Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

200 câu mức 2 2k6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.32 KB, 17 trang )

TUYỂN CHỌN
1001 BÀI TẬP TIÊU BIỂU HĨA HỌC ĐỊNH TÍNH

+ Bài tập có lời giải chi tiết
+ Phân dạng bài tập tỉ mỉ
+ Đề thi minh họa có đáp án

1

I. 601 CÂU MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT –THÔNG HIỂU

II. 200 CÂU MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

ĐÁP ÁN

101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
D B D B B A C A C A D A B B DD D C D B
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
C D C D C D B B C D B B C C BC B D A A
141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
B D A A B A B C A C C D A A CD D C C D
161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180
D A D C C D D D A A A B B C CC B C B C
181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200
B C B D C D B C C A B B D D B B A D D AA

********************

Câu 1: Số đồng phân chứa vịng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là

A. 4. B. 5. C.3. D. 2.



Câu 2: Ankan có tên gọi 4-etyl-2,3,4-trimetylhexan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc II?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng natri axetat khan với hỗn hợp vơi
tơi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

A. (2) và (4). B. (4). C. (3). D. (1).

Câu 4: Phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O có tổng hệ số cân bằng tối giản là 172. Tổng hệ số

cân bằng tối giản của các sản phẩm là

A. 74. B. 68. C. 96. D. 84.

Câu 5: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia

phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hồ tan được CaCO3. Cơng thức của X, Y lần lượt

là:

A. HCOOCH3, CH3COOH. B. HOCH2CHO, HCOOH.

C. HCOOCH3, HOCH2CHO. D. CH3COOH, HOCH2CHO.

Câu 6: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản

ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 7: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 8: Thuốc thử để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic là

A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. CaCO3.

C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch Na2CO3.

Câu 9: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1: 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là

A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.

C. pentan. D. 2-đimetylpropan.

Câu 10: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, H+, Ag+, Cl-. B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.

2

C. H+, NO 3− , Cl-, Ca2+. D. H+, Na+, Ca2+, OH-.

Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH≡CH.


C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 12: Cho sơ đồ:

Axetilen → X (C, 600°C);

X → Y (HNO3 đặc, H2SO4 đặc);

Y → Z (Cl2, bột Fe đun nóng).

Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Z là

A. o-clo nitrobenzen.

B. m-clo nitrobenzen.

C. o-clo nitrobenzen hoặc p-clo nitrobenzen.

D. p-clo nitrobenzen.

Câu 13: Hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 và C2H2. Muốn tách lấy C2H2 cần các hóa chất nào sau đây?

A. Dd Br2 và ddAgNO3/NH3. B. Dd KMnO4 và khí Cl2.

C. Chỉ cần ddAgNO3/NH3. D. Dd AgNO3/NH3 và dd HCl.

Câu 14: Số ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.


Câu 15: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm các chất đều

khơng có phản ứng tráng bạc?

A. Etyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Etyl fomat. D. Vinyl fomat.

Câu 16: Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân là

A. Fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. Glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

Câu 17: Cho các phát biểu sau đây:

(a) Dung dịch glucozơ khơng màu, có vị ngọt.

(b) Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

(c) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong quả nho chín.

(d) Trong mật ong có chứa khoảng 40% glucozơ.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 18: Có các dung dịch sau (dung mơi nước): CH3NH2, anilin, amoniac, H2NCH2CH(NH2)COOH, axit glutamic.

Số dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 19: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;

(c) C + CO2 → 2CO; (d) 3C + 4Al → Al4C3.

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

A. (c). B. (b). C. (a). D. (d).

Câu 20: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở, có 2 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là

A. CnH2n-4O. B. CnH2n-2O. C. CnH2nO. D. CnH2n+2O.

Câu 21: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?

A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.

B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.

C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.

D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 22: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4

A. đồng (II) oxit và dung dịch NaOH. B. đồng (II) oxit và dung dịch HCl


C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. kim loại Cu và dung dịch HCl.

