Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Cuu long giang ta oi mvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.61 KB, 37 trang )

Văn bản 3

CỬU LONG GIANG TA ƠI

(Trích, Nguyên Hồng)

-GV cho HS đọc chú thích (3) để biết về sông Mê Kông,
sông Cửu Long.

I.ĐỌC – HIỂU CHUNG
1.Đọc
2.Tác giả: (SGK)
3.Tác phẩm:
-Thể loại: thơ tự do.
-Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
-Nhân vật trữ tình: “ta”.

II.KHÁM PHÁ VĂN BẢN

1.Nhan đề bài thơ:
? Theo em nhan đề bài thơ có gì đặc biệt? Nhan đề ấy gợi lên ấn
tượng, cảm xúc gì.

“Cửu Long Giang ta ơi”

Tên một đoạn sông Mê Gợi sự thân Lời gọi tha
Kông chảy trên lãnh thổ của thiết, ý thiết, tình cảm
Việt Nam – Cửu Long – như thức sở dâng trào, dào
một cách để giới hạn phần hữu. dạt.
lãnh thổ Việt Nam.


Lời gọi tha thiết, tình cảm yêu mến, trân trọng, tự hào đối với
từng tấc đất của cha ông ta.

2.Hình ảnh “tấm bản đồ rực rỡ”:
? Tấm bản đồ trong bài giảng của thầy giáo trở nên
đẹp đẽ lạ thường vì sao.
-Bởi nó tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng.

? Nhân vật “cậu bé học trò” trong bài thơ có cảm xúc
như thế nào khi nhìn thấy tấm bản đồ ấy.
-“Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ
Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ.”
- “Thầy giáo lớn sao, thước bảng cũng lớn sao
Gậy thần tiên và cánh tay đạo sĩ
Đưa ta đi sông núi tuyệt vời”

-Gậy thần tiên: hình ảnh ẩn dụ chỉ cây thước của thầy giáo trong cái nhìn mơ mộng của
học trị.
-Đạo sĩ: ở đây chỉ hình ảnh người thầy được ngưỡng mộ trong mắt học trò.

-> Tấm bản đồ trong cảm nhận của cậu học
trò mười tuổi:
Háo hức, mê say, ước mơ được ngắm nhìn
sơng núi tuyệt vời của Tổ quốc thân yêu. Và
hình ảnh người thầy vụt trở nên diệu kì, như
có phép lạ nâng cánh ước mơ của học trò.

3. Vẻ đẹp của dịng sơng Mê Kơng:
? Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dịng sơng
Mê Kơng.

+Mê Kông sông dài hơn hai ngàn cây số mông mênh
+Mê Kông chảy, Mê Kông cũng hát
+Sáng toả chân trời buồm trắng

+ Chín nhánh Mê kơng phù sa nổi váng
Ruộng bãi Mê Kông trông không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lịng dừa trĩu quả.
+ Mê Kơng quặn đẻ
Chín nhánh sông vàng.

-Nghệ thuật: Nhân hố, liệt kê, điệp ngữ.
?Qua đó, ta thấy vẻ đẹp nào của dịng sơng Mê
Kơng.
=> Dịng sơng trù phú, đẹp, gần gũi, gắn bó mật
thiết với người dân Nam Bộ; dịng sơng ấy như
người mẹ ni dưỡng con người.

4.Hình ảnh người dân Nam Bộ:
? Hình ảnh người dân Nam Bộ được tác giả khắc hoạ
qua những chi tiết nào. Những chi tiết ấy gợi cho em
cảm nhận gì về con người nơi đây.
Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương
Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa
Thành những tên đọc lên nước mắt đều muốn ứa

Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu
Những Gị Cơng, Gị Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau
Những mặt đất

Cha ông nhắm mắt
Truyền cháu con không bao giờ chia cắt.
=>Những con người cực nhọc cùng bùn đất để
gây dựng quê hương; biết đoàn kết gìn giữ đất
đai sơng núi.

5. Tình u của tác giả đối với dịng sơng Mê
Kơng:
? Liệt kê các dịng thơ thể hiện qua từng chặng
đường đời của nhân vật trữ tình (“ta” = cậu học trị =
tác giả).
-Thuở học trị:…
-Khi lớn khơn:…
-Khi trưởng thành:…

-Thuở học trị:
“Ngày xưa ta đi học

Mê Kơng sơng dài hơn hai ngàn cây số mông mênh”
-Khi lớn khôn:
“ Ta đi… bản đồ khơng nhìn nữa…

Truyền cháu con khơng bao giờ chia cắt”.

-Khi trưởng thành:
“Ta đã lớn

Đã thấm máu của bao hồn bất tử.”

Nối hai cột hợp lí. Nhận thấy Mê Kơng khơng đơn thuần là dịng

sơng địa lí mà đó cịn là dịng sơng lịch sử, văn
Thuở học trị hố.

Khi lớn khơn Tự hào về vẻ đẹp, sự trù phú của dịng sơng; trân
trọng, biết ơn dịng sơng.

Khi trưởng Háo hức, say mê, choáng ngợp và khao khát khám
thành phá.

=>Tình u của tác giả dành cho sơng Mê
Kơng lớn dần và sâu sắc hơn theo năm
tháng.

III. TỔNG KẾT
1.Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào vơ hạn
của tác giả với dịng sông Mê Kông, với quê hương đất
nước.
2.Nghệ thuật:
-Thể thơ tự do phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc.
-Từ ngữ, hình ảnh giàu hình tượng, biểu cảm.
-Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, liệt kê.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×