Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 17 sử 8 ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 30 trang )

TRỊ CHƠI Ơ CHỮ

11 S Ơ N G H Ằ N G

22 A N H

33 H I M A L A Y A

44 P H Ậ T G I Á O

55 N A M Á

66 PHẠN

77 T A J MAHA L

home

Câu 1: Tên 1 con
sông lớn bắt nguồn
từ dãy Himalaya?

home

Câu 2: “ Mặt trời không
bao giờ lặn” – câu nói
nhắc tới quốc gia nào?

home

Câu 3: Dãy núi cao


nhất Trái Đất?

home

Câu 4: Tôn giáo lớn nhất Việt
Nam, thời nhà Lý- Trần được
gọi là quốc giáo?

home

Câu 5: Khu vực tiếp giáp với

Tây Á, Trung Á, Đông Á và

Đông Nam Á? home

Câu 6: Đây là chữ gì? Được biết
trước đây loại chữ này dùng để viết
Kinh Phật.

home

Câu 7: Đây là ngôi đền nào?

home

NHẮC TỚI CÁC SỰ KIỆN TRÊN,
EM CÓ LIÊN TƯỞNG TỚI QUỐC

GIA NÀO???


BÀI 17: ẤN ĐỘ

1. Tình hình kinh tế Em hãy nêu một
vài nét về Ấn Độ.
Từ TK XVI- XIX,
sự xâm lược của
thực dân phương
Tây ở Ấn Độ diễn ra

như thế nào?

Ấn Độ cuối TK XVIII- đầu TK XIX

Cuộc chiến tranh giữa Anh và Pháp trên Ấn Độ.
Sau khi nhà thám hiểm Vasco da Gama tìm tới được Ấn Độ, thực dân phương Tây
đã biết tới nơi đây và từng bước xâm nhập vào Ấn Độ. 1746- 1763, Anh- Pháp gây
ra chiến tranh ngay trên Ấn Độ nhằm thống trị nơi đây. Cuối cùng, Anh chiến thắng.

1. Tình hình kinh tế
* Quá trình xâm lược:

- Giữa TK XIX, thực dân Anh đã
hoàn thành xâm lược và đặt ách
thống trị ở Ấn Độ.

- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan
trọng của Anh.

Hãy cho biết các chính

sách thống trị của thực
dân Anh đối với Ấn Độ
( kinh tế, chính trị, văn

hóa, giáo dục)?

17.1 Nạn đói ở Ấn Độ

Cuối thế kỉ XIX, hàng loạt vụ mất mùa nghiêm trọng xảy ra dẫn đến nạn đói

và dịch bệnh liên tục xảy ra ở Ấn Độ.

- 1860 – 1861: 2 triệu người chết.

- 1876 – 1878: 4,3 triệu người chết; thêm 1,2 triệu người ở các tỉnh Tây Bắc

và Kát-mi (Kashmir) trong năm 1877 – 1878.

- 1896 – 1897: 5 triệu người chết.

- 1899 – 1900: hơn 1 triệu người chết.

(P.G.Mác-san (P.J.Marshall) (Chủ biên), Lịch sử vẽ bằng tranh về đế quốc

Anh của Cam-brít (The Cambridge illustrated History of the British Empire),

NXB Đại học Cam-brít (Cambridge University Press), 1996, trang 132)

17.2 Nạn đói ở Ấn Độ: Người bản địa chờ cứu trợ
tại Ban-ga-lo (Bangalore) (báo Tin tức Luân

Đôn (London News) ra ngày 20 – 10 – 1887)

Khai thác tư liệu 17.2:
Nêu cảm nhận về hậu quả mà
nhân dân Ấn Độ phải chịu
đựng dưới nền cai trị của thực
dân Anh.

 Tranh minh hoạ về nạn đói ở Ấn Độ dưới sự
thống trị của Đế quốc Anh

1. Tình hình kinh tế
- Kinh tế
+ Cướp đoạt ruộng đất lập
đồn điền.

+ Khai thác mỏ, phát triển
công nghiệp chế biến, mở
mang giao thông vận tải.

Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của
thực dân Anh và hậu quả của nó với Ấn Độ?

* Chính sách cai trị:

- Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột,
kìm hãm phát triển.

- Chính trị:
+ Thực dân Anh trực tiếp cai trị.

+ Thực hiện chính sách “chia để

trị”.
+ Khơi sâu sự phân biệt tơn giáo.

- Văn hóa, giáo dục: thi hành
chính sách “ngu dân”.

2. Chính sách thống trị:

- Kinh tế: Tăng cường bốc lột, vơ vét, kìm hãm nền
kinh tế.

- Chính trị: + Chính phủ Anh cai trị trực tiếp.
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị”, khoét sâu sự
cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã
hội.
- Văn hóa, giáo dục: Thực hiện chính sách “Ngu dân”

=> Vơ cùng hà khắc, tàn bạo, thâm độc-> nền kinh
tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×