Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

11 chủ đề 05 chuyển động ném ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.69 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ 05: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
TRẮC NGHIỆM & TỰ LUẬN (Bám sát CT GDPT mới)
Họ và tên………….……………………….………Trường……………..………..……………...…

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm
Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm

ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
2. Phân tích chuyển động ném ngang

* Thành phần chuyển động theo phương thẳng đứng
- Nếu bỏ qua sức cản của khơng khí thì chuyển động thành phần theo phương thẳng đứng của vật là
chụyển động rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0.
- Nếu chọn chiều dương là chiều từ trên xuống và gọi h là độ cao của vật khi bị ném ngang thì:

h = 1 gt2  t = 2h (12.1)
2 g

- Công thức (12.1) cho thấy:
+ Thời gian rơi của vật bị ném ngang chỉ phụ thuộc độ cao h của vật khi bị ném, không phụ thuộc vận
tốc ném.
+ Nếu từ cùng một độ cao, đồng thời ném ngang các vật khác nhau với các vận tốc khác nhau thì chúng
đều rơi xuống đất cùng một lúc.
* Thành phần chuyển động theo phương ngang
- Nếu chọn chiều dương là chiều ném viên bi thì độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm

ngang là: dx = vx.t = v0.t.

- Giá trị cực đại của độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang được gọi
là tầm xa L của chuyển động ném ngang.



L = dxmax = v0.tmax với tmax là thời gian rơi của vật.

Suy ra: L = v0 2h (12.2)
g

- Công thức (12.2) cho thấy:
Tầm xa của vật bị ném ngang phụ thuộc vào độ cao h và vận tốc ném. Ở cùng một độ cao đồng thời

ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.
(Nếu các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn

sẽ có tầm xa lớn hơn
Tầm bay xa:

L = dxmax = v0.t

2h
Thời gian chuyển động: t = g

ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh ! 1

Vận tốc chạm đất: v = v2x + v2y

Góc hợp bởi vận tốc và phương ngang: tan  = vy
vx

Theo phương ngang x = vx.t = v0.t  t = x (1)

v0


Theo phương thẳng đứng y = h − 1 gt2 (2)

2

gx 2
Thay (1) vào (2) ta được phương trình quỹ đạo của vật có dạng: y = h − 2

2v0

II. VÍ DỤ VẬN DỤNG

Ví dụ 1. Một máy bay chở hàng đang bay ngang ở độ cao 490 m với vận tốc 100 m/s thì thả một gói hàng
cứu trợ xuống một làng đang bị lũ lụt. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua sức cản của khơng khí.

a) Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất.

b) Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu.

c) Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất.

Bài làm

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………


…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………

……………………………………………………

Đáp số: a) 10 s; b) 1000 m; c) 140 m/s (hướng xuống dưới, hợp với phương ngang một góc 44,40)

Ví dụ 2. Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45,0 m so với mặt
đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nịng súng có độ lớn là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất?
b) Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét?
c) Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu?

Bài làm
…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………

…………………………………………………… ……………………………………………………


…………………………………………………… ……………………

……………………………………………………

Đáp số: a) 3 s; b) 758 m; c) 252 m/s
ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh ! 2

III. TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG

Câu 1. Bi A có khối lượng lớn gấp 4 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi

còn bị B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của khơng khí là khơng đáng kể thì

A. bi A rơi chạm đất trước bi B.

B. bi A rơi chạm đất sau bi B.

C. cả hai bi đều rơi chạm đất cùng một lúc với vận tốc bằng nhau.

D. cả hai bi đều rơi chạm đất cùng một lúc với vận tốc khác nhau.

Câu 2. Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu có độ lớn v0 = 20 m/s theo phương nằm

ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s². Tầm ném xa của vật là

A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m.

Câu 3. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20 m/s và rơi xuống

đất sau 4 s. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của khơng khí. Tầm bay xa (theo phương ngang) của quả


bóng bằng

A. 50 m. B. 70 m. C. 60 m. D. 80 m.

Câu 4. Một quả bóng đặt trên mặt bàn được truyền một vận tốc theo phương nằm ngang. Hình nào dưới

đây mơ tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi mặt bàn?

Hình a Hình b Hình c Hình d
C. Hình d. D. Hình c.
A. Hình b. B. Hình a.

Câu 5. Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức

cản của khơng khí thì tầm xa L sẽ

A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần.

Câu 6. Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó

phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. m và v0. B. m và h. C. v0 và h. D. m,v0 và h.

Câu 7. Chọn phát biểu sai?

A. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.


B. Từ cùng một cao so với mặt đất ta có thể tăng độ lớn vận tốc ban đầu của vật ném ngang để vật rơi

xuống đất nhanh hơn.

C. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn đổi phương.

D. Trong chuyển động ném ngang, độ lớn vận tốc của vật tăng dần.

Câu 8. Quỹ đạo của vật bị ném ngang có dạng

A. một nhánh của đường parabol. B. cung tròn.

C. một điểm. D. đường thẳng.

Câu 9. Để tăng tầm xa của vật bị ném theo phương ngang khi lực cản khơng khí khơng đáng kể thì phương

pháp nào sau đây hiệu quả nhất?

A. Giảm độ cao điểm ném. B. Giảm khối lượng vật bị ném.

C. Tăng độ cao điểm ném. D. Tăng vận tốc ném.

Câu 10. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là

v0 = 20 m/s và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của khơng khí. Quả bóng được ném

từ độ cao

A. 30 m. B. 45 m. C. 60 m. D. 90 m.


Câu 11. Đối với hai vật bị ném ngang thì khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Vật nào có vận tốc ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn.

B. Vật nào có khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn.

C. Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì bay xa hơn.

D. Vật nào có vận tốc ban đầu và độ cao hơn ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn.

Câu 12. Một diễn viên đóng phim phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi

vách đá cao 50 m. Lấy g = 9,8 m/s2, bỏ qua lực cản của khơng khí và xem chuyển động của mô tô khi rời

ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh ! 3

vách đá là chuyển động ném ngang. Để tiếp đất tại vị trí cách chân vách đá 90 m thì xe máy phải rời khỏi

vách đá với tốc độ bằng

A. 11,7 m/s. B. 28,2 m/s. C. 56,3 m/s. D. 23,3 m/s.

Câu 13. Chọn phát biểu sai cho chuyển động ném ngang?

A. Gia tốc trong chuyển động ném ngang luôn không đổi cả về phương, chiều và độ lớn. Đó là gia tốc

trọng trường g.

B. Vì gia tốc ln khơng đổi nên đó là chuyển động thẳng biến đổi đều.


C. Độ lớn vận tốc tăng dần theo thời gian.

D. Thời gian chuyển động ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao ban đầu.

Câu 14. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ

độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều v0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời

gian là lúc ném. Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất xác định bằng biểu thức

A. t = 2h . B. t = h . C. t = h . D. t = 2g .
g 2g g h

Câu 15. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ

độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều v0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời
gian là lúc ném. Tầm xa L tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức

A. v0 g . B. v0 h . C. v0 2h . D. v0 h .
h g g 2g

Câu 16. (HK1 THPT Nguyễn Huệ TT Huế). Chọn phát biểu sai?

A. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.

B. Từ cùng một cao so với mặt đất ta có thể tăng độ lớn vận tốc ban đầu của vật ném ngang để vật rơi

xuống đất nhanh hơn.


C. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn đổi phương.

D. Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật tăng dần.

Câu 17. (HKI THPT Hai Bà Trưng 2020). Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 không đổi.

Khi vật ở độ cao ban đầu h thì tầm ném xa L. Để tăng tầm ném xa 2 lần thì người ta nâng độ cao ban đầu

của vật ném thêm 6 m. Độ cho ban đầu của h là

A. 2 m. B. 4 m. C. 3 m. D. 1 m.

Câu 18. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình

chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L

= 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của bi và vận tốc ban đầu của hòn bi khi còn

lăn trên mặt ngang

A. 0,25 s và 4 m/s. B. 0,35 s và 5 m/s. C. 0,5 s và 3 m/s. D. 0,125 s và 2 m/s.

Câu 19. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ
độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống
dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức

A. v = v0 + gt . B. v = v02 + g 2t2 . C. v = v0 + gt . D. v = gt .

Câu 20. Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc


theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất.

Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vận động viên đó khi vừa chạm đất gần bằng

A. 45 m/s. B. 60 m/s. C. 42 m/s. D. 90 m/s.

ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh ! 4

BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH SIÊU CHĂM CHỈ

Câu 21. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao 2,4 m xuống mặt đất với

vận tốc ban đầu có phương ngang vA = 4 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Khi chạm đất vận tốc của quả bóng hợp với

mặt đất một góc bằng

A. 400. B. 450. C. 600. D. 300.

Câu 22. Trên sân tennis có lưới cao 0,9 m và vận động viên Rafael Nadal đứng cách lưới

