguồn nhân lực

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Mã hóa các nhân tố
Bảng 2.1. Mã hóa

Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu DANH MỤC HÌNH

3

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

PHẦN 1: LỜI NĨI ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết

LGBT là chữ viết tắt các xu hướng tính dục của con người, bao gồm Lesbian
(đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính), Transgender (chuyển giới).
Khái niệm này hiện đang được mở rộng thành LGBTQ+ với chữ Q để chỉ Queer (có xu
hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, khơng định hình theo bất kỳ nhãn nào) hoặc
Questioning (đang tìm hiểu về xu hướng của bản thân). Dấu “+” trong khái niệm mới
nhằm mục đích nhấn mạnh thêm tính đa dạng của các nhóm khác trong cộng đồng.

Theo kết quả của nghiên cứu “Đánh giá tác động kinh tế của chính sách hơn nhân
cùng giới tại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE)
công bố vào tháng 12.2021, tỷ lệ người đồng tính, song tính và chuyển giới tại Việt
Nam chiếm từ 9% đến 11% dân số nước ta. Cộng đồng này đang ngày càng được nhìn
nhận là những thành viên tự nhiên, bình đẳng và đầy đủ của xã hội.

Sự cởi mở trong tư duy của xã hội Việt Nam đối với cộng đồng LGBTQ+ cũng
phù hợp, tương thích với xu hướng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tính đến tháng
9.2022, đã có 32 quốc gia và vùng lãnh thổ hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới. Con số
này sẽ được nâng lên 33 nếu Andorra thông qua luật tương tự vào tháng 2.2023.

Luật hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 của Việt Nam đã bỏ điều khoản “cấm
kết hơn giữa những người cùng giới tính” và thay bằng “không thừa nhận hôn nhân
giữa những người cùng giới tính” (khoản 2, Điều 8). Như vậy, luật pháp Việt Nam hiện
không cấm việc tổ chức đám cưới giữa những người đồng giới, song cũng khơng thừa
nhận tính pháp lý trong hôn nhân của họ.

Mặc dù những người đồng tính tại Việt Nam hiện vẫn chưa thể đăng ký kết hôn
và thực hiện các quyền, nghĩa vụ trong hôn nhân như các cặp đơi dị tính, song hình ảnh
của họ đã có những chuyển biến tích cực. Ngày 8.8.2022 vừa qua, Bộ Y tế ban hành


4

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

công văn 4132/BYT-PC chấn chỉnh công tác khám bệnh, chữa bệnh đối với người đồng
tính, song tính và chuyển giới gửi các Sở Y tế và cơ sở khám chữa bệnh. Qua đó khẳng
định đồng tính, song tính và chuyển giới không phải là bệnh nên không cần “chữa” và
không thể “chữa”. Bộ Y tế khuyến nghị các cơ sở khám chữa bệnh phải bình đẳng, tơn
trọng giới tính, khơng phân biệt, kỳ thị.

Thực tế, đồng tính luyến ái đã được Hiệp hội Tâm thần học Mỹ loại bỏ ra khỏi
danh sách các bệnh vào năm 1973. WHO cũng xác định đồng tính khơng phải là bệnh
mà là một xu hướng tính dục tự nhiên của con người. Những thông tin khoa học cùng
phản hồi chính thức từ cơ quan chun mơn góp phần tích cực vào việc thay đổi tư duy
của số đông về cộng đồng LGBTQ+ tại Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu từ Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược VN (VESS)
và Viện iSEE năm 2022 chỉ ra việc hợp pháp hóa hơn nhân cùng giới có thể gia tăng từ
1,65% đến 4,36% GDP mỗi năm cho Việt Nam do kết quả của việc tăng năng suất lao
động và tạo ra mơi trường làm việc dung nạp, hịa nhập hơn. Việc công nhận và bảo hộ
hôn nhân đồng giới sẽ giải quyết những khó khăn khi chung sống, bao gồm khó khăn
trong quan hệ về tài sản và các thủ tục pháp lý: đại diện nhau trong các tình huống y tế
khẩn cấp, về sinh con, kết hôn đồng giới…

Về một số ý kiến quan ngại kết hôn đồng giới sẽ ảnh hưởng đến xu hướng hôn
nhân truyền thống, anh Việt Phương (TP.HCM), một nhà hoạt động sơi nổi về quyền
LGBT cho biết: “Đồng tính không phải là bệnh nên cũng không lây như nhiều người
tưởng tượng. Tự do lựa chọn bản dạng giới cũng là quyền của mỗi người, nên tôi

khẳng định việc công nhận kết hơn đồng tính sẽ làm đa dạng hơn mơ hình hơn nhân
chứ khơng đe dọa đến việc kết hôn dị giới như nhiều người vẫn lo lắng”.

Tuy đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về kết hơn đồng giới trong nước cũng
như quốc tế, nhưng hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Vì vậy, việc triển
khai thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các
nước trên thế giới” là rất cần thiết. Kết quả của nghiên cứu sẽ mang đến sự thơng
thống trong tư tưởng, sự bình đẳng trong xã hội.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu

5

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

1.2.1.Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định những yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng

giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới.

