Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA LÝ - HÓA - SINH

----------

ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG
KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ
PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 05 năm 2019

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA LÝ - HÓA - SINH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
KHAI THÁC, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN
NHIỆT HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC

Sinh viên thực hiện
ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG



MSSV: 2115010248
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM VẬT LÝ

KHÓA 2015 – 2019

Cán bộ hƣớng dẫn
PGS.TS HUỲNH TRỌNG DƢƠNG

MSCB:

Quảng Nam, tháng 05 năm 2019

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể giảng
viên khoa Lí - Hóa - Sinh trƣờng Đại học Quảng Nam đã dạy dỗ, chia sẻ, đóng
góp ý kiến, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian
đã quy định.
Tôi cũng xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS
Huỳnh Trọng Dƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ cho tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Trong q trình hồn thành bài khóa luận, tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ
chân thành, nhiệt tình của Ban Giám hiệu, các thầy cơ giáo và các em học sinh ở
trƣờng THPT Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi điều tra nghiên cứu thực trạng, khảo sát và thực nghiệm sƣ phạm đề tài của
mình.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp Đại học Sƣ Phạm Vật
Lí K15 cũng nhƣ những tình cảm q báu của gia đình, ngƣời thân đã thƣờng
xuyên quan tâm, động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã rất cố gắng, nỗ lực hết mình để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh

nhất nhƣng do điều kiện thời gian có hạn, cũng nhƣ năng lực của tơi có hạn nên
đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý
của q thầy cơ và các bạn để bài khóa luận đƣợc hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đỗ Thị Thúy Phƣơng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng cơng bố trong bất
kì cơng trình nào khác.

Tam Kỳ, tháng 04 năm 2019
Tác giả

Đỗ Thị Thúy Phƣơng

Stt Tên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
1 3.1 48
2 3.2 Nội dung 48
48
3 3.3 Bảng thống kê điểm số X i của bài kiểm tra 49
4 3.4
Bảng phân phối tần suất.
Bảng phân phối tần suất tích lũy.

Bảng tham số thống kê.


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Stt Nội dung Trang
Tên Biểu đồ phân phối tần suất 49
49
1
Biểu đồ
3.1

2

Biểu đồ Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy

3.2

MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1.1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu đề tài................................................................................................. 2
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 3
1.6 iả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
1.7 Cấu trúc khóa luận ........................................................................................... 4
CHƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP
CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRƢỜNG THPT ....... 5
1.1 Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 5
1.1.1 Bài tập nội dung thực tế ................................................................................ 5
1.1.1.1 Khái niệm ................................................................................................... 5

1.1.1.2 Phân loại bài tập nội dung thực tế .............................................................. 5
1.1.1.3 Quy trình giải một bài tập có nội dung thực tế .......................................... 5
1.1.2 Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ............................................... 6
1.1.2.1 Khái niệm dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ........................... 6
1.1.2.2 Vai tr của dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. ......................... 6
1.1.2.3 Bảng năng lực chun biệt trong mơn vật lí .............................................. 7
1.2 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 11
1.2.1 Thực trạng vấn đề sử dụng bài tập nội dung thực tế trong dạy học ở trƣờng
trung học ph thông ............................................................................................. 11
1.2.1.1 Thực trạng về vấn đề sử dụng kiến thức vật lí vào thực tế đời sống của
học sinh trung học ph thông hiện nay ................................................................ 11
1.2.1.2 Thực trạng về vấn đề vận dụng bài tập nội dung thực tế trong dạy học vật
lí ở các trƣờng THPT hiện nay............................................................................. 12
1.2.2 Các biện pháp tăng cƣờng sử dụng bài tập nội dung thực tế trong dạy học
vật lí...................................................................................................................... 12
1.2.2.1 Sử dụng bài tập nội dung thực tế trong tiết học tài liệu mới.................... 12
1.2.2.2 Sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong giờ bài tập. ............................ 12
1.2.2.4 Sử dụng bài tập nội dung thực tế trong giờ ngoại khóa. .......................... 13

