Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bao cao mon hoc tin hieu python

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 49 trang )

KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÔN CHUYÊN ĐỀ ĐẶC BIỆT
HỌC KỲ 4, NĂM HỌC 2023

Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Python
và minh họa bằng bài tốn tính tổng lãi
xuất của khách hàng vay tiền ngân hàng

Giáo viên bộ môn: Sinh viên thực hiện:
ThS. Trầm Hoàng Nam Nguyễn Hoàng Phương
MSSV: 170122255
Lớp: DK22TTC6

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng10 năm 2023.

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Nội
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN

.......................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................


...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................


Trà Vinh, ngày ….. tháng …… năm ……
Giáo viên hướng dẫn

Trà Vinh,(Kngýàtyên…v.à. tghháinrgõ…họ…tênnă)m ……
Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 1

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

.......................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

Trà Vinh, ngày ….. tháng …… năm ……
Thành viên hội đồng

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 2

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Trầm Hoàng Nam đã giảng dạy,
truyền đạt cho em những kiến thức trong 3 buổi học trực tuyến của Trường Đại Học
Trà Vinh.

Cám ơn cô quản lý học tập Lê Thị Hằng đã hỗ trợ trong quá trình học tập trực
tuyến tại website học tập trực tuyến của Trường Đại Học Trà Vinh.

Xin cảm ơn các bạn lớp DK22TTC6 đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt
thời gian học tập môn “Chuyên đề đặc biệt” và hỗ trợ cho tơi trong q trình làm báo
cáo này.

Với hiểu biết tự tìm tịi của bản thân và quá trình giảng tận tình của giảng viên
qua những buổi học trực tuyến em đã cố gắng hoàn thành báo cáo một cách tốt nhất,
nhưng cũng khơng thể tránh được thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến từ thầy Giảng Viên bộ mơn để em có thể nâng cao và bổ sung thêm kiến thức
cho bản thân, hoàn thiện báo cáo kết thúc môn học đạt kết quả tốt và hoản chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 10 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Phương


Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 3

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

MỤC LỤC

Mở đầu .................................................................................................Trang 06

Chương 1: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Python................................Trang 07

1.1. Giới thiệu về ngơn ngữ lập trình Python ..................................Trang 07

1.2. Cài đặt môi trường làm việc Visual Studio Code .....................Trang 08

1.3. Cài đặt ngơn ngữ lập trình Python............................................Trang 13

1.4. Tạo file và viết mã Python trên Visual Studio Code.................Trang 14

1.5. Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Lập Trình Python ...................Trang 15

1.5.1. Comments trong python.......................................................Trang 15

1.5.2. Biến trong ngôn ngữ Python ................................................Trang 16

1.5.3. Các kiểu dữ liệu trong Python ...............................................Tang 18

1.6. Hàm print trong Python ............................................................ Trang 23

1.7. Các toán tử trong Python ..........................................................Trang 24


1.8. Hàm input trong Python............................................................Trang 27

1.9. Câu lệnh rẽ nhánh trong Python ...............................................Trang 27

1.9.1. Câu lệnh if-else .....................................................................Trang 27

1.9.2. Câu lệnh if-elif-else ...............................................................Trang 28

1.10. Vòng lặp trong Python.............................................................Trang 28

1.10.1. Vòng lặp for trong Python..................................................Trang 28

1.10.2. Vòng lặp while ....................................................................Trang 29

1.10.3. Các từ khóa tác động đến vịng lặp....................................Trang 29

1.11. Hàm trong Python....................................................................Trang 30

1.12. Đọc ghi file................................................................................Trang 31

1.13. Modules trong Python..............................................................Trang 33

1.14. Packages trong Python.............................................................Trang 35

1.15. Exception trong Python ...........................................................Trang 35

1.16. Các hàm xử lý chuổi trong Python..........................................Trang 38

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 4


Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

1.17. Các hàm xử lý list trong Python ..............................................Trang 38
1.18. Xử lý số học với module math trong Python..........................Trang 38
1.19. Hàm ẩn danh Lambda, map, filter trong Python ...................Trang 39
CHƯƠNG 2: Bài tốn tính lãi xuất vay..............................................Trang 41
2.1. Tiền đề của bài toán ...................................................................Trang 41
2.2. Dữ liệu nhập xuất của bài toán..................................................Trang 41
2.3. Cài đặt thuật toán ......................................................................Trang 42
2.4. Viết chương trình bằng Visual Studio Code .............................Trang 42
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ................................................................... Trang 47

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 5

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ 4.0 chúng ta gần như không thể thiếu được những
khái niệm liên quan đến công nghệ thông tin, từ các phương tiện truyền thông, xã hội,
văn hóa, giải trí, khoa học kỹ thuật cho đến lĩnh vực kinh doanh, quản lý, y tế, giáo
dục v.v. Đâu đâu cũng cần những phần mềm cũng đễ hỗ trợ con người trong q trình
tính tốn, thống kê một cách chính xác.