1.2.2.Mục tiêu cụ thể

Để khám phá và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam

và các nước trên thế giới, cần xác định cụ thể những mục tiêu dưới đây:

1. Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các


nước trên thế giới.

2. Đo lường và đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt

Nam và các nước trên thế giới.

3. Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về kết hôn

đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Tương ứng với những mục tiêu của nghiên cứu, có bốn câu hỏi nghiên cứu được

đặt ra để khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các

nước trên thế giới:

1. Lý luận chung về kết hôn đồng giới?

2. Thực trạng kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới?

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên

thế giới như thế nào?

4. Những hàm ý quản trị nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về kết hôn đồng

giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới?


1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu

1.4.1. Quy trình nghiên cứu

Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng nghiên cứu định tính và định lượng

theo các bước sau:

Xác định vấn Phân tích cơ sở lý Thực hiện

đề thuyết nghiên cứu

Kết luận và đề Tổng hợp và phân Thu thập số

6

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

xuất giải pháp tích số liệu liệu

Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả thực hiện (2023)

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích của nghiên cứu

Ở khía cạnh khách hàng, tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kết


hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Vấn đề quyết định sử dụng dịch

vụ hiện nay đang là vấn đề cấp thiết, cần được thực hiện các nghiên cứu đánh giá

chuyên sâu.

Bước 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu, phân tích cơ sở lý thuyết, các khái

niệm, các mơ hình.

Tổng hợp cơ sở lý luận và các nghiên cứu trong và ngồi nước, lý thuyết về kết

hơn đồng giới, mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến kết hơn đồng giới, trên cơ sở đó xác

định khung phân tích lý thuyết, thang đo để sử dụng đo lường các nhân ảnh hưởng đến

kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới.

Bước 3: Thực hiện nghiên cứu định tính và định lượng

Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính với các chuyên gia để thống nhất các vấn

đề quan trọng liên quan đến đề tài trên cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến

kết hôn đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Lựa chọn thang đo và bảng

câu hỏi. Sau đó tiến hành nghiên cứu định lượng với những người kết hôn đồng giới.

Xác định đối tượng khảo sát, thiết kế bảng hỏi, cách thức lấy mẫu khảo sát, phát


phiếu điều tra.

Kiểm định giả thuyết nghiên cứu để xác định các nhân ảnh hưởng đến kết hôn

đồng giới ở Việt Nam và các nước trên thế giới.

Bước 4: Thực hiện thu thập dữ liệu và thống kê nghiên cứu định lượng.

Sau khi thực hiện khảo sát, thu được các kết quả kết hôn đồng giới ở Việt Nam.

Tác giả tiến hành thống kê dữ liệu, kiểm tra các dữ liệu hợp lệ để đưa vào phân tích và

xử lý.

Bước 5: Tổng hợp và phân tích dữ liệu

Dữ liệu sau khi khảo sát, được xử lý qua công cụ SPSS với các bước đánh giá

độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan giữa

các biến, phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết nghiên cứu để thu được kết quả đưa ra

7

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

phân tích, đánh giá, giải thích kết quả đề xuất giải pháp.

Bước 6: Kết luận và đề xuất giải pháp
Từ kết quả dữ liệu phân tích, tác giả tổng hợp để xác định nghiên cứu được

những gì và đưa ra hàm ý quản trị cho nghiên cứu.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như thống kê mô tả,
so sánh và tổng hợp, kết hợp phỏng vấn sâu và phỏng vấn bảng hỏi.

Nghiên cứu nhằm phát hiện và hiệu chỉnh các câu hỏi trong bảng hỏi, các nhân
tố trong mơ hình và củng cố thêm kết quả đạt được, từ đó đưa ra giải pháp. Ngồi ra,
phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng thơng qua việc phân tích và
chạy số liệu từ nguồn thông tin sơ cấp. Thông tin sơ cấp thu thập từ bảng hỏi được xử
lý và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0
1.5. Phạm vi nghiên cứu
1.5.1. Phạm vi về không gian và đối tượng

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn và khảo sát trên phạm vi những người kết hôn
đồng giới ở Việt Nam.
1.5.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung nhân tố ảnh hưởng đến kết hôn đồng giới ở Việt Nam và
các nước trên thế giới
1.6. Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu

- Nghiên cứu bị hạn chế về thời gian triển khai thực tế: nội dung nghiên cứu tập
trung nhiều vào quá trình khảo sát, thu thập dữ liệu và xử lý. Tuy nhiên, đối tượng chỉ
bao gồm những người kết hôn đồng giới ở Việt Nam.

