Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Bài 2 10 in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.21 KB, 49 trang )

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC

BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC
Câu 1: Cho các bước thực hiện sau:
(1) Lựa chọn phương tiện quan sát và thu nhận thông tin
(2) Xử lí thông tin và báo cáo kết quả
(3) Xác định mục tiêu, đối tượng và đặc điểm cần quan sát
Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp quan sát là
A. 1 → 2 → 3. B. 3 → 1 → 2 C. 2 → 1 → 3 D. 1 → 3 → 2.
Câu 2: Để đảm bảo an tồn khi làm việc trong phịng thí nghiệm thì cần đáp ứng các yếu tố nào?
A. Các lưu ý về an toàn cháy nổ, an toàn về hóa chất
B. Cần ghi lại nhật kí làm việc và tình trạng hoạt động vận hành của máy móc
C. Có trang bị cá nhân, thực hiện đầy đủ nội quy an tồn trong phịng thí nghiệm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Xác định đâu là vật dụng sử dụng trong phịng thí nghiệm?
A. Tủ lạnh B. Kính hiển vi C. Máy li tâm D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Để quan sát được hình dạng, kích thước của TB thực vật, ta cần dụng cụ gì?
A. Kính hiển vi quang học B. Kính hiển vi điện tử
C. Kính lúp cầm tay D. Kính lúp đeo mắt
Câu 5: Phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin về đối tượng quan sát là:
A. Phương pháp quan sát B. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm khoa học D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Phương pháp sử dụng các dụng cụ, hóa chất, quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm để thực hiện
các thí nghiệm khoa học là:
A. Phương pháp quan sát B. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm khoa học D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Độ phân giải của kính hiển vi quang học là bao nhiêu?
A. 20nm B. 2000nm C. 200nm D. Đáp án khác
Câu 8: Đâu là cơng dụng của kính hiển vi?
A. Nghiên cứu cơng nghệ TB B. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh
C. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh, công nghệ TB D. Đáp án khác


Câu 9: Máy li tâm được sử dụng trong nghiên cứu lĩnh vực nào sau đây?
A. Nghiên cứu công nghệ vi sinh B. Nghiên cứu công nghệ TB
C. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh
D. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh, nghiên cứu cơng nghệ TB
Câu 10: Trong q trình thực hiện các thí nghiệm được sử dụng các dụng cụ hóa chất và cần phải chú ý:
A. Các lưu ý về cháy nổ, an tồn về hóa chất B. Quy tắc vận hành máy móc trong phịng thí nghiệm
C. Trang bị cá nhân D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Trong bước 2: Tiến hành và thu thập số liệu thực nghiệm gồm mấy nội dung chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Đâu là phương pháp nghiên cứu, học tập môn Sinh học?
A. Phương pháp quan sát B. Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm
C. Phương pháp thực nghiệm khoa học D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Đâu là hoạt động được tiến hành trong phịng thí nghiệm?
A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật và các thiết bị an tồn
B. Tiến hành thí nghiệm theo các bước và thu thập thơng tin.
C. Xử lí số liệu và viết báo cáo thí nghiệm. D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Đâu là các thiết bị đảm bảo an tồn cho người làm việc trong phịng thí nghiệm?
A. găng tay, kính bảo vệ mắt, áo bảo hộ,. B. phần mềm dạy học
C. cân điện tử, các bộ cảm biến D. Đáp án khác

Câu 15: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu, học tập môn Sinh học nào mà em đã được học?
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 16: Tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật có trong phịng thí nghiệm gồm
A. mơ hình TB , mơ hình DNA B. bộ tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể.
C. bộ tranh các cấp tổ chức sống D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Đâu là máy móc thiết bị có thể có ở phịng thí nghiệm?
A. tủ lạnh B. cân điện tử C. các bộ cảm biến D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Phương pháp nghiên cứu quan sát gồm có mấy bước?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Phương pháp thu thập thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phịng thí nghiệm,

gồm 3 bước chuẩn bị, tiến hành và báo cáo kết quả còn được gọi là gì?
A. Quan sát B. Làm việc trong phịng thí nghiệm
C. Phân tích số liệu D. Thực nghiệm khoa học
Câu 20: Trong q trình thực hiện các thí nghiệm được sử dụng các dụng cụ, hóa chất cần phải chú ý:
A. Các lưu ý về cháy nổ, an tồn về hóa chất
B. Quy tắc vận hành máy móc trong phịng thí nghiệm C. Trang bị cá nhân D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21: Đâu là tiến trình theo đúng các bước phương pháp nghiên cứu quan sát
A. Tiến hành → Ghi chép → Báo cáo B. Ghi chép → Tiến hành → Xác định mục tiêu → Báo cáo
C. Xác định mục tiêu → Tiến hành → Báo cáo
D. Xác định mục tiêu → Ghi chép → Báo cáo → Tiến hành
Câu 22: Đâu là tiến trình theo đúng các bước nghiên cứu khoa học?
A. Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm
báo cáo kết quả nghiên cứu
B. Kiểm tra giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Làm
báo cáo kết quả nghiên cứu
C. Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu →
Kiểm tra giả thuyết khoa học
D. Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm
báo cáo kết quả nghiên cứu
Câu 23: Tin Sinh học là gì?
A. là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh thái với hóa nghiệm, phân tích.
B. là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu lâm nghiệp với kĩ thuật nông nghiệp hiện đại
C. là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh học với kĩ thuật hóa học, vật lí học
D. là một lĩnh vực nghiên cứu ngành kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê.
Câu 24: Bộ tranh cơ thể người, bộ tranh các cấp tổ chức sống, mơ hình TB , mơ hình DNA, bộ tiêu bản
quan sát NST,… thuộc loại vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập nào của môn Sinh học?
A. Tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật B. Dụng cụ thí nghiệm
C. Máy móc thiết bị D. Thiết bị an tồn
Câu 25: Bước 1 của phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm là gì?
A. Báo cáo kết quả thí nghiệm

B. Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm
C. Vệ sinh dụng cụ, phịng thí nghiệm.
D. Tiến hành các thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm
Câu 26: Bước 1 trong phương pháp quan sát là gì?
A. Tùy theo đối tượng quan sát mà xác định công cụ quan sát sao cho phù hợp
B. Thu thập, ghi chép và xử lí các dữ liệu được.
C. Xác định đối tượng quan sát ( con người) và phạm vi quan sát D. Đáp án khác
Câu 27: Để quan sát hình thái của TB thực vật, phương tiện quan sát phù hợp là
A. kính hiển vi. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D. kính phân kì.

