Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức trọng lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

CHU THỊ NGỌC ÁNH

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC TRỌNG LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng

Mã số: 8 34 02 01

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

CHU THỊ NGỌC ÁNH

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI

NHÁNH HUYỆN ĐỨC TRỌNG LÂM ĐỒNG

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRẦN PHÚC

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2024

1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Chu Thị Ngọc Ánh
Là học viên cao học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Trường ĐH Ngân
hàng TP. Hồ Chí Minh.
Cam đoan đề tài “Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Trọng Lâm Đồng”.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Phúc.
Luận văn này là cơng trình của riêng tơi, khơng có sự sao chép về nội dung hay
số liệu. Tồn bộ nội dung được trích dẫn nguồn đáng tin cậy. Tôi xin cam đoan
và chịu trách nhiệm với cam đoan này.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Người cam đoan

Chu Thị Ngọc Ánh

2

LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đến người hướng dẫn của tôi là TS.
Nguyễn Trần Phúc, trong q trình hồn thành luận văn này Thầy đã chỉ dẫn,
định hướng và cho tơi những góp ý chân thành, sâu sắc và xác đáng để tơi hồn
thành được cơng trình tốt nhất. Tiếp đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể
Thầy/Cô của Khoa Sau Đại học đã hỗ trợ tơi tốt nhất trong q trình học và làm
luận văn. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân và đồng

nghiệp yêu quý đã động viên và giúp tơi hồn thành luận văn thuận lợi nhất.

Trân trọng cảm ơn!

3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên đề tài: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Trọng Lâm Đồng.

Nội dung luận văn:

Luận văn đã tập trung tổng hợp khung lý thuyết liên quan đến hoạt động vốn tại
các NHTM, đồng thời áp dụng với bối cảnh thực tế của Agribank Đức Trọng
nhằm xác định hoạt động huy động vốn mang lại giá trị lớn nhất cho chi nhánh
là huy động tiền gửi. Do đó, trong luận văn này các nội dung liên quan đều xoay
quanh hoạt động huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của các đối tượng khách
hàng. Ngoài ra, luận văn cũng đã lập luận việc gia tăng giá trị tiền gửi đến từ việc
nâng cao được quyết định của các khách hàng gửi tiền vào chi nhánh. Hay nói
cách khác, luận văn đã chỉ ra rằng các lý thuyết liên quan đến hành vi khách hàng
phù hợp với bối cảnh NHTM và xem dịch vụ tiền gửi là một loại sản phẩm dịch
vụ mà khách hàng quyết định sử dụng tại ngân hàng. Đồng thời, thông qua lược
khảo các nghiên cứu liên quan đến hành vi quyết định của khách hàng gửi tiền
vào các ngân hàng xác định được các khoảng trống nghiên cứu và làm cơ sở để
đề xuất mơ hình nghiên cứu ứng với bối cảnh Agribank Đức Trọng. Luận văn
cũng đã tiến hành đánh giá thực trạng về hoạt động huy động vốn từ tiền gửi của
chi nhánh trong giai đoạn 2020 – 2022, từ đó xác định được những điểm đạt được
hạn chế và các nguyên nhân gây ra hạn chế đó. Ngồi phân tích các số liệu thứ
cấp thì luận văn cũng đã xử lý số liệu sơ cấp từ việc khảo sát 331 khách hàng cá

nhân gửi tiền vào chi nhánh. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng Thương hiệu ngân
hàng; Sản phẩm tiền gửi; Dịch vụ khách hàng; Mạng lưới giao dịch và cơ sở vật
chất; Đội ngũ nhân viên; Kỹ thuật và cơng nghệ; Thói quen tiết kiệm và ảnh
hưởng của người khác ảnh hưởng tích cực đến quyết định của khách hàng gửi
tiền vào Agribank Đức Trọng. Cuối cùng, luận văn cũng đã dựa trên các phân
tích thực trạng và kết quả nghiên cứu thực nghiệm để đề xuất các giải pháp cụ
thể cho Agribank Đức Trọng.

Từ khóa: Huy động vốn, tiền gửi tiết kiệm, thương hiệu, lãi suất.

