Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận văn hóa việt nam đề bài phật giáo và đặc điểm phật giáo việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.82 KB, 23 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

TIỂU LUẬN VĂN HÓA VIỆT NAM

(Học kỳ II nhóm 2, năm học 2021- 2022)

Đề bài: PHẬT GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: A38016 - Nguyễn Thị Vui
A37555 - Chu Phương Linh
A37932 - Nguyễn Ánh Hồng
A37939 - Nguyễn Đình Huynh
A38654 - Vũ Thị Thu Quỳnh
A39009 - Nguyễn Thị Xuân
A40109 - Vũ Minh Anh
A40192 - Đồng Phương Mai
A40988 - Hà Thu Phương

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Tiến Khôi

HÀ NỘI, 03-2022

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM.......2

1.1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA PHẬT GIÁO...................................................................2
1.1.1. Nguồn gốc.............................................................................................................2
1.1.2. Người sáng lập......................................................................................................2

1.2. QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM..........................3
1.2.1. Bắt nguồn..............................................................................................................3
1.2.2. Lịch sử phát triển..................................................................................................3

2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO...................................................................5
2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁO LÝ....................................................................................5
2.1.1. Tứ diệu đế..............................................................................................................5
2.1.2. Bát chánh đạo........................................................................................................6
2.1.3. Tam bảo.................................................................................................................6

3. GIÁO LUẬT CỦA PHẬT GIÁO.................................................................................7
3.1. Ngũ giới......................................................................................................................7
3.2. Thập thiện..................................................................................................................8

4. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM............................................................10
4.1. Tính tổng hợp..........................................................................................................10
4.2. Khuynh hướng thiên về nữ tính.............................................................................11
4.3. Tính linh hoạt..........................................................................................................11
4.4. Kết hợp với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) thành Phật giáo Hòa hảo.................12

5. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT

NAM..............................................................................................................................13
5.1. Tích cực....................................................................................................................13
5.1.1. Đời sống..............................................................................................................13
5.1.2. Văn hóa...............................................................................................................14
5.1.3. Xã hội..................................................................................................................15
5.2. Tiêu cực....................................................................................................................16
5.2.1. Đối với xã hội:.....................................................................................................16

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

5.2.2. Đối với cá nhân:..................................................................................................17
KẾT LUẬN.........................................................................................................................18

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xã hội ta, từ ngàn năm nay, Phật giáo truyền vào Việt Nam và bám sâu gốc
rễ vào trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong sinh hoạt đời thường của người dân
Việt Nam. Ở mỗi chặng đường phát triển của dân tộc, Phật giáo Việt Nam đã hịa mình
vào lịch sử văn hóa của địa phương và để lại dấu ấn tích cực cho mãi đến hơm nay.
Trong thời đại ngày nay, Phật giáo vẫn tồn tại và gắn bó khăng khít, hịa quyện
vào đời sống xã hội. Phật giáo đã góp phần giải quyết các mâu thuẫn xung đột, tạo nên
sự phát triển hài hịa, góp phần xây dựng một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. Trong
hoàn cảnh mới, thời đại mới, Phật giáo lại có biểu hiện và sự phát triển mới. Điều đó
thúc bách việc tìm hiểu nghiên cứu về Phật giáo và đặc điểm của Phật giáo Việt Nam
một cách đầy đủ, sâu sắc không chỉ ở hiện tại, mà cả trong quá khứ để ứng xử trong

tương lai. Việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam giúp cho chúng em nhận thức được
những vấn đề căn nguyên nhất của Phật giáo từ ngàn năm trong quá khứ, để từ đó có
được những ứng xử hợp lẽ, đúng quy luật với một hình thái ý thức xã hội quan trọng
này của người Việt.
Cho đến nay, nhóm chúng em đã đọc một số tài liệu viết về đặc điểm của Phật
giáo Việt Nam, nhưng nhìn chung, chúng chỉ ở mức độ khái quát hoặc ở các khía cạnh,
chưa có bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào đi vào đặc điểm Phật giáo ở đây một cách
bài bản và có hệ thống. Tóm lại, đặc điểm của Phật giáo Việt Nam chưa được quan tâm
đúng mức trên rất nhiều khía cạnh.
Hiểu được tầm quan trọng của những đóng góp tích cực của Phật Giáo cho đất
nước, nhóm chúng em xin được thực hiện tiểu luận “Phật giáo và đặc điểm của Phật
giáo Việt Nam” nhằm đưa ra hiểu biết và nhận thức của bản thân về đề tài này sau khi
đã nhận được sự tận tâm giảng dạy của thầy Trần Tiến Khơi qua khóa học “Văn hóa
Việt Nam”.
Trong khn khổ thời gian có hạn và những hạn chế về kiến thức của bản thân,
tiểu luận của nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót cũng như khiếm
khuyết. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cơ để có thể hồn thiện
kiến thức của mình.
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

1

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM
1.1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA PHẬT GIÁO
1.1.1. Nguồn gốc


Theo hiểu biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo đã du nhập vào
Việt Nam từ những năm đầu công nguyên. Khác với những lầm tưởng cho rằng Phật
giáo Việt Nam truyền trực tiếp từ Trung Quốc, Phật giáo Việt Nam thực chất được
truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào những năm đầu Cơng ngun, sau đó mới truyền qua
Trung Quốc. Điều này đã được một số nhà nghiên cứu chuyên sâu, uy tín về Phật giáo
xác nhận dựa trên những tài liệu lịch sử đáng tin cậy.

Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân sang xâm lược quốc gia Âu Lạc và sát nhập
với Nam Việt, lập thành quận Giao Chỉ. Năm 110 TCN, Nam Việt trở thành thuộc địa
của nhà Hán, Giao Châu theo đó cũng quy về và được chia thành hai quận là Giao Chỉ
và Cửu Chân.

Trên lãnh thổ của nhà Hậu Hán sau đó hình thành nên ba trung tâm Phật giáo lớn
là Luy Lâu, Lạc Dương và Bành Thành. Sử liệu Trung Hoa không ghi nhận rõ ràng sự
hình thành của hai trung tâm Lạc Dương và Bành Thành, duy chỉ có Luy Lâu thuộc
Giao Chỉ là được xác định rõ ràng và sớm nhất. Đồng thời, đây cũng là bàn đạp để tạo
ra một kỷ ngun mới và hình thành hai trung tâm cịn lại.

Từ nửa sau của thế kỷ II, Luy Lâu đã tồn tại như một trung tâm Phật giáo quan
trọng và phồn thịnh. Điều này cho thấy Phật giáo du nhập vào Giao Châu từ rất sớm,
có thể là từ đầu Cơng ngun.

Vào đầu Cơng ngun, Ấn Độ có sự giao thương mạnh mẽ trực tiếp với các nước
Trung Đông và gián tiếp với vùng Địa Trung Hải. Chính vì vậy, họ cần nguồn nguyên
liệu và hàng hóa cho hoạt động bn bán này. Họ giong buồm, đi theo gió mùa tây
nam, đi về phía đơng.
1.1.2. Người sáng lập

Người sáng lập nên Phật giáo là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624
TCN, là con của vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) cai quản nước Ca Tỳ

La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hồng hậu Ma Da (Maya).