1.2.2.5 Sử dụng bài tập nội dung thực tế trong việc kiểm tra đánh giá. .............. 13
CHƢƠN 2: X DỰN HỆ TH N B TẬP C NỘ DUN THỰC TẾ
PHẦN NH ỆT HỌC ......................................................................................... 14
2.1 Đặc điểm của phần Nhiệt học lớp 10 ........................................................ 14
2.2 Xây dựng bài tập có nội dung thực tế phần Thuyết động học phân tử chất
khí. Cấu tạo chất ................................................................................................. 14
2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 14
2.2.2 Bài tập ......................................................................................................... 15
2.2.3 Định hƣớng giải một số bài tập có nội dung thực tế ................................... 16
2.3 Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế phần Các định luật chất khí
.............................................................................................................................. 19

2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 19
2.3.2 Bài tập ......................................................................................................... 20
2.3.3 Định hƣớng giải một số bài tập có nội dung thực tế ................................... 20
2.4 Xây dựng bài tập có nội dung thực tế phần Chất rắn ................................ 24
2.4.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 24
2.4.2 Bài tập ......................................................................................................... 26
2.4.3 Định hƣớng giải một số bài tập có nội dung thực tế ................................... 26
2.5 Xây dựng bài tập có nội dung thực tế phần Chất lỏng ............................... 28
2.5.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 28
2.5.2 Bài tập ......................................................................................................... 29
2.5.3 Định hƣớng giải một số bài tập có nội dung liên quan thực tế ................... 30
2.6 Xây dựng bài tập có nội dung thực tế phần Sự chuyển thể của các chất ... 32
2.6.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 32
2.6.2 Bài tập ......................................................................................................... 33
2.6.3 Định hƣớng giải một số bài tập có nội dung thực tế. .................................. 34
2.7 Xây dựng bài tập có nội dung thực tế phần Nội năng và sự biến thiên nội
năng .................................................................................................................... 35
2.7.1 Phân tích nội dung kiến thức....................................................................... 35
2.7.3 Bài tập ......................................................................................................... 36
2.8.3 Định hƣớng giải một số bài tập nội dung thực tế....................................... 37

2.10 Thiết kế một số bài giảng theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập có nội
dung thực tế. ......................................................................................................... 40

. CHƢƠN 3: THỰC N H ỆM SƢ PHẠM .................................................. 45
3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm..................................................................... 45
3.2 Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................. 45
3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .................................................................... 45
3.4 Nội dung thực nghiệm.................................................................................... 45
3.4.1 Chọn mẫu .................................................................................................... 45

3.4.2 Nội dung thực nghiệm................................................................................. 46
3.4.2.1 Chọn mẫu. ................................................................................................ 46
3.4.3 Nội dung thực nghiệm................................................................................. 46
3.4.3.1 Công tác chuẩn bị..................................................................................... 46
3.4.3.2 Tiến hành thực nghiệm............................................................................. 46
3.5 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm........................................................................ 47
3.5.1 Nhận xét về tiến trình dạy học .................................................................... 47
3.5.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm...................................................... 47
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 53

I. MỞ ĐẦU
1.1 L chọn đ t i

Nghị quyết hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng Sản
Việt Nam khóa V đã chỉ r : Đ i mới phƣơng pháp giáo dục- đào tạo khắc
phục lối truyền thụ một chiều, r n luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng
bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình
dạy học Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục
kh ng định: Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đ i
mới chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp dạy và học, , phát huy các năng lực
cá nhân, khả năng sáng tạo, độc lập suy ngh của học sinh.

Nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các môn học trong trƣờng trung học ph
thông là phải làm sao cho tới khi bƣớc vào đời, bắt tay tham gia vào lao động sản
xuất hoặc lao động ở một ngành khoa học k thuật nào đó, học sinh có thể nhanh
chóng tiếp thu đƣợc cái mới, nhanh chóng thích nghi với trình độ hiện đại của
khoa học và k thuật. Do đó, trong việc giảng dạy các môn học ở trƣờng trung
học ph thông, việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học
nh m phát triển năng lực cá nhân,tƣ duy, sáng tạo cho học sinh là vô cùng quan

trọng.

Trong dạy học vật lí, việc giảng dạy bài tập vật lí trong nhà trƣờng khơng
chỉ giúp học sinh hiểu đƣợc một cách sâu sắc và đầy đủ những kiến thức quy
định trong chƣơng trình mà c n phát huy năng lực cá nhân, tƣ duy, sáng tạo cho
học sinh. Từ đó, giúp các em vận dụng những kiến thức đó giải quyết tốt những
nhiệm vụ học tập và những vấn đề trong cuộc sống thực tiễn đặt ra.

Bản thân mỗi bài tập vật lí là một tình huống vận dụng vật lí tích cực.
Song tính tích cực của nó c n đƣợc nâng cao hơn khi nó đƣợc sử dụng là ngu n
kiến thức để học sinh tìm t i r n luyện khả năng tƣ duy,sáng tạo, năng lực cá
nhân chứ không phải chỉ để tái hiện, củng cố kiến thức. Với tính đa năng của
mình, bài tập vật lí thật sự là một phƣơng tiện hữu ích để tích cực hóa các năng
lực cá nhân, khả duy sáng tạo của học sinh trong từng bài học. Hiệu quả của nó
phụ thuộc vào việc sừ dụng của giáo viên trong quá trình dạy học. K năng vận

1

dụng kiến thức trong học tập vào thực tiễn đời sống là thƣớc đo mức độ sâu sắc

và vững vàng của kiến thức mà học sinh thu nhận đƣợc. Bài tập vật lí với tính

cách là một phƣơng pháp dạy học, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong việc hoàn

thành nhiệm vụ dạy học vật lý ở trƣờng ph thông.

Bài tập vật lý giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn những quy luật vật lý,

những hiện tƣợng vật lý, biết phân tích chúng và ứng dụng chúng vào những vấn


đề thực tiễn. Trong nhiều trƣờng hợp dù giáo viên có cố gắng trình bày tài liệu

mạch lạc, hợp lơ rích, phát biểu định ngh a, định luật chính xác, làm thí nghiệm

đúng phƣơng pháp và đúng kết quả thì đó mới là điều kiện cần chƣa phải là đủ để

học sinh hiểu sâu sắc và nắm vững kiến thức. Chỉ thơng qua bài tập b ng hình

thức này hay hình thức khác, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt

những kiến thức để tự lực giải quyết thành cơng những tình huống cụ thể khác

nhau thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hồn thiện và biến thành vốn riêng của

học sinh.

Trong hệ thống bài tập vật lí ở trƣờng ph thơng thì bài tập nội dung thực

tế có tầm quan trong đặc biệt, song hiện nay chƣa có một vị trí xứng đáng và

chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, các sách tham khảo cho học sinh về các bài tập

nội dung thực tế c n ít, chƣa xác thực với nội dung thực tế. Do đó để đáp ứng

nhu cầu học tập, tìm hiểu của học sinh và căn cứ chủ trƣơng lớn của Đảng và nhà

nƣớc trong việc đ i mới phƣơng pháp dạy học nh m góp phần nâng cao chất

lƣợng dạy học ở trƣờng THPT và để thực hiện tốt hơn nữa nguyên lý giáo dục


"học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với

thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội". Vì vậy

tơi chọn đề tài: “ Kh i th c, y ựng v ng hệ thống i tậ c nội

ung thực t hần nhiệt học lớ 10 th định hƣớng h t t iển n ng lực ch

học inh

1.2 M c ti u đ tài.

- Khai thác, xây dựng hệ thống bài tập thực tế phần nhiệt học phân tử.