4

ABSTRACT

Title: Current status of capital mobilization at Vietnam Bank for Agriculture and
Rural Development, Duc Trong district branch, Lam Dong province.

Content: The thesis focused on synthesizing the theoretical framework related
to capital activities at commercial banks, and applied it to the actual context of
Agribank Duc Trong to determine the capital mobilization activities that bring
the greatest value to the branch. is deposit mobilization. Therefore, in this thesis,
the related content revolves around capital mobilization activities from savings
deposits of customers. In addition, the thesis also argued that increasing the value
of deposits comes from improving the decisions of customers to deposit money
into branches. In other words, the thesis has shown that theories related to
customer behavior are suitable for the commercial banking context and consider
deposit services as a type of product and service that customers decide to use at
the bank. At the same time, through a review of research related to the decision-
making behavior of customers depositing money in banks, research gaps were
identified and served as a basis to propose a research model for Agribank Duc

Trong. The thesis also evaluated the current situation of capital mobilization
activities from branch deposits in the period 2020 - 2022, thereby identifying the
limitations achieved and the causes of those limitations. In addition to analyzing
secondary data, the thesis also processed primary data from a survey of 331
individual customers depositing money at the branch. Research results have
shown that Bank Brand; Deposit products; Customer service; Trading network
and facilities; Staff; Engineering and technology; Savings habits and the
influence of others positively affect customers' decisions to deposit money at
Agribank Duc Trong. Finally, the thesis is also based on analysis of the current
situation and experimental research results to propose specific solutions for
Agribank Duc Trong.

Keywords: Capital mobilization, savings deposits, brand, interest rates.

5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN....................................................................................iii
ABSTRACT....................................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .................................................. xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................xiii
DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ..................................................................... xiv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4
1.6. Đóng góp của đề tài.................................................................................... 5
1.7. Kết cấu luận văn......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........ 8
2.1. Lý thuyết về hoạt động vốn tại ngân hàng thương mại ............................. 8
2.1.1. Khái niệm hoạt động vốn tại ngân hàng thương mại .......................... 8
2.1.2. Nguyên tắc huy động vốn tại ngân hàng thương mại.......................... 9
2.1.3. Vai trò của huy động vốn với ngân hàng thương mại ......................... 9

6

2.1.4. Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại.................... 10
2.1.4.1. 10
2.1.4.2. 11
2.1.4.3. 12

2.1.5. Các tiêu chí đánh giá hoạt động huy động vốn ................................. 12
2.1.5.1. 12
2.1.5.2. 13

2.2. Lý thuyết về hành vi quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ và sản phẩm của
khách hàng ......................................................................................................... 13

2.2.1. Khái niệm về hành vi lựa chọn sử dụng sản phẩm và dịch vụ của khách
hàng ........................................................................................................... 13
2.2.2. Các mơ hình lý thuyết liên quan hành vi quyết định sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của khách hàng ............................................................................. 14


2.2.2.1. Mơ hình hộp đen tiêu dùng của khách hàng ............................... 14
2.2.2.2. Mơ hình quyết định sử dụng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng

..................................................................................................... 15
2.2.2.3. Hành vi quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại................................................................................ 17
2.3. Tình hình nghiên cứu ............................................................................... 18
2.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 18
2.3.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................ 20
2.3.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................. 24
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn từ tiền gửi tại ngân hàng thương
mại .................................................................................................................. 25
2.4.1. Nhóm các yếu tố khách quan............................................................. 25

7

2.4.1.1. 25
2.4.1.2. 26
2.4.2. Nhóm các yếu tố chủ quan ................................................................ 27
2.4.2.1. 27
2.4.2.2. 27
2.4.2.3. 28
2.4.2.4. 28
2.4.2.5. 29
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 30
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 31
3.1. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu .............................................................. 31
3.1.1. Đề xuất mơ hình nghiên cứu.............................................................. 31
3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................ 34

3.1.2.1. 34
3.1.2.2. 35
3.1.2.3. 35
3.1.2.4. 36
3.1.2.5. 36
3.1.2.6. 37
3.1.2.7. 37
3.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 38
3.2.1. Nghiên cứu định tính ......................................................................... 39
3.2.1.1. 39
3.2.1.2. 39