Tuy được bao bọc trong nhung lụa, sống cuộc sống vương giả nhưng Thái tử vẫn
nhận ra sự đau khổ của nhân sinh, vô thường của thế sự nên Thái tử quyết định xuất
gia tìm đạo nhằm tìm ra căn nguyên của đau khổ và tìm cách để giải thốt khỏi sinh tử
ln hồi.

Sau nhiều năm tìm thầy học đạo, Thái Tử nhận ra rằng phương pháp tu hành của
các vị đó đều khơng thể giải thốt cho con người hết khổ được. Cuối cùng, Thái tử đến

2

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

ngồi nhập định dưới gốc cây Bồ đề và thề rằng “Nếu Ta khơng thành đạo thì dù thịt nát
xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này”.

Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc
“Chánh đẳng chánh giác”, hiệu là Phật Thích Ca Mâu Ni. Đó là ngày 08 tháng 12 năm
Đức Phật 31 tuổi.
1.2. QUÁ TRÌNH DU NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM
1.2.1. Bắt nguồn

Sự du nhập của Phật giáo ở nước ta từ những bước căn bản đầu tiên là được
truyền trực tiếp từ Ấn Độ bằng hai con đường thủy và đường bộ. Thời gian này, Ấn Độ
có sự giao thương sang Á châu theo gió mùa Tây – Nam mang theo tư tưởng Phật giáo
đến Việt Nam. Các thương nhân cùng các tăng sĩ theo đoàn để cầu nguyện trong những
chuyến vượt biển đầy nguy hiểm, họ đến dù khơng phải là mục đích truyền đạo nhưng

sự có mặt của họ thơng qua hoạt động tín ngưỡng của người Phật tử hàng ngày như
cầu siêu, cầu an khi gặp nạn,… đã ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, tinh thần của dân
tộc ta. Nổi bật là Đức Quan Thế Âm, Đức Nhiên Đăng,… xuất hiện đầu tiên tại Phật
giáo Việt Nam.
1.2.2. Lịch sử phát triển
1.2.2.1. Phật giáo Việt Nam từ đầu công nguyên – hết thời kỳ Bắc thuộc

Đến thế kỷ V, Phật giáo đã được truyền đến nhiều nơi trên đất nước ta và đã
xuất hiện những nhà sư Việt Nam có nhiều danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của
Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ
bắt đầu giảm dần và các nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó
bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như:

- Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảng năm 580,
Tỳ Ni Đa Lưu Chi tu tại chùa Pháp Vân và trở thành vị Tổ sư của phái thiền
này.

- Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, Vô Ngôn Thông họ Trịnh sang tu tại
chùa Trấn Quốc (Hà Nội) và trở thành vị Tổ sư của phái thiền này ở Việt Nam.

=> Trong mười thế kỷ đầu Phật giáo du nhập và truyền bá vào Việt Nam, dù đất
nước đang trong hoàn cảnh bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra những ảnh
hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn đoạn phát triển mới khi
đất nước giành độc lập, tự chủ.
1.2.2.2. Phật giáo Việt Nam thời Đinh – Lê – Lý – Trần (thế kỷ X-XV)

Từ thế kỷ X, việc nước ta thốt khỏi ách đơ hộ, giành lại độc lập sau 1000 năm
Bắc thuộc đã tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sang một bước mới: Phật giáo
được cơng nhận là tơn giáo chính của cả nước.


3

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Dưới thời nhà Đinh – Lê, từ năm 971, từ thời vua Đinh Tiên Hoàng đến thời kỳ
dưới triều vua Lê Đại Hành, có nhiều thiền sư, cao tăng được vua trọng dụng, giúp
triều đình trong phát triển đối nội đối ngoại. Đồng thời, hai triều Đinh – Lê cịn tích
cực hỗ trợ cho Phật giáo phát triển. Chẳng hạn, Hoa Lư – nơi được xây dựng nhiều
chùa tháp – đã trở thành một trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội và cũng là một trung
tâm Phật giáo lớn của cả nước.

Triều nhà Lý được xem là triều đại Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam vì vua Lý
Cơng Uẩn - Lý Thái Tổ có xuất thân từ chốn thiền mơn nên ơng hết lịng ủng hộ cho
Phật giáo. Sau khi lên ngôi vua, ông đã ra sắc chỉ ban phẩm phục cho nhiều tăng sĩ;
đồng thời, xây dựng một số chùa lớn và tu bổ các chùa bị hư hỏng.

Dưới triều nhà Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh và trở thành
tơn giáo chính thống của cả nước. Trong thời kỳ này, Việt Nam đa xuất hiện phái
Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Phái thiền này đã quy tụ được tất cả các dịng thiền có ở Việt
Nam như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, do đó, Thiền Trúc lâm
Yên Tử được xem là dòng thiền thuần túy ở Việt Nam và là nền móng đầu tiên chó
việc thống nhất Phật giáo ở Việt Nam.

1.2.2.3. Phật giáo Việt Nam thời Lê Sơ đến đời nhà Nguyễn (XV-XX)

Từ triều Lê Sơ trở đi, Nho giáo chiếm vị thế chủ đạo khiến Phật giáo từ phát triển
cực thỉnh trở nên suy yếu dần. Tuy nhiên, Phật giáo vẫn giữ được gốc rễ trong lòng
nhân dân.


Thời kỳ Nam – Bắc triều, Phật giáo có sự khởi sắc trở lại khi các Chúa Trịnh,
Nguyễn đều tạo điều kiện cho việc tôn tạo, sửa chữa chùa chiền. Các Chúa Trịnh,
Nguyễn đã cho xây dựng nhiều chùa: chùa Phúc Long, chùa Thiền Tây, chùa Thiên
Mụ,… Cũng trong thời kỳ này, đã xuất hiện phái thiền mới là Thiền Tào Động và
Thiền Lâm tế.

1.2.2.4. Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ XX – nay

Phật giáo Việt Nam vẫn tiếp tục suy yếu cho đến những năm ba mươi của thế kỷ
XX mới bắt đầu có sự khởi sắc trở lại bởi phong trào Chấn hưng Phật giáo. Phong trào
Chấn hưng Phật giáo diễn ra ở nhiều nước, tại Việt Nam diễn ra ở Sài Gòn và một số
tỉnh miền Nam vào năm 1920. Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1950
đã đưa lại những kết quả hết sức quan trọng: đưa Phật giáo đi vào hoạt động có tổ
chức với 6 tổ chức quan trọng, lập ra Tổng hội Phật giáo Việt Nam, xây dựng được
một số cơ sở tôn giáo để đào tạo tăng, ni và đưa việc đào tạo tăng ni trở thành quy củ,
nề nếp, kinh sách Phật giáo được biên dịch và phát hành rộng rãi.

