Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ly 10 tlm diem nguyen hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023

TRƯỜNG THPT TEN LƠ MAN Môn: Vật lý - Khối 10 KHTN.

Thời gian làm bài: 45 phút

( Đề có 3 trang )

Họ và tên: ...................................................................... Số báo danh:..................... Mã đề 101

Câu 1: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp

A. hệ kín có ma sát. B. hệ cô lập. C. hệ có ma sát. D. hệ khơng có ma sát.

Câu 2: Một học sinh ném một vật có khối lượng 200 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10

m/s từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tìm vị trí vật để có thế

năng bằng động năng?

A. 8,2(m) B. 10(m) C. 5,6(m) D. 7,5 (m)

Câu 3: Gọi 𝐴 là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian 𝑡 để vật đi được quãng đường 𝑠. Công suất là

A. 𝑃 = 𝑡 . B. 𝑃 = 𝐴. C. 𝑃 = 𝑠. D. 𝑃 = 𝐴.

𝐴 𝑡 𝐴 𝑠

Câu 4: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm

một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa:



A. Tăng tám lần B. Tăng bốn lần C. Tăng gấp đôi D. Không đổi

Câu 5: Hiệu suất là tỉ số giữa B. năng lượng hao phí và năng lượng tồn phần.
A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích.

C. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. năng lượng có ích và năng lượng tồn phần.

Câu 6: Một lực 𝐹⃗ có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v theo các

phương khác nhau như hình.

Độ lớn công do lực F thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là

A. (b, a, c). B. (a, c, b). C. (c, a, b). D. (a, b, c).

Câu 7: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng 𝑝⃗ và vectơ vận tốc 𝑣⃗ của một chất điểm

A. Vng góc với nhau. B. Cùng phương, ngược chiều.

C. Hợp với nhau một góc 𝛼 ≠ 0. D. Cùng phương, cùng chiều.

Câu 8: Một lực 100N tác dụng vào vật có khối lượng 400 g ban đầu nằm yên, thời gian tác dụng lực là 0,02

s. Vận tốc vật sau khi tác dụng lực là

A. 0,005 m/s B. 0,05 m/s C. 0,5 m/s D. 5 m/s

Câu 9: Động năng của một vật không thay đổi trong chuyển động nào sau đây?


A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Vật chuyển động ném ngang.

C. Vật chuyển động rơi tự do. D. Vật chuyển động trịn đều.

Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường.
A. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2.

B. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định

trong trọng trường của Trái đất.

C. Khi tính thế năng trọng trường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.

D. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz.

Câu 11: Cơ năng của vật được bảo tồn trong trường hợp

A. vật trượt có ma sát. B. vật rơi trong chất lỏng nhớt.

C. vật rơi trong khơng khí. D. vật rơi tự do.

Câu 12: Chọn câu phát biểu sai?

A. Động lượng là một đại lượng véctơ.

B. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc ln ln dương.

Mã đề 101 Trang 1/3

C. Động lượng ln cùng hướng với vận tốc vì khối lượng ln ln dương.


D. Động lượng ln được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

Câu 13: Thế năng trọng trường là đại lượng:

A. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.

C. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng. D. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng không.

Câu 14: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:

A. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.

B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.

D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiệu suất của động cơ

A. được xác định bằng tỉ số giữa cơng suất có ích và cơng suất tồn phần của động cơ.

B. được xác định bằng tỉ số giữa cơng hao phí và cơng có ích.

C. ln nhỏ hơn 1.

D đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.

Câu 16: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động tròn đều:


A. chuyển động của vệ tinh địa tĩnh Vina-sat 1 quanh trái đất

B. chuyển động của con lắc đồng hồ

C. chuyển động của pittông trong động cơ đốt trong

D. chuyển động của căm xe trong bánh xe đạp

Câu 17: Khi nhảy từ trên cao xuống đất, con người thường có xu hướng gập đầu gối xuống hoặc vừa tiếp

đất thì cuộn trịn lại lăn trên mặt đất. Mục đích của việc làm này để:

A. làm tăng xung lượng của lực tác dụng lên khớp gối và cơ thể.

B. làm tăng thời gian khi tốc độ dần giảm về 0 để giảm lực tác dụng lên khớp gối và cơ thể.

C. làm giảm động lượng của cơ thể.

D. làm giảm độ biến thiên động lượng của cả cơ thể.

Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng?

A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

B. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

C. Động năng của một vật là một đại lượng vơ hướng.

D. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn.


Câu 19: Một người leo núi mang theo hành lý có tổng khối lượng là 90 kg. Khi lên tới đỉnh núi cách mực

nước biển là 1200 m. Hỏi thế năng của người này là bao nhiêu nếu chọn gốc thế năng tại chân núi cách mực
nước biển 200 m. Lấy g = 10 m/s2

A. 1260kJ. B. 1080kJ. C. 720kJ. D. 900kJ.

Câu 20: Tính tốc độ góc của đầu mút kim giờ của một đồng hồ.

A. 0,10. 10-4 rad/s B. 1,74.10-3 rad/s C. 1,45.10-4 rad/s D. 7,27. 10-5 rad/s

Câu 21: Vận động viên Hoàng Xuân Vinh bắn một viên đạn có khối lượng 100 g

bay ngang với vận tốc 250 m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ dày 8 cm. Sau khi xuyên

qua bia gỗ thì đạn có vận tốc 50 m/s. Tính lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên

đạn.