8

3.2.2. Nghiên cứu định lượng ...................................................................... 42
3.2.2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu định lượng................................ 42
3.2.2.2. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thứ cấp................... 43
3.2.2.3. Phương pháp chọn mẫu .............................................................. 43
3.2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................... 44

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 47
4.1. Thực trạng huy động vốn từ tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp và Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Đức Trọng Lâm Đồng .............................................. 47

4.1.1. Các loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Đức Trọng ......... 47
4.1.2. Thực trạng huy động vốn tiền gửi của Agribank Đức Trọng từ năm
2020 – 2022.................................................................................................... 49
4.1.3. Các vấn đề liên quan các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động
tiền gửi tại Agribank Đức Trọng ................................................................... 52

4.1.4. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn tiền gửi của Agribank Đức
Trọng từ năm 2020 – 2022............................................................................. 55

4.1.4.1. 55
4.1.4.2. 56
4.1.4.3. 56
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 58
4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................... 58
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo .................................................... 60
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................... 63
4.2.3.1. 62
4.2.3.2. 65

9

4.2.4. Phân tích tương quan giữa các biến số trong mơ hình nghiên cứu ... 66
4.2.5. Phân tích hồi quy ............................................................................... 67

4.2.5.1. 67
4.2.5.2. 68
4.2.5.3. 69
4.2.5.4. 69
4.2.5.5. 69
4.2.5.6. 70
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................. 72
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .................................................................................. 75
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................... 76
5.1. Kết luận .................................................................................................... 76
5.2. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 76
5.2.1 Đối với Agribank Đức Trọng……………………………………….76

5.2.1.1 Đối với sản phẩm tiền gửi ................................................................. 76
5.2.1.2 Đối với thương hiệu ngân hàng ......................................................... 77
5.2.1.3 Đối với kỹ thuật công nghệ ................................................................ 77
5.2.1.4 Đối với dịch vụ khách hàng ............................................................... 78
5.2.1.5 Đối với đội ngũ nhân viên ................................................................. 79
5.2.1.6 Đối với mạng lưới giao dịch và cơ sở vật chất ................................. 79
5.2.1.7. Đối với thói quen tiết kiệm và ảnh hưởng của người khác............... 80
5.2.2 Đối với Agribank……………………………………………………80
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo................................................... 80
5.3.1. Hạn chế nghiên cứu ........................................................................... 80

10

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. i
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ....................................................................... iv
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS
22.0...................................................................................................................... ix

11

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

Agribank Đức Trọng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam chi nhánh huyện Đức Trọng

KHCN Khách hàng cá nhân


HĐKD Hoạt động kinh doanh

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại
GTTK Gửi tiền tiết kiệm

TGTK Tiền gửi tiết kiệm

12

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
ATM
CDM Automated Teller Machine Máy giao dịch tự động
IPCAS
Cash Deposit Machine Máy gửi tiền tự động
POS
Interbank Payment and Hệ thống thanh toán nội bộ và
Customer Accounting System kế toán khách hàng

Point Of Sale Điểm bán hàng

13

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Quá trình hình thành hành vi quyết định của khách hàng ................. 14
Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan về hoạt động huy động vốn từ tiền

gửi và quyết định của của khách hàng ............................................................... 21
Bảng 3.1: Tổng hợp các yếu tố đưa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất .............. 32
Bảng 3.2: Thang đo các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu ................................ 40
Bảng 4.1: Tổng hợp các loại hình tiền gửi tại Agribank Đức Trọng................. 47
Bảng 4.2: Kết quả huy động tiền gửi tại Agribank Đức Trọng giai đoạn từ năm
2020 – 2022........................................................................................................ 49
Bảng 4.3.: Lãi suất tiền gửi của các ngân hàng tính tới 2022............................ 52
Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các phân loại ......................... 59
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha .................. 60
Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố của các quan sát và kết quả phân tích EFA cho
các biến độc lập.................................................................................................. 63
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho biến số QD ....................... 65
Bảng 4.8: Kết quả phân tích ma trận tương quan của các biến số trong mơ hình
nghiên cứu.......................................................................................................... 66
Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả mơ hình hồi quy ...................................................... 67
Bảng 4.10: Tóm tắt hệ số xác định của mơ hình hồi quy .................................. 68
Bảng 4.11: Kiểm định phương sai mơ hình hồi quy.......................................... 68
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê ........................................... 71