Đến năm 1954, khi đất nước bị chi cắt thành 02 miền thì tình hình Phật giáo ở 02
miền cũng bắt đầu có sự khác nhau. Ở miền Bắc, tháng 3/1958 thành lập tổ chức Hội
Phật giáo Thống Nhất Việt Nam. Hội tích cực vào sự nghiệp xây dựng và đấu tranh

4

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

bảo vệ Tổ quốc. Ở miền Nam, những năm 1954-1975, tình hình Phật giáo có những
diễn biến phức tạp, đáng chú ý là có sự ra đời của nhiều tổ chức, hệ phái. Trong số đó

phải kể đến sự ra đời của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất. Giáo hội này có
nịng cốt là Tổng hội Phật giáo Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động, Giáo hội bắt
đầu có sự phân rẽ thành hai phái, xảy ra những mâu thuẫn nội bộ.

Sau đại thắng mùa xn năm 1975, đất nước hịa bình, độc lập, thống nhất, việc
thống nhất các tổ chức hệ phái Phật giáo trong một tổ chức chung được diễn ra. Tháng
2/1980, Ban vận động Phật giáo thống nhất đã được thành lập với 33 vị tăng, ni, cư sĩ
đại diện cho các tổ chức hệ phái của Phật giáo cả nước. Sau hai năm chuẩn bị, tháng
11/1981, Hội nghị đại biểu thống nhất Phật giáo đã được long trọng tổ chức tại thủ đô
Hà Nội với 165 đại biểu. Đại hội nghị trên đã thống nhất lập ra Giáo hội Phật giáo Việt
Nam và thơng qua Hiến chương, chương trình hành động của Giáo hội với đường
hướng "Đạo pháp- Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội", hội đồng Trị sự gồm có 50 vị tăng, ni
và cư sĩ tiêu biểu - là cơ quan lãnh đạo của Giáo hội.

Đến nay, giáo hội Phật giáo Việt Nam đã trải qua 8 kỳ Đại hội. Hiện nay, cơ cấu
tổ chức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được xây dựng theo các cấp như sau: Cấp
Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện. Trong đó cấp Trung ương và cấp Tỉnh giữ vai trò
chủ chốt. Ở cấp Trung ương có Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự. Theo thống
kê của Ban Tơn giáo Chính phủ, cả nước có hơn 4,6 triệu tín đồ phật tử quy y tam bảo.
Phật giáo Việt Nam có bề dày lịch sử gần hai chục thế kỷ. Trong q trình đó, Phật
giáo Việt Nam đã ln giữ và làm tốt vai trị "Hộ quốc an dân" góp phần quan trọng
trong q trình xây dựng nền văn hóa dân tộc; ngày nay với đường hướng tiến bộ "Đạo
pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội", tăng, ni, tín đồ phật giáo cả nước tiếp tục có những
đóng góp quan trọng trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước.

2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO

2.1. BẢN CHẤT CỦA GIÁO LÝ

2.1.1. Tứ diệu đế


Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về khổ và diệt khổ. Đạo Phật ra đời
cũng từ việc đức Phật nhìn thấy sự khổ của thế gian này và mong muốn tìm sự giải
thốt khỏi nỗi khổ đó cho chúng sinh. Nói đến Phật giáo trước hết là nói đến tư tưởng
vị tha, vị nhân sinh. Phật cho rằng đời là khổ và đã tìm lấy sự giải thốt khỏi cái khổ.
Bởi vậy Phật xướng lên thuyết Tứ thánh đế hay Tứ diệu kế. Đó là Khổ đế, Nhân đế,
Diệt đế và Đạo đế. Ấy là những điều rất trọng yếu trong đạo Phật. Vậy ta thử xét xem
thế nào là khổ, tập, diệt, đạo.

- Khổ đế: là chân lý về bản chất của nỗi khổ. Khổ là gì? Đó là trạng thái buồn
phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện vọng không
được thỏa mãn;

5

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

- Nhân đế: Là chấn lý về nguyên nhân của nỗi khổ. Đó là do ái dục và vô minh
(kém sáng suốt). Dục vọng thể hiện thành hành động là Nghiệp (karma), hành
động xấu khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp báo), thành ra cứ
luẩn quẩn trong vịng ln hồi khơng thốt ra được;

- Diệt đế: là chân lý về cảnh giới diệt khổ. Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên
nhân gây ra khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nirvana, nghĩa
đen là “không ham muốn, dập tắt”). Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải
thoát;

- Đạo đế: là chân lý chỉ ra con đường diệt khổ. Con đường diệt khổ, giải thoát

và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) và khai sáng
trí tuệ (tuệ).

2.1.2. Bát chánh đạo
Bát Chánh Đạo là con đường “Trung Đạo” mà Đức Phật đã tìm ra để chứng ngộ

Niết Bàn. Con đường gồm có tám điều chân chính, tám phương tiện mầu nhiệm mà
người Phật tử phải làm: “Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp,
Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh Định”. Đó là con đường giác
ngộ duy nhứt. Đứng về mặt triết học, tám yếu tố ấy là tám trạng thái tinh thần (hay tâm
sở) nằm trong tám loại tâm siêu thế có đối tượng là Niết Bàn.

- Chính kiến: Gìn giữ một quan niệm xác đáng về Tứ diệu đế và giáo lý vơ ngã.
- Chính tư duy: Suy nghĩ hay có một mục đích đúng đắn, suy xét về ý nghĩa của

bốn chân lý một cách khơng sai lầm.
- Chính ngữ: Khơng nói dối hay khơng nói phù phiếm.
- Chính nghiệp: Tránh phạm giới luật.
- Chính mệnh: Tránh các nghề nghiệp liên quan đến sát sinh (giết hại sinh vật)

như đồ tể, thợ săn, bn vũ khí, bn thuốc phiện.
- Chính tinh tiến: Phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu.
- Chính niệm: Tỉnh giác trên ba phương diện Thân, Khẩu, Ý.
- Chính định: Tập trung tâm ý đạt bốn định xuất thế gian (sa. arūpa-samādhi).
2.1.3. Tam bảo
Tam bảo là ba ngôi báu gồm Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Trong nhân gian,
người ta thường coi vật báu là lụa là gấm vóc ngọc ngà, những thứ có thể đem lại lợi
ích, thỏa mãn lòng ham muốn. Thế nhưng trong Phật giáo, những thứ vật chất ấy lại
thật tầm thường, bởi dù có bao nhiêu ngọc ngà vàng bạc cũng không thể giúp chúng
sinh thốt khỏi sinh, lão, bệnh, tử. Khơng thể vượt qua khỏi tam giới, tam đồ, lục

đạo…

6

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Ba ngôi báu này giống như ngọn đèn sáng để chúng sinh tin và làm theo, từ đó
thốt khỏi sự đau khổ, tìm được sự hoan hỉ.

- Phật bảo: Phật là “ngơi báu thứ nhất” hay Phật bảo, vì Ngài là người tìm ra
nguồn Đạo giải thốt, đã vượt ra khỏi vịng Sanh tử Luân hồi dứt Khổ trọn
Vui, là đấng giác ngộ đầu tiên, người đã tìm ra chân lý và phương pháp tu tập
để hướng đến sự giải thoát, làm giảm nhẹ và xóa bỏ những khổ đau vốn có
trong cuộc đời này. Chính từ ý nghĩa đó mà đức Thích ca Mâu ni được tôn
xưng là Phật, bởi danh từ này vốn là do người Trung Hoa phiên âm từ tiếng
Phạn là Buddha, có nghĩa là “bậc giác ngộ”, cũng là Thầy cả Chư Thiên và
Nhơn Loại.