Để tạo ra các sản phẩm phần mềm hữu ích, cùng với sự phát triển của nhiều
ngơn ngữ lập trình đáp ứng cho cơng nghiệp 4.0 thì Python là một được nhiều người
biết đến. Hiện nay ngôn ngữ Python là ngôn ngữ lập trình phổ biến đang được thế
giới sử dụng. Python là một ngơn ngữ rất dễ học, có cấu trúc rõ ràng dễ hiểu, thuận
tiện cho người mới bắt đầu học lập trình.


Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh ngắn, gọn gàng.
Python là một ngôn ngữ lập trình đơn giản nhưng lại rất hiệu quả. Bên cạnh đó, Python
là một ngơn ngữ cũng có tính hướng đối tượng, và được sử dụng rất nhiều cho các
bài tốn xử lý với dữ liệu lớn. Ngơn ngữ lập trình python có nhiều ưu điểm vượt trội
hơn các ngơn ngữ lập trình hiện nay. Chính vì những ưu điểm này nên em đã chọn đề
tài tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Python và viết chương trình tính tổng lãi xuất của
khách hàng khi vay tại ngân hàng.

Trong thực tế, khi một khách hàng đến ngân hàng vay tiền để mua nhà ở thì sẽ
quan tâm đến lãi xuất phải trả cho ngân hàng, và trả trong thời gian bao lâu. Trong đề
tài này tơi sẽ viết một chương trình tính tổng lãi xuất mà khách hàng phải trả và phải
trả bao nhiêu tháng khi biết mức lãi xuất cho vay của ngân hàng là cố định trong thời
gian vay (thị trường không biến động về lãi xuất) và số tiền gốc mà khách hàng phải
trả hàng tháng kèm với lãi xuất. Từ đó tính ra số tiền khách hàng phải trả hàng tháng
cho ngân hàng, khách hàng phải trả trong bao nhiêu tháng, và tổng số tiền lãi khi
khách hàng trã hết số tiền gốc là bao nhiêu.

Đề tài gồm các nội dung sau:

Chương 1: Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình Python

Chương 2: Minh họa bằng bài tốn tính lãi xuất ngân hàng

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 6

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

CHƯƠNG 1: Tìm hiểu về ngơn ngữ lập trình Python
1.1. Giới thiệu về ngơn ngữ lập trình Python.


Python đã được hình thành vào cuối những năm 1980 và được bắt đầu thực
hiện vào tháng 12/1989 bởi Guido Van Rossum tại CWI tại Hà Lan như là người kế
thừa của ngôn ngữ ABC (tự lấy cảm hứng từ SETL) có khả năng xử lý ngoại lệ và
giao tiếp với hệ điều hành Amoeba. Van Rossum là tác giả chính của Python, và vai
trị trung tâm của ông tiếp tục trong việc quyết định hướng phát triển của Python được
phản ánh trong tiêu đề mà cộng đồng Python dành cho ông “Độc tài nhân từ cho cuộc
sống” (benevolent dictator for life)(BDFL).

Python 2.0 được phát hành vào ngày 16/10/2000, với nhiều tính năng chính
mới bao gồm một bộ dọn rác đầy đủ và hỗ trợ Unicode. Với phiên bản này, quá trình
phát triển đã được thay đổi và trở thành minh bạch hơn và được cộng đồng ủng hộ.

Python 3.0 (còn được gọi là Python 3000 hoặc Py3k), một bản phát hành lớn,
khơng tương thích ngược, được phát hành vào ngày 03/12/2008 sau một thời gian dài
thử nghiệm. Nhiều trong số các tính năng chính của nó đã được điều chỉnh để tương
thích ngược với Python 2.6 và 2.7. Các tính năng và triết lý phát triển Python là một
ngơn ngữ lập trình đa hình: lập trình hướng đối tượng và hướng cấu trúc được hỗ trợ
đầy đủ, và có một số tính năng của ngơn ngữ hỗ trợ lập trình theo chức năng và lập
trình hướng khía cạnh (Aspect-oriented programming). Nhiều mơ hình khác được hỗ
trợ bằng việc sử dụng các phần mở rộng, bao gồm thiết kế theo hợp đồng (design by
contract) và lập trình luận lý.

Ngôn ngữ lập trình Python được dùng vào các mục đích:

 Phát triển web (trên máy chủ).
 Phát triển phần mềm.
 Tính tốn một cách khoa học.
 Lên kịch bản cho hệ thống.
 Gần đây thì Python cịn đưa vào những lớp đào tạo cho giới trẻ.


Tại Sao Nên Học Lập Trình Python?