Câu 28: Thơng thường, để đảm bảo an tồn, người thực hiện nghiên cứu phải trang bị những gì?
A. áo choàng B. găng tay C. kính bảo hộ hoặc mặt nạ D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Một sốphương pháp chủ yếu trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học gồm
A. phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu
ứng dụng.
B. phương pháp mô hình vật chất, phương pháp mô hình lí thuyết, phương pháp mô hình toán học.
C. phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp mô hình vật chất.
D. phương pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa
học.
Câu 30: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học là
A. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối
tượng hoặc hiện tượng.
B. phương pháp sử dụng mắt để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.
C. phương pháp sử dụng kính hiển vi để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.
D. phương pháp sử dụng kính lúp để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.
Câu 31: Để kiểm chứng vai trị của nhân TB , có thể sử dụng phương pháp
A. quan sát. B. làm việc trong phịng thí nghiệm.
C. thực nghiệm khoa học. D. nuôi cấy TB .
Câu 32: Nội dung nào dưới đây thể hiện phương pháp đảm bảo an toàn khi làm việc trong phịng thí
nghiệm?

A. Khi làm việc với những nơi có hóa chất độc hại khơng được thực hiện ở nơi có tủ hút khí độc hoặc ở
nơi thống khí.
B. Trước khi sử dụng cần phải nắm được quy tắc vận hành máy móc, thiết bị và ghi lại nhật kí làm việc và
tình trạng hoạt động máy móc.
C. Khi làm việc với dung dịch hóa chất khơng được đeo găng tay để tránh tình trạng trơn trượt làm đổ vỡ
hóa chất.
D. Phải ln đeo khẩu trang, kính bảo vệ mắt và mặt nạ phòng độc trước khi tiến hành bất cứ hoạt động
nào trong phịng thí nghiệm.
Câu 33: Hoạt động nào sau đây được thực hiện ở bước tiến hành trong phương pháp quan sát?
A. Xác định mục tiêu, đối tượng hoặc hiện tượng và đặc điểm cần quan sát.
B. Lựa chọn phương tiện, tiến hành quan sát, ghi lại thơng tin quan sát được.
C. Xử lí thơng tin để kết luận về bản chất đối tượng hoặc hiện tượng quan sát.
D. Lập bảng báo cáo và thực hiện báo cáo về kết quả đã quan sát được.
Câu 34: Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là
A. kính hiển vi. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D. kính phân kì.
Câu 35: Để quan sát nhiễm sắc thể cần phải sử dụng kĩ thuật
A. giải phẫu TB .
B. tách chiết nhiễm sắc thể.
C. làm tiêu bản nhiễm sắc thể.
D. ni cấy TB động vật, thực vật.
Câu 36: Nhóm thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng trong nghiên cứu và học tập sinh học?
A. Kính hiển vi, máy li tâm, các loại kính lúp, ống hút, pipet.
B. Kính hiển vi, máy li tâm, các loại kính lúp, máy đo nhiệt kế.
C. Kính hiển vi, máy li tâm, máy hút ẩm, thiết bị đo khối lượng.
D. Kính hiển vi, máy li tâm, lamen, sổ ghi chép, pipet, máy đo lực.
Câu 37: Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là
A. phương pháp phân tích hóa sinh được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.
B. phương pháp phân tích di truyền được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.
C. phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.


D. phương pháp phân loại được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.
Câu 38: Để thực hiện một thí nghiệm ở phịng thí nghiệm, học sinh cần tiến hành theo trình tự các bước là
A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thơng tin
→ Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm.
B. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn
→ Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm.
C. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm →
Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin.
D. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm → Chuẩn bị dụng
cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn.
Câu 39: Phương pháp thực nghiệm khoa học là
A. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và
không có sự tác động của con người.
B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện phòng thí nghiệm và
không có sự tác động của con người.
C. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và
được tác động có chủ đích.
D. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên hoặc
trong phòng thí nghiệm và được tác động có chủ đích.
Câu 40: Cho các bước thực hiện sau:
(1) Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo
(2) Thiết kế mơ hình thực nghiệm, chuẩn bị các điều kiện
(3) Tiến hành và thu thập dữ liệu thực nghiệm
Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp thực nghiệm khoa học là
A. 1 → 2 → 3. B. 2 → 3 → 1. C. 1 → 3 → 2. D. 2 → 1 → 3.
Câu 41: Để quan sát được hình dạng kích thước của TB thực vật, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Kim mũi mác, máy hút ẩm, kính hiển vi, pipet.
B. Lamen, máy đo nhiệt kế, kính hiển vi, pipet.
C. Lamen, kim mũi mác, ống hút, kính hiển vi, giấy thấm.
D. Lamen, kim mũi mác, máy đo nhiệt kế, giấy thấm.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự khác biệt giữa kính hiển vi quang học và kính hiển vi
điện tử?
A. Kính hiển vi quang học sử dụng nguồn sáng là các chùm electron, kính hiển vi điện tử sử dụng nguồn
sáng là điện hay ánh sáng mặt trời.
B. Kính hiển vi quang học sử dụng nguồn sáng điện hay ánh sáng mặt trời, kính hiển vi điện tử sử dụng
nguồn sáng là các chùm electron.
C. Kính hiển vi quang học sử dụng nguồn sáng điện, kính hiển vi điện tử sử dụng nguồn sáng là ánh sáng
mặt trời.
D. Kính hiển vi quang học sử dụng nguồn sáng là các chùm electron, kính hiển vi điện tử sử dụng nguồn
sáng là ánh sáng mặt trời.
Câu 43: Cho các bước thực hiện sau:
(1) Quan sát và đặt câu hỏi (2) Hình thành giả thuyết khoa học
(3) Làm báo cáo kết quả nghiên cứu (4) Kiểm tra giả thuyết khoa học
Trình tự đúng thể hiện các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là
A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 1 → 2 → 4 → 3.
C. 1 → 3 → 2 → 4. D. 4 → 3 → 2 → 1.
Câu 44: Trình tự nào sau đây thể hiện đúng tiến trình nghiên cứu khoa học?
A. Đặt câu hỏi → Quan sát, thu thập dữ liệu → Hình thành giả thuyết → Thiết kế vào tiến hành thí
nghiệm kiểm chứng → Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu → Rút ra kết luận.