- Pháp bảo: Chân lý giác ngộ và phương pháp tu tập do Phật truyền dạy được
gọi là Pháp. Trong ý nghĩa đó, Pháp là phương tiện để chúng ta có thể thực
hành theo đúng và đạt đến sự giác ngộ, đạt đến sự giải thoát giống như Phật.
Pháp là những phương Lương diệu dược nhiệm màu, có năng lực chữa trị Tâm
bệnh Phiền não của chúng sanh trong Tam giới. Vì thế mà Pháp được tơn xưng
là “ngôi báu thứ hai”, hay Pháp bảo.

- Tăng bảo: Những người rời bỏ đời sống gia đình để dành trọn cuộc đời thực
hành theo giáo pháp của đức Phật, hướng đến sự giải thoát, sự giác ngộ, được
gọi là chư tăng. Các vị này cùng nhau tu tập trong một tập thể gọi là Tăng-già

hay Tăng đoàn. Trong sự tu tập của tự thân mình, chư tăng cũng nêu gương
sáng về việc làm đúng theo lời Phật dạy và truyền dạy những điều đó cho
nhiều người khác nữa. Vì vậy, các ngài được tôn xưng là “ngôi báu thứ ba”,
hay là Tăng bảo.

3. GIÁO LUẬT CỦA PHẬT GIÁO
3.1. Ngũ giới

Ngũ giới là năm điều ngăn cấm do Đức Phật bảo các Phật tử phải tn theo. Phật
vì thương xót chúng sanh mà tạo ra năm điều răn cấm này, cốt khiến đời sống họ được
an lành hạnh phúc. Gìn giữ năm giới này là vì mình, khơng phải vì Phật.

Hình thức năm giới:
- Không sát sanh: Nghĩa là không được giết hại mạng sống con người. Chúng ta

tự quý sinh mạng của mình, vô lý lại sát hại sinh mạng của kẻ khác. Trên lẽ
công bằng nhân đạo không cho chúng phép chúng ta làm việc ấy. Nếu làm
chúng ta đã trái lẽ công bằng, thiếu lòng nhân đạo, đâu còn xứng đáng là đệ tử
Phật, chúng ta quý trọng mạng sống của chúng ta, những con vật cũng quý
trọng mạng sống của nó, để lịng cơng bằng tràn đến các lồi vật, nếu khơng
cần thiết, chúng ta cũng giảm bớt giết hại sinh mạng của chúng.

7

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

- Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm
đến, của cải tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy.

Bởi cướp giựt hay lén lấy của người là hành động trái nhơn đạo, phạm luật
pháp chánh quyền, phải bị trừng phạt. Trộm cướp là do lòng tham lam ác độc,
chỉ nghĩ lợi cho mình, quên nỗi đau khổ của người, mất cả công bằng và nhơn
đạo, người Phật tử nhất định không được làm.

- Khơng tà dâm: Người Phật tử có vợ chồng đơi bạn như mọi người thế gian
khác. Khi có đơi bạn rồi tuyệt đối không phạm đến sự trinh bạch của kẻ khác.
Nếu phạm thì mắc tội tà dâm. Bởi vì đây là hành động làm đau khổ cho gia
đình mình và gia đình người, tạo thành nguy cơ tán gia bại sản. Do một chút
tình cảm riêng tư của mình, khiến nhiều người khổ đau liên lụy, quả là thiếu
lòng nhân. Để bảo đảm sự an ổn của gia đình mình và hạnh phúc của gia đình
người, Phật tử nhất định không phạm tà dâm.

- Khơng nói dối: Nói lời trái với sự thật để mưu cầu lợi mình, hoặc hại người là
nói dối. Do động cơ tham lam ác độc, sự kiện xảy ra như thế này lại nói thế
khác, sửa trái làm mặt, đổi phải thành quấy, khiến người mắc họa. Người nói
như thế trái với đạo đức, mất cả lòng nhân, không xứng đáng là một Phật tử.
Phật tử là người đạo đức nên ăn nói có mẫu mực, thấy biết thế nào nói thẳng
thế ấy, không điêu xảo dối trá. Trừ trường hợp vì lợi người lợi vật, khơng nỡ
nói thật để người bị hại hoặc khổ đau, do lòng nhân cứu người cứu vật nói sai
sự thật mà không phạm.

- Không uống rượu: Đạo Phật chủ trương giác ngộ muốn được giác ngộ trước
phải điềm đạm tỉnh sáng, uống rượu vào gan ruột nóng bức, tâm trí quay
cuồng, mất hết bình tỉnh khơng cịn sáng suốt, trái hẵn mục đích giác ngộ. Vì
thế người biết đạo đức phải tránh xa không uống rượu. Uống rượu chẵng
những làm mất trí khơn, lại gây nên bịnh hoạn cho thân thể, còn di hại cho con
cái sau này đần độn. Quả là một tai họa cho cá nhân và xã hội. Người Phật tử
vì nghiệp giác ngộ, vì lợi ích cho mình cho người quyết hẳn không uống rượu.


3.2. Thập thiện

Thập Thiện hay còn gọi là Thập Thiện Nghiệp, Thập Thiện Giới, Thập Thiện
Pháp. Tên gọi khác nhau là do tùy cách diễn nghĩa theo các phương diện ứng dụng.
Chẳng hạn như khi chỉ nói riêng pháp số thì dùng danh từ Thập Thiện để chỉ cho mười
điều thiện bao gồm:

- Không sát sanh: "Sát sanh" là đoạn ngang sanh mạng, dứt ngang mạng sống
của kẻ khác. Người khơng sát sanh thì khơng được tự cầm khí giới giết, hoặc
miệng mình sai bảo ai đó đoạn mạng kẻ khác, cũng không được thấy sự giết
hại mà ý mình hoan hỷ (tỏ vẻ hài lịng, đồng ý, vui theo việc đó)

8

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

- Không trộm cắp: Không trộm cắp là không lấy những vật gì khơng thuộc
quyền sở hữu của mình, và người ta khơng cho mình

- Khơng tà dâm: Người tại gia, giới này dùng từ "không tà dâm", nhưng đối với
bậc xuất gia thì "khơng dâm dục". Chữ tà chỉ cho việc dâm của người thập
thiện khơng chính đáng, vì tại gia, người tu thập thiện có thể có vợ con cho
nên chưa trọn dứt đường dâm dục. Nhưng nếu ngồi người hơn phối của mình
ra, người tu thập thiện cùng người khác làm việc dâm dục, đây là phạm vào tà
dâm.

- Khơng nói dối: Nói dối tức là chuyện thấy nói khơng thấy, khơng thấy nói
thấy, nghe nói khơng nghe, khơng nghe nói nghe, biết nói khơng biết, khơng

biết nói biết, xấu nói tốt, tốt nói xấu, có nói khơng, phải nói quấy… Dối trá
không thật. Người tu thập thiện không được phạm vào. Đặc biệt sẽ kết trọng ở
tội "đại vọng ngữ". Đại vọng ngữ là tu hành chưa chứng tự xưng là mình đã
chứng các pháp thượng nhân, pháp các bậc Thánh. Người phạm đại vọng ngữ
sẽ sa về tà đạo, đọa lạc tam đồ, rất nguy hiểm.