Câu 23: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.

C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.

Câu 24: Cho các chất sau: stiren, axit acrylic, benzen, propin, anđehit fomic, vinylaxetilen và butan.

Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. 6. B. 5. C. 7. 4. D. 4.

Câu 25: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T).

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

3

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 26: Cho các chất: HCl (X), C2H5OH (Y), CH3COOH (Z), C6H5OH (phenol) (T).

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:

A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y).

C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).


Câu 27: Cho dãy các hợp chất hữu cơ: triolein, metyl propionat, tinh bột, axit axetic, axit fomic, vinyl axetat.

Có bao nhiêu chất trong dãy khi đốt hồn tồn thu được số mol CO2 và H2O khơng bằng nhau?

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 28: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là

A. HCOOC6H5. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 29: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic với glixerol (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng)

Số sản phẩm hữu cơ chứa chức este có thể thu được là

A. 5. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 30: Cho các hợp chất hữu cơ: CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 khơng làm

chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 5. B. 1. C. 4. D. 3.

4

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn ese X hai chức, mạch hở có cơng thức phân tử C6H10O4 trong dung dịch NaOH, đun

nóng, sản phẩm thu được gồm hai muối và một ancol. Công thức của X là

A. HCOOCH2CH2OOCCH2CH3. B. CH3OOCCH2CH2COOCH3.


C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. CH3OOCCH2COOCH2CH3.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tripanmitin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 33: Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, andehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ,

metyl fomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm đều thu được muối và ancol.

B. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm luôn thu được glixerol.

C. Phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.


D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

Câu 35: Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Kim loại nhẹ nhất là liti (Li). B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram (W).

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu). D. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).

Câu 36: Có các chất sau: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon 6-6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac.

Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 37: Thuốc thử để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa: fomon; axit fomic; axit axetic; ancol etylic là

A. CuO. B. Cu(OH)2/OH-. C. dd AgNO3/NH3. D. NaOH.

Câu 38: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng

gương. Công thức của X là

A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 39: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi H2O và khí

N2. Phát biểu sau đây là đúng?

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.


C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 40: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng

được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 41: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được andehit axetic.

Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 42: Sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4)

đietylamin; (5) natrihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 43: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Aminoaxit là hợp chất đa chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.

B. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.

C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.


D. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trị là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.

Câu 44: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch q tím là

A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH. B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH.

C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH. D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH.

Câu 45: Tên gọi nào sau đây cho peptit sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(COOH)-CH(CH3)2:

A. Glixylalanylvalyl. B. Alanylglyxylalanin.

C. Glixylalanylvalin. D. Alanylglyxylglyxin.

Câu 46: Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam

muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

5

A. 11. B. 9. C. 5. D. 7.

Câu 47: Tính chất của tinh bột là: (1) Polisaccarit, (2) Không tan trong nước, (3) Vị ngọt, (4) Thủy phân tạo

glucozơ, (5) Thủy phân tạo fructozơ, (6) Chuyển màu xanh khi gặp I2, (7) Nguyên liệu điều chế đextrin.

Số tính chất sai là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na thu được cao su buna-N.

B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

C. Tơ visco là tơ tổng hợp.

D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol fomanđehit).

Câu 49: Cho dãy các chất sau: poli(vinyl axetat), tristearin, saccarozơ, glyxylglyxin (Gly-Gly). Số chất trong dãy

thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 50: Thủy phân hồn tồn 34,2 gam saccarozơ có xúc tác là H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho X tác

dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được kết tủa có chứa a gam Ag. Cịn nếu cho X tác dụng

với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom đã phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 43,2 và 32. B. 21,6 và 16. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.

Câu 51: Cho các chất sau: NH3 (1); CH3NH2 (2); C2H5NH2 (3); CH3NHCH3 (4); C6H5NH2 (5). Thứ tự tăng dần lực

bazơ là

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (4). B. (5) < (2) < (4) < (3) < (1).