 Python hỗ trợ nhiều nền tảng khác nhau (Windows, Mac, Linux,
Raspberry Pi, etc).

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 7

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

 Python có cú pháp đơn giản, dễ đọc hiểu.
 Cú pháp của Python giúp lập trình viên sử dụng ít dòng code để lập

trình cùng một thuật tốn hơn so với các ngơn ngữ lập trình khác.
 Python sử dụng trình thơng dịch để thực thi các dịng code. Do đó,

những dịng code có thể được thực thi ngay lập tức mà không cần biên
dịch tồn bộ chương trình. Như vậy giúp chúng ta kiểm tra code nhanh
hơn.
 Python cũng hỗ trợ hàm, thủ tục, lập trình hướng đối tượng như những
ngơn ngữ lập trình khác.
 Kiểu dữ liệu động, có nhiều thư viện chuẩn.

Để viết mã nguồn Python, ta có thể sử dụng bất kỳ một trình soạn thảo nào, kể
cả những trình soạn thảo đơn giản nhất như: NotePad trên Windows, Gedit trên Linux.
Tuy nhiên, để phát triển các ứng dụng một cách hiệu quả hơn, ta nên sử dụng một
IDE, để có thể tiết kiệm, thời gian và công sức viết code. Một số IDE thông dụng để
viết code như: PyCharm, Spyder, Visual Studio Code, …

Trong phần tìm hiểu này, đề tài sử dụng một trong những IDE thơng dụng để
lập trình ứng dụng Python, đó là Visual Studio Code.


1.2. Cài đặt môi trường làm việc Visual Studio Code.

Để cài đặt được phền mềm Visual Studio Code ta truy cập vào đường dẫn
và tải về (hình 1).

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 8

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 1
Sau khi đã tải về máy ta tiến hành cài đặt theo các bước trong hướng dẫn và
những tùy chọn cài đặt (hình: 2, 3, 4, 5, 6, 7).

Hình 2

Hình 3

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 9

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 4

Hình 5

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 10

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam


Hình 6

Hình 7
Sau khi quá trình cài đặt được hồn tất, khi chạy chương trình giao diện của
Visual Studio Code sẽ như hình 8.

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 11

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 8
Cần cài đặt thêm Extensions: Python và code runner (hình 9 và 10).

Hình 9

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hồng Phương 12

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 10
1.3. Cài đặt ngôn ngữ lập trình Python.
Để download Python, ta truy cập địa chỉ trang chủ của python qua địa chỉ
và tải python bản mới nhất (hình 11).

Hình 11

Sau khi download xong nhấn vào file .exe vừa download và cài đặt. Lúc này
chỉ cần thực hiện lần lượt các bước theo hướng dẫn như chọn các thành phần cài
đặt, xác định đường dẫn cần thiết và các thông số khác (hình 12 và 13).


Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 13

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 12

Hình 13

1.4. Tạo file và viết mã Python trên Visual Studio Code.

Sau khi khởi động Visual Studio Code, ta bấm vào File > Open Folder để chọn
đường dẫn chứa file code, rồi tạo mới một Python File (File > New file), để tạo một
file mã nguồn Python. Và đặt tên cho file đó, file được viết bằng ngơn ngữ lập trình
Python có đi “.py”, Thử viết một ví dụ in ra “Hello world” trên Visual Studio Code
bằng ngôn ngữ lập trình Python (hình 14).

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hồng Phương 14

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Hình 14
Để chạy một chương trình trên Visual Studio Code ta bấm tổ hợp phím Ctrl
+ Atl + N (hình 15).

Hình 15
1.5. Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Lập Trình Python.
1.5.1. Comments trong Python.

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 15


Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Trong ngơn ngữ lập trình Python, bất kỳ văn bản nào ở bên phải biểu tượng #
thì sẽ được trình biên dịch hiểu là một comment, trình biên dịch sẽ khơng biên dịch
phần đó, phần nội dung nằm bên trong 3 dấu nháy đơn và 3 dấu nháy đơi cũng dược
hiểu là comments trình biên dịch sẽ khơng biên dịch (hình 16).

Hình 16
Sử dụng comment trong chương trình sẽ làm cho cơng việc lập trình của người
lập trình viên dễ nhận biết trong quá trình lập trình:
Giải thích các giả định.
Giải thích các quyết định quan trọng.
Giải thích chi tiết quan trọng.
Giải thích vấn đề đang cố gắng giải quyết.
Giải thích các vấn đề đang cố gắng khắc phục trong chương trình của mình,
v.v. .
1.5.2. Biến trong ngôn ngữ Python

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 16

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Biến là một vị trí được đặt tên và sử dụng để lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ. Ta
có thể coi các biến như một nơi chứa dữ liệu, và các dữ liệu này có thể được thay đổi
trong chương trình (hình 17).

