Tổng hợp tất cả lệnh cơ bản nhất trong Auto CAD
Như bạn có thể tưởng tượng, với khả năng rộng lớn của AutoCAD, có một danh sách
lệnh AutoCAD khổng lồ mà người dùng có thể sử dụng để làm cho công việc của họ dễ
dàng hơn khi sử dụng phần mềm. Cho dù bạn đang phác thảo thiết kế hay tạo mơ hình
3D, sẽ có các lệnh có sẵn để giúp công việc trở nên dễ dàng hơn. Hướng dẫn này cung
cấp danh sách các lệnh AutoCAD được cho là cơ bản và hữu ích nhất trong AutoCAD.
3
3A - 3DARRAY: Sao chép thành dãy trong 3D
3DO - 3DORBIT: Xoay đối tượng trong không gian 3D
3F - 3DFACE: Tạo mặt 3D
3P - 3DPOLY: Vẽ đường PLine không gian 3 chiều
A
A - ARC: Vẽ cung trịn
AA - AREA: Tính diện tích và chu vi 1
AL - ALIGN: Di chuyển, xoay, scale
AR - ARRAY: Sao chép đối tượng thành dãy trong 2D
ATT - ATTDEF: Định nghĩa thuộc tính
ATE - ATTEDIT: Hiệu chỉnh thuộc tính của Block
B
B - BLOCK :Tạo Block
BO - BOUNDARY: Tạo đa tuyến kín
BR - BREAK: Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
C
C - CIRCLE: Vẽ đường tròn
CH - PROPERTIES: Hiệu chỉnh tính chất của đối tượng
CHA - ChaMFER: Vát mép các cạnh
CO, CP - COPY: Sao chép đối tượng
D
D - DIMSTYLE: Tạo kiểu kích thước
DAL - DIMALIGNED: Ghi kích thước xiên
DAN - DIMANGULAR: Ghi kích thước góc
DBA - DIMBASELINE: Ghi kích thước song song
DCO - DIMCONTINUE: Ghi kích thước nối tiếp
DDI - DIMDIAMETER: Ghi kích thước đường kính
DED - DIMEDIT: Chỉnh sửa kích thước
DI - DIST: Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm
DIV - DIVIDE: Chia đối tượng thành các phần bằng nhau
DLI - DIMLINEAR: Ghi kích thước thẳng đứng hay nằm ngang
DO - DONUT: Vẽ hình vành khăn
DOR - DIMORDINATE: Tọa độ điểm
DRA - DIMRADIU: Ghi kích thước bán kính
DT - DTEXT: Ghi văn bản
E
E - ERASE: Xố đối tượng
ED - DDEDIT: Hiệu chỉnh kích thước
EL - ELLIPSE: Vẽ elip
EX - EXTEND: Kéo dài đối tượng
EXIT - QUIT: Thốt khỏi chương trình
EXT - EXTRUDE: Tạo khối từ hình 2D F
F - FILLET: Tạo góc lượn/ Bo trịn góc
FI - FILTER: Chọn lọc đối tượng theo thuộc tính
H
H - BHATCH: Vẽ mặt cắt
H - HATCH: Vẽ mặt cắt
HE - HATCHEDIT: Hiệu chỉnh mặt cắt
HI - HIDE: Tạo lại mơ hình 3D với các đường bị khuất
I
I - INSERT: Chèn khối
I - INSERT: Chỉnh sửa khối được chèn
IN - INTERSECT: Tạo ra phần giao của 2 đối tượng
L
L - LINE: Vẽ đường thẳng
LA - LAYER: Tạo lớp và các thuộc tính
LA - LAYER: Hiệu chỉnh thuộc tính của layer
LE - LEADER: Tạo đường dẫn chú thích
LEN - LENGTHEN: Kéo dài/ thu ngắn đối tượng với chiều dài cho trước
LW - LWEIGHT: Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ
LO - LAYOUT: Tạo layout
LT - LINETYPE: Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường
LTS - LTSCALE: Xác lập tỉ lệ đường nét
M
M - MOVE: Di chuyển đối tượng được chọn
MA - MATCHPROP: Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối
tượng khác
MI - MIRROR: Lấy đối xứng quanh 1 trục
ML - MLINE: Tạo ra các đường song song
MO - PROPERTIES: Hiệu chỉnh các thuộc tính
MS - MSPACE: Chuyển từ khơng gian giấy sang khơng gian mơ hình
MT - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản
MV - MVIEW: Tạo ra cửa sổ động
O
O - OFFSET: Sao chép song song
P
P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ
P - PAN: Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2
