Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ga chiếc thuyền hải tặc 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.88 KB, 8 trang )

BÀI GIẢNG CHIẾC THUYỀN HẢI TẶC
Tên bài học: Chiếc thuyền hải tặc
Lớp: 5 tuổi
Chủ đề: Bíp bíp! Cùng tham gia giao thơng
Vấn đề thực tiễn cần phải giải quyết/Câu hỏi định hướng: Làm thế nào để chế tạo chiếc thuyền chắc chắn nhất
Mục tiêu bài học:
Khoa học:
- Trẻ phân biệt và giải thích được 2 trạng thái nổi và chìm
- Trẻ dự đốn chính xác ít nhất 3 đồ vật chìm hay nổi
- Trẻ ghi nhớ được các bộ phận chính của chiếc thuyền : khoang thuyền, cánh buồm, buồng lái
Công nghệ:
- Trẻ lựa chọn và giải thích được vật liệu để chế tạo thuyền
Kỹ thuật:
- Trẻ thiết kế và chế tạo thuyền
- Trẻ sưr dụng tay để thay đổi hình dáng của tờ giấy → thuyền
Nghệ thuật:
- Trẻ vẽ biểu tượng của cướp biển
- Trẻ trang trí chiếc thuyền theo sự sang tạo của mình
Tốn :
- Trẻ đếm được đến 10 vật nặng khi thả vào thuyền
Tiêu chuẩn đầu ra: Chương trình giáo dục Mầm non - Bộ giáo dục và đào tạo
Các phương pháp đánh giá sẽ áp dụng

● Đánh giá thường xuyên : Giáo viên hỏi để kiểm tra học sinh trong suốt buổi học

1
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
CHI TIẾT BÀI GIẢNG


Giai đoạn Hoạt động Nguyên liệu sử dụng
Engage (Gắn kết) Hoạt động: Xem video “Vụ cướp biển độc nhất vô nhị” Link video :

Video kể về những tên cướp biển trong 1 lần ra khơi đã tiệc tùng uống rượu say m/watch?v=K5Ulyo2syTI&
đã vứt hết những chiếc mũ hải tặc- biểu tượng và là vật dụng không thể thiếu khi ab_channel=QU%C3%80T
ra khơi xuống biển. Và khi họ gặp chiếc thuyền thương nhân chở hang hóa đi trên %E1%BA%B6NGCU%E1%B
biển, họ đã không đánh chiếm như mọi lần mà chỉ lấy những chiếc mũ đi để tiếp B%98CS%E1%BB%90NG
tục hành trình chinh phục biển cả của mình.

- Giáo viên có thể hỏi trẻ:

• Câu chuyện nói về nhân vật nào?
• Con thấy chiếc thuyền của các thủy thủ có gì đặc biệt?
• Các thủy thủ đã làm gì trên thuyền?
• Con nghĩ các thủy thủ cần chiếc mũ để làm gì?
• Mục tiêu của các thủy thủ khi ra biển là làm gì?
• Nếu con tham gia vào cuộc phiêu lưu của, con sẽ làm gì?
- Giáo viên khuyến khích trẻ thoải mái chia sẻ ý kiến của mình
- Giáo viên đặt thêm câu hỏi về chiếc thuyền hải tặc:
• Các con đã được nhìn thấy/ đi thuyền bao giờ chưa?
• Chiếc thuyền con đi có giống với thuyền trong video không?
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh/ video về 1 số chiếc thuyền hải tặc
• Các con có biết thuyền hải tặc là thuyền như thế nào không?
• Nếu được đi trên chiếc thuyền này con sẽ làm gì?
- Giáo viên đưa ra vấn đề : Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng chế tạo những con
thuyền hải tặc chắc chắn nhất

2
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:


Hotline: 0879956222; Website: />
Explore (Khám phá) Hoạt động: Khám phá sự “ Chìm và Nổi”
❖ Giáo viên đặt vấn đề : Nhiệm vụ hơm nay của chúng ta đó là chế tạo ra những
Vật liệu thí nghiệm :
con thuyền hải tặc khơng chỉ có thể nổi được trên mặt nước, mà còn phải • 2 bể nước trong
chịu được vật nặng. Vậy theo con, chúng mình có thể dung vật liệu gì để khiến suốt
cho thuyền có thể nổi được? • Một số vật Liệu :
- Giáo viên để trẻ đưa ra ý kiến của mình về các vật liệu làm thuyền thìa nhựa- thìa sắt
- Thí nghiệm chìm và nổi : , viên bi- bóng
❖ Thí nghiệm : Vật nào nổi/chìm nhựa, ghim giấy,
- Giáo viên chuẩn bị 2 bể nước nhỏ trong suốt lá cây, bút chì, cục
- Giáo viên chuẩn bị một số đồ vật như : thìa nhựa- thìa sắt , viên bi- bóng tẩy,…
nhựa, ghim giấy, lá cây, bút chì, cục tẩy,…
- Giáo viên để sắp xếp các đồ vật ở góc khám phá và cho phép trẻ lên cầm, - Video/hình ảnh
nắm,quan sát các vật liệu. về cấu tạo chiếc
- Giáo viên mời từng trẻ lên thả từng vật xuống bể nước , trước khi thả giáo thuyền ( them)
viên có thể hỏi trẻ:

• Con cảm thấy như thế nào khi cầm những đồ vật này?
• Con cảm thấy 2 chiếc thìa/ quả bóng khác nhau như thế nào?
• Theo con khi thả vật này vào trong bể nước, nó sẽ chìm hay nổi?
• Tại sao con lại dự đoán được như vậy?
- Giáo viên mời trẻ thả vào trng nước, trẻ quan sát sẽ gọi tên trạng thái
chìm/nổi
Hoạt động: Khám phá các bộ phận chính của thuyền hải tặc
- Giáo viên dẫn dắt : Chúng ta vừa làm thí nghiệm có thể thấy một số vật khi thả
vào nước thì nổi, 1 số vật khi thả vào nước lại chìm, mặc dù kích thước của nó rất
là nhỏ. Vậy tại sao chiếc thuyền to như vậy lại có thể nổi được trên mặt nước?
- Giáo viên khuyến khích trẻ thoải mái chia sẻ ý kiến của mình.
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh của 1 chiếc thuyền hải tặc và hỏi trẻ quan

sát thấy những bộ phận gì của chiếc thuyền. ( thân buồm, cột buồm, bánh
lái,cánh buồm, đầu lâu,..)
- Giáo viên có thể cho học sinh quan sát mơ hình chiếc thuyền 3D qua
/> - Giáo viên có thể hỏi trẻ:

3
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
• Thân thuyền có gì đặc biệt? - Nguyên vật liệu làm
• Bánh lái dung để làm gì? thuyền :
• Cánh buồm có gì đặc biệt?
• Cánh buồm có tác dụng gì? • Giấy bạc
• Theo con hình vẽ trên cánh buồm có ý nghĩa gì? • Giấy xốp
- Giáo viên khuyến khích trẻ suy nghĩ, thảo luận và chia sẻ với nhau. • Giấy tái chế
Hoạt động: Khám phá các vật liệu chế tạo thuyền • Que kem
- Giáo viên giới thiệu, để làm được chiếc thuyền hải tặc, chúng ta cần lựa chọn • Keo sữa
những vật liệu phù hợp để làm thuyền • Băng dính
- Giáo viên hỏi trẻ: Theo các con, chúng ta phải lựa chọn những vật liệu như thế • Màu nước
nào? • Cọ vẽ
- Giáo viên giới thiệu các vật liệu tái chế để làm thuyền : giấy bạc, giấy xốp, giấy • Kéo
bìa • Màu sáp
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 4-5 trẻ), và phát cho mỗi nhóm 3
vật liệu

- Giáo viên có thể đặt các câu hỏi gợi mở cho trẻ :
• Con có biết vật liệu này là gì khơng?
• Theo con vật liệu này có nên sử dụng để làm thuyền khơng?
• Tại sao con lại chọn vật liệu này?
• Con sẽ dung vật liệu này để tạo thành chiếc thuyền như thế nào?