- Nghiên cứu bị hạn chế về nội dung và khả năng chọn mẫu: nội dung nghiên

cứu bị hạn chế bởi tính phức tạp của cơ sở lý thuyết, sự phân biệt giữa các nhân tố so
sánh, đánh giá với các nhân tố; đặc biệt là các biến và các thang đo tương đối khó bởi
chưa có chuẩn. Bên cạnh đó, phương pháp lấy mẫu của nghiên cứu vẫn mang tính
thuận tiện.

- Nghiên cứu bị hạn chế bởi vấn đề năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu của
nhóm. Mặc dù thường xuyên rút kinh nghiệm, nhưng quá trình tổ chức khảo sát trực

8

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

tiếp khơng tránh khỏi những khó khăn, đặc biệt là làm thế nào để giúp được đối tượng
tham gia khảo sát thực hiện được phương pháp hồi tưởng và phân biệt rõ 2 giai đoạn
nói trên. Điều này chỉ có thể làm được nếu người khảo sát thực địa có kinh nghiệm và
nắm chắc

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT HƠN ĐỒNG GIỚI
2.1. Lý luận chung về hơn nhân đồng giới
2.1.1. Hôn nhân đồng giới

Để hiểu về hôn nhân đồng giới, trước hết chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn về
những người đồng giới (đồng tính). Đồng giới khơng phải là một loại bệnh như định
kiến của nhiều người. Đây là xu hướng tình dục, xu hướng tình yêu, bị chi phối bởi tâm
lý và cấu tạo sinh lý của cơ thể con người mà họ không thể lựa chọn khác được. Những
người đồng tính cũng như những người bình thường khác về mặt thể chất, tinh thần,
chỉ khác về xu hướng tình dục.


Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa những người có cùng giới tính về sinh
học. Đó có thể là cuộc sống chung giữa hai người là đồng tính nam hoặc đồng tính nữ
với nhau. Hơn nhân giữa những người này xuất phát từ tình yêu đồng giới. Họ tìm thấy
ở những người cùng giới tính như mình sự yêu thương, sự đồng cảm, ấm áp và mong
muốn cùng nhau về chung một nhà.
2.1.2. Tình hình về hơn nhân đồng giới

Những người đồng tính là một bộ phận nằm trong cộng đồng LGBT: đồng tính
nữ (lesbian), đồng tính nam (gay), song tính (thích của hai giới nam và nữ), chuyển
giới (là người có sinh ra có cảm nhận về tâm hồn thể xác trái ngược với giới tính sinh
học của mình). Tính đến nay trên thế giới đã có 26 quốc gia hợp pháp hóa hơn nhân
giữa người cùng giới tính. Họ có thể kết hơn hợp pháp với nhau và được pháp luật bảo
vệ các quyền và lợi ích hợp pháp có liên quan như các cặp vợ chồng khác. Ở khu vực
châu Á, vào năm 2017, Quốc hội Đài Loan trở thành cơ quan đầu tiên đồng ý hợp pháp
hóa hơn nhân đồng tính. Những người đồng tính được cơng nhận, được có các quyền
và nghĩa vụ pháp lý, được pháp luật bảo vệ như các cặp vợ chồng thông thường.

Ở Việt Nam hiện chưa có một cuộc nghiên cứu chính thức nào về giới tính mà
đặc biệt là thống kê những người đồng tính nam và đồng tính nữ. Theo một thống kê

9

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

chưa chính thức từ tổ chức phi chính phủ CARE ước tính đến năm 2012 thì Việt Nam
có khoảng từ 50.000 – 125.000 người đồng tính. Hiện nay là năm 2020 thì những con
số này đã tăng lên rất nhiều, một phần là do xã hội đã cởi mở và ít kỳ thị hơn nên
những người đồng tính cơng khai ngày càng nhiều hơn. Số lượng các cặp đôi công khai

hôn nhân đồng tính của mình ngày càng tăng. Nước ta cũng đã có cái nhìn cởi mở hơn
về cuộc sống hôn nhân giữa họ bởi họ thực sự yêu thương, tơn trọng lẫn nhau, là những
người có ích cho xã hội.
2.1.3. Quy định của pháp luật về hôn nhân đồng giới

Cùng với sự tiến bộ trong nhận thức của toàn xã hội về vấn đề kết hôn đồng
giới. Hiện nay, nước ta đã có cái nhìn cởi mở hơn về những người đồng tính cũng như
hơn nhân giữa họ. Điều này đã được thể hiện trong luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 hiện hành. Theo đó, hiện nay pháp luật không quy định hôn nhân đồng giới thuộc
vào các trường hợp bị cấm kết hôn. Tại khoản 2 điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm
2014 chỉ quy định:

