Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Phân tích thơ đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 67 trang )

PHÂN TÍCH
MỘT SỐ BÀI
THƠ ĐƯỜNG

NHÓM 3

NỘI DUNG

01 Hoàng hạc lâu tống

Mạnh Hạo Nhiên chi

Quảng Lăng

02 Thu hứng - Lý Bạch -

- Đỗ Phủ -

01

Hoàng hạc lâu
tống Mạnh Hạo

Nhiên chi
Quảng Lăng

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương
Châu.
Cơ phàm viễn ảnh bích khơng
tận,


Duy kiến Trường Giang thiên tế

Tác giả Lý Bạch

• Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ
cự phách đời Đường, được người đời ca
ngợi là “Thi tiên” và đã để lại hơn một
nghìn bài thơ tuyệt tác.

• Là một kiếm khách – thi sĩ, ông coi thường
danh lợi, thích ngao du sơn thuỷ, cầu tiên
phỏng đạo. Trăng, rượu, hoa, cảnh núi
sông tráng lệ, tình bằng hữu, tình quê
hương lòng khao khát tự do… chứa chan
trong những vần thơ lãng mạn tràn đầy
hùng tâm tráng chí.

Tác giả Lý Bạch

• Ơng có làm quan khoảng 3 năm ở kinh đơ
Tràng An tuy nhiên do một số lời gièm pha
nên ông đã dứt áo ra đi

• Ơng có một số bài thơ nổi tiếng như:
“Vọng Lư Sơn bộc bố”, “Hành lộ nan”,
“Tĩnh dạ tứ”, "Hoàng hạc lâu tống Mạnh
Hạo nhiên chi Quảng lăng", ”Tảo phát
Bạch Đế thành”,….

Hoàn cảnh ra đời bài thơ


Bài thơ ”Hoàng hạc lâu tống Mạnh
Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” ghi lại
một kỷ niệm sâu sắc tại lầu Hoàng
Hạc, Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên
đi về Quảng Lăng
 Tình lưu luyến, thương nhớ bạn.

Câu thơ thứ nhất: Phân tích

“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu”
(Bạn từ lầu Hồng Hạc lên đường)
• Lầu Hoàng Hạc là một thắng cảnh thuộc Vũ Xương,
tỉnh Hồ Bắc. Lầu Hoàng Hạc gắn liền với huyền
thoại Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, đã từ đây cưỡi
hạc ra đi.
• Đây cũng chính là nơi Lý Bạch tiễn bạn lên đường đi
xa về phía Tây lầu Hồng Hạc
• Bạn của ơng là Mạnh Hạo nhiên – một nhà thơ nổi
tiếng, một kẻ sĩ hào hiệp hào hoa, phịng khống,
ưa ngao du, rất tâm đầu ý hợp Lý Bạch.
• Hai chữ “Cố nhân” được ơng sử dụng đã nói lên mối
quan hệ sâu sắc, lâu bền về tình bạn đẹp giữa hai

• Bạn của ông là Mạnh Hạo nhiên – một nhà thơ nổi
tiếng, một kẻ sĩ hào hiệp hào hoa, phịng khống,
ưa ngao du, rất tâm đầu ý hợp Lý Bạch.

• Hai chữ “Cố nhân” được ơng sử dụng đã nói lên mối
quan hệ sâu sắc, lâu bền về tình bạn đẹp giữa hai

người.

• Câu thơ được dịch ra là “Bạn từ lầu Hoàng Hạc lên
đường”

o Tuy nhiên chữ “tây” chưa được dịch để chỉ hướng đi
của bạn.

o Chữ “bạn” chưa lột tả được hết ý và cảm xúc của từ
“cố nhân”

“Dạng chu tầm thủy tiện

Câu thơ thứ hai:
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu

( Giữa mùa hoa khói, châu Dương xi dịng)

• Câu thơ đã nói rõ thời gian Mạnh Hạo nhiên lên đường
và nơi ông sẽ đến.

o Mạnh Hạo Nhiên lên đường vào một ngày tháng ba
(tam nguyệt) khi đang mùa hoa khói (n hoa).

o Ơng xi về nơi phồn hoa đơ hội – Dương Châu – một
trong những đô thị nổi tiếng thời Đường.

• Câu thơ còn diễn tả nỗi niềm của kẻ ở
và người đi. Lầu Hoàng Hạc và Dương
Châu cách xa nghìn dặm như đang hiện

lên qua những vần thơ.