- Biên soạn các mẫu tài liệu về bài tập thực tế phần nhiệt học thuộc chƣơng

trình vật lí lớp 10 trung học ph thông.

2

- Đề xuất các biện pháp sử dụng bài tập nội dung thực tế trong dạy học vật
lí ở trƣờng trung học ph thơng.
1.3 Nhiệ v nghi n cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên trong khóa luận này cần giải quyết những vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.
- Nghiên cứu chƣơng trình vật lí ph thơng phần Nhiệt học.
- Khai thác xây dựng hệ thống bài tập thực tế phần nhiệt học.
- Thiết kế một số bài giảng theo định hƣớng phát triển năng lực.
1.4 Đối tƣ ng nghi n cứu


- Hoạt động dạy học Vật lí ở trƣờng THPH.
- Bài tập có nội dung thực tế phần Nhiệt học.
- Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập nội dung thực tế phần nhiệt học
lớp 10 ở trƣờng Trung học ph thông Tiểu La.
1.5 Phƣơng h nghi n cứu
Những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng khi thực hiện đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học, việc đ i mới phƣơng pháp dạy học bậc
THPT hiện nay.
+ Nghiên cứu các bài tập nội dung tực tế.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
+ Điều tra thực trạng của việc sử dụng bài tập thực tế, những thuận lợi và
khó khăn trong việc sử dụng bài tập thực tế của trƣờng THPT.
+ Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập thực tế.
- Thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành thực nghiệm có dối chứng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng
bài tập nội dung thực tế trong quá trình dạy học.
- Phƣơng pháp thống kê toán học.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả thực nghiệm
sƣ phạm.

3

1.6 Giả thuy t h học
Nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nội dung thực tế trong quá trình

dạy học có thể kích thích hứng thú học tập cho HS, và qua đó góp phần nâng cao
khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học
Vật lí ở trƣờng THPT.
1.7 Cấu t úc h luận


Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài bao g m các
chƣơng sau:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn và thực tiễn việc sử dụng bài tập có
nội dung thực tế trong dạy học ở trƣờng trung học ph thông.

Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế phần Nhiệt
học

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

4

II. NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG BÀI

TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC VẬT Ở TRƢỜNG

THPT

1 1 Cơ ở lí luận

1.1.1 pn n

1.1.1.1 hái ni m

Bài tập nội dung thực tế là loại bài tập có liên quan đến trực tiếp đời sống


thực tế, k thuật, sản xuất, các hiện tƣợng thiên nhiên và đặc biệt là thực tế lao

động, sinh hoạt h ng ngày mà học sinh thƣờng gặp.

1.1.1.2 h n o i i t p n i ng th t

Việc phân loại bài tập có ý ngh a trong việc nghiên cứu đặc điểm, vai trò và

phƣơng pháp giải từng loại bài tập cụ thể. Trong lịch sử phát triển của lí luận dạy

học, ngƣời ta đã có nhiều cách phân loại bài tập vật lí khác nhau, cụ thể:

* Dự v hƣơng h giải.

- Bài tập định tính.

- Bài tập định lƣợng:

+ Bài tập tập dƣợt.

+ Bài tập t ng hợp.

- Bài tập đ thị.

- Bài tập thí nghiệm.

* Dựa vào nội dung ta có:

- Bài tập có nội dung lịch sử.


1.1.1.3 Quy trình giải m t bài t p có n i dung th c t

a. Tìm hiểu dữ kiện và yêu cầu của bài tập.

Đọc k nội dung bài tập để hiểu các thuật ngữ chƣa biết, tên gọi các bộ phận

của cấu trúc... đặc biệt quan tâm đến các thao tác k thuật nhƣ trong bài tập. Xác

định ý ngh a vật lí của các thuật ngữ, tóm tắt đầy đủ các giả thiết và hiểu rõ yêu

cầu của bài tập.

b. Ph n tích hiện tƣ ng vật lí

5

Nghiên cứu các dữ kiện ban đầu (cái gì đã biết). Tìm hiểu ý ngh a vật lí của

các vật lí trong bài tập (những hiện tƣợng gì, những sự kiện gì, những tính chất gì

của vật thể, đƣợc đề cập đến trong bài). Khảo sát chi tiết hình vẽ, đoạn phim.