“2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”.
– Đây là một điểm mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Quy định
này đã mở ra cơ hội được “kết hôn” cho Cộng đồng LGBT tại Việt Nam, tuy nhiên,
điều này chỉ có ý nghĩa về mặt thực tế nhưng khơng có ý nghĩa về mặt pháp lý. Bởi lẽ,
nếu khơng được Nhà nước thừa nhận thì cuộc hơn nhân đó sẽ khơng được pháp luật
bảo vệ trong quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. Vậy Cộng đồng LGBT Việt Nam
nên mừng hay lo khi cuộc hôn nhân của họ không được pháp luật bảo vệ!
+ Thứ nhất, về quan hệ nhân thân, giữa họ sẽ khơng có một ràng buộc nào về
mặt pháp lý. Tất nhiên, quan hệ giữa họ không được gọi là quan hệ vợ chồng cho nên
sẽ không phát sinh quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng. Họ sẽ không
được cấp “giấy đăng ký kết hôn”. Điều này đặt ra câu hỏi, đứa con do họ nhận nuôi sẽ
được cấp giấy khai sinh như thế nào? Vấn đề này vẫn đang bị bỏ ngõ vì khơng xác định
được cha và mẹ.
+ Thứ hai, về quan hệ tài sản, giữa họ cũng sẽ khơng có “chế độ tài sản trong
thời kỳ hơn nhân”. Tức là quan hệ tài sản giữa họ “trong thời kỳ hôn nhân” không được

10


Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

pháp luật bảo vệ. Như vậy, nếu có phát sinh tranh chấp, tài sản giữa họ sẽ được giải
quyết theo Bộ luật dân sự.

– Một vấn đề được đặt ra, khi mà Bộ luật dân sự 2015 cho phép cá nhân có
quyền xác định lại giới tính thì liệu rằng cuộc hơn nhân hợp pháp của vợ chồng khi một
trong hai người (vợ hoặc chồng) chuyển giới có cịn hợp pháp hay khơng?

+ Thứ nhất, chúng ta cần xác định nếu trường hợp vợ hoặc chồng sau khi
chuyển giới thì cuộc hơn nhân đó sẽ trở thành hôn nhân đồng giới.
+ Thứ hai, căn cứ vào Khoản 2, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì hai người
này đã vi phạm điều kiện kết hơn. Do đó, đây thuộc trường hợp kết hơn trái pháp luật
theo Khoản 6, Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Kết hơn trái pháp luật là việc
nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc
cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này.”

+ Việc xử lý và hậu quả pháp lý của việc xử lý kết hôn trái pháp luật được thực
hiện theo quy định tại Điều 11 và Điều 12 Luật Hơn nhân và gia đình 2014

“Điều 11: Xử lý việc kết hôn trái pháp luật
1. Xử lý việc kết hơn trái pháp luật được Tịa án thực hiện theo quy định tại Luật này
và pháp luật về tố tụng dân sự.
2. Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp
luật mà cả hai bên kết hơn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của
Luật này và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hơn nhân thì Tịa án cơng nhận quan
hệ hơn nhân đó. Trong trường hợp này, quan hệ hơn nhân được xác lập từ thời điểm
các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này.

3. Quyết định của Tịa án về việc hủy kết hơn trái pháp luật hoặc công nhận quan hệ
hôn nhân phải được gửi cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ
hộ tịch; hai bên kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy
định của pháp luật về tố tụng dân sự.
4. Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ
Tư pháp hướng dẫn Điều này.
Điều 12: Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật

11

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

1. Khi việc kết hơn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như
vợ chồng.
2. Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ
của cha, mẹ, con khi ly hôn.
3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định
tại Điều 16 của Luật này”.
2.1.4. Sự công nhận kết hôn đồng giới tại Việt Nam

Quyền kết hôn được xem là một quyền thiêng liêng trong đời sống của mỗi cá
nhân. Gắn với quyền này, một gia đình sẽ được hình thành, gắn kết với nhau bằng tình
cảm, san sẻ giữa những thành viên trong gia đình. Do vậy, bảo vệ quyền của người
đồng tính sẽ đảm bảo được giá trị xã hội của pháp luật, hướng đến tính cơng bằng –
mục tiêu cao cả của pháp luật.

Một số quan điểm cũng lo ngại hôn nhân cùng giới sẽ ảnh hưởng đến gia đình
và xã hội. Tuy nhiên, quan ngại này thực sự khơng hồn tồn đúng đắn, ngược lại, hơn

nhân cùng giới tốt cho gia đình và xã hội. Thực tế ở các nước thừa nhận quan hệ đồng
giới như Đan Mạch, Hà Lan, Na Uy… đã chứng minh điều này. Hôn nhân đồng giới
không ảnh hưởng đến quan niệm xã hội về tầm quan trọng của hôn nhân truyền thống.
Hôn nhân đồng giới có tính bình đẳng tương đối cao vì hai người ít có sự phân cơng
lao động hay trách nhiệm theo giới.

Hiện nay, nhu cầu công nhận hôn nhân đồng giới ở Việt Nam là rất lớn. Các cặp
đơi đồng tính tại nước ta đều kỳ vọng rằng pháp luật Việt Nam cho phép kết hôn đồng
giới như 26 quốc gia khác trên thế giới. Những người trong cộng đồng LGBT đều khao
khát được kết hơn với những người có cùng giới tính để đồng cảm, chia sẻ, quan tâm
và chăm sóc lẫn nhau, cùng xây dựng hạnh phúc gia đình.