12 m, Để giao bóng, Nadal tung bóng thẳng đứng. Khi bóng lên cao nhất, ở vị trí 2,5 m

so với mặt đất, Nadal mới đập bóng. Trái bóng được đánh đi theo phương ngang. Bóng

bay qua lưới và cách mép trên của lưới 10 cm. Cho g =10m/s2. Độ lớn vận tốc của trái

bóng khi vừa qua lưới xấp xỉ bằng

A. 21,8 m/s. B. 17,3 m/s. C. 18,5 m/s. D. 22,5 m/s.


Câu 23. (KSCL THPT Yên Lạc _Vĩnh Phúc). Một khẩu súng trường bắn một viên đạn theo phương nằm

ngang nhằm vào điểm P trên màn ở cách đầu súng 25 m. Viên đạn đập vào màn ở điểm bên dưới P một

đoạn 5 mm. Dịch chuyển màn theo phương ngang đi ra xa một đoạn 25 m và lại nhằm bắn lần nữa vào P

trên màn. Bỏ qua sức cản khơng khí, khoảng cách từ điểm đạn đập vào màn tới P trong trường hợp này là

A. 10 mm. B. 25 mm. C. 20 mm. D. 7,07 mm.

Câu 24. Một máy bay đang bay theo phương ngang với tốc độ v1= 108 km/h ở độ cao h = 80 m muốn thả

bom trúng tàu chiến đang chuyển động thẳng đều ngược chiều theo phương ngang với tốc độ v2 = 54 km/h

trong mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Máy bay phải cắt bom khi nó

cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn bằng

A.180 m. B. 648 m. C. 60 m. D. 120 m.

Câu 25. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một vận động viên đứng cách lưới 8m theo phương ngang

và nhảy lên cao để đập bóng từ độ cao 3 m với mặt đất bóng đập theo phương ngang. Lấy g =10 m/s2. Giả

sử đập bóng với tốc độ vừa đủ để bóng qua sát mép trên lưới cách mặt đất 2,24 m và bóng sẽ chạm đất ở

bên kia lưới, cách lưới theo phương ngang một khoảng bằng

A.7,9 m. B. 9,0 m. C. 7,0 m. D. 8,0 m


Câu 26. (KT HK1 Chuyên Lương Thế Vinh_Đồng Nai). Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ

được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g =

10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α

= 600 vào thời điểm

A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s.

Câu 27. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Từ đỉnh tháp cao 30 m, ném một vật nhỏ theo phương

ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Gọi M là một chất điểm trên quỹ

đạo tại vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ M dến mặt đất là

A.23,33 m. B. 10,33 m. C.12,33 m. D. 15,33 m.

Câu 28. (HK1 Chuyên QH Huế). Đuôi A của xe tải nằm trên phương thẳng đứng kẻ từ H (như hình vẽ),

biết AH = 80 m, xe dài AB =2 m. Cùng một lúc, từ H một vật được

ném ngang với vận tốc v0 =10 m/s thì xe tải bắt đầu chuyển động thẳng H
80 m
đều với vận tốc v. Biết vật rơi đúng điểm đầu B của xe. Bỏ qua sức cản

của không khí và lấy g = 10 m/s2. Giá trị của v bằng

A.9,5 m/s. B. 10,0 m/s. C. 10,5 m/s.


D.11,0 m/s. A B A B

ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng công mà học có ngày thành danh ! 5

Câu 29. Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách tường nhà một

khoảng L = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc

ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cách h

mặt đất một khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để a

hòn sỏi lọt qua cửa sổ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9,8 m/s2. b

A. 1,8 m/s < v0 < 1,91 m/s. B. 1,71 m/s < v0 < 1,98 m/s. L

C. 1,66 m/s < v0 < 1,71 m/s. D. 1,67 m/s < v0 < 1,91 m/s.

Câu 30. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Từ một điểm ở trên cao người ta ném đồng thời hai vật với

vận tốc là v1 và v2 theo cùng phương ngang và ngược chiều nhau, với độ lớn v1 = 16 m/s và v2 = 4 m/s. Sau

bao lâu kể từ khi ném thì vectơ vận tốc của hai vật ấy vng góc với nhau? Lấy g = 10 m/s2. Cho rằng khi

đó hai vật chưa chạm đất.

A. 1,6 s. B. 2,0 s. C. 1,0 s. D. 0,8 s.

Câu 31. Một hòn bi nhỏ lăn ra khỏi cầu thang theo phương ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Mỗi bậc cầu thang


cao h = 20 cm và rộng d = 30 cm. Coi đầu cầu thang là bậc thứ 0. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản của

khơng khí. Lần chạm đầu tiên hịn bi sẽ chạm vào bậc thứ

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.

---HẾT---

ĐIỆN THOẠI : 0904 989 636 _ 0968 948 083 - Cơm cha áo mẹ chữ thầy, gắng cơng mà học có ngày thành danh ! 6


×