Tiến hành phân tích hiện tƣợng, nh m chỉ ra những khái niệm định luật, thuyết

vật lí liên quan để giải.

c. X y ựng lậ luận

Tìm trong dàn bài những dấu hiệu có liên quan đến tính chất vật lí, một


định luật vật lí đã biết, phát biểu đầy đủ tính chất đó. Xây dựng lập luận, giải

thích về các thao tác k thuật ( cách làm) thực chất là cho biết các thao tác k

thuật đó là sự vận dụng của kiến thức vật lí nào và tại sao làm nhƣ thế để đạt hiệu

quả cao. Đ ng thời thực hiện phép suy luận logic để thiết lập lập mối quan hệ

giữa khái niệm, định luật đó với điều kiện đã cho, ngh a trả lời đƣợc câu hỏi của

bài tập.

d. Kiể t

Kiểm tra kết quả tìm đƣợc thực chất là phân tích kết quả cuối cùng để xem

kết quả tìm đƣợc có phù hợp với điều kiện nêu ra ở đầu bài tập hay khơng, ngồi

ra việc kiểm tra lại kết quả cũng là một trong những cách kiểm tra lại sự đúng

đắn của quá trình lập luận.

1. o đ n n p nn n c

1.1.3.1 hái ni m h th o nh h ng phát t i n năng

Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực là dạy học không chỉ chú ý

tích cực hóa hoạt động trí tuệ của học sinh mà c n chú ý r n luyện năng lực giải


quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đ ng thời

gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cƣờng hoạt động

cho học sinh, đ i mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hƣớng cộng tác có ý

ngh a quan trọng nh m phát triển năng lực xã hội.

1.1.3.2 Vai t a h th o nh h ng phát t i n năng .

Bài tập định tính ln là những câu hỏi xuất phát từ các hiện tƣợng trog

cuộc sống h ng ngày nhƣ mƣa đã, bình thủy, cầu chì điện, cầu v ng Những

bài tập định tính chỉ cần học sinh trả lời b ng cách diễn đạt ngơn ngữ thì việc trả

6

lời đƣợc thực hiện dễ dàng và giúp các em biết cách sắp xếp ý tƣởng và trình bày

những suy ngh của mình một cách r ràng mạch lạc.

Ngoài ra, việc giải các bài tập định tính sẽ giúp ngƣời học xây dựng, củng

cố và phát triển pháp nhận thức thế giới khách quan theo đúng quy luật của quá

trình nhận thức và giúp ích cho phƣơng pháp của ngƣời học r n luyện đƣợc các

k năng: thu thập, phân tích, t ng hợp, kết hợp lý thuyết và thực hành.


1.1.3.3 Bảng năng h ên i t t ong môn v t í

Nhóm N ng lực th nh hần Nội ung c u hỏi, i tậ h y

n ng lực t ng ơn Vật lí nhiệ v y u cầu HS hải l qu

thành đ c thể đ nh gi t ình độ h t

hần t iển n ng lực củ HS

(NLTP)

Nhóm HS có thể:

NLTP - K1: Trình bày đƣợc kiến

liên quan thức về các hiện tƣợng, đại

đ ns lƣợng, định luật, nguyên lí

d ng vật lí cơ bản, các phép đo,

ki n thức các h ng số vật lí.

vật lí - K2: Trình bày đƣợc mối

quan hệ giữa các kiến thức

vật lí.


- K3: Sử dụng đƣợc kiến

thức vật lí để thực hiện các

nhiệm vụ học tập.