Tuy nhiên để Việt Nam chấp nhận hơn nhân đồng giới thì cần rất nhiều thời
gian. Bản thân nước ta là nước có nền văn hóa Á Đơng, nếu thừa nhận có thể sẽ gây ra
những hệ lụy tiêu cực với xã hội, không phù hợp với thuần phong mỹ tục, truyền thống
gia đình Việt Nam, khơng phù hợp quy luật sinh học và khơng bảo đảm chức năng duy
trì nịi giống của gia đình. Hiện tại, mọi người tuy đã có cái nhìn cởi mở, tích cực hơn

12

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

về cộng đồng LGBT nhưng để hợp pháp hóa hơn nhân đồng giới thì lại là một vấn đề
cần cân nhắc kĩ lưỡng.

Dưới góc độ pháp lý, nếu thừa nhận hơn nhân đồng giới thì sẽ phải sửa đổi, bổ
sung tất cả các quy định liên quan trong hệ thống pháp luật, như xác định quan hệ vợ
chồng, quan hệ tài sản, xác định cha, mẹ con. Cùng với đó là các vấn đề sửa đổi hộ tịch

sẽ phát sinh, gây ra việc khó khăn trong việc thực thi, quản lý.
2.2. Các nghiên cứu về kết hôn đồng giới
2.2.1. Nghiên cứu thế giới

Charlotte J. Patterson trong nghiên cứu của mình đã khẳng định khơng có cơ sở
thực tiễn để khẳng định rằng người đồng tính khơng phù hợp để làm cha mẹ. Thậm chí,
theo nghiên cứu về các cặp đơi đồng tính nữ, các kết quả đã chỉ ra rằng các cặp đơi
đồng tính thường có xu hướng phân chia công việc nhà và phân công lao động hợp lý,
trong một vài trường hợp cịn có kỹ năng làm cha mẹ tốt hơn so với các cặp dị tính.
Tác giả đã phân tích ba cấu phần của bản dạng tính dục (sexual identity) của trẻ em
trong gia đình có bố mẹ là người đồng tính, ba cấu phần này lần lượt là: bản dạng giới
(gender identity); hành vi giới (gender-role behavior); và xu hướng tính dục (sexual
orientation). Về bản dạng giới, tác giả đã trích dẫn một số nghiên cứu liên quan và đưa
ra kết luận rằng khơng có nghiên cứu về bản dạng giới nào chứng minh được những
khó khăn trong việc xác định bản dạng giới của trẻ sống trong gia đình có cha mẹ là
đồng tính nữ, và khơng có số liệu tương ứng của trẻ em sống trong gia đình có cha mẹ
là đồng tính nam.Về hành vi giới, tác giả đã khẳng định khơng có sự khác biệt giữa trẻ
em trong gia đình có cha mẹ là đồng tính nữ với trẻ em có cha mẹ là người dị tính về
loại đồ chơi u thích, các hoạt động, chương trình truyền hình được yêu thích, các sở
thích cá nhân khác và lựa chọn về nghề nghiệp.Về xu hướng tính dục, trong tất cả các
nghiên cứu, phần lớn trẻ có cha mẹ là đồng tính nam hoặc đồng tính nữ tự nhận xu
hướng tính dục của mình là người dị tính.

Nghiên cứu của Hair, J. F., William, C. B., Barry, J. B., Ralph, E. A., Ronald, L. T
(2002) cũng chỉ ra một bức tranh tương đối tích cực về các hoạt động cộng đồng, đặc
biệt là môi trường trường học của trẻ em có cha mẹ là người đồng tính, mặc dù một vài
trẻ đã từng phải đối mặt với thái độ kỳ thị người đồng tính từ phía bạn bè đồng trang

13


Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

lứa. Trong gia đình, trẻ em có cha mẹ là đồng tính nữ thường xun duy trì mối quan
hệ với các thành viên trong gia đình như bố (đã ly dị mẹ) hay ông bà.

Đối lập với các quan điểm nghiên cứu trên, Mark Regnerus trong nghiên cứu gần
đây của mình đã chỉ ra những hạn chế của trẻ em lớn lên trong gia đình có cha mẹ là
người đồng tính. Theo tác giả, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ phải điều trị tâm lý của trẻ em
lớn lên trong gia đình có cha mẹ là người đồng tính cao hơn so với trẻ em lớn lên trong
gia đình có cha mẹ là người dị tính. Nghiên cứu cho rằng trẻ em có mẹ là đồng tính nữ
và trẻ em có cha là đồng tính nam dường như cởi mở hơn với các mối quan hệ đồng
tính. Theo quan sát của tác giả, tỷ lệ sử dụng cần sa, hút thuốc, đã từng bị bắt giữ và
tuyên là có tội ở trẻ em có mẹ là đồng tính nữ là khá cao. Về trẻ em sống trong gia đình
có cha mẹ là người chuyển giới, hiện chưa có nhiều nghiên cứu về đối tượng này. Một
số tài liệu cho thấy việc nuôi dạy con tốt là khía cạnh hồn tồn tách biệt so với vấn đề
giới tính. Tuy nhiên, các cơ quan phụ trách về con nuôi cũng như các cơ quan tài phán
đôi khi lại cố gắng ngăn cản những người chuyển giới đưa con trẻ vào cuộc sống của
họ hoặc thậm chí tách con trẻ ra khỏi tổ ấm của mình. Sự thiếu nhận thức và định kiến
về người chuyển giới là nguồn cơn của những vụ tranh chấp quyền nuôi con. Các tài
liệu cũng khẳng định việc cha mẹ đáp ứng các đòi hỏi của xã hội đối với vai trò của
giới tính khơng liên quan đến việc đong đếm “lợi ích tốt nhất của trẻ” – tiêu chuẩn mà
các tòa án sử dụng để xác định các vấn đề trong nuôi con.

