Sach ID Tổng ôn Vật ly tap 1 — Thay Lai Bac Hop
Một cuộc cách mạng sách
Câu 8 [922449]: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, lị xo có
độ cứng k = 80 N/m. Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật trong quá trình dao động là
A.2N. B.4N. C.1N. D.3N.
Câu 9 [922450]: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hịa với tần số góc 10 rad/s, vật nặng
có khối lượng 250 g. Trong q trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến
30 cm. Độ lớn lực hồi phục tác dụng vào vật khi chiều dài lò xo là 28 cm là
A.0,25N. B.1,5N. C.0,5N, D.0,75N.
Câu 10 [922451]: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với cơ năng là
W = 32 mJ; độ lớn lực hồi phục tác dụng vào vật lớn nhất là 1,6 N. Biên độ dao động của
vật là
A. 2 cm. B. 5 cm. C.4 cm, D. 3 cm.
_ Câu 11 [922452]: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Khối lượng vật nặng là 200 g.
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc độ lớn lực đàn hồi cực đại đến khi độ lớn lực đàn hồi
ˆ cực tiểu là 0,1 s. Trong 1 chu kì đao động khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật là
- lực kéo và có độ lớn nhỏ hơn 1 N là 2/15 s. Biên độ dao động của vật gần giá trị nào nhất
ˆ sau đây?
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 8 cm.
Câu 12 [922453]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Vật nặng có
. khối lượng m = 100 g. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
— Á.1N. B.2N. C.3N. D. 0,5 N.
Cau 13 [922454]: Con lắc lò xo gồm vật m = 200 g, lị xo có độ cứng k = 20 N/m treo
thẳng đứng, dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2?. Độ lớn lực đàn hồi
| cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,6N. B. 1,6 N. C.2,6N. D.3,6N.
. Câu 14 [922455]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 50 N/m. Từ vị trí
. cân bằng kéo vật xuống vị trí làm lị xo dãn 10 cm rồi bng nhẹ thì thấy vật dao động
điều hịa với chu kì 0,4 s. Lấy g= nở” =10m/sẺ. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào
vật là SỐ
A.1N. B.0 N. C.2N. D.0,5N.
Câu 15 [922456]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 500 g, 16 xo
có độ cứng k = 100 N/m. Ban đầu đưa vật nặng đến vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ.
Độ lớn lực hồi phục khi vật nặng đi được quãng đường 12 cm kể từ lúc thả là
A.5N. B.7 N. C.8N. D.3N.
Câu 16 [922457]: Một con lắc lồ xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm.
Biết tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật là 6. Lấy g = 10 m/s2.
Chu kì dao động của con lắc xấp xỉ bằng
A.0,74s. _— B.0,56s.
—Œ.0,68s, D. 0,82 s.
127
+ Chủ đề 13. Lực đàn hồi — Lực phục hồi con lắc lò xo Moonva
A.5 cm. B. 4-cm. €. 7 cm. D. 12,5 cm.
phương trình x= 10cos(4mt)(cm Câu 19 [922459]: Một con lắc lò xo d ) ao . đ Bi ộ ế n t g độ đi c ề ứ u ng hò c a ủa t l h ò eo xo p là hư 10 ơ 0 ng N/m t . hẳn L g ay đ g ứn =n g ? v = ới
A. Trong mỗi chu kì dao 0, đ 0 ộ 7 n 8 g s k . hoảng thời gian lực đàn hồi có độ lớn không vượt quá 2,25 N là 10m/s?,
B. 0,096 s, C. 0,123 s. D.0,105 s.
A. Fi(t) = 3,2cos(20t) - 2 (N). B. Fi(t) = 3,2cos(20t + Tt) + 2 (N).
C. Fi(t) = 3,2cos(20t) (N). D. Fi(t) = 1,6cos(20t) - 2 (N).
8 = 10 m/s2 đang dao động điều hòa trên truc Ox Câu 21 [5075]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có thang 30
lị xo vào thời gian như hình vẽ. Độ cứng lò xo và k đứng hướng lên. Cho đồ thị biểu diễn độ lớn của lực đàn hố h i ồi lượng 16
vật nặng lần lượt bằng 0
A. 100 N/m; 1kg. B.100N/m;100g. C.10 N/m; 1kg...
D.10N/m;100g,
Câu 22 [33612]: Một con lắc lò xo treothẳng đứng gồm lò xo nhẹ, độ cứng là 100 N/m và
vật nặng khối lượng 300 8. Kéo vat thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 9 cm
đàn hồi tác dụng vào gia tr cho vật dao động. Bỏ qua mọe io lc ựù cn cản. Lấy g = 10 m/s? va 1? = 10, Khoảng thời gian lực rồi thả nhẹ
A. 0,057 s, B. 0,068 s. g chiều với lực hồi phục trong một chu kì là
C.0,084 s. D. 0,093 s..
Câu 23 [33611]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng độ cứng k= 200 N/m, vật nặng có khối lượng
m=1 kg. Khoang thoi
lực đàn hồi tác dụng lên vật và lực hồi phục gian trong 1 chu kì lị xo nén At;. Khoảng th n ời g gian trong 1 chu kì
dao động của vật là ược chiều là At;.Biết At, = 2At,.Bién 46
A. 102cm, B. em. C. 20/2 cm. D. 20/3 cm.
128
aah ID Tổng ôn Vật ly tap 1 — Thay Lai Bac Hop
i cau 24 [33689]: Mét con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
- một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Ati, Ats thì lực
ồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với —+ = 3, Lay g = 1? = 10 m/s?. Chu ki dao déngMe+`nA2A
ye At wn x A
P At, 2 4
- của con lắc là
A. 0,4 s. B.0,35. C. 0,79 s. D. 0,5 s.
- Câu 25 [33691]: Tiến hành thí nghiệm với hai con lắc lị xo A và B có quả nặng và chiều dài
- tự nhiên giống nhau nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng
vào cùng một giá đỡ, kéo hai quả nặng đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ cùng lúc.
. Khi đó năng lượng dao động của con lắc B gấp 8 lần năng lượng dao động của con lắc A.
