Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tổng hợp t¢i liệu triết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.55 KB, 41 trang )

MỤC LỤC

NHÓM CÂU HỎI SỐ 1:.................................................................................... 2

Câu 1: Triết học là gì? Tại sao con người cần đến triết học? Cho ví dụ?...............2
Câu 2: Theo bản thể luận, triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết một vấn đề của nhận thức và
thực tiễn cần phải làm gì? Cho ví dụ?....................................................................3
Câu 3: Theo biến dịch luận của thuyết âm dương khi giải quyết một vấn đề nào đó cần phải làm
thế nào? Cho vd?....................................................................................................6
Câu 4: Trình bày vắn tắt các phương pháp tiếp cận khác nhau về xã hội & sự vận động phát triển
của lịch sử nhân loại? Giá trị hạn chế của các phương pháp ấy?............................8

NHÓM CÂU HỎI SỐ 2................................................................................... 12

Câu 1. Tư tưởng Triết học Việt Nam có đặc điểm gì? Cho dẫn chứng?...............12
Câu 2. Bản thể luận là gì? Vai trị của nó trong việc xác lập thế giới quan & phương pháp luận
triết học? Cho ví dụ?............................................................................................14

Câu 3: Tinh thần vơ ngã, vị tha trong nhân quan Phật giáo có cơ sở từ lý luận biện chứng nào? 15
Câu 4: Tại sao trong tiến trình xây dựng CNXH ở VN hiện nay, tất yếu phải xác định CNH-HĐH
là nhiệm vụ trong tâm?.........................................................................................17

NHÓM CÂU HỎI SỐ 3:.................................................................................. 21

Câu 1. Triết lý là gì? Tại sao phải xây dựng triết lý kinh doanh? Cho Ví dụ........21
Câu 2: Theo bản thể luận, Triết học Phật giáo cần phải làm gì để phát huy năng lực sáng tạo của
con người?............................................................................................................ 23
Câu 3: Từ lý luận Biện chứng về vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển. Hãy chứng minh
rằng: Cơ chế Kinh tế thị trường (KTTT) là cơ chế có thể tạo ra nguồn gốc và động lực to lớn cho
sự tăng trưởng, phát triển kinh tế?.......................................................................26
Câu 4. Phân tích cơ sở lý luận quan điểm của Đảng: Cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa là nhiệm vụ


trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta?.........................................29

NHÓM CÂU HỎI SỐ 4................................................................................... 32
Câu 1: Theo bản thể luận phật giáo cần phải làm gì để phát huy năng lực sáng tạo của con người?
tương tự câu 2 nhóm 3.........................................................................................32

Câu 2: Luận chứng về sự đúng sai của quan điểm: con người là động vật biết tư duy? 32
Câu 3: Vận dụng phép biện chứng về sự phát triển, hãy phân tích xu hướng của nền kinh tế ở Việt
Nam...................................................................................................................... 35
Câu 4. Theo học thuyết hình thái kinh tế xã hội trong tiến trình xây dựng CNXH ở VN cần phải
thực hiện những nhiệm vụ cơ bản nào, nêu vắn tắt nội dung nhiệm vụ ấy?.........39

NHĨM CÂU HỎI SỐ 1:
Câu 1: Triết học là gì? Tại sao con người cần đến triết học? Cho ví dụ?
1. Khái niệm triết học
Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao hàm những nội dung cơ bản
giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung
nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội lồi người, của con người trong
cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.
Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế
giới; về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy.
- Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, đều bị các quan hệ kinh tế của
xã hội quy định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cùng gồm hai yếu tốt:
+ Yếu tố nhận thức - sự hiểu biết về thế giới xung quanh, trong đó có con người;
+ Yếu tố nhận định – đánh giá về mặt đạo lý
2. Tại sao con người cần đến triết học do chức năng của triết học?
- Từ thời Phục hưng đến Cận đại, các ngành khoa học tách khỏi triết học thành các khoa học độc
lập. Các quy luật chung nhất của thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy) trở thành đối tượng nghiên cứu
của triết học. Triết học còn khác với các ngành khoa học cụ thể ở chức năng thế giới quan và
phương pháp luận của nó. Chính vì vậy, có thể nói triết học là khoa học về thế giới quan và phương

pháp luận => con người cần đến triết học do chức năng của Triết học mà điển hình là 2 chức năng
cơ bản làthế giới quan và phương pháp luận.
**.Thế giới quan là hệ thống những nguyên tắc, quan điểm, niềm tin về thế giới; về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy. Vai trò cơ bản của thế giới quan là sự
định hướng hoạt động và quan hệ giữa cá nhân, giai cấp, tập đồn người, của xã hội nói chung đối
với hiện thực.
Hệ thống các quan niệm triết học, kinh tế và chính trị-xã hội là cơ sở khoa học của thế giới quan duy
vật biện chứng và thế giới quan duy vật biện chứng trước hết thể hiện ở cách giải quyết vấn đề cơ
bản của triết học; theo đó vật chất có trước và quy định ý thức (duy vật), nhưng ý thức tồn tại độc
lập tương đối và tác động trở lại vật chất (biện chứng). Trong lĩnh vực kinh tế, thế giới quan duy vật
biện chứng thể hiện ở chỗ lực lượng sản xuất (cái thứ nhất) quy định ý quan hệ sản xuất (cái thứ
hai), cơ sở hạ tầng (cái thứ nhất) quy định kiến trúc thượng tầng (cái thứ hai); nhưng cái thứ hai luôn
tồn tại độc lập tương đối và tác động trở lại cái thứ nhất. Trong lĩnh vực xã hội, tồn tại xã hội (cái
thứ nhất) quy định ý thức xã hội (cái thứ hai); nhưng ý thức xã hội tồn tại độc lập tương đối và tác
động trực tiếp hay gián tiếp trở lại tồn tại xã hội.

2

**. Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể
trong việc xác định phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng
một cách hợp lý, có hiệu quả tối đa. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là khoa học về
phương pháp. Nhiệm vụ của phương pháp luận là giải quyết những vấn đề như phương pháp là gì?
Bản chất, nội dung, hình thức của phương pháp ra sao? Phân loại phương pháp cần dựa vào những
tiêu chí gì? Vai trị của phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn? v.v.
**VD+Liên Hệ: Trong cơ quan bạn đang làm, chắc chắn sẽ có người bạn khơng hề ưa chút nào và
họ cũng chắng ưa gì bạn. Nhưng cơng việc và nhiều thứ khác nữa cứ bắt bạn và người đó phải cộng
tác để làm việc. Đôi khi bạn và cả người đó nghĩ là sẽ làm khơng tốt để người kia phạm sai lầm, để
bị lãnh đạo chê trách, nhưng rồi lại thơi vì như vậy mình cũng có phần liên đới. Và vì có người như
vậy bên cạnh bạn lại cố gắng để làm tốt công việc, để làm gì? Để tốt hơn họ và họ cũng nghĩ như
bạn vậy. Và như thế cái gì cũng phát triển tốt hơn. Đó là quy luật triết học - đấu tranh của các mặt

đối lập. Khi chưa lãnh đạo được ngừoi đó thì bạn khơng loại người đó đi đựoc. Khi lãnh đạo được
người đó bạn cũng khơng bỏ người đó đi được vì người đó cón có ích cho bạn.