14

DANH MỤC HÌNH VẼ SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Mơ hình quyết định tiêu dùng............................................................ 15
Hình 2.2: Q trình quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng tại NHTM.... 17
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .............................................................. 34
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 38
Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ..................................................... 50
Hình 4.2: Đồ thị Scatter Plot.............................................................................. 70

1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài

Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, đây là tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu trong
nền kinh tế. Do đó, việc tạo lập, tổ chức và quản lý nguồn vốn của ngân hàng
thương mại là một trong những vấn đề cần thiết và là mối quan tâm hàng đầu
không chỉ vì lợi ích riêng của bản thân ngân hàng mà còn sự phát triển chung của
nền kinh tế. Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng
tạo lập, huy động được để cho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM theo tính chất sở hữu bao gồm: vốn chủ sở hữu và vốn
nợ và một số vốn khác. Trong vốn nợ được phân thành vốn đi vay, vốn huy động.
Trong đó, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ
vốn kinh doanh của NHTM (Phan Thị Thu Hà, 2013). Do đó, để quá trình kinh
doanh được diễn ra thuận lợi, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền
kinh tế, các NHTM cần đẩy mạnh công tác huy động vốn nhất là khi nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân cư vẫn là những con số “đầy tiềm năng”.

Đặc biệt trong giai đoạn 2020-2022, giai đoạn trong và sau khi cả thế giới hứng
chịu đại dịch Covid – 19, kinh tế Việt Nam nói chung cũng như ngành ngân hàng
nói riêng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của đại dịch. Các ngân hàng đồng loạt
giảm lãi suất cho vay, tung ra các gói hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân vay với lãi
suất ưu đãi đồng thời cũng giảm lãi suất huy động vốn trong một thời gian dài.
Vậy vấn đề đặt ra là trước bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động thì làm sao để
có thể gia tăng nguồn vốn huy động đáp ứng được những mục tiêu đề ra của ngân
hàng? Đây chính là nhiệm vụ đặt ra trong công tác huy động vốn của ngân hàng
hiện nay. Bên cạnh đó, theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2021
tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện

Đức Trọng Lâm Đồng, nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 1.164,56 tỷ đồng
tăng 15,94% so với năm 2020, đến cuối năm 2022, tỷ lệ tăng chỉ đạt 6,19% so
với năm 2021 thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng năm 2021. Vì thế, tại chi nhánh

2

luôn xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, qn triệt đến từng
cán bộ cơng nhân viên tích cực, chủ động thực hiện các giải pháp nhằm tăng
trưởng nguồn vốn huy động ngay từ đầu năm. Ngoài ra, tại Agribank Đức Trọng
thì với lợi thế là ngân hàng lâu năm và có được uy tín lớn trên địa bàn nên vẫn
thu hút được khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để gia tăng được nguồn huy
động cho ngân hàng. Tuy nhiên, những năm gần đây thì đa phần các kỳ hạn dài
khơng cịn được ưa chuộng như trước do chi nhánh chịu sự cạnh tranh gay gắt
của các NHTM khác về lãi suất, các sản phẩm huy động còn mang tính truyền
thống chưa tạo được sự hào hứng của khách hàng trong việc gửi tiền.