Hiện nay cũng chưa có bằng chứng nào về việc trẻ có cha mẹ chuyển giới có xu
hướng chuyển giới lớn hơn, kể cả nhiều nghiên cứu từ những năm 70 cũng không có
khác biệt về vấn đề này. Về mặt pháp lý, tại một số tiểu bang Hoa Kỳ, tư cách làm cha
mẹ phụ thuộc vào sự kết hôn hợp pháp, điều này lại phụ thuộc vào giới tính trên giấy
tờ. Trong khi đó, các giới tính đó lại khơng tương thích với thực tế, do đó, giới tính của

người chuyển giới, tình trạng hơn nhân, và các quyền làm cha mẹ ln trong tình trạng
bấp bênh. Tài liệu nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tại Hoa Kỳ, pháp luật và cả thực tiễn
cho thấy Tòa án thường được cho phép quyết định quyền nuôi con hoặc thăm nuôi dựa
trên các yếu tố ảnh hưởng đến “lợi ích tốt nhất cho trẻ”. Nếu giới tính của cha mẹ
chuyển giới khơng cho thấy khả năng làm trẻ tổn thương, thì mối liên hệ giữa cha mẹ
và con cái không nên bị hạn chế, cũng như quyền nuôi con, thăm nuôi không nên bị

14

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

thay đổi vì lý do này. Nhiều tịa án tán thành nguyên tắc này và đối xử với người
chuyển giới trong vấn đề nuôi con giống với bất kỳ vụ việc nào khác – tập trung vào
các yếu tố như kỹ năng làm cha mẹ.

Trên thực tế, có trường hợp Tịa án ủng hộ quyền nuôi con của người chuyển giới
(Mayfield v. Mayfield, Case No. 96AP030032, 1996 Ohio App. LEXIS 3724 (Ohio Ct.
App. Aug. 14, 1996), tuy nhiên cũng có trường hợp Tịa án tun bố chấm dứt quyền
thăm nuôi của một người chuyển giới vì cho rằng việc này có khả năng gây nguy hại
cho đứa trẻ cả về mặt tinh thần và “xã hội” (xem Cisek v. Cisek, No. 80 C.A. 113, 1982
Ohio App. LEXIS 13335 (Ohio Ct. App. July 20, 1982))
2.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

Ở Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại (tháng 9/2014), chưa có một nghiên cứu
cụ thể nào chứng minh sự liên quan giữa xu hướng tính dục và bản dạng giới đến năng
lực làm cha mẹ hay sự phát triển của trẻ em trong các gia đình mà cha mẹ là người
đồng tính, song tính hoặc chuyển giới.


Qua nghiên cứu các trường hợp điển hình, Nhóm nghiên cứu nhận thấy: (i) Ba
(03) cặp đơi đồng tính nữ và đồng tính nam có con đều rất yêu thương trẻ và quan tâm
tới sự phát triển của trẻ. Trong cả ba (03) trường hợp, cha mẹ đều lo lắng khả năng trẻ
phải chịu sự kỳ thị và phân biệt đối xử tại trường học và có sự khác biệt trong cách
thức giải thích về cấu trúc gia đình tương ứng với độ tuổi của trẻ.Với cặp đơi thứ nhất
là đồng tính nam đang ni một trẻ 03 tuổi, hai người cha vẫn lo lắng chưa biết giải
thích với trẻ ra sao về việc trẻ có “hai người cha”, thậm chí cặp đơi này tính đến việc
có thể phải nói dối bé cho tới khi bé trưởng thành hơn. Với cặp đơi thứ hai là đồng tính
nữ đang nuôi một trẻ 06 tuổi, hai mẹ đã giải thích cho trẻ hiểu về sự đa dạng của tình
u và trẻ cảm thấy hạnh phúc hơn khi có thêm một mẹ.