Câu 2: Theo bản thể luận, triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết một vấn đề của nhận thức
và thực tiễn cần phải làm gì? Cho ví dụ?
1. Khái niệm về vật chất
Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau về vật chấtđứng trên các giác
độ khác nhau. Nhưng theo Lênin định nghĩa:
“ vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại chocon người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, vàtồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”.
2. Các đặc điểm của vật chất
1.Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới là vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách
quan , có trước và đọc lập với ý thức của con người
2. mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhaast với nhau, biểu hiện ở chỗ
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, do vật chất sinh ra và chịu
chi phối của các quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất.
3.thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận. Vật chất không được sinh ra và không bị mất
đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Trong thế giới khơng có nới nào và lúc nào có gì
khác ngồi những q trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên
nhân và kết quả.

3

3. Khái niệm về ý thức
Cũng như vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau. Theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặctính và là sản phẩm của vật
chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người thông qua lao động và ngôn
ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần, ý thứcchẳng qua chỉ là vật chất được di chuyển vào trong bộ óc
của con người và được cảibiến đi trong nó.

ý thức là một tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tìnhcảm, ý trí, trong đó
tri thức là quan trọng nhất là phương thức tồn tại của ý thức
4. Bản chất của ý thức
Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh,sáng tạo và bản
tính xã hội.Bản tính phản ánh thể hiện thơng tin về thế giới bền ngoài, là biểu thị nội dungnhận được
từ vật gây tác động và được truyền đi trong quá trình phản ánh. Bản tínhphản ánh quy định mặt
khách quan của ý thức, tức là ý thức phải lấy cái khách quan làmtiền đề, bị khách quan quy định và
có nội dung phản ánh là thế giới khách quan.
ý thức ngay từ đầu đã gắn kiền với lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến vàthống trị tự nhiên
của con người và trở thành mặt không thể thiếu được của hoạt độngđó. Tính sáng tạo của ý thức thể
hiện ở chỗ, nó khơng chụp lại một cách thụ động,ngun xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cải
biến, quá trình thu thập thơng tin gắn liềnvới q trình xử lý thơng tin. Tính sáng tạo của ý thức cịn
thể hiện ở khả năng gián tiếpkhái quát thế giới khách quan, ở quá trình chủ động tác động vào thế
giới để phản ánhthế giới đó.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Không cóphản ánh thì khơng
có sáng tạo vì phản ánh là điểm xuất phát, là cơ sở của sáng tạo. Ngược lại khơng có sự sáng tạohì
khơng phải là sự phản ánh ý thức. Đó là mối quan hệ giữa hai q trình thu nhận sử lý thơng tin, là
sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủquan trong ý thức.
Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của conngười. Hoạt động
đó khơng thể là hoạt động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội. Do đó ýthức ngay từ đầu đã là sản phẩm
của xã hội. ý thức trước hết là tri thức của con người vềxã hội và hoàn cảnh, về những gì đang diễn
ra ở thế giới khách quan, về mối liên hệgiữa người với người trong xã hội. Do đó, ý thức xã hội hình
thành và bị chi phối bởitồn tại xã hội cùng các quy luật của sự tồn tại xã hội đó... và ý thức của mỗi
cá nhânmang trong lịng nó ý thức xã hội. Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản
tính phản ánh và sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ýthức. Mối
quan hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế giớicủa con người
5. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

4


Lê-nin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa tuyệt đối trongphạm vi hết sức
hạn chế, trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luậncơ bản là thừa nhận cái gì là
cái có trước cái gì là cái có sau. Ngồi giới hạn đó thìkhơng cịn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó
chỉ là tương đối. Như vậy, để phân ranhgiới chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, để xác định
bản tính và sự thống nhất củathế giới, cần có sự đối lập tuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi
trả lời câu hỏi cáinào có trước, cái nào quyết định. Khơng như vậy sẽ lẫn lộn hai đường lỗi cơ bản
trongtriết học, lẫn lộn vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ là quan điểm duy vật. Song sự đốilập giữa
vật chất và ý thức chỉ là tương đối nếu như chúng ta chỉ xét chúng như lànhững nhân tó những mặt
không thể thiếu được trong hoạt động của con người, đặc biệtlà hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới
của con người. Bởi vì, ý thức tự nó khơng thể cảibiến được sự vật, khơng có khả năng tự biến thành
hiện thực, nhưng thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức có thể cải biến được tự nhiên,
thâm nhập vào sựvật, hiên thực hoá những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình. Điều này
bắtnguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản
tính đó mà chỉ có con người có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên,biến tự nhiên
xa lạ, hoang dã thành tự nhiên trù phú và sinh động, tự nhiên của conngười. Vì vậy tính tương đối
trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện tính độclập tương đối tính năng đoọng của ý thức.
Mặt khác đời sống con người là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sóng
tinh thần trong đó ngững nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng, những nhu cầu vật chất
cũng bị nhu cầu tinhthần hoá. Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức
khơng cónghĩa là khẳng định rằng cả hai nhân tố có vai trị như nhau trong đời sống và hoạt độngcủa
con người. Trái lại triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt động của conngười những nhân
tố vật chất và ý thức có tác động qua lại song sự tác động diễn ra trêncơ sở tính thứ nhất của nhân tố
vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý thức.
Trong hoạt động của con người những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữa vai trò quyết
định chi phối và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhântố vật chất quy định khả năng
các nhân tố tinh thần có thể tham gia hoạt động của conngười, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần
hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiệnthức và qua đó quy định mục đích, chủ trương biện pháp
mà con người đề ra cho hoạtđộng của mình bằng cách chọn lọc sửa chữa, bổ sung, cụ thể hố mục
đích chủ trươngbiện pháp đó. Hoạt động nhận thức của con người bao giờ cũng hướng đến mục tiêu
cảibiến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống, hơn nữa cuộc sống tinh thần của con ngườixét đến

cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầu vật chất vànhững điều kiện vật chất
hiện có. Khẳng định vai trị cơ sở quyết định trực tiết của nhântố vật chất triết học Mác-lênin đồng
thời cũng coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, củatính năng động chủ quan. Nhân tố ý thức có tác

5

dụng trở lại quan trọng đối với nhân tốvật chất. Hơn nữa trong hoạt động của mình con người khơng
thể để cho thế giới kháchquan quy luật khách quan chi phối mà chủ động hướng nó đi theo con
đường có lợicủa mình. ý thức con người khơng thể tạo ra các đối tượng vật chất, cũng không thểthay
đổi được quy luật vận động của nó. Do đó, trong q trình hoạt động của mình con người phải tuân
theo quy luật khách quan và chỉ có thể đề thỏa mãn mục đích chủtrương trong phạm vi hồn cảnh
cho phép.