B. Đặt câu hỏi → Quan sát, thu thập dữ liệu → Thiết kế vào tiến hành thí nghiệm kiểm chứng → Hình
thành giả thuyết → Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu → Rút ra kết luận.
C. Quan sát, thu thập dữ liệu → Đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết → Thiết kế vào tiến hành thí
nghiệm kiểm chứng → Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu → Rút ra kết luận.
D. Quan sát, thu thập dữ liệu → Đặt câu hỏi → Thiết kế vào tiến hành thí nghiệm kiểm chứng → Hình
thành giả thuyết → Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu → Rút ra kết luận.
Câu 45: Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước lên sự sinh trưởng của cây trồng, bạn An thiết kế 2 chậu cây:
ở chậu thí nghiệm, tưới đủ nước; ở chậu đối chứng, không tưới nước. Mô tả này thể hiện bước nào trong
tiến trình nghiên cứu khoa học?
A. Quan sát, thu thập dữ liệu. B. Đặt câu hỏi.

C. Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. D. Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu
Câu 46: Thành tựu nào sau đây thuộc về tin sinh học?
A. Tìm kiếm các gene trong hệ gene và so sánh các hệ gene của các lồi với nhau để tìm hiểu mối quan hệ
tiến hóa giữa các lồi SV.
B. Tìm ra vaccine phòng chống nhiều bệnh như viêm gan B, covid-19, ung thư cổ tử cung.
C. Lai tạo thành công nhiều giống cây trồng, vật ni có năng suất cao và phẩm chất tốt.
D. Tìm ra nhiều giống vi SV có khả năng phân hủy các chất gây ơ nhiễm môi trường.
Câu 47: Từ việc quan sát hình thái của hạt đậu xanh, bạn An đưa ra thắc mắc "Hình thái của hạt đậu xanh
có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?". Hoạt động này của bạn An thuộc bước nào
trong tiến trình nghiên cứu khoa học?
A. Bước 1 - Quan sát và đặt câu hỏi. B. Bước 2 - Hình thành giả thuyết khoa học.
C. Bước 3 - Kiểm tra giả thuyết khoa học. D. Bước 4 - Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
Câu 48: Phương pháp tin sinh học là
A. phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin và dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, từ
đó xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.
B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện được tác động có chủ
đích.
C. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối
tượng hoặc hiện tượng.
D. phương pháp thu nhận thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phịng thí nghiệm.
Câu 49: Các lĩnh vực hình thành tin sinh học gồm
A. sinh học và tin học. B. sinh học và thống kê.
C. sinh học và khoa học máy tính. D. sinh học, khoa học máy tính và thống kê.
Câu 50: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị an toàn được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu
và học tập môn Sinh học?
A. Áo bảo hộ. B. Găng tay. C. Kính bảo vệ mắt. D. Búa thoát hiểm.

BÀI 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Câu 1: Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

(3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vận động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống như sau:
(1) Cơ thể. (2) TB (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 3 → 4 → 5 → 1 B. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
C. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 D. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích
cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung
Câu 5: Cho các nhận định sau đây về TB :
(1) TB chỉ được sinh ra từ cách phân chia TB . (2) TB là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
(3) TB là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống
(4) TB có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.
(5) TB có một hình thức phân chia duy nhất là ngun phân.
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Hệ sinh thái
Câu 7: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi SV là:
A. Các đại phân tử B. Mô C. TB D. Cơ quan
Câu 8: Tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khơng gian nhất định vào một thời điểm xác
định và có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là :

A. Quần xã B. Nhóm quần thể C. Quần thể D. hệ sinh thái
Câu 9: Cho các nhận định sau đây về TB :
1. TB chỉ được sinh ra bằng cách phân chia TB 2. TB là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
3. TB là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.
4. TB có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa
5. TB có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 10: Khi nói về động vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1.Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái 2.Làm tăng lượng oxi của khơng khí
3.Cung cấp thực phẩm cho con người 4.Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái
5.Nhiều lồi có thể là tác nhân gây truyền bệnh cho con người
6.Khi tăng số lượng đều gây hại cho cây trồng
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 11: Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tổ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành
B. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn
C. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn
D. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp TB
Câu 12: Cho các ý sau:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. 2.Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
3.Liên tục tiến hóa 4.Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
5.Có khả năng cảm ứng và vân động. 6.Thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Sự đa dạng của thế giới SV thể hiện ở những đặc điểm nào sau đây?
1.Đa dạng về loài, về nguồn gen 2.Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn
3.Đa dạng về hệ sinh thái 4.Đa dạng về sinh quyển
A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3. 4 D. 1, 2, 3


Câu 14: Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?
A. Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường B. Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
C. Vì thường xun biến đổi và liên tục tiến hóa D. Vì có khả năng sinh sản , cảm ứng và vận động
Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà khơng có ở vật vơ sinh?
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc 2.Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững
3.Liên tục tiến hóa 4.Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh
5.Có khả năng cảm ứng và vận động 6.Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 5, 6
Câu 16: Tập hợp nhiều TB cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan
Câu 17: Tập hợp các SV sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là
A. Cá thể SV B. Quần thể SV C. Quần xã SV D. Cá thể và quần thể
Câu 18: Các cấp tổ chức của thế giới sống không bao gồm thành phần nào dưới đây?
A. Mô B. Bào quan C. Nguyên tử D. Phân tử
Câu 19: Trong các cấp tổ chức của thế giới sống, cấp tổ chức sống cơ bản nhất là cấp nào
A. Phân tử B. TB C. Bào quan D. Cơ thể
Câu 20 Căn cứ chủ yếu để coi TB là đơn vị cơ bản của sự sống là
A. Chúng có cấu tạo phức tạp B. Chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan
C. Là một hệ thống kín D. Ở TB có các đặc điểm chủ yếu của sự sống
Câu 21: Các cấp tổ chức sống khơng có đặc điểm nào sau đây ?
A. Liên tục tiến hóa B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
C. Là một hệ thống kín D. Có khả năng tự điều chỉnh
Câu 22: Trong các cấp tổ chức sống dưới đây, cấp nào là lớn nhất ?
A. TB B. Bào quan C. Quần thể D. Quần xã
Câu 23: Tập hợp các SV sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là
A. Cá thể SV B. Quần thể SV C. Cá thể và quần thể D. Quần xã SV
Câu 24: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:
A. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái B. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái
C. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể D. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
Câu 25: TB nào sau đây là nhỏ nhất?