Gọi ta và ts là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu thả hai vật đến khi lực đàn hồi
cia hai con lac có độ lớn nhỏ nhất. Tỉ số -^ bằng2.“ZLA s22t*
A. 2. p. 2.2 c. 242,3 . ——.V2
Cau 26 [33703]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới
lò xo gắn với vật nặng. Kích thích cho vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox có phương
thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng
dao động bằng 67,5 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,75 N. Khoảng thời gian ngắn
nhất vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3 N là Ati. Khoảng thời
gian lò xo bị nén trong một chu ki Ja Ate, với Atz= 2Ati. Lay m2 = 10. Khoảng thời gian lò xo
bị giãn trong một chu kì có giá trị gần đúng bằng
_A,0,182 s. B. 0,293 s. C. 0,346 s, D.0,212:s.
HI. BÀI TẬP VỀ NHA [253042]
a dD mM Câu 1 [33658]: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lị xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa
dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở
li độ x là F = - kx. Nếu F tinh bang niuton (N), x tinh bằng mét (m) thik tinh bang
A. Nm2, B. Nm. C.N/m. D.N/m2.
Som TeQ a
Câu 2 [33678]: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng là gốc
tọa độ. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật
*—> A. luôn hướng về hai điểm biên.
B. hướng về vị trí cân bằng chỉ khi lị xo bị dãn.
C. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. luôn cùng chiều chuyển động của vật.
129
Ý==__— CHỮ Đề 13 LỊt đàn hài _ Lực phục hồi con lắc lò X0. Moon.va
caatxs 3 33683]: Chọn phát biểu đúng. Xét dao độ
16 xo CÓ độ lớn at di qua vị trí cân bằng thì lực đàn hồi của
A. Fan= 0. B, Fan = mg + kA,
ca d awu 5 [33 ư 6 ớ 8 i 2]: £4? Một con lắc lò xo có độ cứng k khơng C. Fan = mg - kA, D. Fan t = ha mg y . đổi,
dAa
DO l6n luc dan hồi cực tiểu của lò xo la cân bang la Ag, Vat dao động với biên độ
A. Fmin = KA
B. Fain =k(AL+A)
C Fmin _ 0
A.75 N/m; 2cm. B.37,5 N/m; 4 cm. C. 30 N/m; 5 cm,
Cââu 7 [33601]: Con lắc lò xo đạo động đ
D. 50 N/m; 3 cm.
iều hò a trén mat phang na
khối lượng 29 §. Độ lớn lực kéo về cực đại bằn 4
ối lực
Đô cứng cua 16 xo bang
A. 314,1 cm/s. B.209,44cm/s, ¢ 402,5 cm/s.
âu 9 [33618]: Con lắc lò xo gồm vật m = 10 10t 5*
đề1 u hòa với biền độ 5 cm (g = 10 m/s?), pg
A. 200 N. B. 2 N. C. 3 N,
au D. 300 N.
Vật dao động điều hịa theo phương trình x= eo gkva vat nangm = 1 kg.
|(em) Lay g = 10 m/s?2.
Tính độ để lớn lực dan hồi cực đại tác dụng lên vật nặng.
inh D.6N.
A.18N. B.14N. C.10N.
130
Một Scuáộcccáhch mạnIgD sách Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thầy Lai Bac Hop
Câu 11 [33602]: Con lắc lị xo có m = 200 g, chiều dài của lị xo ở vị trí cân bằng là 30 cm
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10 rad/s. Độ lớn lực hồi phục
tác dụng vào vật khi lị xo có chiều dài 33 cm là
_ A.0,33N. B. 0,3 N. C. 0,6 N. D. 0,06 N.
© 2 Câu 12 [33604]: Con lac 1d xo thang ding cé m = 100 g Lay g = 10 m/s2. Trong quá trình
HO ki dao động, lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật.
Độ lớn lực hồi phục cực đại là
ABN. B.1N. C.1,5N. D.2N.
Câu 13 [33638]: Một con lắc lị xo có độ cứng k=100N/m gắn với vật nặng 400 g, treo
thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s?. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng
một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động trên một đoạn thẳng dài 6 cm. Độ lớn lực
đàn hồi nhỏ nhất mà lò xo tác dụng vào vật là
A.3N. B.1N. C.0N. D.2N.
Câu 14 [33652]: Con lắc lị xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa,
ở vị trí cân bằng lị xo giãn 4 cm. độ giãn cực đại của lò xo khi đao động là 9 cm. Độ lớn lực
đàn hồi tác dụng vào vật khi lị xo có chiều dài ngắn nhất bằng
ALO. B.1N. C.2N. D.4N.
Câu 15 [16903]: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm gắn với vật nặng
khối lượng 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2?. Khi lò xo
có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật nặng bằng không và lực đàn hồi của lị xo có độ lớn
2N. Nẵng lượng dao động của vật là
A.0,08J. —~ B. 0,1]. C. 0,02]. D. 0,04].
Câu 16 [33610]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dai tw nhiên của lò xo là 20 cm. Khi
ật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 4 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu
ân lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lị xo trong q trình dao động là
A. 25 cm; 24 cm. B. 24 cm; 23 cm. C. 26 cm; 24 cm. D. 25 cm; 23 cm.
âu 17 [33640]: Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa theo
hương thẳng đứng. Lị xo có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Khi dao động, chiều dài biến đổi
ừ 58 cm đến 62 cm. Cho g = 10 m/s2. Khi chiều dài lị xo Ì = 59,5 cm thì lực đàn hồi của
ò xo có độ lớn là bao nhiêu?
A.0,95N. B.0,5N. C.1,15 N. D.0,75N.
: Câu 18 [33599]: Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo giãn 12 cm. Ban đầu
. vật đang ởvị trí cân bằng, người ta truyền cho vật một vận tốc theo phương thẳng đứng
. xuống dưới để vật dao động điều hịa. Biết trong q trình dao động lị xo ln giãn và
lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng 2 lần độ lớn cực tiểu. Biên độ dao động của vật là
A.5 cm. B. 8 cm. C.2,5cm.. D.4 cm.
131
c x 1233647]: con lắc lò xo tr #ĩoon.vn
= cy U4 4 nang dao độn €o thaẳ ng đứng tại VI tri can
a “& z 128 thời gian g điều hòa theo phương thang đứng với cho chu kì T bang 16 xo dẫn A/. Kích thích
Kk oO để trọng lực và lực đàn hồi tác đụng vào vật Cùng Trong một chu kì chiều
>ra AGdao động của Vật là VỚI nhau là _
Be A- A A¿ . B. od1,,5A/ C. V2A/
cau ZO [33624]: mot con lắc gồm lò xọ có độ cu dD. v2 Ay .