6. Ví dụ vận dụng mối quan hệ vất chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mớicủa
nước ta hiện nay
Trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế hoạch năm1976-1980 quá
cao và phát triển sản xuất vượt quá khả năng của nền kinh tế, như năm1975, phấn đấu đạt 21 triệu
tấn lương thực, 1 triệu tấn cá biển, 1 triệu hécta khai hoang,1 triệu 200 hécta rừng mới trồng... Đặc
biệt là đã đề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về cơng nghiệp nặng, đặc biệt là cơkhí và đặt
nhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Nhữngchủ trương sai lầm đó
cùng với cơ chế quản lý tập chung quan liêu bao cấp đã tác độngxấu đến nền kinh tế, ảnh hưởng
không tốt tới đời sống của nhân dân... Đại hội Đảng lần thứ V cũng chưa tìm ra được đầy đủ những
ngun nhân đích thực củ sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và cũng chưa đề ra các chủ trương
chínhsách và tồn diện về đổi mới, nhất là về kinh tế.Tuy nhiên đến Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng
đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đã phân tích đúng ngun nhân của tìnhhình khủng hoảng
kinh tế xã hội, đề ra các định hướng lớn và xác định chủ trương đổimới, đặc biệt là đổi mới về kinh
tế, đã thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế:lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu. Kết quả đất nước bước đầu vượt qua khó khăn ổn định được được xã hội. Qua ví dụ trên
cho thấy rõ ràng là Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng đúng đắn phươngpháp luận duy
vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổimới, tiến hành đổi mới

kinh tế trước để tạo điều kiện đổi mới trong lĩnh vực chính trị

Câu 3: Theo biến dịch luận của thuyết âm dương khi giải quyết một vấn đề nào đó cần phải
làm thế nào? Cho vd?

Tư tưởng triết học về Âm - Dương trong Thuyết Âm - Dương
Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến của
vạn vật; đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau là Âm và Dương.
"Âm" là một phạm trù rất rộng, phản ánh khái quát những thuộc tính phổ biến của vạn vật như: nhu,
thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6...). "Dương" là phạm trù đối lập với "Âm", phản

6

ánh khái quát những tính chất phổ biến của vạn vật như: cương, cường, sáng, khơ, phía trên, phía
trái, số lẻ (1,3,5...). Nhưng hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập mà là thống nhất với nhau,
chế ước lẫn nhau theo ba nguyên lý căn bản.
+ Âm - Dương thống nhất trong Thái cực (Thái cực được coi là nguyên lý của sự thống nhất của hai
mặt đối lập là âm và dương). Nguyên lý này nói lên tính tồn vẹn, chỉnh thể, cân bằng của cái đa và
cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về sự thống nhất giữa cái bất biến và cái biến đổi.
+ Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng biến đổi Âm - Dương
đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.
Hai nguyên lý này thường được các học giả phái Âm - Dương khái quát bằng vòng tròn khép kín
(tượng trưng cho Thái cực, trong đó được chia thành hai nửa (đen trắng) và trong nửa này đã bao
hàm nhân tố của nửa kia (trong phần đen có nhân tố của phần trắng và ngược lại), biểu hiện cho
nguyên lý trong Dương có Âm và trong Âm có Dương.
Các quy luật trong căn bản trong thuyết âm dương.
1. Âm dương đối lập
Đối lập là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh giữa hai mặt của âm dương.
VD: Ngày và đêm, nước và lửa, hứng phấn và ức chế
2. Âm dương hỗ căn

Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau (để phát triển). Hai mặt âm và dương tuy đối lập nhưng phải nương
tựa vào nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa. Cả hai mặt đều là tích cực của một sự vật, khơng thể
đơn độc phát sinh, phát triển.
VD: Có đồng hố thì mới có dị hố, khơng có đồng hố thì dị hố cũng khơng thực hiện được, có số
âm mới có số dương, hứng phấn và ức chế đều là q trình tích cực của hoạt động vỏ não.
3. Âm dương tiêu trưởng:
Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển. Quy luật này nói nên sự vận động khơng ngừng sự chuyển
hố lẫn nhau giữa âm và dương.
VD chuyển hố khí hậu 4 mùa.
Quy luật này có các trạng thái của vận động sau:– Âm tiêu dương trưởng (lạnh giảm và nóng
tăng)– Dương tiêu âm trưởng (nóng giảm và lạnh tăng)– Dương cực sinh âm và âm cực sinh
dương; hàn cực sinh nhiệt và nhiệt cực sinh hàn
4. Âm dương bình hành
Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng nhưng ln ln lập lại được thế thăng bằng,
qn bình giữa hai mặt. Thăng bằng của hai mặt âm dương nói nên mâu thuấn thống nhất, vận
động và nương tựa lẫn nhau của vật chất.

7

* Từ 4 quy luật trên của học thuyết âm dương, khi vận dụng người ta thấy được một số phạm trù
sau (3 phạm trù):
a. Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt âm dương
Sự đối lập giữa hai mặt âm dương là tuyệt đối, nhưng trong một điều kiện cụ thể nào đó có tính chất
tương đối.
VD Tuyệt đối : hàn thuộc âm đối lập nhiệt thuộc dương,
Tương đối: lương thuộc âm đối lập ôn thuộc dương
b. Trong âm có dương, trong dương có âm
Âm và dương có quan hệ hỗ căn, nương tựa vào nhau cùng tồn tại, có khi xen kẽ vào nhau trong sự
phát triển.
VD sự phân chia thời gian trong ngày (24h): ban ngay thuộc dương, nhưng từ 6 – 12 h trưa là

phân dương trong dương, từ 12 – 18h là phần âm trong dương; ban đêm thuộc âm, nhưng từ 18 –
24h là phần âm trong âm, từ 0 – 6h là phần dương trong âm.

Ứng dụng của thuyết âm dương trong giải quyết 1 vấn đề nào đó
Bất kể làm một việc gì cũng đều có tốt có xấu, thể hiện ngun lý trong Âm có Dương và trong
Dương có Âm. Một việc khi đã thành công tuyệt đối tức đã đạt đến trạng thái khí Nguyên Dương
hoặc Nguyên Âm tuyệt đối thì tất sẽ trong tương lai sẽ suy bại và phá vỡ. Vì vậy, khi thành cơng
một việc gì, nhất là khi đã đạt đến đỉnh vinh quang cần lường trước sự suy thoái. Ngược lại, khi sự
việc đã đến mức cùng cực tồi tệ tất sẽ xuất hiện điều sáng sủa ở tương lai. Đó là nguyên lý "cùng tắc
biến, biến tắc thông" trong thuyết Âm Dương, hoặc như chúng ta vẫn thường nói "hết cơn bĩ cực
đến hồi thái lai”

Câu 4: Trình bày vắn tắt các phương pháp tiếp cận khác nhau về xã hội & sự vận động phát
triển của lịch sử nhân loại? Giá trị hạn chế của các phương pháp ấy?
1. Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội
Một hệ thống lí luận có giá trị khoa học hay khơng trước hết phụ thuộc chủ yếu vào việc lựa chọn
điểm xuất phát của hệ thống lí luận đó và cách tiếp cận giải quyết các vấn đề đặt ra theo lập trường
triết học nào, duy vật hay duy tâm từ sso tất yếu dẫn tới sự hình thành hệ thống quan điểm duy tâm
hay duy vật về đối tượng nó nghiên cứu
Nói chung , trong lịch sử các triết gia phương Đông và phương Tây đều xác định con người phải là
điểm xuất phát của công cuộc nghiên cứu về xã hội và lịch sử, bởi vì chính con người là chủ thể làm
ra lịch sử và chính sự liên kết những con người với nhau mới có thể tạo ra những tổ chức cộng đồng
xã hội (gia đình, quốc gia, dân tộc...). Tuy nhiên , mặc dù đều coi trọng con người là xuất phát điểm