C. (5) < (1) < (3) < (2) < (4). D. (5) < (2) < (3) < (1) < (4).

Câu 52: Cho các chuyển hóa sau:

CO2 + H2O → X + G (Ánh sáng, clorophin)

X + H2O → Y

Y + H2 → Sobitol Y

Y + AgNO3 + H2O + NH3 → Z + Ag +

NH4NO3

Phân tử khối của Z là

A. 180. B. 182. C. 196. D. 213

Câu 53: Cho các chất: CH3COOC2H5, CH3-NH-CH3, (CH3COO)3C3H5, H2N-(CH2)6-NH2, H2N-(CH2)5-COOH,

C2H5OH, C3H5(OH)3. Số chất hữu cơ đơn chức là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 54: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag lần lượt tác dụng với từng dung dịch HCl, Fe(NO3)3, CuSO4.

Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.


Câu 55: Có các chất hữu cơ sau: metylamin, metyl axetat, phenylamin, axit fomic, glyxin, axit glutamic, sobitol.

Số chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím tẩm ướt là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 56: Cho các phát biểu sau: Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1); đa số polime không tan trong

các dung môi thông thường (2); cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3); tơ poliamit bền trong môi trường

axit và môi trường kiềm (4); tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5).

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 57: Cho hợp chất A có công thức phân tử là C9H17O4N. Từ A thực hiện biến hóa sau

C9H17O4N + NaOH dư → Natri glutamat + CH4O + C3H8O.

Số cơng thức cấu tạo có thể có của A là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 58: Cho các polime sau: nilon-6,6; poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, xenlulozơ, polietilen,

polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.


Câu 59: Cho các chất sau: Glucozơ, phenol, toluen, anilin, fructozơ, polietilen, etylfomat, alanin, phenylamoni

clorua, triolein. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 672 ml hơi một hiđrocacbon X cần 1,68 lít O2 và thu được 1,344 lít CO2. Các thể

tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của X là

A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.

6

.
7

Câu 61: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau

A. Nước vơi bị hút ngược theo ống dẫn.

B. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.

C. CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.

D. Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.

Câu 62: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6;

(7) tơ axetat. Loại polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là D. (2), (3), (6).

+ OH- → H2O
A. (1), (2). (6). B. (2), (3), (5), (7). C. (5), (6), (7).

Câu 63: Phản ứng hóa học nào dưới đây có phương trình ion thu gọn là: H+

A. HCl + NaOH → NaCl + H2O.

B. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

C. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O.

D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 64: Cho các dung dịch sau: etylamin, đimetylamin, amoniac, anilin.

Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 65: Oligopetit X tạo nên từ α-aminiaxit Y, Y có cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1

mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là

A. Tripeptit. B. Tetrapeptit. C. Dipeptit. D. Pentapeptit.

Câu 66: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.

B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.


C. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu phenolphtalein.

D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 67: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

B. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư. D. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 68: Cho các dung dịch sau: (1) etylamin; (2) glyxin; (3) amoniac; (4) lysin; (5) anilin; (6) axit glutamic; (7)

phenylamoni clorua. Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 69: Cho một đinh sắt sạch, dư vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Khối lượng đinh sắt sau phản ứng tang

m gam. Giá trị của m là

A. 2,0. B. 0,8. C. 1,2. D. 1,6.

Câu 70: Đốt cháy 1,48 gam este X thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. CTPT của X là

A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C2H4O2.

Câu 71: Cho dãy các chất: tinh bột, glucozơ, tripanmitin, saccarozơ, xenlulozơ, triolein, fructozơ. Số chất trong
hợp thu được
dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường axit là


A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 72: Cho 4 phản ứng:

(I): KOH + HCl → KCl + H2O; (II): KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O;

(III): KOH + HNO3 → KNO3 + H2O; (IV): Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.

Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- → H2O bằng

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 73: Cho 6 kim loại sau: Na, Ba, Fe, Ag, Mg, Al lần lượt vào dung dịch CuSO4 dư. Số trường

8

sản phẩm kết tủa sau phản ứng là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 74: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, etyl axetat, vinyl axetat, triolein, phenyl fomat, isopropyl

propionat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra ancol là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 75: Phản ứng nào làm sau đây làm giảm mạch polime?

A. cao su thiên nhiên + HCl. B. poli(vinyl axetat) + H2O.


C. amilozơ + H2O. D. poli(vinyl clorua) + Cl2.

Câu 76: Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng

được với dung dịch Fe(NO3)2 là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 77: Cho các polime sau: poli (vinyl clorua); tơ olon; cao su buna; nilon-6,6; thủy tinh hữu cơ; polistiren. Số

polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 78: Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. B. Đều tham gia phản ứng thủy phân.

C. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch. D. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.

Câu 79: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

B. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.

C. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.

D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.


Câu 80: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

B. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.

D. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 81: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 82: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) Cu + HNO3 (đặc) → khí X. (2) KNO3 → khí Y.

(3) NH4Cl + NaOH → khí Z. (4) CaCO3 → khí T.

Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 83: Số đồng phân este của hợp chất có CTPT C4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 84: Ngâm một lá đồng nhỏ trong dung dịch AgNO3 thấy bạc xuất hiện. Sắt tác dụng chậm với HCl giải


phóng khí H2, nhưng Cu và Ag khơng phản ứng với HCl. Dãy sắp xếp tính khử tăng dần là

A. Ag, H2, Cu, Fe. B. Ag, Cu, H2, Fe. C. Fe, Cu, H2, Ag. D. Cu, Ag, Fe, H2.

Câu 85: Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Các chất lần lượt xuất hiện tại catot theo

thứ tự

A. H2–Cu–Ag. B. Cu–Ag–Fe. C. Ag-Cu-Fe. D. Ag-Cu-H2.

Câu 86: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl

axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung

dịch kiềm là:

A. (2), (5), (6). B. (2), (3), (6). C. (1), (4), (5). D. (1), (2), (5).

Câu 87: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4)

(CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2.

A. 4, 5, 2, 1, 3, 6. B. 6, 3, 1, 2, 5, 4. C. 3, 6, 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Câu 88: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

9

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?


A. Cốc 2. B. Cốc 3.

C. Cốc 1. D. Tốc độ ăn mòn như nhau.

Câu 89: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ

visco, tơ lapsan. Số polime tổng hợp có trong dãy là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 90: Cho các chất sau: etyl axetat, tripnamitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala, anbumin của lòng trắng trứng.

Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 91: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là

A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1).

C. (4) < (1) < (2) < (3). D. (3) < (2) < (1) < (4).

Câu 92: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ

visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ khơng có nhóm amit?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 93: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mối ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH,


dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 94: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các

phân tử gluczơ. Điều đó chứng tỏ

A. Xelulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau.

B. Xelulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương.

C. Xelulozơ và tinh bột đều là polime có nhánh.

D. Xelulozơ và tinh bột đều phản ứng với Cu(OH)2.

Câu 95: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.

C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.

Câu 96: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H 5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất

trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 97: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại


monosaccarit là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 98: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?

A. Anilin, amoniac, metylamin. B. Anilin, metylamin, amoniac.

C. Amoniac, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, amoniac.

Câu 99: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch

NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 100: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

B. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

C. Tất cả các kim loại đều tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường.

D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram).