- Không lưỡng thiệt: Lưỡng thiệt là nói lưỡi hai chiều, tức là nói lời chia rẽ, đến
người kia nói xấu người này, đến người này nói xấu người kia, xúi dục bà con
bất hịa, thân tình thù ốn. Người tu thập thiện phải tránh nói lời đôi chiều dẫn
đến kết quả oan trái giữa người và người, khơng chỉ riêng lời nói mà ngay cả
hành động khiến chia rẽ cũng phạm tội này.

- Không ác khẩu: Ác khẩu là lời nói thơ tục, mắng nhiếc, chưởi rủa, nguyền rủa,
trù rủa v.v…Thường ác khẩu hay bắt đầu từ sự sân giận, bực tức. Kinh sách có
câu "một cơn sân giận đốt cả rừng công đức". Người tu thập thiện khơng được
nói những lời gây xúc não, thiêu đốt tâm thức người khác mà ngược lại phải
nói lời "ái dưỡng tâm thức".

- Khơng ỷ ngữ: Ỷ ngữ là nói lời vơ nghĩa lý, lời nói ủy mị khiến người điên đảo
tâm hồn, chẳng còn phân biệt thị phi, nhiều khi đưa đến tán gia bại sản hoặc
gây ra tội lỗi. Lắm khi ỷ ngữ bắt đầu từ sự hoang tưởng, ngu tối, người nói
cũng khơng rõ mình nói việc như thế hậu quả sẽ đi về đâu. Người tu thập thiện
phải nói hợp với Phật Pháp, khơng vì lợi mình hay tật đố mà bịa chuyện hại
tha nhân.

- Khơng tham: Tham đây nói đủ là tham dục. Chữ dục chỉ cho các món ngũ dục
trong nhân gian gồm: tài, sắc, danh, thực, thùy (tài lợi, sắc ái, danh vọng, ăn
uống, ngủ nghỉ). Khi hành giả đối diện với năm món dục trên, tâm cuốn hút
theo, lịng muốn hưởng thụ nên tìm cách thủ lấy, vì muốn đạt được những gì
mình u thích, đơi lúc không từ thủ đoạn, dẫn đến tội lỗi. Do đó, đối với ngũ

dục phải giữ tâm mình khơng được đắm trước vào.

9

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

- Không sân: Đối với cảnh vừa ý thì sanh tâm tham như trên đã nêu, ngược lại
đối với những gì mình khơng ưa, trái ý liền sanh tâm chán ghét, sân giận.
Ngồi ra, vì sân giận sẽ tạo ra nhiều ác nghiệp khác khiến đọa lạc vào ba
đường khổ. Người tu thập thiện phải kiểm sốt tâm mình ra khỏi các niệm sân.

- Không si: Chữ "Si", theo như Phật giáo Nam truyền chỉ cho "Tà kiến. Nếu như
một người hiểu biết rộng rãi, quảng bác kiến thức nhưng lại không tin nhân
quả thì chẳng qua là hàng "thế trí biện thơng", như vậy, dù không ngu si nhưng
cũng không hiểu được thế nào là Phật pháp, rốt cuộc rơi vào thường kiến hoặc
đoạn kiến, sa vào tam đồ ác đạo. Người tu thập thiện, phải hướng đến trí huệ
giải thoát, thân cận bậc thượng nhân, bậc Thánh, hoặc Thánh đệ tử để hiểu
được chân thiện pháp.

4. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM
4.1. Tính tổng hợp

Tổng hợp là một trong những đặc tính của lối tư duy nơng nghiệp, chính vì thế
tổng hợp là đặc tính nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam.

- Tổng hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng truyền thống:
+ Phật giáo thờ Phật trong chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam là thờ
thần trong miếu và thờ Mẫu trong phủ, bốn vị thần được thờ nhiều nhất là

Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp. Tuy nhiên bốn vị thần này đã được "Phật
hóa". Các pho tượng này thường được gọi tượng Phật Pháp Vân, Phật Pháp
Vũ, Phật Pháp Lôi và Phật Pháp Điện, trên thực tế các tượng này hoàn toàn
điêu khắc theo tiêu chuẩn của một pho tượng Phật. Nghĩa là đầy đủ 32
tướng tốt cùng 80 vẻ đẹp, mà một trong những nét tiêu biểu chính là tướng
nhục kế, những khế ấn, và khn mặt đầy lịng từ mẫn v.v. Các hệ thống thờ
phụ này tổng hợp với nhau tạo nên các ngôi chùa "tiền Phật, hậu thần" hay
"tiền Phật, hậu Mẫu". Người Việt Nam đưa các vị Thần, Thánh, Mẫu, thành
hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc... vào thờ trong chùa. Đa số các chùa còn
để cả bia hậu, bát nhang cho các linh hồn đã khuất.

- Tổng hợp giữa các tông phái Phật giáo:
+ Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau khi du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với
nhau. Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo. Nhiều vị thiền
sư đời Lý như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không... đều giỏi
pháp thuật và có tài thần thơng biến hóa. Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh
Độ tông như là trong việc tụng niệm Phật A Di Đà và Bồ Tát.
+ Các điện thờ ở chùa miền Bắc có vơ cùng phong phú các loại tượng Phật,
bồ tát, la hán của các tông phái khác nhau. Các chùa miền Nam cịn có xu

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa. Nhiều chùa mang hình thức Tiểu
thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) nhưng lại theo giáo lý
Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có các tượng Phật nhỏ khác,
bên cạnh áo vàng cịn có áo nâu, áo lam.


- Tổng hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác:

+ Tín ngưỡng truyền thống đã tiếp nhận Phật giáo ngay từ đầu Công nguyên.
Sau đó Phật giáo cùng tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo. Rồi tất
cả cùng tiếp nhận Nho giáo để làm nên "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tôn
giáo có cùng một gốc) và "Tam giáo đồng quy" (cả ba tơn giáo có cùng một
mục đích). Ba tôn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo
giáo lo thể xác con người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau của con người.
Trong nhiều thế kỷ, hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Thích Ca Mâu Ni ở giữa,
Lão Tử ở bên trái, Khổng Tử ở bên phải đã in sâu vào tâm thức mọi người
Việt.

+ Ngồi ra Phật giáo Việt Nam cịn được hịa trộn với tất cả các tơn giáo khác
để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm là "Thiên
nhân hợp nhất" và "Vạn giáo nhất lý".