PE - PEDIT: Chỉnh sửa các đa tuyến
PL - PLINE: Vẽ đa tuyến
PO - POINT: Vẽ điểm
POL - POLYGON: Vẽ đa giác đều khép kín
PS - PSPACE: Chuyển từ khơng gian mơ hình sang khơng gian giấy
R
R - REDRAW: Làm tươi lại màn hình
REC - RECTANGLE: Vẽ hình chữ nhật
REG - REGION: Tạo miền
REV - REVOLVE: Tạo khối 3D tròn xoay
RO - ROTATE: Xoay các đối tượng được chọn xung quanh 1 điểm
RR - RENDER: Hiển thị vật liệu, cây cảnh, đèn,... đối tượng
S
S - StrETCH: Kéo dài/ thu ngắn/ tập hợp đối tượng
SC - SCALE: Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ
SHA - SHADE: Tơ bóng đối tượng 3D
SL - SLICE: Cắt khối 3D
SO - SOLID: Tạo ra các đa tuyến bố thể được tô đầy
SPL - SPLINE: Vẽ đường cong bất kỳ
SPE - SPLINEDIT: Hiệu chỉnh spline
ST - STYLE: Tạo các kiểu ghi văn bản
SU - SUBTRACT: Phép trừ khối
T
T - MTEXT: Tạo ra 1 đoạn văn bản
TH - THICKNESS: Tạo độ dày cho đối tượng
TOR - TORUS: Vẽ Xuyến
TR - TRIM: Cắt xén đối tượng
U
UN - UNITS: Định đơn vị bản vẽ
UNI - UNION: Phép cộng khối
V
VP - DDVPOINT: Xác lập hướng xem 3 chiều
W
WE WEDGE: Vẽ hình nêm/chêm
X
X - EXPLODE: Phân rã đối tượng
XR - XREF: Tham chiếu ngoại vào các File bản vẽ
Z
Z - ZOOM: Phóng to, Thu nhỏ
Để tạo ra phím tắt cho 1 lệnh cad nào đó ta thực hiện như sau:
Vào menu Tool chọn Customize Edit program parameters (tới đây thì các
bạn cũng sẽ thấy danh sách lệnh tắt).
Ví dụ:
Lệnh COPY: lệnh tắt là CO/CP bây giờ muốn đổi chữ khác: OC/PC chẳng hạn (lưu ý là
không được trùng với các lệnh đã có) thì tìm dịng lệnh COPY trong danh sách xóa
CO/CP thay bằng OP/PC sau đó Save ở dịng lệnh Command: gõ lệnh REINIT -
CHỌN pgp FILE OK
Lúc này bạn gõ OC/PC là lệnh copy.
8 Nhóm các lệnh trong AutoCad mà dân thiết kế, kỹ
thuật cần phải nhớ
1. Nhóm lệnh quản lý trong Cad
LA – LAYER: Lệnh được dùng để quản lý hiệu chỉnh Layer;
OP – OPTIONS: Tùy chỉnh cài đặt chương trình;
SE – SETTINGS: Lệnh AutoCad quản lý cài đặt bản vẽ hiện hành;
MV – MVIEW: Tạo và kiểm soát chế độ xem bố cục;
PR – PROPERTIES: Hiển thị bảng thuộc tính.
2. Nhóm lệnh vẽ hình cơ bản trong Cad
A – ARC: Lệnh A được sử dụng để tạo một vòng cung tròn trong AutoCad;
L – LINE: Lệnh này được dùng để tạo các đoạn thẳng đơn giản trong bản vẽ;
XL – XLINE: Lệnh này được dùng để tạo một đường thẳng vô hạn đi qua hai điểm đã
chọn;
PL – POLYLINE (PLINE): Lệnh này được sử dụng để tạo đa giác tuyến trong bản vẽ (các
đoạn thẳng liên tiếp dính vào nhau);
POL – POLYGON: Lệnh này được sử dụng để tạo một đa giác khép kín. Đa giác có tối
thiểu 3 cạnh và tối đa 1024 cạnh;
C – CIRCLE: Lệnh này được sử dụng để vẽ đường tròn;
EL – ELLIPSE: Lệnh này được sử dụng để tạo một hình Elip;
REC – RECTANG: Được sử dụng để vẽ hình chữ nhật trong AutoCad.
3. Nhóm lệnh Copy trong AutoCad
CO – COPY: Lệnh được sử dụng để sao chép các đối tượng trong AutoCad;
NCOPY: Sử dụng lệnh này để sao chép các đối tượng lồng nhau từ một khối hoặc Xref
mà không làm nổ chúng;
COPYBASE: Lệnh này được sử dụng để sao chép bất kỳ một đối tượng nào bằng cách sử
dụng một điểm cơ sở;
MA – MATCHPROP: Lệnh giúp sao chép thuộc tính của đối tượng này sang đối tượng
khác mà không làm thay đổi hình học hay nội dung của nó, giúp tiết kiệm thời gian.