8

của việc nghiên cứu về xã hội, nhưng các triết gia lại có lập trường triết học khác nhau, tức cách tiếp
cận khác nhau ( duy vật hay duy tâm ; cụ thể hơn là duy vật siêu hình hay duy vật biện chứng, duy
tâm khách quan hay duy tâm chủ quan) trong việc phân tích điểm xuất phát đó , do vậy đã dẫn tới
sự hình thành hệ thống các quan điểm duy vật hay duy tâm.

a) Phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội
Khi nghiên cứu xã hội, hầu hết các trường phái triết học đều xuất phát từ con
người, nhưng con người là một thực thểđa diện, đa chiều có thể tiếp cận từ nhữnggóc độ khác nhau.
Xuất phát từ nhữngcách tiếp cận khác nhau sẽ có nhữngquan niệm khác nhau, thậm chí đối lậpnhau
về đời sống xã hội.Triết học phương Đông chủ yếu xuất phát từ con người trong mối quan hệgiữa
người và nguời, tìm sức mạnh củacon người ở chính con người. Đó là xuấtphát từ tinh thần, ý thức
(từ đạo đức, tâmlinh, trực giác…). Điều đó quy định tínhhướng nội của triết học phương
Đông.Chẳng hạn, trường phái Yôga trongtriết học Ấn Độ cổ đại xem xét con người trong sự thống
nhất giữa thể xác và tinh thần, nhờ có sự thống nhất ấy mà conngười có sức mạnh siêu nhiên. Đặc
biệt,triết học Phật giáo xuất phát từ con người tâm linh, nhưngkhông phải là con ngườithần bí, mà là
con người giàu chất giá trịnhân sinh,đó là cái tâm, cái tình cảm củacon người. Nhưng hạn chế của
triết học. Phật giáo là không chú ý tới con người tựnhiên, con người sinh học.Trong quan niệm về xã
hội, họcthuyết Nho giáo (Khổng Tử, Mạnh Tử,Tuân Tử) trong triết học Trung Quốc cổđại xuất phát
từ con người đạo đức, rồimở rộng ra con người hoạt động chínhtrị, để từ đó đưa ra đường lối nhân
trị,đức trị (Khổng Tử, Mạnh Tử), đường lốipháp trị (Tuân Tử). Lão Tử của trườngphái Đạo gia thì
lại xuất phát từ conngười tự nhiên, sinh học, từ đó đưa rađường lối vơ vi để trị nước (Con người
phải hòa nhập vào tự nhiên, sống tựnhiên, thuần phác, không được trái với tạo hóa).Khác với triết
học phương Đơng,trong quan niệm về xã hội, triết họcphương Tây lại chủ yếu xuất phát từ conngười
trong mối quan hệ giữa con ngườivà giới tự nhiên, tìm sức mạnh của conngười thông qua khả năng
chinh phụcgiới tự nhiên của con người. Các họcthuyết triết học phương Tây xuất phát từ
tri thức, từ lí trí, trí tuệ con người. Điềuđó quy định tính hướng ngoại của triếthọc phương
Tây.Chẳng hạn, Xôcrát (469 – 399 trướcCN) trong triết học Hi Lạp – La Mã cổđại xuất phát từ con
người đạo đức, Đạođức học của ơng mang tính duy lí. Xơcrátnói: “Mỗi điều thiện đó là tri thức, mỗi
điều ác đó là sự dốt nát”. Hay Prôtago lạicoi “Con người là thước đo của vạn vật”.Đặc biệt, Platôn
(427 – 347 trước CN) coi “Con người là một động vật chínhtrị”, từ đó xây dựng mơ hình Nhà nước
lítưởng để quản lí xã hội. Nhưng tiêu biểu nhất cho cách tiếp cận theo lập trường duy tâm là cách
tiếp cận của Hegel- một đại biểu lớn nhất thuộc về chủ nghĩa duy tâm khách quan của triết học cổ
điển Đức. Ông cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là “ý niệm tuyệt đối”
hay “tinh thần thế giới” . Ông coi tinh thần thế giới là cái có trước, vật chất với tính cách dường như


9

là sự thể hiện, sự biểu hiện cụ thể của tinh thần thế giới, là cái có sau; tinh thần là đấng sáng tạo ra
vật chất. Tính phong phú, đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả của sự vận động và sáng tạo của
ý niệm tuyệt đối. Tinh thần thế giới – ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn và chứa đựng dưới dạng
tiềm năng tất cả của mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội. Nó là nguồn gốc và động lực của mọi
hiệntượng tự nhiên và xã hội.
+ Ý nghĩa của phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội
Các phương pháp tiếp cận duy tâm ấy đã có cơng trong việc pháthiện ra những năng lực, những
thuộctính, những phẩm chất kì diệu trong conngười. Chính những phát hiện ấy tạothành dịng chảy
vơ tận của lịch sử văn hóa, văn minh nhân loại, đó là chủ nghĩanhân đạo, vì thế nó mang tính trường
tồn.
Ví dụ: Hegel là người đã trình bày một cách có hệ thống tư tưởng biện chứng duy tâm, đã triển khai
các phạm trù và quy luật của phép biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt đối”.Trong hệ thống triết
học duy tâm của mình, Hegel khơng chỉ trình bày các phạm trù như: chất, lượng, phủ định, mâu
thuẫn mà ông cịn là người có thể diễn đạt được một số các quy luật theo phương pháp biện chứng
như quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại, quy luật phủ định của phủ định với tư cách là
sự phát triển đi lên theo hình xoắn ốc và quy luật mâu thuẫn với tư cách là nguồn gốc động lực của
sự phát triển.
+ Hạn chế của phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội
Tất cả các trường phái triếthọc trước Mác khi nghiên cứu xã hội đềuxuất phát từ những khía cạnh
rời rạc, lẻ tẻtrong con người, mà khơng thấy conngười là một chỉnh thể thống nhất.
Ví dụ: Hegel thì lại tuyệtđối hóa sức mạnh lí trí con người, conngười là chúa tể của giới tự nhiên.
Còn theo I. Cantơ đề cao lí trí con người nhưng có phần dè dặt, conngười chỉ nhận thức được hiện
tượng màkhông nhận thức được bản chất của thếgiới....
b) Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội.

Những ý tưởng tiếp cận duy vật trong nghiên cứu về xã hội đã xuất hiện rõ trong một số học
thuyết triết học của các nhà duy vật thời cận đại Tây Âu, điển hình là trong một số học thuyết của
các nhà triết gia người Pháp (như Lametri, Diderot, Holbach..) và nước Anh như ( Bacon,

Hobbes...). những tư tưởng duy vật ấy đã được Feubach kế thừa và phát huy trong nền triết học cổ
điển Đức.
Ý nghĩa của phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội
Trong những phạm vi nhất định họ đã thấy được vai trò quết định của nhân tố kinh tế đối cới sự phát
triển xã hội; vai trị của hồn cảnh vật chất khách quan đối với đời sống tinh thần của con người và

10

xã hội. Và từ đó cũng đạtđược những thành tựu nhất định, tạo tiềnđề lí luận cần thiết để lịch sử triết
họctiếp tục vận động tiến lên.