4.2. Khuynh hướng thiên về nữ tính

Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn là đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông
- Phật Bà. Bồ tát Quán Thể Âm đã được biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt
nghìn tay – vị thần hộ mệnh của cư dân khắp vùng sông nước Đông Nam Á (nên còn
gọi là Quan Âm Nam Hải). Ở một số vùng, ngay cả Phật tổ Thích Ca cũng được coi là
phụ nữ (người Tày Nùng gọi là “Mẹ Pựt Xích Ca”). Người Việt Nam còn tạo ra những
“Phật bà” riêng của mình: Đứa con gái nàng Man, tương truyền sinh vào ngày 8/4
được xem là Phật Tổ Việt Nam, bản thân bà Man trở thành Phật Mẫu. Rồi còn những
vị Phật bà khác nữa như Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương. Lại còn rất nhiều
các bà bồ tát như Bà Trắng chùa Dâu, các thánh mẫu…

Việt Nam có khá nhiều chùa chiền mang tên các bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu,

chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại bộ phận Phật tử
tại gia là các bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa là nói cảnh các bà.

Chùa hòa nhập với thiên nhiên, bao giờ cũng là nơi phong cảnh hữu tình; bởi vậy
mới có cách nói ví “vui như trảy hội chùa”. Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa
chùa rộng mở, cho nên cũng là nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có
hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy”.

4.3. Tính linh hoạt

Phật giáo Việt Nam cịn có một đặc điểm là rất linh hoạt, mà nhà Phật thường gọi
là "tùy duyên bất biến; bất biến mà vẫn thường tùy duyên" nghĩa là tùy thuộc vào tình

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

huống cụ thể mà người ta có thể tu, giải thích Phật giáo theo các cách khác nhau.
Nhưng vẫn không xa rời giáo lý cơ bản của nhà Phật. Ví dụ: Các vị bồ tát, các vị hòa
thượng đều được gọi chung là Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn là bồ tát), Phật Di Lặc
(vốn là hịa thượng),... Ngồi ra Phật ở Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa và dân dã:
ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ơng Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn),...
Trên đầu Phật Bà Chùa Hương cịn có lọn tóc đi gà rất truyền thống của phụ nữ Việt
Nam.

4.4. Kết hợp với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) thành Phật giáo Hòa hảo

Phật giáo Hịa Hảo là một tơng phái Phật giáo chính thống được do Đức Thầy tục

danh Huỳnh Phú Sổ sáng lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, tỉnh Châu Đốc nay thuộc
tỉnh An Giang. Nói về hồn cảnh lúc đó là đất nước bị xâm chiếm bởi hai thế lực là
Pháp- Nhật. Xã hội loạn lạc, Phật giáo đứng trước sự áp lực của văn hóa phương Tây.
Hầu hết mọi người dân đều nghiêng về Tây học, nho giáo trở nên lỗi thời, các ông đồ
và thầy sư đều tìm lối thốt cho mình. Thời điểm đó Phật giáo tại chùa chiền bị biến
tướng chỉ phục vụ cho ma chay, các sư biến thành thầy cúng. Càng ngày Phật giáo
càng chìm đắm trong mê tín. Trước tình hình đó, Đức Huỳnh Phú Sổ với sứ mệnh
Thiên Cơ đứng ra hành đạo, lập đạo và truyền đạo. Ông mở Đạo khi chưa tròn 20 tuổi,
Và nơi tổ chức khai đạo là gia đình ơng. Đồng thời ơng lấy tên ngôi làng để đặt tên
cho tôn giáo mới: Phật Giáo Hịa Hảo. Ơng được các tín đồ suy tôn và gọi là Đức
Thầy, Đức Tôn Sư. Vừa chữa bệnh vừa truyền giáo. Nhờ vậy mà Phật giáo Hòa Hảo
phát triển rộng rãi khắp miền Tây Nam Bộ. Mục đích của Phật giáo Hịa Hảo lấy Pháp
Mơn là “học Phật – tu Nhân” giúp nhân dân Học Phật tu Nhân hành thiện, chủ trương
tu hành tại gia, giải trừ mê tín dị đoạn. Vì vậy, Phật Giáo Hồ hảo được coi là một tơn
giáo nội sinh mang đậm tính dân tộc, ảnh hưởng tới Nam Bộ và phù hợp với mọi tầng
lớp bình dân.

Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo được thể hiện rõ ràng trong các bài sấm kệ của ngài
Huỳnh Phú Sổ soạn thảo dựa trên sự tiếp thu của tư tưởng Bưu Sơn Kỳ Hương của
Phật Thầy Tây An, kết hợp với quan điểm đạo đức Nho giáo, Lão giáo và xu hướng
của phong trào chấn hưng Phật giáo. Phật giáo Hòa Hảo sấm giảng do ngài Huỳnh Phú
Sổ biên soạn được chia làm hai phần chính: Sấm giảng giáo lý Phật giáo Hịa Hảo:
được coi là phần nói về giáo lý Phật giáo Hịa Hảo mang tính sấm truyền của ông
Huỳnh Phú Sổ – người sáng lập Phật giáo Hòa Hảo. Sấm giảng gồm 06 quyển. Phần
thứ hai: Thi Văn Giáo Lý. Gồm hơn 200 bài thơ do ngài viết từ năm Kỷ Mão (1939)
đến năm Đinh Hợi (1947). phần Thi văn giáo lý được coi là lời luận giải giáo lý của
Đức Huỳnh giáo chủ.

Nội dung chính của giáo lý Phật giáo Hịa Hảo có thể tổng kết thành 2 phần là
Học Phật và Tu Nhân. Đối với “Học Phật” đều lấy giáo lý đạo Phật làm nền tảng và có

giản lược, thêm bớt một số. Phần này chủ yếu khuyên các tín đồ ăn ở ngay thẳng. Có 3
pháp mơn chính là Ác pháp, Chân pháp và Thiện pháp. Đối với “Tu Nhân” khuyên các

12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

tín đồ phải “ tứ ân hiếu nghĩa” gồm: Ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước, ân đồng bào nhân
loại, ân tam bảo gồm Phật, Pháp, Tăng. Phật giáo Hòa Hảo khuyên tín đồ phải vừa học
Phật vừa tu nhân để tạo công đức. Nhờ công đức để thành hiền nhân. Việc tu hành cần
phải dựa trên đạo làm người. “Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên” (Nghĩa là học
Phật mà khơng tu nhân thì vơ nghĩa)

Kinh Phật giáo Hòa Hảo sám giảng đã để lại nhiều tinh hoa cho các tín đồ tu tập.
Một trong những lời khuyên răn mà các tín đồ thường phải lưu tâm khắc cốt là Phật
giáo hòa hảo 8 điều ngăn cấm được nằm ở phần “Lời khuyên bổn đạo” trong quyển
Trung phần 1 của chú Giải sám giảng. Tín đồ Phật giáo Hịa Hảo là những cư sĩ tại gia
nên việc thờ phượng và hành đạo rất đơn giản, chủ yếu được tiến hành tại gia đình.
Phật giáo Hòa Hảo chỉ thờ Phật, thờ các vị anh hùng dân tộc. Phật giáo Hịa hảo khơng
thờ thần thánh khơng rõ căn tích. Phật giáo Hịa Hảo thờ Phật nhưng không bằng
tượng cốt, tranh ảnh mà thờ tấm vải Trần Dà thay cho tấm vải Trần Điều của Phật giáo
Bửu Sơn Kỳ Hương với cùng một quan niệm Phật tức tâm, tâm tức Phật; ơng Huỳnh
Phú Sổ đã giải thích việc đổi thờ Trần Điều thành Trần Dà như sau: Từ trước, chúng ta
thờ Trần Điều là di tích của Phật thầy Tây An để lại.