- K4: Vận dụng (giải

thích, dự đốn, tính tốn, đề

ra giải pháp, đánh giá giải

pháp ) kiến thức vật lí vào

các tình huống thực tiễn.

7

Nh HS có thể:
NLTP v - P1: Đặt ra những câu hỏi

hƣơng về một sự kiện vật lí.
h (tậ - P2: mô tả đƣợc các hiện
t ung v
n ng lực tƣợng tự nhiên b ng ngôn
thực ngữ vật lí và chỉ ra các quy
nghiệ v luật vật lí trong hiện tƣợng
n ng lực đó.
ơ hình
h ) - P3: Thu thập, đánh giá,

lựa chọn và xử lí thơng tin
từ các ngu n khác nhau để
giải quyết vấn đề trong học
tập vật lí.

- P4: Vận dụng sự tƣơng
tự và các mơ hình để xây
dựng kiến thức vật lí.

- P5: Lựa chọn và sử dụng
các cơng cụ tốn học phù
hợp trong học tập vật lí.

- P6: chỉ ra đƣợc điều
kiện lí tƣởng của hiện tƣợng
vật lí.

- P7: đề xuất đƣợc giả
thuyết; suy ra các hệ quả có
thể kiểm tra đƣợc.

- P8: xác định mục đích,
đề xuất phƣơng án, lắp ráp,
tiến hành xử lí kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận xét.

- P9: Biện luận tính đúng

8


Nh đắn của kết quả thí nghiệm
NLTP và tính đúng đắn các kết luận
t đổi đƣợc khái qt hóa từ kết
thơng tin quả thí nghiệm này.
HS có thể:

- X1: trao đ i kiến thức và
ứng dụng vật lí b ng ngơn
ngữ vật lí và các cách diễn tả
đặc thù của vật lí.

- X2: phân biệt đƣợc
những mô tả các hiện tƣợng
tự nhiên b ng ngôn ngữ đời
sống và ngơn ngữ vật lí
(chuyên ngành).

- X3: lựa chọn, đánh giá
đƣợc các ngu n thông tin
khác nhau.

- X4: mô tả đƣợc cấu tạo
và nguyên tắc hoạt động của
các thiết bị k thuật, công
nghệ.

- X5: hi lại đƣợc các kết
quả từ các hoạt động học tập
vật lí của mình (nghe giảng,
tìm kiếm thơng tin, thí

nghiệm, làm việc nhóm ).

- X6: trình bày các kết quả
từ các hoạt động học tập vật
lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí nghiệm,

9

Nh làm việc nhóm ) một cách
NLTP li n phù hợp.
qu n đ n
c thể - X7: thảo luận đƣợc kết
quả công việc của mình và
những vấn đề liên quan dƣới
góc nhìn vật lí.

- X8: tham gia hoạt động
nhóm trong học tập vật lí.
HS có thể:

- C1: Xác định đƣợc trình
độ hiện có về kiến thức, k
năng , thái độ của cá nhân
trong học tập vật lí.

- C2: Lập kế hoạch và
thực hiện đƣợc kế hoạch,
điều chỉnh kế hoạch học tập
vật lí nh m nâng cao trình độ

bản thân.

- C3: chỉ ra đƣợc vai tr
(cơ hội) và hạn chế của các
quan điểm vật lí đối trong
các trƣờng hợp cụ thể trong
mơn Vật lí và ngồi mơn Vật
lí.

- C4: so sánh và đánh giá
đƣợc - dƣới khía cạnh vật lí-
các giải pháp k thuật khác
nhau về mặt kinh tế, xã hội
và môi trƣờng.

- C5: sử dụng đƣợc kiến

10

thức vật lí để đánh giá và
cảnh báo mức độ an toàn của
thí nghiệm, của các vấn đề
trong cuộc sống và của các
công nghệ hiện đại.

- C6: nhận ra đƣợc ảnh
hƣởng vật lí lên các mối
quan hệ xã hội và lịch sử.