A. Vi khuẩn Mycoplasma B. Trứng đà điểu
C. Trứng người D. TB hồng cầu
Câu 26: Trong cơ thể đa bào các TB được tổ chức hoạt động với nhau như thế nào?
A. Hoạt động độc lập sau đó tích lũy kết quả hoạt động lại cung cấp cho cơ thể
B. Phối hợp hoạt động theo một số cấp tổ chức lớn trên cấp TB
C. Phối hợp hoạt động theo từng nhóm TB cùng hình dạng
D. Phối hợp hoạt động theo từng nhóm TB cùng kích thước
Câu 27: Đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của sự sống là?
A. mô B. các cơ quan C. TB D. Nhân
Câu 28: Phương án nào dưới đây không đề cập đến một trong những cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống
A. Hệ sinh thái B. TB C. Sinh quyển D. Quần thể
Câu 29: Thế giới SV được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là :
A. giới – ngành – lớp – bộ – chi – họ – loài. B. giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài.
C. giới – ngành – bộ – lớp – họ – chi – loài. D. giới – họ – lớp – ngành – họ – chi – loài.
Câu 30: Cơ thể sinh vật nào sau đây không chứa cấp độ tổ chức sống cơ quan?
A. Vi khuẩn. B. Động vật. C. Thực vật. D. Con người.
Câu 31: Cấp độ tổ chức sống là
A. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định

các yếu tố cấu thành tổ chức đó.

B. vị trí của một tổ chức sống trong cơ thể sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các

yếu tố cấu thành tổ chức đó.

C. vị trí của một tổ chức sống trong quần xã sinh vật được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định

các yếu tố cấu thành tổ chức đó.

D. vị trí của một tổ chức sống trong TB sớng được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các


yếu tố cấu thành tổ chức đó.

Câu 32: Cấp độ tổ chức sống là

A. cấp độ tổ chức của vật chất có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.

B. cấp độ tổ chức của TB có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.

C. cấp độ tổ chức của cơ thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.

D. cấp độ tổ chức của quần thể có biểu hiện đầy đủ đặc tính của sự sống.

Câu 33: Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm
A. nguyên tử, phân tử, bào quan, mô, TB . B. phân tử, bào quan, mô, TB , cơ thể, quần thể.
C. mô, TB , cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
D. TB , cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
Câu 34: Theo sự phân cấp trong thế giới sống, thứ tự các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là
A. phân tử → bào quan → TB → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã - hệ
sinh thái.
B. phân tử → bào quan → mô → TB → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã - hệ
sinh thái.
C. phân tử → bào quan → mô → TB → cơ quan → hệ cơ quan → quần thể → cơ thể → quần xã - hệ
sinh thái.
D. phân tử → bào quan → mô → TB → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần xã - hệ sinh thái →
quần thể.
Câu 35: Cấp độ tổ chức sống lớn nhất của hệ thống sống là
A. quần xã. B. sinh quyển. C. hệ sinh thái. D. quần thể.
Câu 36: Cơ thể sinh vật nào sau đây không chứa cấp độ tổ chức sống cơ quan?
A. Vi khuẩn. B. Động vật. C. Thực vật. D. Con người.

Câu 37: Vì sao TB , mô, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh tháiđược xem là các cấp độ tổ chức sống cơ
bản?
A. Vì các cấp độ tổ chức sống này có kích thước lớn và có khả năng thực hiện được các chức năng sống
cơ bản một cách độc lập.
B. Vì các cấp độ tổ chức sống này có kích thước lớn và có khả năng phối hợp với nhau để thực hiện được
các chức năng sống cơ bản.
C. Vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng thực hiện được các chức năng sống
cơ bản một cách độc lập.
D. Vì các cấp độ tổ chức sống này có cấu trúc ổn định và có khả năng phối hợp với nhau để thực hiện
được các chức năng sống cơ bản.
Câu 38: Tất cả cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống đều được cấu tạo từ
A. một TB . B. nhiều TB . C. một hoặc nhiều TB . D. một hoặc nhiều mô.
Câu 39: Mối quan hữu cơ giữa các cấp độ tổ chức dựa trên
A. hoạt động sống ở cấp độ TB ; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
B. hoạt động sống ở cấp độ cơ thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
C. hoạt động sống ở cấp độ quần thể; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
D. hoạt động sống ở cấp độ quần xã; sự truyền năng lượng và vật chất giữa các cấp độ.
Câu 40: "Đàn cá chép sống ở hồ Tây" thuộc cấp độ tổ chức sống là
A. cá thể. B. hệ sinh thái. C. quần xã. D. quần thể.
Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?

A. Liên tục tiến hóa. B. Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.
C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. D. Tồn tại ổn định và bền vững qua các thế hệ.
Câu 42: Cho các chức năng sống sau:
(1) Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (2) Sinh trưởng và phát triển
(3) Sinh sản (3) Cảm ứng
(4) Có khả năng tự điều chỉnh (5) Thích nghi với mơi trường sống
Sớ chức năng sống mà các cấp độ tổ chức sống cơ bản có thể thực hiện một cách độc lập là
A.2. B.3. C.4. D.5.
Câu 43: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của cấp độ tổ chức sống?

A.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B.Là hệ thống mở và tự điều chỉnh.
C.Là hệ thống kín và tự điều chỉnh. D.Liên tục tiến hố.
Câu 44:Tở chức theo ngun tắc thứ bậc được hiểu là
A.tổ chức cấp trên làm nền tảng cấu tạo nên tổ chức cấp dưới.
B.tổ chức cấp dưới làm nền tảng cấu tạo nên tổ chức cấp trên.
C.tổ chức cấp trên có những đặc điểm nổi trội mà tổ chức cấp dưới không có.
D.tổ chức cấp dưới có những đặc điểm nổi trội mà tổ chức cấp trên không có.
Câu 45:Các cấp độ tổ chức sống tạo nên hệ tiêu hóa trong cơ thể con người là
A.TB , mô, cơ quan. B.TB , mô, cơ quan, hệ cơ quan.
C.phân tử, bào quan, TB , mô, cơ quan.
D.phân tử, bào quan, TB , mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Câu 46: Cho các ví dụ sau:
(1) Khi môi trường sống không cung cấp đủ thức ăn, nơi ở thì các động vật sống thành đàn có xu hướng di
cư và phân đàn.
(2) Khi cây mọc dày đặc, thiếu ánh sáng thường có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
(3) Khi hoạt động thể dục thể thao mạnh, cơ thể có biểu hiện như tim đập nhanh, hơi thở gấp, toát mồ hôi
nhiều,...
(4) Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh giống như màu của lá cây.
Sớ ví dụ thể hiện khả năng tự điều chỉnh của cấp độ tổ chức sống là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 47: Thế giới sống liên tục tiến hóa dựa trên cơ sở là
A. sự truyền đạt thông tin di truyền. B. sự biến dị thông tin di truyền.
C. sự biến đổi kiểu hình của SV. D. sự truyền đạt kiểu hình của SV.
Câu 48:Thế giới sống liên tục tiến hóa nhờ
A.sự biến đổi của cấp độ tổ chức sống phân tử để thiết lập các trạng thái cân bằng mới thích nghi với môi
trường sống.
B.sự biến đổi của cấp độ tổ chức sống TB để thiết lập các trạng thái cân bằng mới thích nghi với môi
trường sống.
C.sự biến đổi của cấp độ tổ chức sống cơ thể để thiết lập các trạng thái cân bằng mới thích nghi với môi
trường sống.