• Con sẽ làm gì để thay đổi hình dáng của nó?

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm lại khu vực thí nghiểm để kiểm tra xem vật liệu
mình chọn có nổi được khơng
-

❖ Giáo viên để đợi 5 phút để xem kết quả.Ttrong lúc đợi, giáo viên giới thiệu
thêm vật liệu làm cánh buồm : Giấy, băng dính, que kem
- Giáo viên hỏi trẻ:
• Theo con vật liệu này sẽ dung làm gì ( cột buồm hay cánh buồm)
• Con sẽ làm gì để kết nối chúng lại với nhau?
• Con muốn chế tạo bao nhiêu cánh buồm?

4
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
Explain (Giải thích) - Giáo viên yêu cầu trẻ thảo luận và đưa ra lựa chọn nguyên vật liệu để làm - Hình ảnh/slide về thuyền
thuyền hải tặc, thuyền bị chìm
Hoạt động: Giải thích về Chiếc thuyền hải tặc dưới đáy biển

- Giáo viên tập hợp trẻ lại ngồi thành vịng trịn và giải thích :
● Thuyền hải tặc là phương tiện giao thông di chuyển xuất hiện từ rất
nhiều năm về trước, được lái bởi các tên hải tặc. Nhiệm vụ của họ, là
khám phá những vùng đất mới, truy tìm kho báu thậm chí là đánh chiếm
những con tàu chuyên chở hang hóa
● Thuyền hải tặc thường có nhiều cánh buồm với hình đầu lâu được vẽ lên,
hoặc treo cờ có hình đầu lâu xương chéo.
Mỗi khi người đi biển nhìn thấy những lá cờ này đều nhận ra đó là tàu
của cướp biển và muốn tránh càng xa càng tốt. Những lá cờ đầu lâu

xương chéo của cướp biển cịn thể hiện nhóm hải tặc này vô cùng nguy
hiểm và có thể giết chết bất cứ người nào mà họ bắt được cho dù nạn
nhân có cầu xin tha mạng.

- Giáo viên có thể kể thêm : Từ lúc con người biết căng buồm ra khơi thì hải tặc
cũng bắt đầu xuất hiện. Năm 1960, các nhà khảo cổ đã tìm thấy chiếc thuyền
buôn Hy Lạp bị đắm cách đây 2300 năm ngồi khơi đảo Síp. Người ta gọi nó
là tàu Kyrena theo tên thị trấn gần đó, những vết xước trên thân tàu chứng tỏ đã
có cuộc tấn cơng nào đó. Một khi tàu chở hàng nào không may bị tấn công, hải
tặc không chỉ cướp những của cải hàng hóa trên tàu, thủy thủ thường cũng
bị giết hay bắt đem bán như nô lệ. Hải tặc sau đó thường đánh đắm tàu sau phi
vụ nhằm thủ tiêu tội ác của mình.
- Giáo viên có thể chiếu hình ảnh 1 số thuyền bị đắm xuống đáy biển.
- Giáo viên giải thích các bộ phận của thuyền :

• Khoang thuyền rỗng giúp cho tàu có thể nổi được trên mặt nước
• Một số khoang chứa đồ dung, hành lí, hàng hóa
• Bánh lái giúp các thủy thủy điều khiển hướng đi của thuyền
• Cánh buồm đón gió gắn với cột buồm

Hoạt động: Giải thích về sự chìm và nổi
- Giáo viên giải thích về sự “ Chìm và Nổi”

5
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
• Chìm là trạng thái vật bị rơi xuống đáy chất lỏng
• Nổi là trạng thái vật ở trên bề mặt chất lỏng
• Sự chìm và nổi của 1 vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố


Elaborate (Mở rộng) Hoạt động: Chế tạo mơ hình thuyền hải tặc
- Giáo viên nhắc lại lựa chọn của trẻ làm thuyền từ vật liệu gì, bao nhiêu cánh
buồm. - Nguyên vật liệu làm
- Giáo viên cho phép trẻ lên bàn nguyên liệu để lấy nguyên liệu mình đã lựa chọn thuyền :
ở phần khám phá để chế tạo thuyền
- Giáo viên hướng dẫn trẻ phân chia nhiệm vụ : • Giấy bạc
• Giấy xốp
• Cắt, vẽ hình dạng cánh buồm • Giấy tái chế
• Dán cánh buồm với cột buồm • Que kem
• Làm thân thuyền • Keo sữa
- Giáo viên khuyến khích trẻ nghĩ ra các ý tưởng để thay đổi hình dạng của tờ giấy • Băng dính
-→ thuyền ( uốn, gấp, cắt dán,..) • Màu nước
- Giáo viên chuẩn bị thêm kéo, bang dính , keo sữa để hỗ trợ trẻ nếu cần • Cọ vẽ
Hoạt động: Thử nghiệm thuyền hải tặc • Kéo
• Màu sáp
- Sau khi các nhóm chế tạo xong, giáo viên hướng dẫn trẻ ra khu vực thí nghiệm • Tạp dề ( nếu có)
để thử nghiệm chiếc thuyền của mình có nổi được hay khơng
- Nếu khơng nổi được, khích lệ trẻ mình có thể cải thiện
- Giáo viên có thể gợi ý trẻ cải thiện bằng các câu hỏi :

• Theo con tại sao thuyền của nhóm mình lại bị chìm?
• Theo con nên thay đổi bộ phận nào?
• Con sẽ thay đổi bộ phận đó như thế nào?
- Sau khi tất cả thuyền của các nhóm đều có thể nổi được
➔ Test độ chắc chắn
➢ Giáo viên chuẩn bị vật nặng có thể là những viên ốc/hịn đá.viên bi …để

thả vào thuyền


6
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
Evaluate (Đánh giá) ➢ Giáo viên hướng dẫn các nhóm lên thả vật nặng vào thuyền của nhóm
mình, các nhóm ở dưới quan sát và đếm số lượng vật nặng ( giáo viên hỗ
trợ đếm cùng)

➢ Nhóm nào chịu được nhiều vật nặng nhất sẽ giành chiến thắng

Hoạt động: Tổng kết
• Giáo viên mời trẻ chia sẻ về chiếc thuyền của mình, có thể gợi ý trẻ trình
bày về :
o Chiếc thuyền của nhóm con được làm từ vật liệu nào?
o Con đặt tên cho chiếc thuyền của nhóm mình là gì ?
o Chiếc thuyền của nhóm con chịu được bao nhiêu vật nặng?
o Nếu được cải thiện lại , con sẽ thay đổi gì để chiếc thuyền chắc
chắn hơn?
o Con có đề xuất làm bằng vật liệu gì khác không?

7
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />
CÁC HỌC LIỆU CẦN THIẾT

STT Tên học liệu Số lượng Chi phí dự kiến

1 Giấy bạc


2 Giấy xốp

3 Vật nặng ( viên bi, đồng xu, viên ốc,..)

4 Kéo

5 Giấy tái chế

6 Keo sữa

7 Giấy cắt cánh buồm

8 Que kem

9 Băng dính

10

2 bể nước trong suốt

11

Đồ vật thả vào nước: thìa nhựa- thìa sắt, viên bi-

bóng nhựa, ghim giấy, lá cây, bút chì, cục tẩy,…

Một số vật Liệu: thìa nhựa- thìa sắt, viên bi- bóng

nhựa, ghim giấy, lá cây, bút chì, cục tẩy,…


12

Màu sáp

8
PutoEdu Đào tạo giáo viên STEM; Email:

Hotline: 0879956222; Website: />

×