Câu 101: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch X 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 - 2 giọt dung dịch

CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm thu được hợp chất màu tím. Chất X là


A. Ala-Gly. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. lịng trắng trứng.

Câu 102: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là

A. Ca2+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Fe3+.

Câu 103: Chất X có cơng thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối

Y (MY > 100) và khí Z làm q tím chuyển màu xanh. Khí Z là:

A. Khí cacbonic. B. Etylamin. C. Amoniac. D. Metylamin.

Câu 104: Cho a mol K tan hết vào dung dịch chứa b mol HCl. Sau đó nhỏ dung dịch CuCl2 vào dung dịch thu

được thấy xuất hiện kết tủa xanh lam. Mối quan hệ giữa a và b là

A. b < a < 2b. B. a > b. C. a < b. D. a = b.

Câu 105: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào xảy ra ở chỗ

10

nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?

A. Sắt và đồng đều khơng bị ăn mịn. B. Sắt bị ăn mòn.

C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Đồng bị ăn mịn.

Câu 106: Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số ngun clo đóng


vai trị chất oxi hóa và số ngun tử clo đóng vai trị chất khử trong phương trình hóa học trên là:

A. 5: 1. B. 1: 5. C. 3: 1. D. 1: 3.

Câu 107: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Li. B. Rb. C. K. D. Na.

Câu 108: Cao su buna - S và cao su buna - N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta – 1,3 – đien lần lượt với hai

chất là

A. stiren và acrilonitrin. B. lưu huỳnh và vinyl clorua.

C. stiren và amoniac. D. lưu huỳnh và vinyl xyanua.

Câu 109: Số đồng phân cấu tạo là tetrapeptit có cùng công thức phân tử C9H16O5N4 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 110: Cho các tính chất sau: kết tinh (1), có vị ngọt (2), màu trắng (3), thể hiện tính chất của poliancol (4), thể

hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđehit (6). Những tính chất thuộc tính chất của glucozơ là

A.((21)),,(4), (6). B. (1), (2), (3), (4), (6).

C.((21)),,(3), (5), (6). D. (1), (2), (4).

Câu 111: Cặp chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân


A. fructozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột. C. glucozơ, xenlulozơ. D. glucozơ, fructozơ.

Câu 112: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al và Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thu được 2,24 lít khí

(đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là

A. 52,48 gam. B. 42,58 gam. C. 52,68 gam. D. 13,28 gam.

Câu 113: Cho m gam glucozơ lên men hoàn toàn tạo thành ancol etylic. Khi sinh ra được dẫn vào nước vôi trong

dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 18 gam. B. 36 gam. C. 72 gam. D. 60 gam.

Câu 114: Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ + H2O/H+ → X; X + AgNO3/NH3 → Y; Y + HCl → Z. Trong sơ đồ

trên, các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic.

C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic.

Câu 115: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 lỗng, CuCl2,

Fe(NO3)2, AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 116: Dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 5 chất lỏng không màu là: glixerol, etanol, dung dịch


glucozơ, anilin và lòng trắng trứng?

A. Na và dung dịch Br2. B. Na và dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2. D. dung dịch Br2 và Cu(OH)2.

Câu 117: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, saccarozơ, glyxylalanin (Gly-Ala), glucozơ. Số chất bị thủy

phân khi đun nóng trong mơi trường axit là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 118: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả

năng làm mất màu nước brom là

A. 4 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 5 chất.

Câu 119: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau Ba2+, Al3+,

Na+, Ag+, CO32−¿ ¿, NO3−¿¿, Cl − , SO42−¿ ¿. Các dung dịch đó là:

A. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2SO4. D. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

Câu 120: Các chất hữu cơ thuần chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các

dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là


A. HOCH2CHO. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. HOCH2CH2OH.

Câu 121: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa hai liên kết π trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra khí

CO2 có số mol bằng số mol X phản ứng. Chất X có cơng thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n-2(COOH)2 (n ≥ 2). B. CnH2n+1COOH (n ≥ 0).

C. CnH2n-1COOH (n ≥ 2). D. CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0).

Câu 122: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất làm mất màu nước brom. B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

11

C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 3 chất bị thủy phân trong mơi trường kiềm

Câu 123: Cho sơ đồ hoá học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số ngun clo đóng

vai trị chất oxi hóa và số ngun tử clo đóng vai trị chất khử trong phương trình hóa học trên là:

A. 1: 3. B. 3: 1. C. 5: 1. D. 1:5.

Câu 124: Trong các chất sau: Al, Si, NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, số chất

tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 3. B. 5.