D.sự biến đổi của các cấp độ tổ chức sống để thiết lập các trạng thái cân bằng mới thích nghi với môi
trường sống.
Câu 49: Đơn vị cấu trúc và chức năng của mọi cơ thể sống là
A. TB . B.cơ quan. C.phân tử. D.bào quan.

Câu 50: Cho các cấp độ tổ chức sống sau:
(1) TB biểu mô ruột (2) Biểu mô ruột (3) Ruột non (4) Hệ tiêu hóa
Trình tự sắp xếp thể hiện mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc và chức năng giữa các cấp độ tổ chức sống trên
là
A.(1) → (2) → (3) → (4). B.(2) → (1) → (3) → (4).

C.(1) → (2) → (4) → (3). D. (2) → (1) → (4) → (3).
Câu 51:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống?
A.Các cấp độ tổ chức sống chỉ có mối quan hệ thứ bậc về cấu trúc.
B.Các cấp độ tổ chức sống chỉ có mối quan hệ thứ bậc về chức năng.
C.Các cấp độ tổ chức sống thể hiện mối liên quan bộ phận và tổng thể.
D.Các cấp độ tổ chức sống hoạt động độc lập, riêng rẽ với nhau.
Câu 52: Nếu TB cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ khơng
hoạt động co rút bơm máu, tuần hồn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hơ
hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh,...). Điều này chứng tỏ tổ chức sống
A. có khả năng tự điều chỉnh. B. liên tục tiến hóa.
C. được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. D. là hệ mở.

BÀI 4: KHÁI QUÁT VỀ TB
Câu 1: Nội dung đầy đủ của học thuyết TB là?
A. Mọi SV đều được cấu tạo từ TB . TB là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
B. Các TB đều được sinh ra từ các TB sống trước đó. TB là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
C. Mọi SV đều được cấu tạo từ TB , các TB đều được sinh ra từ các TB sống trước nó. TB là đơn vị tổ
chức cơ bản của cơ thể sống
D. Mọi SV đều được cấu tạo từ TB . Các TB đều được sinh ra từ các TB sống trước nó

Câu 2: Vào những năm 1670, ai là người phát hiện ra vi khuẩn và động vật nguyên sinh dưới hình dạng
TB ? A. Theodor Schwann B. Matthias Schleiden
C. Robert Hooke D. Antonie van Leeuwenhoek
Câu 3: SV đơn bào là những SV chỉ được cấu tạo từ bao nhiêu TB ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 4: Khoảng giữa thế kỉ XIX, bao nhiêu nhà khoa học đề xuất học thuyết TB ?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 5: SV đa bào là những SV được cấu tạo từ:
A. Nhiều TB B. Từ 1 TB C. Từ 2 TB D. Cấu trúc cơ thể phức tạp
Câu 6: Đâu không phải là nhà khoa học đề xuất học thuyết TB vào giữa thế kỉ XIX?
A. Theodor Schwann. B. Robert Hooke
C. Matthias Schleiden D. Rudolf Virchow
Câu 7: Trong sinh học virus được coi là gì?
A. SV đơn bào B. SV đa bào C. Dạng sống đặc biệt D. Động vật kí sinh
Câu 8: Đơn vị cấu tạo của cơ thể sống là?
A. Hệ cơ quan B. Mô C. TB D. Cơ quan
Câu 9: Ai là người đầu tiên có những quan sát và mơ tả về TB sống?
A. M. Schleiden. B. T. Schwann. C. R. Hooke. D. A.V. Leeuwenhoek.
Câu 10: Khoảng giữa thế kỉ XIX, ba nhà khoa học Matthiass Schleiden, Theodor Schwwann và Rudolf
Virchow đề xuất học thuyết TB có nội dung?
A. Tất cả các SV đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều TB
B. TB là đơn vị cơ sở của sự sống
C. Các TB được sinh ra từ các TB có trước D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 11: Nhà khoa học nào trong số những nhà khoa học dưới đây đã khơng đóng góp vào lý thuyết TB ?
A. Rudolf Virchow B. Theodor Schwwann
C. Matthiass Schleiden D. Robert Koch
Câu 12: Học thuyết TB gồm mấy nội dung chính?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không phải là một phần của lý thuyết TB ?