Kho? 1LƯỢTE 125 g. Con lắc được treo thả ng bang 50 N/m gắn với một vật nhỏ Có
2 ;
à —7t4_ s. Giá trị của A là Và lực kéo về tác dụng lên vật ngược chiều môi chu ki dag động n , hau
60
A. 2, 5 cm. B. 5 cm. |
1N
A. 23 [33708]: Một B.1,5N.
C.2N.
Câu ắn với vật nặng có khối con lắc là xọ treo thắng đứng đầu trên lị xo gắn cố D.2,5N.
lị x0hệ có phương lượng 100 g kj định, đầu dưới
trục thẳng đứng, chiều dươn 8
cua valat, Phuong trinh dao động của Vật có d ạng X= Acos(a hướng
có phương trìninh h F=2cos Sn t +9) (cm)
Sxtmt ~ : | N),)
Một Scuáộc ccáhch mạnIgD sách Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thầy Lại Bắc Hợp
ch câu 24 [33690]: Cho một con lắc lò xo treo thắng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần
kì kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến
\ trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ
1 thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. So sánh hai khoảng thời gian này
thì thu được y = 3x. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả vật thứ nhất là
A. V3. B. 1,5. co 4.v3 D. 2.
ìcó câu 25 [16649]: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s. Tại li độ
2
» xi và x2 có vận tốc, lực kéo về tương ứng là vị, vz và Fi, Fwva thì v2 .= (<2) +v;
n
1, với n e[3;5] (với vmax là tốc độ cực đại của con lắc) và Fit + Fiv2 = (n + 2) Fvi. Biết lực kéo về
au
cực đại có độ lớn khơng vượt q 5 lần độ lớn lực kéo về ở vị trí xi. Thời gian dài nhất để
vật đi hết quãng đường s = 2|xa| - 3|x:| là
Ass,8 B. 1s,6 cis D.—s
rới
ng
lực
inh
xO
ing
ihe
ng
Tầu
ưới
heo .
ang ˆ
rve
hồi |
133
..._ CẮT GHÉP lồ X0- BÀI TOÁN gi kộ xo
cau 1 [923298]: Gắn một vật nhỏ khối lượng
ca kì dao động riêng của hệ là T; mi vào m ột lò xo nhẹ treo thẳng đứng thì
chu © chu kì là T› = 1,5 s. Nếu = 1 s. Thay mi bằng một vật nhỏ khác có khối lượn
đao động với chu kì là bao gắn vật có khối lượng m = 11 + m¿ vào lị xo nói trên thì g
A. 1,85. B.2s. nhiêu? nó
C. 2,2 s.
% 1 bang va.t mz thi ` chu ki dao d6ng cia con lc
nom, + 25m là 13 T> = 0,9 s. Nếu gắn vật nặng có khối lượng
ym —
A. 1,925. B. 1,59 s, C. 1,73 s.
Cââu 3 [923300]: Một vật có khối lư; ợng mị treo vào một D. 2,15 s.
n lắc dao động theo phương thẳng re lò xo : đ ộ cứng k, kích thích cho
° pang vat mz đứng thì tần số dao độn 8 là fi = 4 H¿, Thay
m"¬r 0,, 5m +1,Zm› thì con lắc có tần số đa thi tần số dao động của con lắc là fo = 5 Hz. Nếu gắn vật nặng có khối lượngvật
A. 2,91 Hz. o động là
B. 2,67 Hz.
cau 4 [923301]: Mot vật có khối lượn 6m treo vào một C. 3,55 Hz. D.3
tà T¡ = 1,2 s. Thay bằng lò xo có độ c tng ke thi chu kì dao động là T¿ = 1,5 s, Thay lò xo độ cứ ng ki thì chu kì dao động
` xo khác có độ cứng k = 2kq + kẹ là bằng một
A, 0,98 s.
B. 0,74 s. C. 0,56 s.
Cậaiu 5 [923302]: Một vật có khối lượng m treo vào lècó
tần số ft = 3Hz. n 4 A m treo ` lò` xo
XO
tần số f = 5 Hz. Lẻ Nếu gắn vật vào
3
a Nếu na m vào lò` ` xo có độ c ứng k=sA
gắn
vật
4. 2,57 He. B. 0,39 Hz, C. 8 Hz.
134
Một Scuộác ccáchh ImạDng sách Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thầy Lại Dae Hop
_ câu 6 [923303]: Cho một lò xo và hai vật nặng có khối lượng là mi và m¿. Khi gắn vật mi
vào lị xo thì thấy vật thực hiện được 6 đao động toàn phần trong khoảng thời gian At. Khi
gắn vật ma vào lị.xo thì thấy vật thực hiện được 9 dao động toàn phần trong khoảng thời
gian At. Nếu treo vật nặng có khối lượng (4m: - 5m¿) vào lị xo trên thì trong khoảng thời
gian 2At vật thực hiện được số dao động toàn phần là
A.4,5. B.4. C. 9. D. 8.
Câu 7 [923304]: Cho một lị xo có độ cứng k. Khi gắn lị xo với vật nhỏ có khối luong mi+ m2
thì chu kì dao động điều hịa của con lắc bằng 2 s. Nếu gắn lò xo với vật nhỏ có khối lượng
(mi - mz) thi chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng 1,2 s. Chu kì dao động của con lắc
trong hai trường hợp khi gắn lị xo với vật có khối lượng mi và khi gắn lị xo với vật có
khối lượng mz tương ứng bằng
|
A. 1,6 s; 0,4 s. B. 1,26 s; 0,63 s. C. 2,72 s; 1,28 s. D.1,65 s; 1,13 s.
Câu 8 [223305]: Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k. Nếu gắn vật m vào đầu dưới lị xo
kích thích dao động thì con lắc dao động với chu kì T. Nếu gắn thêm vật có khối lượng Am
thi con lac dao động với chu kì 2 s. Nếu gắn thêm vật có khối lượng 2Am thì chu kì dao động
là 1,5 T. Chu kì T gần giá trị nào nhất sau day? |
A. 1,6 s. B. 1,8 s. C. 1,7 s. D.1,9 s.
|
Câu 9 [923306]: Cho 3 con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Biết 3 lò xo
- giống hệt nhau và vật nặng có khối lượng tương ứng m¡, ma, ma. Lần lượt kéo 3 vật sao cho
3 lò xo giãn cùng một đoạn A như nhau rồi thả nhẹ cho 3 vật dao động điều hòa. Khi đi qua
_ vị trí biên gia tốc của hai vat m1, m2 cé độ lớn lần lượt là ai = 40 cm/s?, a2 = 50 cm/s2?. Biết