Ví dụ: Đối với Bacon, xã hội lý tưởng là kiện toàn khoa học và kiện toàn trật tự xã hội bằng
cách điều khiển khoa học. Tư tưởng chính trị của Bacon đi ngược với lợi ích của giai cấp q tộc.
Vì ơng cho rằng khơng phải bất thời kỳ nào giai cấp quý tộc cũng là chỗ dựa của nhà nước, vì vậy
phải tăng cường sức mạnh của nhà nước, hạn chế vai trò của giai cấp quý tộc.
Để ổn định xã hội Bacon đề xuất cải cách kinh tế chính trị, pháp luật bằng cách thúc đẩy thương
nghiệp, tăng cường số lượng thương nhân, mở cơng trường, giảm thuế, tiết kiệm.
Có thể nói mơ hình nhà nước lý tưởng của Bacon là Tư Bản Chủ Nghĩa. Ông mơ uớc một xã hội
phát triển bằng con đường giáo dục và bằng các phát minh kỹ thuật.
Hạn chế của phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội
Hạn chế lớn nhất của các nhà duy vật là đã sử dụng phương pháp siêu hình để nghiên cứu về xã
hội và lịch sử, đa số họ không tháy được mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố khách quan và
chủ quan, giuqax kinh tế với chính trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo... trong tiến trình phát triển của
xã hội; chưa nghiên cứu xã hội như một hệ thống kết cấu chỉnh thể thống nhất và vận độngtheo các
hệ thống các quy luật khách quan.

NHÓM CÂU HỎI SỐ 2
Câu 1. Tư tưởng Triết học Việt Nam có đặc điểm gì? Cho dẫn chứng?
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam không thể không nghiên cứu tồn tại xã hội Việt Nam
với vai trò là cơ sở quy định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tư tưởng triết học. Việt Nam là một

nước nông nghiệp nên tư tưởng triết học của xã hội phong kiến Việt Nam đã hình thành và phát triển
với những nét độc đáo là gắn chặt với chế độ làng xã, phong tục tập quán, quan hệ phường hội và
nền sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp, khép kín. Bên cạnh đó, khoa học, kỹ thuật thường ít được chú
trọng sử dụng để phát triển sản xuất, giao lưu văn hóa theo đó cũng ít được mở mang… Điều đó đã
làm hạn chế sự phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của con người. Sự tồn tại cô lập, biệt lập của các
làng xã và sự thống trị của hệ tư tưởng phong kiến đã làm cho con người sống thụ động, ít thay đổi
mang tính bình qn, ngoan ngỗn tn theo kiểu “cha truyền con nối”. Đó là sự cản trở lớn nhất đối
với sự phát triển tư duy triết học trong xã hội phong kiến Việt Nam.
Là nước nằm trong vùng văn hóa Á Đơng, Việt Nam tiếp giáp và có quan hệ mật thiết với các nước
Ấn Độ, Trung Quốc. Thông qua con đường giao lưu, buôn bán giữa Ấn Độ và Việt Nam cũng như
sự xâm lược và thống trị của phong kiến phương Bắc hơn 1000 năm, các quan điểm và học thuyết
triết học và tôn giáo đặc biệt là Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo đã du nhập, tác động, ảnh hưởng trực

11

tiếp đến sự phát triển của tư tưởng triết học, văn hóa, con người Việt Nam. Các học thuyết đó trở
thành nền tảng của tư tưởng của xã hội phong kiến VN trong nhiều thế kỷ.
Một số thành tựu và đặc điểm của tư tưởng triết học VN:
-Tư tưởng triết học Việt Nam chưa thành hệ thống, chưa có các trường phái và nhà triết học như ở
Ấn Độ, Trung Quốc và ở các nước phương Tây.
Tư tưởng triết học Việt Nam thường tìm thấy trong các tác phẩm văn học và các bài nói, bài viết của
các nhà lãnh đạo, các tướng lĩnh, các trí sĩ yêu nước qua các thời kỳ lịch sử và các quan niệm sống
được nhân dân lao động truyền miệng qua tục ngữ, ca dao, dân ca… Đó là những tư tưởng rời rạc,
tản mạn, nặng nề về kinh nghiệm, chưa có sự khái quát cao về lý luận.
- Thế giới quan bao trùm tư tưởng triết học Việt Nam là thế giới quan duy tâm về duy tâm – tôn
giáo.
Cuộc đấu tranh giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm có diễn ra, song không phân chia
thành chuyến tuyến, chỉ là yếu tố chống lại hệ thống. Ngay trong một tác giả có được coi là có quan
điểm duy vật tiêu biểu thì quan điểm duy vật của họ cũng khơng nhất quán, thường thị lẫn lộn quan
điểm duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình.

- Tư tưởng triết học Việt Nam thường bàn về vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức và tôn giáo, rất chú
trọng đạo làm người, ít bàn đến giới tự nhiên, bản thể luận giữa tư duy và tồn tại, khả năng nhận
thức của con người.
Nó thường xuất phát từ những định đề có sẵn hơn là hiện thức khách quan. Đa số các luận đề triết
học cịn mang tính kinh nghiệm, phản ánh trực quan các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
- Tư tưởng triết học Việt Nam thường đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan, trong khi đó, triết học
phương tây thường đi từ thế giới quan, vũ trụ quan, bản thể luận đến nhân sinh quan, nhận thức
luận, logic học để từ đó tạo nên hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ. Do vậy, tư tưởng triết học Việt Nam
không bàn đến những vấn đề trừu tượng mà hướng vào tìm biện pháp giải quyết những vấn đề cấp
bách, cụ thể. Đó là vấn đề đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước hùng mạnh.
Chính đặc điểm này quy định đặc điểm triết học Việt Nam.
- Về kết cấu của tư tưởng, thế giới quan của triết học Việt Nam là thế giới quan phức hợp, là một thể
kết hợp của “tam giáo” (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo).
- Tư tưởng triết học Việt Nam mang tính mềm dẻo và chứa đựng yếu tố biện chứng về tự nhiên và
xã hội, về sản xuất và chiến đấu.
*Cho dẫn chứng: lớn nhất là tính duy tâm chính trị phục vụ cho sự nghiệp cứu nước, ví dụ,
- chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
+ Yêu nước là phẩm chất cao quý nhất, đứng hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần Việt Nam

12

+ Yêu nước là trách nhiệm của mọi người không phân biệt đẳng cấp, giới tính
“quốc gia lâm nguy, thất phu hữu trách”
“giặc đến nhà đàn bà phải đánh”
+ Tôn thờ, thờ cúng những người anh hùng dân tộc, những người có cơng dựng nước, xây dựng làng
xã…
+ Khinh ghét những kẻ phản quốc như Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc
- Tư tưởng về độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia
+ Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, ngang hàng với Trung Quốc. Những tư tưởng
này có thể tìm thấy trong bài thơ “Nam quốc sơn hà…” của Lý thường Kiệt, tác phẩm “Bình Ngơ