A. TB mới có nhân giống với nhân của TB đã có từ trước
B. TB là đơn vị chức năng trong cơ thể sống
C. TB là đơn vị cấu trúc trong cơ thể sống D. Các TB mới đến từ các TB đã có từ trước
Câu 14: Thuyết TB cho rằng TB là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi SV, TB đến từ TB đã có từ trước và?
A. TB được chuyên biệt cho các nhiệm vụ cụ thể B. TB tạo thành mô
C. TB thực hiện các chức năng của mọi SV D. Không ý nào đúng
Câu 15: Nhận biết và phản ứng với những thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài được gọi là
khả năng đáp ứng?
A. Khả năng tẩy rửa B. Chứng khó tiêu C. Sự phản ứng D. Cáu gắt
Câu 16: Vào những năm 1670, ai là người phát hiện ra vi khuẩn và động vật nguyên sinh dưới hình dạng
của TB :
A. Robert Hooke B. Antony Von Leeuwenhoek
C. Matthiass Schleiden D. Theodor Schwann
Câu 17: Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên mô bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra chính là
A. Cơ thể B. Bào quan C. Mô D. TB
Câu 18: Sự ra đời của học thuyết TB có ý nghĩa gì ?
A. Dừng lại việc nghiên cứu và phát triển kính hiển vi
B. Khơng làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của vi SV
C. Làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của vi SV
D. Dừng lại việc nghiên cứu cấu tạo và chức năng của TB , cơ thể
Câu 19: Loại TB nào dưới đây là TB thực vật?
A. TB mô giậu B. TB hồng cầu C. TB thần kinh D. TB mô cơ trơn
Câu 20: Nhận định nào đúng khi nói về TB
A. Mọi SV được cấu tạo từ 1 TB B. Mọi SV được cấu tạo từ một nhiều TB
C. Chỉ một số SV được cấu tạo từ nhiều TB D. Mọi SV được cấu tạo từ một hoặc nhiều TB
Câu 21: TB chỉ được sinh ra từ TB trước nhờ quá trình gì
A. Thụ tinh B. Dịch mã C. Giảm phân D. Phân chia
Câu 22: TB thực hiện những hoạt động sống cơ bản nào
A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng B. Sinh trưởng và phát triển
C. Vận động, tự điều chỉnh và thích nghi D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 23: Đến thế kỉ XX, nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai TB , cùng với sự phát triển
của sinh học phân tử , học thuyết TB được bổ sung. Nhận định nào sau đây không đúng về những bổ
sung: A. TB chứa chất di truyền
B. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong TB
C. Thông tin di truyền được truyền từ TB này sang TB khác trong quá trình thụ tinh
D. Sự phối hợp hoạt động giữa các bào quan này làm cho TB mang đặc tính của một hệ thống
Câu 24: TB biểu bì da có chức năng gì ?
A. Hấp thụ chất dinh dưỡng B. Vận chuyển Oxi C. Dẫn truyền thông tin D. bảo vệ cơ thể
Câu 25: Cùng với sự phát triển của kĩ thuật chế tạo kính hiển vi, sinh học phân tử… các nhà khoa học đã
đưa ra các kết luận mới để hoàn thiện học thuyết TB Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về những bổ
sung của học thuyết TB ?
A. DNA là vật chất di truyền của TB B. DNA không phải là vật chất di truyền của TB
C. Thành phần hóa học của các TB khác nhau hồn tồn
D. Hoạt động sống của TB khơng cần sự phối hợp của nhiều bào quan trong TB
Câu 26: Chọn ý đúng: Q trình sống nào có nghĩa là tăng kích thước hoặc tổng số TB ?
A. sự nổ tung B. sự phát triển C. trưởng thành D. hô hấp
Câu 27: Cho biết: Nhận định nào đúng khi nói về đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống?

A. Những đặc điểm nổi trội tượng trưng cho thế giới sống như: trao đổi vật chất và năng lượng, sinh
trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản …
B. Đặc điểm nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành của tổ chức đó.
C. Đặc tính nổi trội là đặc điểm nổi bật đặc trưng cho từng cấp tổ chức mà cấp tổ chức bên dưới khơng có
được. D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 28: Cho biết: Định đề nào không phải là định đề của học thuyết TB ?
A. Tất cả các TB đều chứa nhân trong đó có vật chất di truyền B. TB là đơn vị cơ bản của sự sống
C. SV được cấu tạo từ một hoặc nhiều TB D. TB hình thành từ TB đã có
Câu 29: Cho biết: Điều nào trong số đó khơng được giải thích bởi thuyết TB ?
A. Hình thành TB mới B. Thành phần cấu tạo của SV
C. Đơn vị cơ bản của sự sống D. Nguồn hoặc TB mới
Câu 30: Để quan sát được TB thường cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?


A. Kính hiển vi. B. Kính lúp. C. Mắt thường. D. Kính viễn vọng.

Câu 31: Cho các nội dung sau:

(1) Tất cả các SV đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều TB .

(2) TB là đơn vị cơ sở của sự sống. (3) Các TB được sinh ra từ các TB có trước.

(4) TB động vật và TB thực vật phức tạp hơn TB vi khuẩn.

Số nội dung được đề cập đến trong học thuyết TB do 3 nhà khoa học là Matthias Schleiden, Theodor

Schwann và Rudolf Virchow đề xuất vào khoảng giữa thế kỉ XIX là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 32: Cho các nội dung sau:

(1) TB chứa chất di truyền, thông tin di truyền được truyền từ TB này sang TB khác trong quá trình

phân chia.

(2) Các TB đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học tương tự nhau.

(3) Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong TB .

(4) Hoạt động của TB phụ thuộc vào hoạt động của các bào quan bên trong TB (ti thể, nhân,…).

(5) Hoạt động của một cơ thể sống phụ thuộc vào sự phối hợp hoạt động của các TB trong cơ thể.


Những nội dung được bổ sung cho học thuyết TB nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai TB

, sự phát triển của sinh học phân tử vào thế kỉ XX là

A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 33: Tại sao nói "Lịch sử nghiên cứu TB gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi"?

A. Vìkhông có kính hiển vi thì các nhà khoa học không thể quan sát được bất kì một loại TB nào.

B. Vì sự nghiên cứu và phát triển kính hiển vi có tỉ lệ nghịch so với sự nghiên cứu và phát triển TB .

C. Vì kính hiển vi ngày càng được cải tiến thì càng tạo cơ hội cho các nhà khoa học quan sát được TB

một cách rõ nét và kĩ càng hơn.

D. Vì lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát được hình dạng của TB là nhờ sự hỗ trợ của kính hiển vi.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng với nội dung của học thuyết TB ?

A. TB là đơn vị cơ sở của sự sống.

B. Các TB được sinh ra từ các TB có trước.

C. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi nhiều TB .

D. Các TB đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học tương tự như nhau.

Câu 35: TB là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống vì


A. TB có chứa thơng tin di truyền là các phân tử DNA.

B. TB được cấu tạo từ thành phần hóa học tương tự nhau.

C. mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều TB .

D. mọi sinh vật đều được cấu tạo từ mô – tập hợp của nhiều TB .

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm khác nhau cơ bản giữa một SV đơn bào và một SV

đa bào?

A. SV đơn bào được cấu tạo từ một TB , SV đa bào được cấu tạo từ nhiều TB .

B. SV đơn bào được cấu tạo từ nhiều TB , SV đa bào được cấu tạo từ một TB .

C. SV đơn bào được cấu tạo từ một TB chuyên hóa, sinh vật đa bào được cấu tạo từ nhiều TB không

chuyên hóa.

D. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ nhiều TB chuyên hóa, sinh vật đa bào được cấu tạo từ một TB

không chuyên hóa.

Câu 37: TB chỉ được sinh ra từ

A. TB có trước nhờ quá trình phân chia của TB .

B. TB có trước nhờ quá trình trao đổi chất của TB .


C. các chất hữu cơ nhờ quá trình tổng hợp trong tự nhiên.

D. các chất vô cơ nhờ quá trình tổng hợp trong tự nhiên.

Câu 38: TB là đơn vị chức năng cơ bản của mọi sinh vật sống vì

A. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ TB .

B. các hoạt động sống đặc trưng đều được diễn ra trong TB .

C. TB là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất có trong một cơ thể.

D. hoạt động sống của TB phụ thuộc vào hoạt động sống của các bào quan.

Câu 39: Cho các hoạt động sớng sau:

(1) Trao đổi vật chất và chuyển hóa năng lượng (2) Sinh trưởng và phát triển

(3) Sinh sản (4) Cảm ứng

(5) Vận động (6) Tự điều chỉnh và thích nghi

Sớ hoạt động sống mà TB có thể thực hiện được là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 40: Cơ thể sinh vật đa bào lớn lên được là nhờ hoạt động sống nào sau đây của TB ?

A. Sự vận động của TB . B. Sự vận động và cảm ứng của TB .


C. Sự sinh trưởng và sinh sản của TB .

D. Sự cảm ứng, tự điều chỉnh và thích nghi của TB .

Câu 41: Cho các phát biểu sau:

(1) Có khoảng 25 nguyên tố hóa học thiết yếu.

(2) Có 2 loại nguyên tố thiết yếu: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.

(3) Carbon là ngun tố có vai trị đặc biệt quan trọng đối với TB .

(4) Các nguyên tố hóa học chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.

Số phát biểu đúng khi nói về nguyên tố hóa học trong TB là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 42: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống khơng có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể.

B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.

C. Thường tham gia cấu tạo nên enzyme trong TB .

D. Là nguyên tố mà SV chỉ cần một lượng rất nhỏ.

Câu 43: Carbon có vai trị đặc biệt quan trọng trong cấu trúc TB vì


A. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các chất hữu cơ chủ

yếu trong TB .

B. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các protein trong TB .

C. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các carbohydrate

trong TB .

D. carbon có thể tạo liên kết với nhau và với các nguyên tử khác để hình thành nên các lipid trong TB .

Câu 44: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu hụt nguyên tố vi lượng?

A. Bệnh bướu cổ. B. Bệnh còi xương. C. Bệnh cận thị. D. Bệnh tự kỉ.

Câu 45. Liên kết hóa học được hình thành trong phân tử nước là

A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hidro. C. liên kết ion. D. liên kết photphodieste.

Câu 46: Tính phân cực của nước là do

A. oxygen có khả năng hút điện tử cao hơn nhiều so với hydrogen.

B. cặp electron trong mối liên kết O - H bị kéo lệch về phía hydrogen.

C. hydrogen có khả năng hút điện tử cao hơn nhiều so với oxygen.

D. nguyên tử khối của oxygen lớn hơn hydrogen.


Câu 47: Trong cấu trúc của TB , nước phân bố chủ yếu ở

A. chất nguyên sinh. B. nhân TB . C. các bào quan. D. màng sinh chất.

Câu 48:Khi tìm kiếm sự sống trong vũ trụ, các nhà thiên văn học lại tìm kiếm ở những hành tinh có dấu

vết của nước vì lí do nào sau đây?

A. Nước là thành phần cấu tạo chủ yếu và là yếu tố quan trọng giúp thực hiện các hoạt động sống của

TB .

B. Nước có tính chất phân cực giúp tạo liên kết với các hợp chất khác để hình thành nên TB .

C. Nước có nhiệt dung đặc trưng cao giúp ổn định nhiệt độ trong TB .

D. Nước tạo được sức căng bề mặt lớn giúp TB có thể di chuyển trên bề mặt của môi trường nước.

BÀI 5: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1. Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể
sống (khoảng 96%) là:
A. Fe, C, H B. C, N, P, Cl C. C, N, H, O D. K, S, Mg, Cu
Câu 2: Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên tố nào?
A. C, H, O, N B. Ca, P, Cu, O C. O, H, Fe, K D. O, H, Ni, Fe
Câu 3: Nguyên tố quan trọng trong việc tao nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là?
A. Hydro B. Cacbon C. Oxy D. Nito
Câu 4: Nguyên tố hoá học nào dưới đây có vai trị tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ ?
A. O B. C C. P D. N
Câu 5: Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác

nhau?
A. Hiđrô B. Nitơ C. Ôxi D. Cacbon
Câu 6: Các chức năng của cacbon trong TB là
A. Cấu trúc TB , cấu trúc các enzim B. Điều hòa trao đổi chất, tham gia cấu tạo TB chất
C. Dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc TB D. Thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể
Câu 7: Trong các nguyên tố đa lượng, cacbon được coi là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo
nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì
A. Là nguyên tố đa lượng, chiếm 18,5% khối lượng cơ thể
B. Vịng ngồi cùng của cấu hình điện tử có 4 electoron
C. Là ngun tố chính trong thành phần hóa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sống
D. Được lấy làm đơn vị xác định nguyên tử khối các chất (đvC)

Câu 8: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên
A. Đại phân tử hữu cơ B. Lipit, enzym
C. Prôtêin, vitamin D. Glucôzơ, tinh bột, vitamin
Câu 9: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ th
B. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong TB
C. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên
Câu 10: Đặc điểm của các nguyên tố vi lượng là gì?
A. Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong TB B. Tham gia vào thành phần các enzim, hoocmơn
C. Có vai trị khác nhau đối với từng loài SV D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:
A. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật
B. Chức năng chinh của chúng là điều tiết q trình trao đổi chất
C. Chúng đóng vai trị thứ yếu đối với thực vật
D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định
Câu 12: Các ngun tố vi lượng có vai trị quan trọng đối với cơ thể vì
A. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của nhiều hệ enzim