C. 2. D. 4.

Câu 125: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu và (2) Cu + 2Fe3+  Cu2+ + Fe2+

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+; B. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu;

C. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+; D. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+.

Câu 126: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit.

B. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. phản ứng với nước brom.

D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

Câu 127: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có có công thức phân tử C2H4O2 là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 128: Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 129: Cho các poline sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenlulozơ triaxetat, polibutadien. Số polime thiên nhiên là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 130: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.

B. Hợp chất CxHyNH3Cl tác dụng được với dung dịch NaOH.

C. Dung dịch amin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 đều làm phenolphtalein hóa hồng.

D. Hợp chất CH3COONH3CH3 không tác dụng với NaOH.

Câu 131: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B. Thủy phân glucozơ thu được ancol etylic.

C. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom.

Câu 132: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Polisaccarit thường do các mắt xích –C6H10O5- liên kết với nhau tạo nên.

B. Các loại tơ tổng hợp đều bền với nhiệt, với môi trường axit và bazơ.

C. Nilon-6, nilon-6,6 và enang thuộc loại tơ poliamit.

D. Hầu hết các polime là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

Câu 133: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung


dịch HCl là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 134: Cho các chất sau: Al, Cr2O3, Al2O3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH loãng dư ở

điều kiện thường là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 135: Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?

A. NaCl, Pb(NO3)2, AgNO3. B. Pb(NO3)2, CuSO4, AgNO3.

C. NaCl, AlCl3, ZnCl2. D. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

Câu 136: Các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. (NH4)2CO3, K2SO4, (CH3COO)2Ca. B. Zn(NO3)2; (CH3COO)2Pb, NaCl.

C. Al2(SO4)3, MgCl2; Cu(NO3)2. D. HCOONa; Mg(NO3)2, HCl.

Câu 137: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, metyl axetat, anlyl axetat, tripanmitin, etyl fomat. Số chất trong dãy

khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra ancol là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 138: Cho các chất axit fomic, axit acrylic, phenol, metyl axetat lần lượt phản ứng với Na, dung dịch NaOH


đun nóng Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 139: Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột làm bánh người ta thường cho them

12

hóa chất nào trong số các hóa chất sau đây?

A. NH4HCO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaNO3.

Câu 140: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là

A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. HCOOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H3.

Câu 141: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al. B. Cs. C. Ca. D. Ba.

Câu 142: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường axit nhưng bền trong môi trường kiềm.

B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.


D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.

Câu 143: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mịn điện hóa?

A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.

B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HCl và HNO3 loãng.

C. Đốt dãy Mg trong bình đựng khí O2.

D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 và Fe2(SO4)3.

Câu 144: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. MgCl2.

Câu 145: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần

không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:

A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Fe(OH)3 và Al(OH)3.

Câu 146: Cho các cặp dung dịch sau:

(a) H3PO4 và AgNO3. (b) NH4NO3 và KOH. (c) Na2SO4 và MgCl2.

(d) AgNO3 và Fe(NO3)2. (e) Fe(NO3)2 và HCl. (g) NaOH và RbCl.


Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 147: Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y.

Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là

A. FeCO3. B. Al(OH)3. C. BaCO3. D. Fe(OH)2.

Câu 148: Isoamyl axetat là một este có mùi thơm của chuối chín. Cơng thức của isoamyl axetat là

A. CH3CH(CH3)CH2CH2COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH(CH3)CH3.

C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3. D. CH3CH(CH3)CH2CH2COOC2H5.

Câu 149: Ở những vùng vừa có lũ, nước rất đục, khơng dùng trong sinh hoạt được, người ta dùng phèn chua làm

trong nước. Công thức của phèn chua là

A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 150: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

A. đều có trong củ cải đường.

B. đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".


C. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.