ms = 3m1 - 2ma, độ lớn gia tốc cực đại của vật ma bằng
A. a3max = 30,5 cm/s?. , B. a3max = 28,6 cm/s?.
C. a3max = 34,1 cm/s?, D. a3max= 21,7 cm/s?.
Câu 10 [923307]: Ba lị xo có cùng chiều dài tự nhiên có cùng độ cứng là k. Đầu trên treo
vào các điểm cố định, đầu dưới treo vào các vật có khối lượng lần lượt là mi, ma, ma. Lúc đầu
nâng ba vật đến vị trí mà các lị xo không biến dạng rồi thả nhẹ để cùng dao động điều hòa
với cơ năng lần lượt là W, =144 mJ, W, =§1 mJ. Néu m, =m, + 2m; thi Ws bang
A. 30 mj. B. 400 mJ. C. 900 mJ. D. 20 mJ.
Câu 11 [223308]: Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể, dài 0,8 m được cắt thành hai đoạn
có chiều dài £1 va £2. Khi móc vật m = 125 g vào lị xo có chiều dai £1 va vat m2 = 300 g vào
lị xo có chiều dài f; rồi kích thích cho hai vật dao động thì thấy chu kì dao động của con lắc
thứ hai gấp đơi chu kì dao động của con lắc thứ nhất. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch
với chiều dài tự nhiên của nó. Chiều dài £1, ?2 của hai lị xo là
A. £=130 cm va Ø2 = 50 cm. B. £1= 50 cm va @2 = 30 cm.
C. £1= 60 cm va f2= 20 cm. D. £=120 cm va £2 = 60 cm.
135
\. Phủ đề 14. tắt ghép lò xo - Bài tốn giữ lị x0 Moon.va
Câu 12 [923309]: Một lò xo đồng chất, tiết điện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài
tự nhiên là ? cm; (/ - 10) cm; (£ - 20) cm. Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo đúng thứ tự trên)
với vật nhỏ có khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là
2s; V3 s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị
của T là
A. 1,00 s. B. 1,5 s. É. 1,41 s. D. 0,50 s.
Câu 13 [923310]: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hịa với A = 8 cm, lị xo
có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Khi vật ở vị trí có li độ x = 4 cm, người ta giữ cố định
trung điểm của lò xo. Sau đó hệ dao động với biên độlà -
A. 3,13 cm. B. 4,51 cm. C. 5,29 cm. D. 6,34 cm.
Câu 14 [33735]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, gắn vào lị xo có .
độ cứng 100 N/m đặt nằm ngang. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 40 cm/s
cho vật dao động, chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Tai thoi diem t =20 S,aAa`*»`z»`Aa4:a2`aa3
giữ cố định điểm chính giữa của lị xo. Vật tiếp tục dao động với biên độ
D. 4cm.
A. 4/2cm. B. 2 em. C. 22cm.
Câu 15 [33725]: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với
biên độ bằng 10 cm và tần số bằng 2 Hz. Khi vật đi ngang qua vị trí li độ bằng 8 cm thì giữ
cố định tại vị trí cách đầu cố định của lị xo một đoạn bằng ba phần tư chiều dài lò xo.
Sau thời điểm đó, tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 3,85 cm/s. B. 8nV/13cm/s. C. 107 cm/s. D. 801 cm/s.
Câu 16 [33724]: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tan số 2,5 Hz trên mặt phẳng
nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc cách vị trí cân bằng một khoảng d thì người ta giữ chặt
một điểm trên lị xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với tần số 5 Hz quanh vị trí cân bằng
mới cách vị trí cân bằng ban đầu 1,5 cm. Giá trị của d là |
A. 0,5 cm. B. 1,875 cm. C. 2 cm. D. 1,5 cm. :
Câu 17 [33720]: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s
trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt
một điểm trên lị xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s
Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 70 cm/s. c
B. 60 cm/s.
A. 50 cm/s. D. 40 cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động
Câu 18 [923311]: điều hòa với A = 10 cm, lò xo
nặng khối lượng m. Tại thời điểm lò xo dẫn 6 cm, khi đó chiều dài lị xo
có độ cứng k, vật
là ? cm, người ta giữ cố định một điểm của lò xo sao cho điểm đó cách đầu cố định một đoạn
b cm. Sau đó hệ dao động với biên độ là 6 cm. Tỉ số : gần giá trị nào nhất sau đây?
A.0,44. B. 0,50. C.0,56. s- D. 0,64.
136
Một Scuáộc ccáhch mạnIgD sách Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thầy Lại Bác Hợp
Ill. BAI TAP VE NHA [253045]
Câu 1 [33762]: Cho một con lắc lò xo đặt theo phương ngang khơng ma sát. Con lắc gồm
lị xo có độ cứng k gắn với một vật nhỏ. Khi vật nhỏ có khối lượng m¡ thì con lắc dao động
điều hịa với chu kì T¡ = 6 s. Khi vật nhỏ có khối lượng m¿ thì con lắc dao động điều hịa
với chu ki T2 = 8 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng |mi + mạ| thì con lắc dao động điều hịa với
chu kì bằng
A.3s. B. 10 s. C. 9 s. D.1s.
Câu 2 [33787]: Lần lượt mắc hai vật nặng m¡, mz vào một lò xo có độ cứng k thì được
con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì tương ứng T: = 1 s, Ta = 2 s. Khi mắc vật nặng
khối lượng m = 4m, +3m, vào lò xo trên thì được con lắc lị xo có chu kì bằng
A. 14 s. B. 7 s. C. 4 s. D. 5 s.
Câu 3 [33781]: Một vật có khối lượng mi treo vào một lò xo độ cứng k thì tần số dao động
la fi = 2 Hz. Thay vat mi bang vat mz thì tần số dao động la fz = 3 Hz. Thay vậtm bằng
2m1 + mz thì con lắc có tần số dao động là
A. 1,28 Hz. B. 1,35 Hz. C. 1,42 Hz. D. 1,64 Hz.
Câu 4 [33792]: Một vật khối lượng m, khi gắn vào lị xo có độ cứng ki thì dao động với
chu kì 4 s; khi gắn vào lị xo có độ cứng ka thì dao động với chu kì 3 s. Khi gắn vào lị xo có