Trong đạo Hịa Hảo, các ngày lễ đều tính là ngày âm lịch. Trong một năm, các tín
đồ Phật giáo Hịa Hảo sẽ có các ngày lễ tết chính gồm:


- Tết Nguyên Đán: ngày 1/1.
- Lễ Thượng Ngươn: Rằm tháng giêng.
- Ngày Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt: 25/02.
- Lễ Phật Đản: 08/04.
- Lễ khai sáng Đạo Phật giáo Hòa Hảo: 18/05.
- Lễ Trung Ngươn, Vu Lan Báo Hiếu: Rằm tháng bảy.
- Vía Phật Thầy Tây An: 12/08.
- Lệ Hạ Ngươn: Rằm tháng mười.
- Lệ Phật Adida: 17/11.
- Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo Chủ: 25/11.
- Lễ Phật thành đạo: Ngày 8 tháng chạp.

13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

5. ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI
VIỆT NAM

5.1. Tích cực
5.1.1. Đời sống

Phật giáo không chỉ là một tơn giáo mà cịn là con đường tỉnh thức và trong đó
có chứa đựng những triết lý, nội dung nhân sinh quan phù hợp với tâm thức bản sắc
văn hóa người Việt. Vì thế nên Phật giáo đã hịa nhập vào đời sống dân tộc không phải
chỉ trong một giai đoạn một thời đại mà trong suốt cả trường kỳ lịch sử của đất nước,
người dân Việt Nam:


- Lối sống hướng thiện: Phật giáo tạo ra lối sống thiện trong đời sống tinh thần
người dân, ln hướng người dân làm việc thiện tích đức đời sau. Thêm vào
đó, cịn nhắc nhở người dân rằng ai làm việc ác sẽ gặp báo ứng vì những hành
động trái với đạo lý của mình và ln giữ trong mình giáo lý “tâm thiện lành
đời bình an”.

- Sống vô ngã vị tha: Phật giáo giúp người dân sống biết sống quên mình vì
người. Giúp con người biết sống hướng tới lương tâm, tâm hồn cao đẹp. Mong
chia sẻ hạnh phúc, tình thương đối với những người khác. Khơng bao giờ
khinh thường người khác mà ngược lại chúng ta biết tôn trọng mọi người. Ai
có được quan điểm vơ ngã thì có lịng vị tha và ngược lại.

- Giáo dục đạo đức: Trong bối cảnh hiện đại ngày nay. Khi đạo đức gia đình,
đạo đức xã hội bị suy thối đến mức báo động thì vai trò giáo dục đạo đức của
phật giáo là rất lớn. Phật giáo dạy người dân bỏ điều ác, làm các việc đúng
chuẩn mực về đạo đức. Điều này sẽ tạo nên nhân cách sống, giá trị sống của
người dân tốt lên.

5.1.2. Văn hóa
Phật giáo không chỉ ăn sâu vào đời sống của người dân mà còn đi vào nền văn

hóa dân tộc Việt Nam:
- Tục đi lễ chùa, cúng Rằm và mồng Một:
+ Theo đúng truyền thống, tập tục cúng Rằm, mùng Một là tập tục cúng sóc
vọng tức là ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau. Vào những ngày này,
cửa chùa luôn luôn nhộn nhịp bước chân khách hành hương. Họ thường đến
chùa lễ phật vào những ngày này nhằm mục đích giảm bớt đi những cái
phiền muộn, những cái bực bội trong đời sống hàng ngày mình gặp phải,
mong muốn đem lại sự an lạc cho mình khi mà mình đối diện với Phật, với
Bồ Tát và với cái phong cảnh thanh tịnh của nơi đây. Với tục lệ tốt đẹp này,

tổ tiên, thần thánh có thể thơng thương với con người, giúp những lời cầu

14

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

nguyện sẽ đến gần hơn với tổ tiên, thần thánh. Dù đến chùa vì lý do nào thì
người dân đều muốn bày tỏ lịng thành kính và dâng lời nguyện cầu lên
mười phương Chư Phật.

- Tục ăn chay và phóng sinh:

+ Ăn chay (ăn lạt): Xuất phát từ quan niệm từ bi của Phật giáo, không muốn
sát sinh hại vật mà trái lại phải thương yêu mn lồi. Theo Phật giáo thì
Đức Phật là người chủ trương bình đẳng quyền được sống giữa các chủng
loại chứ khơng riêng gì dành ưu tiên cho con người. Vì vậy, ăn chay giúp
người dân tưởng giữ lòng từ, giảm dần nghiệp sát. Theo đạo Phật thì sẽ có
mười ngày ăn chay gồm những ngày sau: ngày 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28,
29, 30 (Âm lịch) trong tháng. Tuy nhiên tùy theo điều kiện và sức khỏe của
mỗi người thì sẽ có những ngày ăn chay khác nhau. Họ sẽ ăn chay 2 ngày, 4
ngày hoặc 6 ngày trong tháng hoặc có thể là ngày mồng một và ngày rằm
trong tháng.

+ Phóng sinh: Theo quan niệm của Phật giáo thì phóng sinh là một hành động
và nghi lễ truyền thống trong Phật giáo chỉ về cách thực hành để cứu muôn
loài khỏi bị giết hại hay giam nhốt. Ngày rằm, mùng một, nhiều người Việt
thường mua các loại động vật như chim, cá, ốc, rùa… về chùa chú nguyện
rồi đem phóng sinh. Điều này rất có ý nghĩa đối với những gia đình có

người lâm bệnh nặng, họ làm việc này hàng ngày vào các buổi sáng sớm để
mong có thể đem lại điều may mắn cho người bệnh cộng thêm mong muốn
người bệnh có thể tai qua nạn khỏi.

5.1.3. Xã hội

Bên cạnh những ảnh hưởng về đời sống, văn hóa. Phật giáo đã đóng góp một
phần khơng nhỏ vào xã hội Việt Nam:

Tinh thần đồn kết: Phật giáo đã góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc,
đặc biệt hơn đây là một trong những sức mạnh đóng vai trị quyết định trong công
cuộc giữ vững nền độc lập đất nước. Trên tinh thần ấy, Đạo Phật xây dựng cho dân tộc
Việt nam một truyền thống tốt đẹp đó là tính chan hịa u thương, mở rộng cõi lịng.
Ln nêu cao tinh thần tương thân tương ái với phương châm “Nhường cơm xẻ áo”, “
Lá lành đùm lá rách”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”.

Các mối quan hệ gia đình:

- Với cha mẹ: Phật giáo đề cao sự hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình
và đề cao sự hiếu thuận của con cái đối với cha mẹ. Cho ta biết rằng cha mẹ là
thiêng liêng đối với con cái, phải luôn biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ,
đặc biệt chú trọng đến chữ hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ. Anh em trong nhà
phải thương yêu đùm bọc lẫn nhau để cha mẹ vui lòng.