D. đều tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 151: Amphetamin là một loại ma túy tổng hợp. Nó được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1887. Công thức

cấu tạo của amphetamin là

Phần trăm khối lượng của hiđro trong amphetamin là

A. 9,86%. B. 11,72%. C. 9,63%. D. 5,88%.

Câu 152: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

C. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.

D. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

13

Câu 153: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

B. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (2,4,6-trinitrotoluen).


C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit.

D. Amilozo là polisaccarit có cấu trúc mạch không phân nhánh

Câu 154: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag và Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch Fe(NO3)3 dư là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 155: Rót 1-2 ml dung dịch X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dung dịch Na2CO3 đặc. Đưa que diêm

đang cháy vào miệng ống nghiệm, thấy ngọn lửa vụt tắt. Chất X là

A. anđehit fomic. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. phenol

Câu 156: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6-6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon, những loại tơ nào

thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm và tơ olon.

C. Tơ nilon-6-6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 157: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất dẻo PVC được tổng hợp từ vinyl clorua.

B. Poly (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

C. Dung dịch anilin khơng làm đổi màu quỳ tím.


D. Axit butiric và hexametylenđiamin tham gia phản ứng đồng trùng hợp.

Câu 158: Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO (đun nóng) là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 159: Chất X (C4H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Z bằng CuO,

thu được axeton. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2COOCH3.

C. HCOOCH(CH3)2. D. CH3COOC2H5.

Câu 160: Cho sơ đồ phản ứng sau: X (C4H9O2N) + NaOH, t° → X1; X1 + HCl dư → X2; X2 + CH3OH/HCl khan →

X3; X3 + KOH → NH2-CH2-COOK. Vậy X2 là

A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COONa.

C. H2N-CH2COOC2H5. D. ClH3N-CH2COOH.

Câu 161: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Đốt cháy este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

B. Este etyl propionat có mùi thơm của hoa nhài.

C. Chất béo không thuộc hợp chất este.


D. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn triolein,.

Câu 162: Thí nghiệm nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.

C. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

Câu 163: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất CxHyNH3Cl tác dụng được với dung dịch NaOH.

B. Dung dịch amin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 đều làm phenolphtalein hóa hồng.

C. Các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.

D. Hợp chất CH3COONH3CH3 không tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 164: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?

A. Cl2 + Ca(OH)2 (sữa) → CaOCl2 + H2O. B. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + H2O.

C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. D. CH2=CH2 + HCl → C2H5Cl.

Câu 165: Các chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?


A. (NH4)2CO3, K2SO4, (CH3COO)2Ca. B. Zn(NO3)2; (CH3COO)2Pb, NaCl.

C. Al2(SO4)3, MgCl2; Cu(NO3)2. D. HCOONa; Mg(NO3)2, HCl.

Câu 166: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

Câu 167: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ capron, tơ nilon-6,6, tơ visco. Có bao nhiêu tơ thuộc

loại tơ poliamit?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

14

Câu 168: Cho các chất: axit fomic, axit acrylic, phenol, metyl axetat lần lượt phản ứng với Na, dung dịch NaOH

đun nóng. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 169: Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, vì vậy trong quá trình nhào bột làm bánh người ta thường cho them

hóa chất nào trong số các hóa chất sau đây?

A. NH4HCO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaNO3.


Câu 170: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch:

A. NaOH. B. HCl. C. NaCl. D. MgCl2.

Câu 171: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

Câu 172: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần

không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:

A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Fe(OH)3 và Al(OH)3.

Câu 173: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?

A. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

C. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.


D. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 174: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung

dịch HCl là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 175: Cho các chất sau: Al, Cr2O3, Al2O3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH loãng dư ở

điều kiện thường là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 176: Cho Na vào 1 lít dung dịch HCl a (M). Sau phản ứng tạo a mol khí và dung dịch X. Cho X lần lượt tác

dụng với: phenyl amoniclorua, natri phenolat, NaHCO3, Zn, Cl2, Si, CuSO4. Số trường hợp có xảy ra

phản ứng hóa học là

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 177: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y.

Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu.

Câu 178: Cho các chất: NaNO3, Mg(OH)2, CH3COOH, HCl. Số chất điện li mạnh là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 179: Cho các chất: HCl, NaHCO3, Al, Fe(OH)3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 180: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa học?

A. Đốt dây thép trong khí clo.

B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

C. Cho lá nhôm nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

Câu 181: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có có cơng thức phân tử C2H4O2 là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 182: Cho các polime sau: polietilen, tinh bột, tơ tằm, xenluozơ triaxetat, polibutađien. Số polime thiên nhiên là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 183: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. B. Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

C. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4. D. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.


Câu 184: Cho hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, Fe3O4, MgO vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục

khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

A. Fe(OH)3. B. BaCO3. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.

Câu 185: Dãy chất đều tác dụng với dụng dịch Fe(NO3)2 là

A. Ag, CuO, Fe, Mg. B. Cu, BaO, Ag, Zn.

15

C. Mg, Na, Zn, AgNO3. D. Cu, Na, Zn, AgNO3.

Câu 186: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Để đồ vật bằng thép ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mịn điện hóa.

B. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn hóa học.

C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.

D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong khơng khí ẩm thì Sn

sẽ bị ăn mịn trước.

Câu 187: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?

A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.


C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

Câu 188: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH

(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 189: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.

B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.

C. CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH, CH3COOH.

D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.

Câu 190: Trong các loại tơ: nilon-6 (1), nitron (2), xenlulozơ axetat (3), visco (4). Các tơ bán tổng hợp là

A. (3), (4). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (3).

Câu 191: Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) đimetylamin. Lực bazơ tăng dần theo thứ tự

nào sau đây?

A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (3) < (1) < (4) < (2). D. (1) < (2) < (3) < (4).

Câu 192: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt


ba chất trên là

A. kim loại Na. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Br2.

Câu 193: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; metyl fomat; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số

chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 194: Khi cho nước Gia-ven vào nước sẽ thoát ra khí clo là một khí độc. Vì vậy, để sử dụng nước Gia-ven

tẩy trắng quần áo, chúng ta cần chú ý:

A. Chỉ cần xả qua một nước, sau đó giũ thật nhiều.

B. Tẩy xong chỉ cần xả qua một nước là được, phơi luôn không cần giũ.

C. Sử dụng càng nhiều nước Gia-ven càng tốt, giặt quần áo trong nhà tắm và đóng cửa lại.

D. Sử dụng nước Gia-ven theo hướng dẫn của nhà sản xuất, giặt quần áo ở nơi thoáng mát, xả lại bằng nước sạch

thật nhiều sau khi tẩy trắng, giũ sạch nước trước khi phơi.

Câu 195: X là một loại phân bón hóa học. Hịa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch

NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu

vàng.Cơng thức của X là


A. Ca(H2PO4)2. B. (NH4)2HPO4. C. NH4Cl. D. (NH4)2SO4.

Câu 196: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, saccacrozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để có thể phân biệt

4 gói bột trắng trên?

A. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH. B. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2.

C. Nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3. D. Nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 197: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như

hình vẽ dưới đây.

Thanh sắt bị hịa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với

A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.

Câu 198: Cho các polime sau: tơ nilon -6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metarylat), tơ lapsan, tơ visco, tơ nitron,

tơ capron, poli (butađien–stiren). Số polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

16

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 199: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là "nước đá khô". Nước đá khơ khơng nóng

chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo mơi trường lạnh khơng có hơi ẩm. Chất X là


A. N2. B. O2. C. H2O. D. CO2.

Câu 200. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. glucozơ, ancol etylic. B. ancol etylic, anđehit axetic.

C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.

17


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×