độ cứng k= 2ki + 3ka sẽ dao động với chu kì bằng
A. 1,48 s. B. 2,56 s. C. 1,93 s. D. 3,72 s.
Câu 5 [923470]: Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng ki thì tạo ra con lắc lị
xo có tần số ft = 2 Hz. Nếu gắn vật m treo vào lị xo có độ cứng ke thi tao ra con lắc lị xo có
tần số f2 = 3 Hz. Nếu gắn vật m vào lị xo có độ cứng k = 3k: + 2k¿ thì tạo ra con lắc lị xo có
tần số là
A. 5,48 Hz. B. 4,23 Hz. C. 4,84 Hz. D. 3,91 Hz.
Câu 6 [33760]: Cho một lò xo và hai vật nặng có khối lượng là mi va mz. Khi gắn vật mi vào
__ lồ xo thì thấy vật thực hiện được 4 dao động toàn phần trong khoảng thời gian At. Khi gắn
vật mz vào lị xo thì thấy vật thực hiện được 12 dao động toàn phần trong khoảng thời gian
At. Nếu treo vật nặng có khối lượng (mi - 5m2) vào lị xo trên thì trong khoảng thời gian
At vật thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7
Câu 7 [33759]: Cho một lị xo có độ cứng k. Khi gắn lò xo với vat nhỏ có khối lượng (mi+ mz)
thì tần số dao động điều hòa của con lac bang 3 Hz. Nếu gắn lò xo với vat nhỏcó khối lượng
(m: - mz) thì tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 4 Hz. Chu kì dao động của con lắc
trong hai trường hợp, khi gắn lị xo với vật có khối lượng mi và khi gắn lị xo với vật có
khối lượng mz tương ứng bằng 7
A. 0,2945 s; 0,3062 s. B. 0,3593 s; 0,1559 s.
C. 0,3953 s; 0,2945 s, D. 0,2946 s; 0,1559 s.
137
HUE 14 Cat ghop a x0 — Bài trận gi 4g
10 xo gồm lị xọ có độ cứn 4 0NE ( là 1 ( s k . g N ) ếu dao tăn đ g ộn k kì dao động là 2 s, nếu giảm khối lư g ynợng
hối] ( é (kg) thì chu kì dao độnlgà
D.1,5 s,
ân tốc cực đại của vậ a Ot la vi = 20 cm/s, v2 At dao động điều hòa, Khi = 1 đi 0 q c u m a /s,
^xx 1ỌÍ 223474]: Ba con la16cxo . = 10 cm/s,
cau prot 1a m1, m2, ng
an m3. Lú
a. 20 mI. B. 100 my. C. 120 my.
4 1 [33765]: Một lò xo
câu -eu dài h, lạ. Khi có khối lượng khơng đáng kể, dài
có chà dài moc vat mi = 600 8 vào lò xo 1 m được cắt thành hai đoạn
có aa b rồi kích thích cho hai vs có chịa
u. Chiều đài lị, ]› của hai
bang " 0,625 m; lz = 0,375 m. lò xo 1a
Ẳ . = 0,375 m; r= 0,625 m,
= 0,35 m; b = 0,65 m.
a 12 [33764]: Một lò xo đồn g chất, tiết diện đầu được cắt
cầu 1 là # cm; (2 - 5) Cm; (2-8) cm. Lan lượt gắ thành ba lị xo Có chiều dài
tự nhỏ có khối lượng m th} được ba co n mỗi ]ò xo na Vv (theo đúng thứ tự
n lắc có chu kì dao động riê trên)
với “5 s; và T. Biết độ cứng ng tư
S; của các lò X0 tỈ lệ n ghịch với chiều dài tự nhiên của ơng ứng là no. Giá trị
ni T la
céZ định tại ¡ vị vị trí cách đầu cố địnhdin: của lị i vat đi "Bang qua vị trí ]¡
ảng ngang khơng ma sát, Khi lò động điều hòa với biên độ A =
pre vị tr cách vật 1 xo đang dao động và bị dẫn c Ý/2 trên mặt
lò xo tại Y đoạn ở, Tốc độ dạo đạn § cực đạiji của Vật sau đó là ực đại, tiến hành giữ chặt
6k B. é jx C. / ‘ko D. . jx
A. £ m 6m 3m
138
Một Scuáộc ccáhch mạnIgD sách Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thay Lai Đắc Hợp
Câu 15 [33742]: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo dao động điều hòa theo
phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lị xo đãn ra một đoạn A/ = thì người ta giữ cố định
điểm chính giữa của lị xo. Biết rằng độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên
của nó. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật trước và sau khi giữ
lò xo là
A. T—i=.2 B. —5=4 C Te2 p, T2vE2
Câu 16 [33734]: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng
chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo, các điểm cố định của lị xo
một khoảng là b thì sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 0, 5A3. Chiều dài
tự nhiên của lò xo lúc đầu là
A. 4b/3.
B. 4b. C.2b. D. 3b.
Câu 17 [33722]: Cho một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang nhẫn, gồm một lị xo có
độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kế, chiều dài tự nhiên Zo = 80 cm, quả nặng m
coi như một chất điểm có khối lượng 400 g, lấy n2 = 10. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục
lò xo, gốc O 6 vj tri can bang, chiều dương như hình vẽ. Kéo vật m lệch khỏi vị trí cân bằng
4 cm theo chiều dương rồi thả nhẹ. Khi vật có li độ 2 cm thì người ta giữ chặt lò xo ở Gi voi
GG¡ = 61,5 cm. Sau khi lò xo bị giữ chặt tai Gi, vật m dao động điều hòa xung quanh O' với
biên độ A'. Xác định vị trí O' và biên độ A'.
A. 0 nằm bên phải O cách O khoảng 2 cm và A'= >v13 om
B. O' nằm bên trái O cách O khoảng 1,5 cm và A'=2^/5 cm.
C. 0' nằm bên phải O cách O0 khoảng 1,5 cm và A' W= B omy
D. 0' nằm bên phải O cách O khoảng 1,5 cm và A' = 2 cm.
Câu 18 [923570]: Một con lắc lị xo bố trí nằm ngang. Lúc đầu vật dao động điều hịa với
chư kì T = 1 s, biên độ A. Khi vật chuyển động qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng
thì giữ cố định một điểm C ở trên lò xo. Kể từ thời điểm giữ chặt điểm C, vật dao động với
biên độ mới A'= 0,5A. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lị xo. Chu kì dao động
của vật sau khi giữ cố định điểm C gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,56 s. B. 0,63 s. C. 0,72 s. D. 0,84 s.