1 2 Cơ ở thực tiễn


T n n đề n pn n on

n n p n

1.2.1.1 h t ng v v n ng i n th v t í v o th t i ng a

h inh t ng h ph thông hi n na

Thông qua kết quả khảo sát thực tế b ng phƣơng pháp đàm thoại, phiếu

điều tra với HS ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh, em nhận thấy r ng thực

trạng về vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống thực tế của HS THPT hiện nay

còn rất nhiều hạn chế. Những biểu hiện ph biến là:

- Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phƣơng tiện k thuật đơn giản

VD: nhiều học sinh đến nay vẫn không biết công dụng của nhiệt kế hay

không biết cách sử dụng thƣớc kẹp

- Hạn chế về khả năng liên tƣởng, nhất là khi cần tìm những biểu hiện cụ

thể trong đời sống thực tế của những khái niệm, định luật vật lý.

VD: một số học sinh chƣa liên tƣởng đƣợc hiện tƣợng vào bu i trƣa khi

chạy trên đƣờng nhựa thì thƣờng thấy trên đƣờng xuất hiện các vũng nƣớc trong


khi đó hiện tƣợng này đƣợc giải thích dựa và hiện tƣợng phản xạ toàn phần

- Hạn chế về khả năng tƣ duy lơgic trong q trình giải thích các hiện

tƣợng.

VD: khi giải thích hiện tƣợng phản xạ tồn phần trong hiện tƣợng xuất hiện

vũng nƣớc khi chạy trên đƣờng, nhiều học sinh chƣa giải thích logic ở chỗ ánh

11

sáng mặt trời đi từu môi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng kém chiết quang

với nguyên nhân nào,hai lớp không khí có chênh lệc với nhau nhƣ thế nào về

nhiệt độ

- Hạn chế về khả năng vận dụng kiến thức và các vấn đề k thuật đơn giản.

VD: theo lí thuyết học sinh đã đƣợc học về hiện tƣợng đoản mạch nhƣng

một số học sinh khi gặp hiện tƣợng này trong thực tế vẫn chƣa hiểu nguyên nhân

và chƣa có cách khắc phục nhanh nhất nh m ngăn chặn hiện tƣợng này

1.2.1.2 Th c tr ng v v n v n d ng bài t p n i dung th c t trong d y h c v t

lí ở á t ng THPT hi n nay


- Đa số V chƣa t chức hoặc t chức chƣa tốt PPDH tích cực. Trong các

giờ học vật lý, HS hầu nhƣ khơng có cơ hội đƣợc thảo luận những vấn đề kiến

thức thực tiễn có liên quan đến bài học.

- Đa số giáo viên chỉ chú trọng tới việc sử dụng các bài tập tính tốn mà rất

ít sử dụng bài tập nội dung thực tế mà đa số các HS đều rất thích thú đối với loại

bài tập này. (Lúc thì giáo viên, lúc thì GV - > khơng thống nhất cách ghi)

- Hầu hết các trƣờng thƣờng ít sử dụng bài tập nội dung thực tế vào việc

kiểm tra, đánh giá.

1.2.2 np p n n n pn n on

.

1.2.2.1 ng i t p n i ng th t t ong ti t h t i i m i.

Dùng để mở đầu một bài học, kích thích hứng thú trong các tiết học mới

cho HS. GV có thể xây dựng các bài, yêu cầu các em giải quyết một nhiệm vụ

nào đó mà với kiến thức đã học, lúc đó các em chƣa giải quyết đƣợc, nhƣng các

em có thể giải quyết đƣợc nếu các em học sang bài mới.


1.2.2.2 ng i t p n i ng th t t ong gi i t p.

Nhiệm vụ chính các giờ bài tập vật lí giúp HS giải các bài tập, qua đó ơn

luyện, củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện k năng, k xảo, và phát huy năng

lực tƣ duy của HS trong tiết giải bài tập, phải tích cực tới mức tối đa hoạt động

nhận thức của tất cả HS.

12


×