đại cáo” của Nguyễn Trãi.
+ Tư tưởng tự hào về nguồn gốc dân tộc (Huyền thoại con rồng, cháu tiên)
+ Chăm lo xây dựng nhà nước độc lập, luôn giữ vững địa vị của một nhà nước độc lập
+ Giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán, chống lại âm mưu đồng hóa của Trung
Quốc. (Tư tưởng của Nguyễn Huệ: đánh cho dài tóc, đánh để răng đen).
- Vấn đề động lực và phương thức giành và bảo vệ độc lập dân tộc;
+ Đại đoàn kết toàn dân tộc. Truyền thuyết “trăm trứng” nói lên tình đồn kết dân tộc, không phân
biệt chủng tộc của tất cả các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.
+ Quan hệ vua – tôi, nhà nước và nhân dân: vua tơi đồng lịng, qn dân hợp sức. Khoan thứ sức
dân để làm kế bền gốc sâu rễ (Trần Hưng Đạo)
+ Toàn dân kháng chiến, trường kỳ kháng chiến, lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn. Phát huy vai
trò của địa thế và các phương tiện đánh giặc, giữ nước
+ vừa đánh bại ý chí xâm lược, vừa mở đường cho giặc rút khỏi nước ta. Thực hiện đường lối ngoại
giao mềm dẻo, khôn khéo để giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia.

Câu 2. Bản thể luận là gì? Vai trị của nó trong việc xác lập thế giới quan & phương pháp luận
triết học? Cho ví dụ?
* Bản thể luận là lý luận nghiên cứu về bản chất của tồn tại. Khai niệm bản thể luận được dùng
trong các trường phái triết học phương Tây trước Mác có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Bản thể luận theo nghĩa rộng để chỉ bản chất tối hậu của mọi tồn tại, mà bản chất này phải thơng
qua nhận thức luận mới có thể nhận thức được. Do đó, nghiên cứu bản chất tối hậu của mọi tồn tại là
bản thể luận, còn nghiên cứu nhận thức như thế nào là nhận thức luận.
- Bản thể luận theo nghĩa hẹp, tức là trong bản thể luận theo nghĩa rộng lại có hai nội dung, một là
nghiên cứu khởi nguyên và kết cấu của vũ trụ, hai là nghiên cứu bản chất của vũ trụ, cái thứ nhất là

13

vũ trụ luận, cái thứ hai là bản thể luận. Cách tiếp cận này tạo ra sự đối lập tương đối giữa bản thể
luận và vũ trụ luận. Hai nghĩa của bản thể luận này vẫn được đồng thời sử dụng trong triết học
phương Tây hiện đại. Phần lớn các trường phái triết học trước Mác thường hiểu “bản thể luận” theo

nghĩa rộng, từ đó xây dựng nên học thuyết bản thể luận và nhận thức luận của mình, tuy nhiên giữa
bản thể luận và nhận thức luận có mối quan hệ tương hỗ với nhau.
* Vai trị của nó trong xác lập thế giới quan
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm của thế giới về vị trí, VT của con người trong thế giới
đó, triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan.
- Thế giới quan đóng VT quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội lồi người vì qua đó
con người có thể có thể nhìn nhận thế giới xung quanh cũng như xem xét bản than mình nhằm xác
định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cách thức hoạt động sao cho phù hợp với
mục đích đặt ra. Đây là cơ sở đúng đắn để mỗi người xây dựng nhân sinh quan, xác định lẽ sống
một cách tích cực trong nhận thức và cải tạo thế giới
- Triết học là hạt nhân lí luận của thế giới quan làm cho thế giới quan phát triển như quá trình tự
giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do khoa học đưa lại
- Thế giới quan có chức năng nhận thức và giải thích thế giới được thể hiện qua 4 khía cạnh sau:
+ Bản thể luận: giải thích nhận thức về nguồn gốc, bản chất và sự tồn tại, xu hướng của thế giới
được xây dựng thành nhận thức
+ Nhận thức luận: giải thích về nguồn gốc và q trình phát triển
+ Xã hội luận: tìm hiểu về xã hội
+ Nhân sinh luận ( nhân sinh quan) giải thích về nguồn gốc, bản chất, phương châm , lẽ sống
Do đó, bản thể luận là một thành tố trong thế giới quan, là một bộ phận trong cái tổng thể vì vậy bản
thể luận đóng một vai trị quan trọng, khơng thể thiếu góp phần xác lập thế giới quan.
Bản thể luận là lý luận góp phần xây dựng lên các phương pháp triết học
VD: Bản thể luận duy tâm: phương pháp luận là lấy hoạt động tinh thần quyết định hoạt động vật
chất.
Bản thể luận duy vật: ngược lại.

Câu 3: Tinh thần vô ngã, vị tha trong nhân quan Phật giáo có cơ sở từ lý luận biện chứng nào?
1. Tinh thần vơ ngã, vị tha:
+ Vơ ngã: khơng có bản chất đích thực mối quan hệ mọi sự vật hiện tượng, là sự giả hợp của nhân
duyên.


14

‘vơ ngã’ có nghĩa ‘khơng có cái tơi’ hay ‘cái tơi’ khơng có thực’ theo sự dẫn giải trong đạo Phật,
tức là bản sắc của mọi hình tướng mà chúng ta có thể thấy được bằng mắt thơng thường là do cái
duyên kết hợp của nhiều thành phần vật chất khác nhau. Nếu các thành phần này khơng có mặt thì
cái hình tướng đó sẽ khơng hiện hữu. Bản thân của mỗi người chúng ta được kết hợp bằng bốn thứ
vật chất - đất, nước, gió, lửa. Nếu một trong những thứ này bị kém khuyết hay thiếu hụt thì thân thể
chúng ta có vấn đề thường gọi bệnh!
“Vơ ngã” nghĩa là trong con người chúng ta khơng có cái đồng nhất, bất biến và tự tại. Phật giáo chủ
trương trong con người do hai phần tâm lý và vật lý phối hợp. Cả hai đều tùy duyên chuyển biến khi
thăng khi trầm, nhưng không phải mất hẳn.
Chẳng những chỉ con người là “vơ ngã”, đức Phật nói: “Tất cả pháp đều vơ ngã” (chư pháp vơ ngã).
Vì tất cả pháp không pháp nào không bị sanh diệt, tất cả pháp đều chuyển biến và khơng độc lập. Ví
dụ một chiếc áo, một cái bàn từ mới đến cũ nó chuyển biến từng giây phút, sự thành hình của nó là
do nhiều nhân duyên kết hợp.
Nhận xét như trên, chúng ta thấy thuyết “vô ngã” là một chân lý phổ biến, không phải chỉ hạn cuộc
trong phạm vi đạo đức luân lý.
Thông thường Vô ngã được quán xét dưới hai góc độ:
– Nhân vơ ngã: Cũng gọi “ngã khơng” là tất cả chúng sinh do ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng hành, thức: là
năm yếu tố cấu thành thân và tâm trong sự sinh tồn của phàm phu) giả hòa hợp mà thành, khơng có
chủ tể sinh mạng nào khác.
– Pháp vô ngã: Cũng gọi “pháp không” là tất cả vạn pháp sinh ra đều do nhân duyên hợp thành, và
diệt đi khi nhân duyên tan vỡ. Sự tồn tại này xưa nay khơng có bản tính (tự tính) độc lập.
+ Vị tha: quan tâm đến lợi ích của người khác, lợi ích của chúng sinh (vì mọi người, vì chúng sinh)
Qua khái niệm Vị tha ta có thể hiểu một cách đơn giản, nơm na là vì người khác, là biết thương yêu
nhường nhịn, san sẻ… với người khác, vốn là hình thức ứng xử “thương người như thể thương thân”
hay “lá lành đùm lá rách” trong cảm thức sống của người Việt, nhưng cũng là phẩm chất và yêu cầu
cơ bản của giáo lí nhà Phật, liên quan đến quan niệm từ bi hỷ xả của Phật giáo với nguyên tắc “lợi
lạc quần sinh vô ngã vị tha”.
2. Tinh thần trên xuất phát từ các thuyết trong bản thể luận Phật giáo:

+ Thuyết nhân quả:
Theo phật giáo, nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Trong thế giới tương quan của hiện tương, mỗi
sự vật hiện tượng đều có những nguyên nhân của nó. Nguyên nhân cho sự có mặt của các hiện hữu
tồn tại gọi là nhân, và sự hiện hữu gọi là quả. Nếu nhân là hạt giống thì quả là mầm cây. Nếu nhân là
mầm cây thì quả là sự đơm hoa kết trái . . . Mỗi hiện tượng vừa là nhân mà cũng vừa là quả. Tương

15

quan nhân quả ấy gọi là tương quan duyên sinh và đã được Đức phật nói đến qua giáo lý duyên
khởi. Từ nhân đến quả phải trãi qua một quá trình chịu sự tác động và ảnh hưởng to lớn của các yếu
tố duyên theo một tiến trình tất yếu (nhân- dun- quả). Vì vậy, đơi lúc ta thấy tuy quả cùng đẳng
loại với nhân nhưng vẫn khác nhau. Đó là tùy thuộc vào sự tác động mạnh hay yếu , thuận hay
nghịch của các duyên ở trung gian mà cho kết quả sớm hay muộn, thậm chí khơng đưa đến kết quả.
Thuyết nhân quả của nhà Phật, nói đủ là nhân-duyên và quả là một triết lý mang tính khoa học, qui
luật tự nhiên của vũ trụ, không mang tính chất hình thức của sự thưởng phạt từ một đấng quyền
năng nào. Hiểu vậy, trong cuộc sống, chúng ta vui vẻ đón nhận những khổ đau bất thường xảy đến
với mình như một kết quả do chính mình tạo nhân từ trước. Từ đó suy nghiệm ra, lý nhân quả chi
phối cả vũ trụ nhân sinh. Nếu tin sâu nhân quả, chúng ta sẽ được thăng hoa trên đời sống tâm linh,
trở nên hiền thiện đạo đức. Ngược lại, nếu không tin nhân quả, cuộc sống chúng ta trở nên liều lĩnh
và càn bừa, bất chấp hậu quả.
Nói về lĩnh vực khoa học, từ nhân đến quả là sự chuyển biến tự nhiên. Đức Phật khám phá lý nhân
quả cũng chính là khám phá lý khoa học tự nhiên để áp dụng tu hành, đạt đến lý tưởng siêu nhiên.
Cho nên, Đạo Phật vừa mang tính khoa học tự nhiên, vừa là khoa học siêu nhiên như nhà bác học
Einstein đã nói: “Đạo Phật là khoa học vừa mang tính tự nhiên vừa siêu nhiên”.
Vũ trụ nhân sinh ln chuyển biến vận hành trong mọi thời khắc. Có thể nói, bản thân chúng ta, hoạt
động tâm lý và tất cả các pháp đang chuyển biến liên tục, không dừng trụ dầu chỉ một sát na. Quá
khứ, hiện tại và vị lai luôn chuyển biến theo chiều hướng nhân quả. Nhân quả cũng tức là vô
thường, là chiều thời gian chuyển biến liên tục trong tự thân của vật thể và trong hoạt động tâm lý.
Vũ trụ nhân sinh chuyển biến vận hành theo một quy luật chung, đó là luật nhân quả.
+Thuyết Vô ngã:

Thuyết vô ngã vừa hợp chân lý, vừa dung hòa được hai cực đoan. Chủ trương của đạo lý vô ngã là
phủ nhận Thường và Đoạn, thuyết minh Hằng và Chuyển. Đứng về con người, từ vật lý đến tâm lý
đều chuyển biến, nhưng không phải tiêu diệt. Đứa bé tiến đến người lớn và trở thành ông già là do
chuyển biến không dừng. Nếu đồng nhất, đứa bé khơng thể thành người lớn được vì trước sau như
một. Tinh thần tri giác cũng thế, nếu đồng nhất thì cái hiểu biết lúc trẻ đến lúc già cũng như một.
Trên thực tế khơng phải vậy. Đó là “CHUYỂN”.
Nhưng không phải ly khai đứa bé A mà có ơng già A, hay ly khai tri giác thuở nhỏ mà có tri giác
ngày khơn lớn. Tuy nó biến chuyển, nhưng liên tục khơng mất. Đó là “HẰNG”.
Chuyển phá được cái chấp Thường, Hằng phá được chấp Đoạn. Hằng và Chuyển là giữa hai cực
đoan Thường và Đoạn. Ấy là Trung Đạo của Phật giáo.
+ Thuyết Vô thường

16

Phật dạy rằng: “Tất cả những gì trong thế gian đã là biến đổi, hư hoại, đều là vô thường”. Vậy vô
thường là không ở mãi một trạng thái nhất định, mà thay hình đổi dạng, đi từ trạng thái hình thành
để rồi biến hình đổi dạng và sau cùng đi đến sự tan rã. Phật gọi những giai đoạn thay đổi này là:
sanh, trụ, dị, diệt. Thật vậy, mọi vật đều phải được tạo ra (sanh), tức là còn ở điều kiệntốt (trụ), sau
đó phải chuyển từ từ sang xấu (dị) và sau cùng đi đến sự tan rã. Tất cả sự vật trong vũ trụ, từ nhỏ
như hạt cát, đến lớn như trăng sao, đều phải tuân theo luật vô thường này.
Vô thường hàm nghĩa sự biến chuyển, thay đổi, không cố định. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trên
thế gian đều vơ thường. Nói cách khác, sự vật khơng bao giờ đứng n hoặc mang tính đồng nhất
bất biến mà luôn vận động, lưu chuyển. Từ sơn hà, đại địa cho đến cỏ cây, hạt bụi và cả thân tâm
con người luôn biến đổi, không bao giờ cố định và phải chịu sự tác động của vô thường. Không chỉ
trong thế giới vật chất mà ngay cả trong thế giới tâm thức, vô thường vẫn luôn hiện hữu.