Với cặp đôi thứ ba cũng là đồng tính nữ và có một con 14 tuổi, theo phản ánh của
cha mẹ, trẻ rất ngoan ngoãn, hiểu chuyện và vẫn gọi hai người là “cha mẹ”. Hai chị
khơng thấy bé kể gì về sự kỳ thị hay phân biệt đối xử tại trường học dù cha mẹ đã từng
hỏi về vấn đề này. Khi đi họp phụ huynh, hai chị đều không nhận thấy sự khác biệt
trong cách đối xử của cô giáo; (ii) Hai (02) trường hợp chưa có con (cặp đơi đồng tính
nam và cặp đơi song tính nữ– chuyển giới nam) đều đã lường trước được những khó

15

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

khăn mà trẻ em có thể phải đối mặt, đặc biệt là sự kỳ thị từ cộng đồng. Có cặp đơi đã
lên kế hoạch cho việc nuôi dạy con qua từng giai đoạn, trong đó chú trọng tới việc giải
thích về “đồng tính” một cách phù hợp, đặc biệt đã tìm hiểu tâm lý của trẻ qua tài liệu
và tham khảo ý kiến từ bác sĩ tâm lý để chuẩn bị không chỉ về điều kiện vật chất mà cả
về tinh thần cho q trình ni dưỡng trẻ6.


Theo Trương Hồng Quang (2018), Nhu cầu công nhận mối quan hệ đồng giới tại
Việt Nam. Tại Việt Nam thời gian qua, nhu cầu công nhận mối quan hệ đồng giới từ
cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới là có thật, được thể hiện qua một
số điểm sau đây:

- Khá nhiều ý kiến mong muốn thừa nhận quan hệ đồng giới. Theo khảo sát của
Vnexpress trong tháng 8/2013, có 1.388/1.732 người (chiếm 80.14%) đề nghị thừa
nhận và có 344/1.732 người (chiếm 19.86%) không đồng ý thừa nhận

- Một số cặp đôi đã tổ chức lễ cưới đồng tính như: Đồng tính nữ (tháng 12/2010,
Hà Nội); đồng tính nam (6/2011, TP. Hồ Chí Minh); đồng tính nữ (2012, Cà Mau);
đồng tính nam (tháng 5/2012, Kiên Giang); đồng tính nữ (tháng 7/2012, Bình Dương).
Dĩ nhiên, việc tổ chức này chỉ có ý nghĩa tinh thần, như một thơng báo về sự cơng khai
xu hướng tính dục và lựa chọn bạn đời và khơng có ý nghĩa về mặt pháp lý. Trong đó,
đám cưới đồng tính tại Kiên Giang đã bị Ủy ban nhân dân Phường xử phạt hành chính.
Thực tế, hành vi xử phạt này là khơng đúng vì bản thân cặp đơi này khơng đăng ký kết
hôn nên không vi phạm quy định của pháp luật HNVGĐ. Điều này cho thấy có sự tùy
tiện trong hoạt động thi hành pháp luật tại Việt Nam hiện nay.

- Trong cuộc điều tra về đồng tính nữ năm 2012 có 92% người được hỏi (mẫu
nghiên cứu trên 2.401 người) muốn pháp luật cho phép kết hôn cùng giới. Trong điều
tra tương tự năm 2012 do Trung tâm ICS thực hiện với hơn hai nghìn NĐT nam và
đồng tính nữ tham gia thì 71% mong muốn được pháp luật cho phép kết hơn cùng giới,
25% muốn được sống chung có đăng ký và 4% muốn được sống chung không đăng ký.
Trong nghiên cứu đồng tính nữ, nếu pháp luật cho phép, 77% cho rằng họ muốn kết
hôn, 3% không muốn, 16% cho rằng kết hôn hay không không quan trọng và số cịn lại
khơng rõ mong muốn của mình. Về nhu cầu sinh con, 70% NĐT nữ muốn có con, 13%
khơng muốn và 17% không rõ.

16


Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

- Theo khảo sát vào tháng 6 năm 2012 của Vnexpress, với câu hỏi “Là NĐT, nếu
được Luật cho kết hơn thì bạn sẽ làm gì?”, trong số 1.299 NĐT có 856 người chiếm
65.9% sẽ công khai cưới người tôi yêu, 296 người chiếm 22.8% sẽ chỉ đăng ký, không
tổ chức cưới, 91 người chiếm 7% sẽ không cưới, không đăng ký mà về sống chung với
nhau, có 28 người chiếm 2.2% sẽ khơng dám sống chung vì sợ lộ thân phận, cịn lại 28
người chiếm 2.2% có ý kiến khác.

Theo Hà Chí Cường (2012), Một số quan điểm của xã hội đối với vấn đề kết hôn
cùng giới tại Việt Nam. Có thể nhận thấy, yếu tố văn hóa, truyền thống, tư tưởng châu
Á ảnh hưởng khá nhiều đến các quan niệm về đồng tính và hơn nhân cùng giới
(HNCG) tại Việt Nam hiện nay. Từ cơ sở này, nhiều quan ngại về tính truyền thống hay
mơ hình gia đình sẽ bị phá vỡ thường được đề cập ở Việt Nam.