Hình 17
Ở đây, chúng ta đã tạo một biến có tên là a. Chúng ta đã gán giá trị 12 cho biến
a.
Ta có thể thực hiện gán nhiều giá trị cho nhiều biến khác nhau và các giá trị,

các biến được phân tách bởi dấu phẩy theo thứ tự lần lượt từ trái sang phải.
Ví dụ: a, b, c = 100, "Python", 200
Chúng ta có thế gán cùng một giá trị cho nhiều biến cùng một lúc.
Ví dụ: a = b = c = 100
Quy tắc và quy ước đặt tên cho các biến trong Python:
- Tên biến phải có sự kết hợp của các chữ cái ở dạng chữ thường (a đến z)

hoặc chữ hoa (A đến Z) hoặc chữ số (0 đến 9) hoặc dấu gạch dưới (_).
- Nên tạo một cái tên có ý nghĩa.
- Nếu ta muốn tạo một tên biến có hai từ, ta có thể sử dụng dấu gạch dưới

để phân tách chúng.
- Không bao giờ sử dụng các ký hiệu đặc biệt như !, @, #, $,%, v.v.
- Không bắt đầu tên biến bằng một chữ số.
- Khơng đặt tên biết giống với từ khóa trong Python.

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 17

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

1.5.3. Các kiểu dữ liệu trong Python.

Python cũng giống như một số các ngôn ngữ bậc cao khác, khi ta khai báo biến
thì kiểu dữ liệu của nó sẽ tự động được detect. Vì vậy nên chúng ta cũng khơng phải
q vất vả khi khai báo một biến. Ví dụ hình 18.

Hình 18
Trong Python, để kiểm tra kiểu dữ liệu của một biến thì chúng ta có thể sử
dụng hàm type với cú pháp như sau:
type(data)

(Trong đó data là biến mà chúng ta cần kiểm tra).
Có nhiều loại kiểu dữ liệu khác nhau trong Python. Một số kiểu dữ liệu Python
tích hợp là:
Kiểu dữ liệu số: int, float, complex
Kiểu dữ liệu chuỗi: str
Các loại trình tự: list, tuple, scope
Các loại nhị phân: byte, bytearray, memoryview
Loại dữ liệu ánh xạ: dict
Kiểu Boolean: bool
Đặt kiểu dữ liệu: set, freezeset

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 18

Tìm hiểu ngơn ngữ Python, bài tốn tính lãi xuất. GVHD: ThS. Trầm Hoàng Nam

Trong một trường hợp nào đó mà chúng ta muốn chuyển đổi kiểu dữ liệu của
một biến, thì Python cũng hỗ trợ qua các hàm cơ bản sau:

- float(data): chuyển đổi sang kiểu số thực.
- int(data,base): chuyển đổi sang kiểu số, trong đó base là kiểu hệ số mà

muốn chuyển đổi sang (tham số này có thể bỏ trống).
- str(data): chuyển đổi sang dạng chuỗi.
- complex(data): chuyển đổi sang kiểu phức hợp.
- tuple(data): chuyển đổi sang kiểu Tuple.
- dict(data): chuyển đổi sang kiểu Dictionary.
- hex(data): chuyển đổi sang hệ 16.
- oct(data): chuyển đổi sang hệ 8.
- chr(data): chuyển đổi sang dạng ký tự.
- …

a. Kiểu dữ liệu số Python:

Kiểu dữ liệu số Python được sử dụng để chứa các giá trị số như;

- int: giữ số ngun đã ký có độ dài khơng giới hạn.

- long: giữ số nguyên dài (tồn tại trong Python 2.x, không dùng nữa trong
Python 3.x).

- float: giữ các số chính xác nổi và nó chính xác tới 15 chữ số thập phân.

- complex: giữ số phức.

Trong Python, chúng ta không cần khai báo một kiểu dữ liệu trong khi khai
báo một biến như C hay C++. Chúng ta chỉ có thể gán các giá trị trong một biến.
Nhưng nếu chúng ta muốn xem nó đang giữ loại giá trị số nào, chúng ta có thể sử
dụng type().

b. Kiểu dữ liệu chuỗi Python (str):

String trong ngơn ngữ lập trình Python là một dãy các ký tự, máy tính khơng
xử lý ký tự mà chỉ xử lý số nhị phân. Mặc dù có thể nhìn thấy các ký tự trên màn hình
nhưng chúng được lưu trữ và xử lý bên trong dưới dạng kết hợp của 0 và 1. Việc
chuyển đổi ký tự thành con số được gọi là mã hóa và ngược lại được gọi là giải mã.
Trong Python string là một dãy các ký tự unicode và bao gồm mọi ký tự trong tất cả

Tên SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Phương 19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×