Câu 4: Tại sao trong tiến trình xây dựng CNXH ở VN hiện nay, tất yếu phải xác định CNH-
HĐH là nhiệm vụ trong tâm?
+ GT qua tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam:
- Thời kỳ trước đổi mới từ năm 1960-1986:

Vấn đề CNH,HĐH, lần đầu tiên được Đảng ta đề cập vào Đại hội III của Đảng 9.1960. Các Đại hội
IV(12.1976), V(2.1982) tiếp tục bàn về vấn đề này. Nhìn chung do tác động của yếu tố chủ quan và
khách quan: tiến hành CNH trong một nửa nước, trong điều kiện có chiến tranh, trong sự giúp đỡ
của các nước XHCN…Vì vậy, Đảng khơng có điều kiện để tổng kết lại những thành công cũng như
hạn chế trong quá trình thực hiện để rút ra những kinh nghiệm trong giai đoạn sau:
Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơ bản của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là xây dựng một
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại; bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội. Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn. Về cơ cấu kinh
tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước độc lập thống nhất và quá độ lên CNXH. Chiến lược
“Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục được khẳng định lại tại Đại hội IV của Đảng
(1976). Tại Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982) đã xác định trong chặng đường đầu tiên của thời
kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có
mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nơng nghiệp và cơng nghiệp nhẹ. Đại
hội V coi đó là nội dung chính của cơng nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt. Đây là bước điều
chỉnh rất đúng đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế chưa nghiêm chỉnh

17

thực hiện tinh thần chỉ đạo của Đại hội V….Có thể thấy CNH thời kỳ trước đổi mới có những hạn
chế như sau:
Cơng nghiệp hóa theo mơ hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp
nặng. Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội
chủ nghĩa, chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước… Nóng vội,
giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
Thời kỳ đổi mới từ năm 1986- nay: Đảng ta với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật”…
đã chỉ ra những hạn chế của CNH trước đây và đưa ra nhận thức mới phù hợp với thực tiễn và thế
giới


Đại hội VI của Đảng đã cụ thể hóa nội dung chính của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên là thực hiện 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. Như vậy,
đường lối chiến lược coi CNH là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là khơng đổi, nhưng thay vì dồn sức, tập trung trực diện vào thực hiện CNH như trước đây,
Đảng qua tâm nhiều hơn và trước tiên đến khâu tạo dựng tiền đề, cơ sở của CNH. Đây là sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng về CNH. Là điểm khởi đầu hết sức quan trọng cho quá trình đổi
mới tư duy về cơng nghiệp hóa ở Việt Nam.
Đại hội VII của Đảng (năm 1991) tiếp tục có những nhận thức mới, ngày càng toàn diện và sâu sắc
hơn về cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa VII chính
thức đưa ra định nghĩa về Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau:

“Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử
dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại,
dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội
cao” [1- tr.65].
Định nghĩa đã phản ánh được phạm vi rộng lớn của CNH, HĐH; gắn CNH với HĐH; xác định được
vai trị của khoa học, cơng nghệ trong quá trình này; chỉ ra cái cốt lõi của CNH là cải biến lao động
thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để đạt năng xuất lao động
cao...Định nghĩa trên đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong nhận thức của Đảng về CNH trong
thời kỳ phát triển mới của đất nước.

Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã

18

nhận định: nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu
của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển
sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006) và XI (năm 2011) của Đảng của Đảng , tiếp
tục bổ sung và hoàn thiện nhận thức của Đảng về CNH, HĐH đã đưa ra quan điểm về CNH, HĐH
cụ thể là: CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường
tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững. Đảng đề ra nội dung và định hướng CNH, HĐH trong những năm tiếp
theo thiết thực và phù hợp xu thế thời đại, tất cả nhằm mục tiêu vì con người, vì sự phát triển bền
vững, phấn đấu đến năm 2050 nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
Có thể thấy rằng, tư duy của Đảng về CNH, HĐH thời kỳ đổi mới nhất quán với đường lối CNH
được nêu ra trước đó trên một số vấn đề có tính ngun tắc: CNH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Mục tiêu của CNH nhằm chuyển đổi một cách căn bản nền sản
xuất xã hội từ lao động thủ cơng là chủ yếu sang lao động bằng máy móc, xây dựng quan hệ sản
xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ; nâng cao đời sống nhân dân; quốc
phòng an ninh vững mạnh.
+ Thực chất là tiến hành cách mạng chủ nghĩa xã hội, theo đại hội IV năm 1976 có 4 mục tiêu:
- Xây dựng nền kinh tế mới trước hết là nhiệm vụ trọng tâm.phải ra sức thực hiện các nhiệm vụ:
phát triển vượt bậc về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giải quyết một cách vững chắc nhu cầu
của cả nước về lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thông dụng, xây dựng thêm nhiều cơ sở
mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí, mở mang giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, đẩy
mạnh khoa học kỹ thuật; sử dụng hết lực lượng lao động; hoàn thành cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa
ở miền Nam, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cải tiến mạnh mẽ công tác
thương nghiệp, giá cả, tài chính, ngân hàng; tăng nhanh nguồn xuất khẩu; phát triển giáo dục, văn
hoá, y tế, cải cách giáo dục, đào tạo cán bộ, thanh toán hậu quả của chủ nghĩa thực dân mới; xây
dựng một hệ thống mới về quản lý kinh tế trong cả nước.
- Xây dựng chính trị mới.
- Xây dựng văn hóa mới.
- Xây dựng con người mới.
+ Tính tất yếu phải xây dựng CNH-HĐH
Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa ra đời là nấc thang phát triển cao hơn phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa, tất yếu phải xây dựng cho mình một cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại hơn. Cho đến

19

nay, hầu hết các nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi và chọn con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội đều có nền cơng nghiệp chưa phát triển. Vì vậy, để có nền tảng cơ sở vật chất của
chủ nghĩa xã hội tất yếu phải thực hiện CNH.
Trong bộ Tư bản, C.Mác đã phân tích kỹ sự phát triển của cách mạng công nghiệp và cho thấy quy
luật tất yếu phải thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp.
Kế thừa quan điểm cách mạng và khoa học của Mác, khi cách mạng tháng Mười Nga thành công,
V.I.Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh vai trò của CNH và sự nghiệp CNH. Người đã khẳng định: “Chủ
nghĩa cộng sản là chính quyền Xơ viết cộng với điện khí hóa tồn quốc…Chỉ khi nào nước ta đã
điện khí hóa, chỉ khi nào công nghiệp, nông nghiệp và vận tải đã đứng vững trên cơ sở kỹ thuật của
đại công nghiệp hiện đại, thì lúc đó, chúng ta mới có thể đạt được thắng lợi hồn tồn. Nhận thức rõ
tính tất yếu phải thực hiện CNH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, ngay từ
những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “nhiệm vụ
quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa
miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa
học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và
xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài”. Trên cơ sở nhận thức sâu
sắc và vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế ở nước ta.
CNH-HĐH phải là nhiệm vụ trung tâm.
- CNH-HĐH Cần làm gì?
Mục tiêu cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành một nước cơng nghiệp
có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - an ninh
vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, nước
ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện mục tiêu trên, ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định
mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa

nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

20


×