15

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


- Với thầy và trị: Cung kính vâng lời, chăm chỉ học tập. Biết bỏ qua những điều
xấu, tiếp nhận những điều tốt mà thầy cô giảng dạy và biết ơn thầy cô. Điều
này được thể hiện qua câu ca dao, tục ngữ “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ
cũng là thầy”.

- Với vợ chồng: Một khi đã kết duyên thành vợ chồng thì phải thủy trung đến
trọn đời. Khi có con cái, phải có trách nhiệm cùng nhau chăm sóc dạy dỗ
chúng nên người. Cùng nhau tin tưởng, tơn trọng và hết mình vì nhau để cùng
nhau gìn giữ hạnh phúc đơi bên.

Những giá trị tích cực về xã hội của Phật giáo được thể hiện qua những hoạt
động cụ thể, thiết thực như:

- Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch Covid-19 tại các tỉnh, thành phố
trên cả nước, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9-7-2021, Giáo hội
Phật giáo Việt Nam đã ban hành Công văn số 169/HĐTS-VP1 gửi tới các Ban,
Viện Trung ương, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, thành phố,
cùng tăng ni các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước về việc tiếp tục nâng cao
các biện pháp và thực hiện nghiêm các quy định phòng, chống dịch Covid-19.

- Chứng kiến những khó khăn, mất mát của bà con vùng lũ. Chiều ngày (23-11-
2020), thượng tọa Thích Thanh Quyết - phó chủ tịch Hội đồng trị sự Trung
ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam - thay mặt Học viện Phật giáo Việt Nam tại
Hà Nội do ông là viện trưởng và ban trị sự Giáo hội Phật giáo các tỉnh Quảng
Ninh, Hà Nam, Bắc Kạn, Sơn La do ông là trưởng ban, đã trao 2 tỉ đồng ủng
hộ bà con vùng lũ của các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Như vậy, có thể thấy Phật giáo đã và đang góp phần rất lớn vào đời sống văn hóa
xã hội Việt Nam. Hay nói cách khác, cùng với sự phát triển của nước ta hiện nay thì

Phật giáo đã và đang đóng một phần ảnh hưởng lớn tới người dân Việt Nam. Phật giáo
sẽ đồng hành xuyên suốt chặng đường phát triển của đất nước Việt Nam từ nay và mai
sau.

5.2. Tiêu cực

Tuy mang nhiều giá trị nhân bản với nhiều tư tưởng đạo đức cao nhưng Phật giáo
cũng không tránh khỏi việc mang lại các giá trị tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến xã
hội và cá nhân.

5.2.1. Đối với xã hội:

Hiện nay, xuất hiện các dị bản dựa trên nền tảng của Phật giáo cùng với hiện
tượng thương mại hóa hoạt động tơn giáo đã làm vẩn đục bầu sinh hoạt văn hóa tâm
linh. Dẫn đến tình trạng các hoạt động mê tín dị đoan đang có xu hướng gia tăng. Mê
tín dị đoan bao gồm những hành vi tin cúng sao, cúng hạn, yểm bùa, cúng trừ tà ma,

16

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

chữa bệnh bằng những khả năng thần bí,... Việc cúng tế, cầu xin linh đình, đốt thải tiền
bạc, vàng mã… vừa tốn kém vừa gây ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó là sự tổn hại
về thể xác và tinh thần khi tin và chữa bệnh ở các thầy mo, ở mức độ nguy hiểm hơn
thì đã có khơng ít trường hợp từng có nhiều người bị mắc bệnh nhưng lại tin vào thầy
cúng rằng chỉ làm lễ để cúng bái thì có thể chữa khỏi bệnh, đơi lứa chia cắt vì gia đình
nghe theo bói tốn dị đoan….Những điều đó làm cho tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa
bị loại bỏ, thay vào đó là những sự độc ác, ích kỷ, hẹp hòi diễn ra giữa những cá nhân

trong cộng đồng.

Phật giáo hướng tới lòng nhân đạo, yêu thương, bảo vệ sự sống. Đặc biệt trong
quan hệ giữa người với người, tình yêu thương phải biến thành hành động xoa dịu nỗi
đau, cứu giúp con người. Thấm nhuần tư tưởng của nhà Phật, các tín đồ Phật giáo
thường xuyên tham gia tổ chức các hoạt động thiện nguyện, qun góp giúp đỡ những
cơ sở tơn giáo. Tuy nhiên, tồn tại hiện tượng lợi dụng Phật giáo để lừa đảo, chuộc lợi,
chiếm đoạt tài sản từ việc kêu gọi từ thiện. Những ngày qua, các sai phạm, nghi vấn
trong một số hoạt động tại nơi tự xưng là “Tịnh Thất Bồng Lai” hay còn gọi với cái tên
“Thiền am bên bờ vũ trụ” đã trở thành một đề tài “nóng”, thu hút sự quan tâm của dư
luận. Theo Giáo hội Phật giáo tỉnh Long An, cơ sở này không phải là tự viện hợp pháp
và không do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Long An quản lý. Những người đang
sống và sinh hoạt tại đây, khơng phải là tu sĩ Phật giáo và có dấu hiệu lợi dụng hình
thức tu sĩ Phật giáo để kêu gọi lịng tốt của tín đồ Phật giáo. Vụ việc “Tịnh thất Bồng
Lai” khiến chúng ta phải nghĩ nhiều hơn đến câu chuyện làm thế nào để làm lành
mạnh hơn đời sống tơn giáo tín ngưỡng. Vì vậy, địi hỏi người tham gia thiện nguyện
cần xác minh rõ ràng ngọn ngành các cơ sở thờ tự trước khi đưa ra quyết định ủng hộ
để tránh việc bị lợi dụng lòng tốt. Ngoài ra, Phật giáo cũng trở thành một trong những
công cụ để các đối tượng xấu truyền bá tư tưởng, thơng tin sai lệch phản khoa học. Từ
đó dẫn đến ra sự náo loạn trong đời sống tinh thần của người dân và hình thành lên
những tư tưởng, lối tư duy sai trái trong xã hội. Vì vậy, việc xử lý nghiêm những sai
phạm là nhiệm vụ cần thiết giúp góp phần định hướng về nhận thức, làm trong lành
mơi trường cho các sinh hoạt tín ngưỡng-tơn giáo của nhân dân, đồng thời tránh những
tiêu cực, sai sót khơng đáng có trong sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo.

Chúng ta cũng nhận thấy rằng, ngày nay trong số những người đi chùa, nhiều
người không có đủ tri thức về Phật giáo cho nên khó có thể giáo dục đạo Phật một
cách tự giác, tích cực trong xã hội và gia đình. Người dân lên chùa thường quá chú
trọng đến lễ vật, đến các ham muốn tầm thường. Do không được giáo dục đầy đủ,
đúng đắn giáo lý nhà Phật, số đông thanh thiếu niên đã đua theo thị hiếu của mọi

người. Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin Phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì
cho họ đạt được mong muốn của mình. Những mong muốn ấy thường là chuyện học
hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất... hoặc hơn nữa, họ coi đến chùa chỉ là hình thức đi
chơi, giải trí với bạn bè kèm theo đó là sự thiếu nghiêm túc trong ăn mặc, đi đứng, nói

17

Downloaded by tran quang ()


×