139
©) Video bài giảng
Đại cương con lắc đơn
Vận tốc, lực căng day con lac don
Con lắc đơn gồm sợi dây chiều dài 1, đầ t u ượ tr n ê g m, dâ0 độn n g tại nơi có gia tố c c tr ố ọn đ g trư ị ờ n n h, g g. đầu d ưới gắn với vật nặng có khối
Điều kiện dao động điều hòa: con lắc dạo độn 8 với góc nhỏ (<
- Cơng thức tính tần số góc, tần số, chu 109),
kì đao động điều hịa.
» Tan S86 géc: lo= ;
„ Tần Số: fot
2m
„ Chu kì: |T=2y £
B
‹- Phương trình dao động
„ L¡ độ dai: S =Š, c0s(@t + @)
s Liên hệ: và S, =O,.¢
œ- Lực kéo về: |, =—P.sin œ x -mgữ=-mo2s
œ Cơ năng:
se Thếnăng: — HH1 —cosg) E5 2u = 2 mgyg2
« Cơnăng |W=W,« = Wamax = mel(1-cosa, )— 8 > W = mera?
140
Sach ID Tổng ôn Vật ly tap 1 — Thay Lai Dac Hop
Một cuộc cách mạng sách
_ ø Tốc độ: |v=.|2g/(cosœ —cosơ,)
e _ Tốc độ cực đại: |v„m„„ =.j2g/(1—cosœ,)| tại cân bằng.
e_ Tốc độ cực tiểu: |v„,ạ =0|tại biên.
_ # Lực căng dây: lz=mg(3cosœ —2cosơ, )
" Lực căng dây cực đại: r„ạ„„=mg(3—2cosoœ,)| tại cân bằng.
" Lực căng dây cực tiểu: |z„ạ =mgcosơ, | tại biên.
II. BAI TAP TU LUYEN [253048]
Câu 1 [925218]: Cho con lắc đơn có chiều dài # = 1,5 m dao động tại nơi có gia tốc
trọng trường g = T2 (m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 2,45 s. B. 1,94 s. C. 1,76 s. D. 2,19 s.
Câu 2 [925219]: Một con lắc đơn dao động điều hịa ở nơi có gia tốc trọng trường
g= tỶ (m/s?) với tần số f = 0,65 Hz. Chiều dài # của con lắc đơn đó xấp xỉ là
A. 75 cm. B. 81 cm. C. 59 cm. D. 67 cm.
Câu 3 [925220]: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài / dao động
điều hịa với chu kì 1,5 s. Nếu chiều dài của con lắc là 4£ thì con lắc dao động điều hịa với
chu kì là
A.2s. B. 2,5 s. €. 1,5 s. D.3s.
Câu 4 [925221]: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 15% thì phải tăng chiều dài nó thêm
A. 7,2%. B. 32,25%. C. 10,25%. D. 21%.
Câu 5 [925222]: Hai con lắc dao động nhỏ có chiều dài hơn kém nhau 28 cm. Trong cùng
1 khoảng thời gian con lắc thứ nhất dao động được 12 chu kì cịn con lắc thứ 2 dao động
được 16 chu kì. Chiều dài con lắc đơn thứ nhất và thứ hai lần lượt là
A. 36 cm và 64cm. B.50cm và72cm. €.64cm và36cm. D.72 cm và 50 cm.
Câu 6 [925223]: Có ba sợi dây chiều dài là 2t, 2z, và #3 = #: + #2 có cùng bản chất vả khối lượng
khơng đáng kể. Treo một quả cầu nhỏ lần lượt vào từng sợi day #1 và £2 thì thấy chu kì
dao động điều tương ứng là T¡ = 1,2 s va Tz = 1,8 s. Khi treo quả cầu vao day 3 thi con lắc
dao động điều hịa với chu kì là |
A. 2,16 s. B. 2,40 s. C. 2,28 s. D. 1,92 s.
Câu 7 [925224]: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong
khoảng thời gian At, con lắc thực hiện được 25 dao động toàn phần. Nếu tăng chiều dài
con lắc một đoạn 3A thì cũng trong khoảng thời gian At nó thực hiện N¡ dao động toàn phần.
Nếu giảm chiều dài con lắc một đoạn 4A thì cũng trong khoảng thời gian At nó thực hiện
N¿ dao động tồn phần. Biết N¡ + N: = 70. Tỉ lệ Nz/ N¡ gần giá trị nào nhất sạu đây?
A. 2,4. B. 1,8. C.2,2... D27 —-
141
= _ CHỦ% dé 15. Bại cong con lắc tị
`
agi sl 2 25 45225): Tién hanh thingh Moon.vn
được chiều dai con iém do Sia tốc trọn § trường bằng c
đo 9 B87 Và bỏ qua sai số của sốỐ Tn. Gia t là 77 + 0,5 cm, chu ố kì c dao động nhỏ của nóonlắc Học đề khẳng định mình
thí 12g8 =- hi€¡êm là trọng trường do học sinh lắc đơn, một học sinh
28402 m/s2,
A- B.g= 9,7 + 0,2 m/s?, là 1,76 + 0,01 s, Lay
đo đượ € tại nơi làm
D.g=97+4 0,1 m/s2,
A.Ss== 14Cos(2,22t + Tt) (cm). rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. 5 gia téc trong trường
s = 16C08(2,22t + T) (cm). B.s= 14cos(2,22t) (cm).
-
C- 10 [3858]: Hai con J _Đ.s-= 16cos(2,22t) (cm).