• Đằng sau hai địa danh mà Lý Bạch nhắc
đến là cả một nỗi niềm, một không gian
vô bờ, một trời thương nhớ biệt ly của
đơi bạn tri âm.

• Ta có thể bắt gặp một bản dịch khác
cũng rất thú vị:
“Bạn từ lầu Hạc ra đi
Dương Châu Hoa khói giữa kì tháng ba”
- Nhữ Thành -

• Hai câu “khai thừa” yếu tố tự sự chỉ là bề nổi của
câu chữ: nỗi niềm của một tâm sự thầm kín mới là
tầng sâu hàm ẩn. Nơi “thi hội tao nhân” cưng là nơi
ly biệt – đó là Hồng Hạc lâu

• Lý Bạch sử dụng cấu trúc khơng gian hai điểm mút
“cận – viễn” – thủ pháp trong hội họa, thường xuyên
gặp trong thơ Đường

Hai câu thơ cuối:
“Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.”
(Bóng buồm đã khuất bầu khơng,

Trơng theo chỉ thấy dịng sơng bên trời.)

• Hai câu cuối là linh hồn của bài thơ,

giãi bày những tình cảm sâu sắc, đẹp
đẽ, cảm động của Lý Bạch với Mạnh
Hạo Nhiên.

• Được thể hiện ẩn sau ba hình ảnh:
dịng sơng, cánh buồm, bầu trời – hình
ảnh nhà thơ đứng nhìn con thuyền đưa

Cánh buồm đơn côi, lẻ loi xa dần, mờ dần rồi
biến mất vào trời xanh, vào cuối chân trời xa

Hay tấm lòng “Thi tiên” với bao lưu luyến, nhớ
thương như những con sóng gối lên nhau đưa
tiễn con thuyền của bạn rồi mất hút dần, mờ
dần trên dịng sơng Trường Giang

Chiếc thuyền lẻ loi chở Mạnh Hạo Nhiên đã tan
biến vào dịng sơng bao la mang theo tình bạn
của Lý Bạch. Sông càng rộng, thuyền càng nhỏ
mất hút vào khoảng không vô tận

• Lý Bạch đã mượn khung cảnh thiên
nhiên sau buổi tiễn đưa để nói lên tình
cảm da diết.

• Ơng tả về cái buồn của sự ly biệt nhưng
vẫn giữ được phong cách phóng khống
khi miêu tả cái hùng vĩ của thiên nhiên

Tiêu điểm đầy ám ảnh trong bài thơ là “cô

phàm viễn ảnh”

Tâm cảnh của Tuy nhiên Lý
nhà thơ được Bạch chỉ “duy
diễn tả bằng hai kiến” chiếc “cô
chữ “duy kiến” – phàm” của bạn
chỉ nhìn thấy
Khẳng định
Lý Bạch tình bạn tri
sống trong âm, thắm thiết
thời kì Thịnh
Đường

Kết luận

• Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng là một trong những
tuyệt tác về thơ thất ngôn tứ tuyệt của
Lý Bạch.

• Với cấu trúc khơng gian xa – gần, lấy
ngoại cảnh để biểu hiện nội tâm, ngôn
ngữ, trang nhã, gợi cảm, hàm súc… đó
là những yếu tố nghệ thuật tạo nên vẻ
đẹp văn chương và cốt cách của bài
thơ này

• Bài thơ phản ánh một tâm hồn đẹp,

02


Thu hứng

Tác giả

• Đỗ Phủ (712 - 770) tên chữ là Tử Mĩ, hiệu
là Thiếu Lăng, người huyện Củng, tỉnh Hà
Nam, Trung Quốc.

• Ơng xuất thân trong một gia đình có
truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời.

• Thưở trẻ Đỗ Phủ cũng đi thi nhưng không
đỗ. Suốt cuộc đời, ông sống trong cảnh
đói nghèo và bệnh tật. Tuy vậy, ngọn lửa
đam mê văn chương trong lịng ơng
không bao giờ tắt.

• Ông sáng tác rất nhiều và để lại cho đời
hàng ngàn bài thơ có nội dung phong
phú, sâu sắc, phản ánh sinh động những
sự kiện lịch sử thời ông đang sống và
chan chứa lòng yêu nước thương đời.

• Đỗ Phủ đã được UNESCO cơng nhận là
Danh nhân văn hóa thế giới.

• Bên cạnh những bài thơ được coi là "thi
sử", Đỗ Phủ còn sáng tác nhiều bài thơ
trữ tình thể hiện cảm xúc chân thành

của mình trước thiên nhiên, con người


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×