Đề tài huy động vốn tại ngân hàng là một đề tài được rất nhiều tác giả quan tâm
và nghiên cứu. Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan
như môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, cạnh tranh của các ngân hàng,
nguyên nhân chủ quan về phía ngân hàng như đội ngũ nhân viên, chiến lược, quy
mơ, uy tín ngân hàng. Ngoài ra ở nghiên cứu của tác giả Hà Nam Khánh Giao và
cộng sự (2020); Bùi Nhất Vương và cộng sự (2020) cũng đã đưa ra một số giải
pháp như: thực hiện chính sách huy động vốn hợp lý; đẩy mạnh công tác đào tạo,
nâng cao đội ngũ nhân viên; tăng cường quản lý, điều hành quản trị rủi ro và
thanh tra kiểm tra trong hoạt động huy động vốn, tăng cường cơ sở vật chất và
hệ thống công nghệ. Hay Dương Thị Thảo và Phạm Thị Tuấn Linh (2021) trong
nghiên cứu về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của các NHTM trên địa bàn
Thái Nguyên cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi của các
NHTM.


Những nghiên cứu này về cơ bản đã nêu lên được tình hình huy động vốn tại các
chi nhánh mà tác giả đang công tác. Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi địa phương và
mỗi tổ chức sẽ có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau trong cơng tác huy
động vốn. Ngồi việc kế thừa, học hỏi những nghiên cứu trước đây về đề tài này,
tác giả sẽ bổ sung phần khảo sát khách hàng về chất lượng dịch vụ và sản phẩm
huy động vốn tại chi nhánh. Mặt khác, từ trước đến nay tại chi nhánh chưa có
cơng trình nghiên cứu nào về chủ đề này nên việc đi sâu vào nghiên cứu công tác

3

huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi
nhánh huyện Đức Trọng Lâm Đồng là rất cần thiết. Đồng thời, bản thân với vai
trò là một nhân viên của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh huyện Đức Trọng Lâm Đồng rất mong đóng góp một phần sức
lực của mình trong việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức trong hoạt động
huy động vốn. Do đó, tơi chọn chủ đề “Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Trọng
Lâm Đồng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Qua đó,
mong rằng có thể góp phần đánh giá, phân tích thực trạng, tìm ra những điểm
mạnh, điểm yếu trong công tác huy động vốn và đưa ra những kiến nghị, giải
pháp phù hợp với chi nhánh.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng của công tác huy động vốn
tại Agribank Đức Trọng. Đồng thời, xác định các yếu tố và đo lường mức độ ảnh
hưởng đến công tác huy động vốn tại chi nhánh. Từ kết quả phân tích thực trạng
và hồi quy đề xuất các giải pháp cho Agribank Đức Trọng nhằm tăng trưởng
nguồn vốn huy động trong tương lai.


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu tổng quát được cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ thể như sau:
Thứ nhất, phân tích và đánh giá thực trạng của công tác huy động vốn tại
Agribank Đức Trọng trong giai đoạn 2020 – 2022.
Thứ hai, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn thông qua
tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Đức Trọng.
Thứ ba, đo lường sự ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác huy động vốn thông
qua tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Đức Trọng.
Thứ tư, đề xuất các giải pháp khả thi cho Agribank Đức Trọng nhằm tăng trưởng

4

nguồn vốn huy động thông qua tiền gửi tiết kiệm trong tương lai.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu thì luận văn cần trả lời được các câu hỏi
như sau:
Thứ nhất, thực trạng về công tác huy động vốn tại Agribank Đức Trọng trong
giai đoạn 2020 – 2022 như thế nào?
Thứ hai, các yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác huy động vốn thông qua tiền gửi
tiết kiệm tại Agribank Đức Trọng?
Thứ ba, sự ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác huy động vốn thông qua tiền
gửi tiết kiệm tại Agribank Đức Trọng như thế nào?
Thứ tư, các giải pháp khả thi nào được đề xuất cho Agribank Đức Trọng nhằm
tăng trưởng nguồn vốn huy động thông qua tiền gửi tiết kiệm trong tương lai?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm giai
đoạn 2020 - 2022 và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác này tại Agribank Đức
Trọng.
Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: Agribank Đức Trọng.
Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập theo báo cáo kinh doanh về công tác
huy động vốn của Agribank Đức Trọng từ năm 2020 – 2022. Dữ liệu sơ cấp được
thu thập từ khảo sát các khách hàng cá nhân (KHCN) gửi tiền tiết kiệm vào chi
nhánh từ 08/2023 – 10/2023.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Trong
đó, các nghiên cứu được tiến hành như sau:


×