4. Nhóm lệnh đo khoảng cách trong Cad (Lệnh DIM)
D – DIMSTYLE: Lệnh này được sử dụng để tạo kiểu kích thước trong AutoCad;
DIM – DIMENSION: Được sử dụng để đo kích thước của tuyến tính, bán kính, đường
kính và đường cơ sở.
DAL – DIMALIGNED: Lệnh DAL được dùng để đo kích thước xiên (góc bất kỳ);
DAN – DIMANGULAR: Lệnh được dùng để tạo một kích thước góc cạnh;
DBA – DIMBASELINE: Bạn sử dụng lệnh này để ghi kích thước song song trong Cad;
DDI – DIMDIAMETER: Lệnh DDI đo kích thước trong Cad giúp bạn ghi được kích
thước đường kính;
DED – DIMEDIT: Lệnh được sử dụng để chỉnh kích thước văn bản và mở rộng các dòng;
DI – DIST: Lệnh được sử dụng để đo khoảng cách và góc giữa hai điểm;
DIV – DIVIDE: Lệnh này được sử dụng để tạo các đối tượng hoặc khối điểm thành các
phần bằng nhau;
DLI – DIMLINEAR: Được sử dụng để ghi kích thước đứng hoặc kích thước nằm ngang;
DO – DONUT: Được sử dụng để tạo một hình trịn đầy hoặc một vịng trịn rộng;
DOR – DIMORDINATE: Lệnh được sử dụng tạo kích thước sắp xếp;
DRA – DIMRADIUS: Tạo kích thước bán kính cho hình trịn hoặc hình cung;
DT – DTEXT: Tạo đối tượng văn bản vào hình;
DCO – DIMCONTINUE: Tạo kích thước từ đường mở rộng của một kích thước trước đó.
5. Nhóm lệnh kéo dãn đối tượng trong Cad
EX – EXTENT: Lệnh được sử dụng để mở rộng các đường thẳng trong Cad;
S – STRETCH: Lệnh được sử dụng để kéo dãn đối tượng qua một cửa sổ hoặc một đa
giác.
6. Các lệnh Cad giúp xóa, di chuyển, phịng to thu nhỏ và
xoay các đối tượng
M – MOVE: Được sử dụng để di chuyển các đối tượng một khoảng cách xác định theo
một hướng cụ thể;
RO – ROTATE: Đước dùng để xoay các đối tượng xung quanh một điểm cơ sở;
P – PAN: Lệnh PAN được sử dụng để di chuyển tầm nhìn bản vẽ trong AutoCad;
E – ERASE: Được sử dụng để xóa đối tượng khỏi bản vẽ;
Z – ZOOM: Tăng hoặc giảm độ phóng đại của chế độ xem hiện tại.
7. Nhóm lệnh vẽ 3d trong AutoCad 2007
BOX: Được sử dụng để vẽ hình hộp chữ nhất 3D;
SPH – SPHERE: Lệnh được sử dụng để vẽ hình cầu 3D;
CYL – CYLINDER: Được dùng để tạo hình trụ 3D;
CONE: Lệnh được sử dụng để vẽ hình nón 3D;
SU – SUBTRACT: Lệnh được sử dụng để trừ khối bề mặt hoặc vùng 3D;
IN – INTERSECT: Dùng để tạo khối 3D, bề mặt hoặc vùng 2D từ các bề mặt hoặc vùng
chồng lên nhau;
PE – PEDIT: Được dùng để chỉnh sửa đa đường và lưới đa giác 3D;
EXT – EXTRUDE: Mở rộng kích thước của đối tượng 2D hoặc khuôn mặt 3D vào không
gian 3D;
ROTA – ROTATE: Lệnh thường được sử dụng để xoay đối tượng 3D;
REV – REVOLVE: Tạo vật rắn hoặc bề mặt 3D bằng cách quét một đối tượng 2D quanh
một trục;
SL – SLICE: Tạo các chất rắn và bề mặt 3D mới bằng cách cắt hoặc chia các đối tượng
hiện có;
CHA – CHAMFER: Dùng để làm vát các cạnh của đối tượng trong 3D.
8. Nhóm lệnh in ấn
PRE – PREVIEW: Hiển thị bản vẽ ở chế độ xem trước khi được in ra;
PRINT – PLOT: Vẽ một bản vẽ vào máy vẽ, máy in hoặc tệp;
MV – MVIEW: Tạo và kiểm soát các chế độ xem bố cục.
Các lệnh cơ bản trong AutoCad