“
câu lác đơn cùng khối lượng, dao động điều hòa tại cằng một nơi,
với C ùng biên độ góc và với chu kì lần lượt là
T¡ = 2%, T2 = 1s, Tỉ số Cơ nẵng toàn phần WwW, `
củ3aa hai con lắc này là
05 A. 11 [925227]: B. 2. C. 4, 2
câu Hai con lac don A, Bcó khối D. 0,25.
an ơ Đất. Nếu biên độ của cọn lá“c ala 4
60
Bà
A. 3,6°. B. 2,40.
D. 1.60
một con lắc đơn đang dao động
cau lượng m 13 [9252 29]: Con = 3 lắ 0 c 0 đơn trong chân khơng, có chiều dài C. 8 mj. D. 12 mJ. day tr
khối lực gam, được thả nhẹ từ vị eo / = 80 cm, Vật treo
thhanagn ding la 4 = 5°. Layg = 9.8 m/s2, Thế trí có góc lệch giữa dâ
vị tríli độ góœ =c3” là | ng khi dao động đến
A 4,56 mJ. B. 2,35 mJ C. 1,07 mỊ. D. 3,2T2omj (
cầu lê tại nơi có ø = 9,8 m/s2. Ở]i [925230]: Con lac don chiều dài 1,5 m khối lượng 200 8, dao động với biên độ góc | ¡
C29103 I B. 2,96,10-3 độ góc bằng 3/4 biên đơ SĨc, con lắc có động nănJ, g
15 [9252 C. 9,26.10-3 J. (
Câu 31]: Một con lắc đơn có chiều dài /= 0 gm
trọng trường g=9,8m/2 với ; dao động điều hịa tại nơi có gia téc
r¢ biên độ BOC a, =7, Trong q trình dao động, tốc độ cực đại
`đa vật 6nhmỏ/sgần nhất với giá trị
B. 0,28 m/s,
C. 0,12 m/s. D.0
142
_.. Tổng ôn Vật lý tập 1 — Thầy Lại Đắc Hợp
Câu 16 [925232]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình l¡ độ góc
_ œ=0,06cos(1,2mt+/2) (rad). Lấy g = 10 m/s? và m2 = 10. Khi qua vị trí cân bằng vật có
_ tốc độ là
A. 15,7 cm/s. B. 20,1 cm/s. C. 18,3 cm/s. D. 23,6 cm/s.
_ Câu 17 [38671]: Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s?.
_ Chiều dài dây treo là 48 cm, biên độ góc là 89. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 40 thì tốc độ
của vật gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 2,6 cm/s. B. 26 cm/s. C. 7 cm/s. D. 70 cm/s.
Câu 18 [38674]: Con lắc đơn có chiều dài 1 m, g = 10 m/s?, chọn gốc thế năng tại vị trí
cân bằng. Con lắc dao động với biên độ góc œo = 69. Tốc độ của vật tại vị trí mà thế năng
bằng 3 lần động năng bằng 7
A. 0,165 m/s. B. 2,146 m/s. C. 0,612 m/s. D. 0,2 m/s.
Câu 19 [38680]: Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc là 90. Tại thời điểm t
có li độ góc œ = 6° va li dé cung s = 3,51 cm. Lay g = 10 m/s2. Tính tốc độ tại thời điểm t.
A. 0,125 m/s. B. 0,237 m/s. C. 0,379 m/s. D. 0,431 m/s.
Câu 20 [925233]: Cho con lắc đơn có chiều dài 1,4 m, vật nặng m = 300 g tại nơi có
g= 10 m/s?. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 90 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng
của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc 60 là
A. 0,98 N. B. 3,02 N. C. 1,43 N. D. 2,76 N.
Câu 21 [925234]: Một con lắc đơn có chiều dài / = 90cm, khối lượng 400 g. Tại vị trí cân bằng
ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 0,42 m/s theo phương ngang, cho g = 10 m/s?. Tim lực
căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất.
A.3,96N. B. 3,74 N. C. 3,88 N. D. 3,62 N.
Câu 22 [925235]: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định. Tỉ số giữa
lực căng dây cực đại và cực tiểu là 1,03. L¡ độ góc cực đại bằng .
A. 9,620. B. 7,250, C. 8,079, D. 6,910,
Câu 23 [925236]: Một con lắc đơn dao động điều hòa gồm vật nặng khối lượng m = 200 g,
chiều dài dây treo là 1,2 m. Lay g = 10 m/s3; Tr2 = 10. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Khi vật qua vị trí có li độ góc 69 thì lực căng dây treo là 2 N vật có động năng là
A. 3,21 mJ. B. 6,57 mỊ. C. 4,42 mJ. D. 5,83 mJ.
Cau 24 [42976]: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được
chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có
độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì
A. động năng của vật đạt giá trị cực đại.
B. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng.
C. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng.
Ð. động năng bằng thế năng của vật nặng.
143
~~. (hủ đề 15. Đại cương con lắc don Moon ova
CAu 25 [38740]: Con lắc đơn có chiều dai f, vat nhỏ có khối lượng m = 200 g được kéo
lệch khỏi phương đứng góc ao rồi buông nhẹ. Lay g = 10 m/s?. Trong quá trình dao động
độ lớn lực căng cực đại và cực tiểu lần lượt là tu và tm, ta có
A. tụ +2tm= 6 (N). B. tụ + 3tm= 4(N).
€. tu + tm=5 (N). D. tu - 2t=m9 (N).
Câu 26 [37599]: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động
điều hịa với cùng biên độ. Goi m1, Fi và mạ, F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại
cúa con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết mi + ma = 1,2 kg và 2F = 3F1. Gia tri cua mila
A. 600 g. B. 400 g. C. 480 g. D. 720 g.
Câu 27 [17017]: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động
điều hòa. Gọi #1, soi, ai và , soz, a2 lần lượt là chiều dài, biên độ, gia tốc dao động điều hòa
cực đại theo phương tiếp tuyến của con lắc đơn thứ nhất và con lắc đơn thứ hai.
Biết 32 = 2/1; 2soa = 3soi. TỈ số 21 bang
A. _ B. = a o
wo] >
o
h |o wo
Tl. BAI TAP VE NHA [253049]
Câu 1 [718710]: Cho con lắc đơn có chiều dài # = 1 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 12 (m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A.2s. B. 1 s. C. 4 s. D. 6,28 s.
Câu 2 [709668]: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s?, một con lắc đơn dao động
điều hòa cùng tần số với một con lắc lò xo dao động điều hịa có vật nặng khối lượng 0,5 kg
và lị xo có độ cứng 10 N/m. Chiều dài con lắc đơn là
A. 0,98 m. B. 0,45 m. C. 0,49 m. D. 0,76 m.
Câu 3 [710606]: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động
điều hịa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5/ thì con lắc dao động với
chu kì là
A.1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D.0,71 s.
Câu 4 [425512]: Chiều dài con lắc đơn tăng 21% thì chu kì dao động của nó thay đổi như
thế nào? B. Tăng 20%. C. Giảm 21%. D. Tăng 10%.