Một câu hỏi luôn được đặt ra khi xem xét chủ đề HNCG, đó là liệu HNCG có
làm suy thối đạo đức, thay đổi chuẩn mực truyền thống hay không? HNCG liệu sẽ
làm suy thối nịi giống, đi ngược lại giá trị của cuộc sống hay không? Cho đến thời
điểm hiện tại những câu hỏi này vẫn xuất hiện đều đặn tại các diễn đàn, hội thảo khoa
học. Chúng tôi cho rằng những tác giả đưa ra các câu hỏi này khơng sai. Nhưng chính
định kiến, sự kỳ thị đã khiến hầu hết mọi người luôn đặt ra những câu hỏi đó. Vì vậy,
thực chất, việc chấp nhận người đồng tính hay HNCG là sự thay đổi định kiến, sự ky
thị chứ không phải là thay đổi chuẩn mực sống hay giá trị truyền thống . Việc thay đổi
quan niệm, quan điểm hay mợt hình thái khác là điều tất yếu của xã hội trên thế giới và
Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Điều cơ bản là ở vấn đề thời gian và các tác
nhân tác động đến sự thay đổi đó.


Nguyễn Luân Dụ (2013), trong các quan điểm phản đối hiện nay, có thể thấy rõ
nét nhất là quan điểm về khái niệm gia đình. Hầu hết các quan điểm ở Việt Nam hiện
nay đều lo ngại thừa nhận HNCG sẽ làm phá vỡ “gia đình”, đi ngược lại mợt chức
năng cơ bản của gia đình là duy trì nịi giống. Theo chúng tơi, gia đình có vị trí đặc biệt
quan trọng và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Những chủ đề
nghiên cứu về gia đình ln thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học không chỉ
ở Việt Nam mà trên cả thế giới. Trong thực tiễn, khái niệm về gia đình vẫn chưa được
xác định một cách thống nhất và rõ ràng. Tùy thuộc vào quan điểm và các phương

17

Downloaded by Quang Tran ()

lOMoARcPSD|10162138

pháp tiếp cận, người ta có thể đưa ra những khái niệm khác nhau về gia đình. Tuy
nhiên, nhiều quốc gia đồng thuận một cách hiểu chung nhất: "Gia đình là đơn vị cơ bản
của tổ chức xã hội và là môi trường tự nhiên cho sự phát triển và hạnh phúc của mỗi
thành viên, nhất là trẻ em" (Tuyên bố của Liên hợp quốc - LHQ về tiến bộ xã hội trong
phát triển). Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về gia đình. Mợt số ý kiến cho
rằng trên thế giới hiện nay xuất hiện nhiều dạng gia đình biến thái khiến cho mọi định
nghĩa về gia đình đều trở nên bất cập.

Chẳng hạn, một học giả phương Tây - James W. Vander Zanden - cho biết: "Một
cuộc thăm dò mới đây đã cho thấy 45% người Mỹ ngày nay cho rằng một đôi không
cần kết hôn mà cùng chung sống với nhau thì được coi là một gia đình đích thực, 33%
coi các đơi cùng giới tính có ni nấng con cái là gia đình, cịn 20% thì coi các cặp
đồng giới tính chung sống với nhau là một gia đình". Những ý kiến này đều cho rằng
đây có thể là sự mở rộng thái quá trong quan niệm về gia đình mà người Việt Nam ta
khó lịng chấp nhận. Đối với người Á Đơng nói chung và người Việt Nam nói riêng,

gia đình là một giá trị xã hội quan trọng vào bậc nhất. Nếu ở châu Âu gia đình nhiều
khi đơn giản chỉ được coi là một nhóm xã hội thì ở ta, gia đình được coi là một tế bào
xã hội có tính sản sinh với đầy đủ các yếu tố cấu thành của nó như vợ - chồng - con cái.
Dường như, những quan điểm gay gắt này vẫn còn tồn tại rất nhiều ở nhiều nơi trên thế
giới. Tuy nhiên tất cả những điều này cũng cho thấy, khái niệm gia đình vẫn hồn tồn
có thể được thay đổi để có sự điều chỉnh phù hợp hơn với những trạng thái khác nhau
trong xã hội.

Tại Việt Nam từ trước đến nay, khái niệm kết hôn vẫn được hiểu là sự kết hợp
giữa nam và nữ, để duy trì nịi giống cịn gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các
nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau. Từ đó, khái niệm gia đình cũng được hiểu là của
một cặp đơi dị tính. Tuy nhiên, gia đình hiện nay lại là loại hình gia đình đang ở trong
thời kỳ quá độ từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp hiện đại với nền kinh tế
thị trường quốc gia và quốc tế. Gia đình mang ý nghĩa một đơn vị tiêu dùng hơn là đơn
vị sản xuất. Gia đình khơng cịn là đơn vị tự thỏa mãn các nhu cầu, mà đã được sự trợ
giúp của rất nhiều thiết chế xã hội khác (nhà trẻ, trường học, bệnh viện, nhà dưỡng

18

Downloaded by Quang Tran ()


×