A. 75000 N. B. 375000 N. C. 375 N. D. 37500 N.

Câu 22: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 400 kg. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định công của trọng lực khi cần

cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới một đoạn đường là 10 m.

A. 40 kJ. B. 100 kJ. C. 60 kJ. D. 75 kJ.

Câu 23: Một động cơ điện được thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg chuyển động thẳng đều từ


dưới mỏ có độ sâu 1200 m lên mặt đất trong thời gian 2 phút. Hiệu suất của động cơ là 80%. Lấy 𝑔 =
9,8𝑚/𝑠2. Cơng suất tồn phần của động cơ là

A. 31 kW. B. 9,8 kW. C. 7,8 kW. D. 49 kW.

Câu 24: Cơ năng của vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v chỉ dưới tác dụng của trọng lực có

cơng thức là

Mã đề 101 Trang 2/3

A. 𝑊 = 𝑚𝑔ℎ + 1 𝑚𝑣 B. 𝑊 = 𝑚𝑔 + 1 𝑚𝑣2

2 2

C. 𝑊 = 𝑚𝑔ℎ + 1 𝑚𝑣2 D. 𝑊 = 1 𝑚𝑣2 + 𝑚𝑔ℎ2

2 2

Câu 25: Chu kì của chuyển động trịn đều là:

A. khoảng thời gian vật quay được một vòng

B. số vòng vật quay được trong một giây

C. khoảng thời gian vật quay trong một đơn vị thời gian

D. là thời gian vật chuyển động.

Câu 26: kW là đơn vị của


A. hiệu suất. B. lực. C. công suất. D. công.

Câu 27: Cơ năng của vật sẽ khơng được bảo tồn khi vật

A. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. B. không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản.

C. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về công của một lực ?

A. Công là đại lượng vô hướng.

B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.

C. Trong nhiều trường hợp, cơng cản có thể có lợi.

D. Giá trị của cơng phụ thuộc vào góc hợp bởi vectơ lực tác dụng và vectơ độ dịch chuyển.

Tự luận
Câu 29: Một vật có khối lượng 500 g, được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 90 m. Chọn mốc thế năng
tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao của vật khi động năng gấp 4 lần thế năng. (1đ)
Câu 30: Viên bi A khối lượng 60g chuyển động với vận tốc 5 m/s va chạm vào viên bi B khối lượng 40 g
chuyển động ngược chiều với vận tốc 𝑣⃗. Sau va chạm, cả hai viên bi đều dừng lại. Vận tốc của viên bi B
trước va chạm có độ lớn là bao nhiêu? (1đ)
Câu 31: Một viên đạn khối lượng m1 bay với vận tốc v1 = 150 m/s đến cắm vào một khối gỗ khối lượng m2
đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, làm cho nó trượt trên mặt ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ

và mặt ngang là  = 0,1. Biết tốc độ của khối gỗ có viên đạn găm vào sau va chạm là 2 m/s.


a) Tính quãng đường mà khối gỗ trượt được trên mặt ngang cho đến khi dừng lại. (0,5đ)
b) Cho biết m1+m2=2 kg. Tính m1 và m2. (0.5đ)

------ HẾT ------

Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
000 A B D C D B A D D D B D A B
101 B D B C D C D D D A D B A A
102 A D A A B D C C D A A C B C
103 B B D D C A B A C A C B B D
104 D A C B D D B D B B D D C A

000 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
101 B B C A B C C B A D C D B B
102 B A B C D C D A D C B C D B
103 B A A D A D A C A B B A D D
104 D D C D D A D D C B B D D B

C B DADC AAC B B DAA

Mã đề 101 Trang 3/3

TRƯỜNG THPT TEN LƠ MAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TỔ VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ
Mơn: Vật lí lớp 10 THPT- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a) Ma trận (Thời gian: 45 phút)

Phạm vi kiểm tra: Chương 6,7,8,9

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng %

tổng
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Thời điểm
Số CH gian
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng 1.25
TT Thời Thời Thời cao (ph)

kiến thức Số gian Số gian Số gian Thời TN TL
CH CH CH Số gian
CH
(ph) (ph) (ph)
(ph)

6.1. Năng lượng và công

4 3 1 1,0 5 0 4

Chương VI: Năng 6.2 Công suất. Hiệu suất 1,0 3 0 2.5 0.75
lượng 2 1.5 1

6.3. Động năng và thế năng. 2 1.5 2 2,0 1 6 4 1 9,5 2
Định luật bảo toàn cơ năng.

CHƯƠNG VII: 7.1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng 2 1.5 1 1,0 1 6 3 1 8,5 1.75

ĐỘNG LƯỢNG 7.2. Các loại va chạm 2 1.5 1 1,0 3 0 2,5 0.75

CHƯƠNG VIII: 8.1.Động học của chuyển động 2 1.5 1 1,0 3 0 2.5 0.75
CHUYỂN ĐỘNG trịn

TRỊN 8.2. Động lực học của chuyển 2 1.5 1 1,0 1 4,5 3 1 7 1.75


động tròn.

Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 10

Tỉ lệ điểm % 40 30 20 10 70 30 45 100

Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng;

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×