A. Tăng 22%.
Câu 5 [705714]: Một con lắc đơn có chiều dài £ trong khoảng thời gian At nó thực hiện
được 12 dao động. Khi thay đổi độ dài của nó đi 36 cm thì trong khoảng thời gian At nói trên
nó thực hiện được 15 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 164 cm. B. 144 cm. Œ.64 cm. . D. 100 cm.
144
Sách ID Tổng Gn Vat ly tap 1 — Thay Lai Bac Hop
Một cuộc cách mạng sách
. câu 6 [697751]: Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài li dao động điều hịa với chu kì
-T¡ = 2 s, con lắc đơn chiều dài lz dao động điều hòa với chu ki Tz = 3 s. Tại nơi đó con lắc
- có chiều dài ls = 3li + 2ls dao động điều hịa với chu kì
A.5,5 S. B. 3,3 s. C.4,7 s. D.4,2 s.
Câu 7 [381591]: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong
- khoảng thời gian At, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần. Thay đối chiều dài
con lắc một đoạn A thì cũng trong khoảng thời gian At ấy nó thực hiện 55 dao động
toàn phần. Nếu tiếp tục thay đổi chiều dài con lắc một đoạn AZ theo cách cũ thì trong
khoảng thời gian At ấy con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A. 51. B. 54. C. 57. D. 60.
Câu 8 [598826]: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh
đo được chiều dài của con lắc là 99 + 1 cm, chu ki dao động nhỏ của nó là 2,00 + 0,01 s.
Lấy T2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số mr. Gia tốc trọng trường do học sinh do được tại nơi
làm thí nghiệm là
A,g=9,7 +0,2m.s2. B.g = 9,8 + 0,2 m.s 2,
C.g=9,7+0,1m.s2.. D.g=9,8 + 0,1 m.s2,
Câu 9 [298637]: Một con lắc đơn dài 1,6 m dao động điều hòa với biên độ 16 cm. Biên độ
__ góc của dao động bằng
A. 0,5 rad. B. 0,01 rad. C. 0,1 rad. D. 0,05 rad.
Cau 10 [149507]: Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên Trái Đất.
Chu kì dao động của hai con lắc lần lượt là 1,5 s và 2,0 s. Biết cơ năng dao động của hai con lắc
bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là
A.3/4. | B. 2/3. C.2.
D. 16/9.
Câu 11 [363806]: Cho hai con lắc đơn được treo thang đứng ở cùng một nơi trên mặt đất.
_ Kích thích cho hai con lắc dao động bé với biên độ góc bằng nhau, khối lượng các vật
thỏa mãn m¡ = 2m2. Nếu chọn gốc tính thế năng là vị trí thấp nhất của mỗi vật thì cơ năng
vật 1 bằng 3 lần cơ năng vật 2. Tỉ lệ chiều dài giữa con lắc 1 so với con lắc 2 là
A. 1,5. B. 3. C. 6. D. 9.
Câu 12 [610975]: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn đang dao động
điều hòa với biên độ góc 7. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 95 g và chiều dài dây treo
là 1,5 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 10 mJ.
B.9]. C. 10]. D. 9 mJ.
Câu 13 [150808]: Con lắc đơn trong chân khơng, có chiều dài dây treo ý = 45 cm, vật treo
khối lượng m = 80 gam, được thả nhẹ từ vị trí có góc lệch giữa dây treo và phương thẳng đứng
là œo = 59, Tính động năng dao động của con lắc khi dao động đến vị trí œ = 2,59,
A. 3,375 mJ. B. 2,056 mỊ. C. 0,685 mỊ. D. 1,027 mJ. -
145
=>. Chi dé 15. Đại cương con lac don Moon.vn
Học để khẳng định mình
Câu 14 [665866]: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 500 g được treo tại nơi
có gia tốc trọng trường gø = 10 m/s?. Biết con lắc đơn dao động điều hịa, tại vị trí có li độ
góc 0,15 rad thì có tốc độ 8,7 cm/s. Nếu cơ năng của dao động là 16 mỊ thì chiều dài của
đây treo của con lắc là
A.75cm. B. 100 cm. C. 25 cm. D. 50 cm.
Câu 15 [521297]: Một con lắc đơn chiều dài l = 80 cm đang dao động điều hòa trong
trường trọng lực gia tốc trọng trường g = 10 m/s?. Bién độ góc dao động của con lắc là 89,
Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là
A.39,49 cm/s. B. 22,62 cm/s. C. 41,78 cm/s. D. 37,76 cm/s.
Câu 16 [713976]: Một con lắc đơn dao động điều hịa với phương trình li độ góc
œ =0,1cos(2mt)rad. Lấy g = 10 m/s? và m2 = 10. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. 20T cm/s. B. 51 cm/s. C.50 cm/s. D. 0,27 cm/s.
Câu 17 [301208]: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s tại nơi có gia toc g = 10 m/s?.
Biên độ góc của dao động là 69. Tốc độ của con lắc tại vị trí có li độ góc 39 là
A. 28,9 cm/s. B. 27,8 cm/s. C. 823,7 cm/s. D. 22,2 cm/s.
Câu 18 [608464|: Con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s? với biên độ góc œo = 90. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Tốc độ của vật tại vị trí mà ở đó động năng bằng thế năng là
A.0,55 m/s. B. 0,35 m/s. C. 0,25 m/s. D. 0,45 m/s.
Câu 19 [528835]: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 8° dưới tác dụng của
trọng lực. Ở thời điểm to vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 40 và
201Tr/9 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm to bằng
A. 43 cm/s. B. 38,2 cm/s. C. 14,6 cm/s. D. 25,4 cm/s.
Câu 20 [366352]: Một con lắc đơn, sợi dây không giãn, khối lượng khơng đáng kể, chiều dài
1= 1m, vật nặng có khối lượng m = 500 g. Kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ
góc ao = 6°, Lay g = 10 m/s', lực căng của sợi dây ở vị trí có li độ a = 3° là
A.6N. B.3N. C.5N. D.4N.
Câu 21 [125535]: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài Ì = 100 cm.
Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1 m/s theo phương ngang.
Lấy g = 1? = 10 m/s?. Lực căng dây khi vật di qua vị trí cân bằng là
A.6N. B. 2,2 N. C.3N. D.2,4N.
Câu 22 [666607]: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định. Tỉ số giữa
lực căng dây cực đại và cực tiểu là 1,05. Li độ góc cực đại bằng
A. 10,4°. B. 9,8°. C. 30°, D. 5,20.
146