B. Chiếm khối lượng nhỏ C. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể
D. Cơ thể SV không thể tự tổng hợp các chất ấy
Câu 13: Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết
A. Tĩnh điện B. Hiđrô C. Cộng hóa trị D. Este
Câu 14: Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước
A. Có xu hướng liên kết với nhau B. Có tính phân cực C. Rất nhỏ D. Dễ tách khỏi nhau
Câu 15: Nước là dung mơi hồ tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có
A. Nhiệt dung riêng cao B. Tính phân cực C. Lực gắn kết D. Nhiệt bay hơi cao
Câu 16: Tính phân cực của nước là do?
A. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro
B. Xu hướng các phân tử nước
C. Khối lượng phân tử của ooxxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro
D. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ơxi
Câu 17: Nước có tính phân cực do
A. Cấu tạo từ ôxi và hidro B. Electoron của hidro yếu
C. 2 đầu có tích điện trái dấu D. Các liên kết hidro luôn bền vững
Câu 18: Cho các ý sau:
1.Nước trong TB luôn được đổi mới hàng ngày.
2.Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong TB
3.Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong TB .
4.Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
5.Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 19: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm
xem ở đó có nước hay khơng vì
A. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
B. Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi TB và cơ thể sống, giúp TB tiến hành chuyển hóa vật chất
và duy trì sự sống
C. Nước là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của TB

D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong TB

Câu 20: Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước
vì lý do nào sau đây?
A. Nước là dung mơi cho mọi phản ứng sinh hóa trong TB
B. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc TB
C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng
D. Nước đảm bảo cho TB và cơ thể có nhiệt độ ổn định
Câu 21: Có bao nhiêu ý đúng trong các ý sau: Để đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày, chúng ta cần?
1.Uống đủ nước. 2.Bổ sung nước trước, trong và sau khi vận động với cường độ cao.
3.Bổ sung thêm hoa quả mọng nước. 4.Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 22: Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:
A. Khơng cịn q trình hơ hấp làm rau quả hỏng
B. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các TB của rau quả
C. khơng có q trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khô
D. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản
Câu 23: Điều gì xảy ra khi đưa TB sống vào ngăn đá trong tủ lạnh?
A. Nước đóng bằng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ TB
B. Nước bốc hơi lạnh làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa TB bên TB sinh sản nhanh
C. Nước bốc hơi lạnh làm TB chết do mất nước
D. Nước đóng băng làm giảm thể tích nên TB chết
Câu 24: Trong chất khô của cây, nguyên tố Mo chiếm tỉ lệ 1 trên 16 triệu nguyên tử H, nếu thiếu Mo cây
trồng sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Phát triển bình thường
B. Phát triển khơng bình thường, có thể dẫn đến bị chết
C. Phát triển nhanh lúc giai đoạn non, phát triển chậm lúc trưởng thành
D. Phát triển khơng bình thường, các cơ quan của cây có kích thước gấp ba lần cây bình thường
Câu 25: Cơ thể chỉ cần các nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ là vì:
A. phần lớn nguyên tố vi lượng đã có trong các hợp chất TB

B. nguyên tố vi lượng đóng vai trị thứ yếu đối với cơ thể
C. nguyên tố vi lượng chỉ cần cho một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định của cơ thể
D. chức năng chính của ngun tố vi lượng là hoạt hóa các enzim
Câu 26: Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có đặc điểm nào sau đây?
A. Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn các nguyên tố khác.
B. Có hàm lượng chiếm dưới 10-5 khối lượng khô của cơ thể
C. Có hàm lượng chiếm dưới 10-4 khối lượng khơ của cơ thể
D. Có hàm lượng chiếm dưới 10-3 khối lượng khô của cơ thể
Câu 27: Cho các ý sau:
1.Các nguyên tố trong TB tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
2.Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
3.Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
4.Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
5.Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.
Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 28: So với các nguyên tố hóa học tồn tại trong tự nhiên, các nguyên tố cần thiết cho sinh vật chiếm

khoảng

A. 20 – 25 %. B. 30 – 35 %. C. 40 – 45 %. D. 45 – 50 %.

Câu 29: Dựa vào tỉ lệ phần trăm khối lượng cơ thể, các nguyên tố trong cơ thể SV được chia thành hai

nhóm là

A. đại lượng và vi lượng. B. đa lượng và đại lượng.

C. vô cơ và hữu cơ. D. vi lượng và hữu cơ.


Câu 30: Nhóm nguyên tố nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố đa lượng?

A. C, H, O, N, S, P, K. B. C, H, O, N, S, I, Fe.

C. C, H, O, N, S, Cu, K. D. C, H, O, N, Fe, Cu, Zn.

Câu 31: Nhóm nguyên tố nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố vi lượng?

A. C, Fe, I, Cu, Mo. B. H, O, N, S, I, Fe.

C. O, N, S, I, Fe, Zn. D. I, Fe, Cu, Mo, Zn.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng về nguyên tố đa lượng?

A. Các nguyên tố đại lượng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01 % khối lượng cơ thể.

B. Các nguyên tố đại lượng chủ yếu tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ.

C. Các nguyên tố đại lượng chỉ có vai trò hoạt hóa các enzyme trong cơ thể.

D. Các nguyên tố đại lượng chỉ có chức năng xây dựng nên cấu trúc TB .

Câu 33: Các nguyên tố vi lượng mặc dù chiếm lượng rất nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của TB

và cơ thể vì

A. chúng là thành phần cấu tạo không thể thiếu trong các đại phân tử hữu cơ như nucleic acid, protein,

carbohydrate, lipid.


B. chúng là vừa là nguyên liệu vừa là chất xúc tác cho mọi phản ứng hóa sinh xảy ra trong TB để duy trì

sự sống.

C. chúng là thành phần cấu tạo nên các enzyme, giúp hoạt hóa các enzyme và nhiều hợp chất hữu cơ tham

gia các hoạt động sống của cơ thể.

D. chúng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn định nhiệt độ của TB và cơ thể.

Câu 34: Tại sao nguyên tử carbon có thể tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có

trong TB như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid?

A. Vì nguyên tử carbon có 3 electron tự do tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác

và các nguyên tử khác nhau như O, N, P,…

B. Vì nguyên tử carbon có 4 electron tự do tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác

và các nguyên tử khác nhau như O, N, P,…

C. Vì nguyên tử carbon có 5 electron tự do tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác

và các nguyên tử khác nhau như O, N, P,…

D. Vì nguyên tử carbon có 6 electron tự do tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác

và các nguyên tử khác nhau như O, N, P,…


Câu 35: Cho các phát biểu sau:

(1) Nước chiếm khoảng 70 – 90 % khối lượng TB .

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong TB .

(3) Nước trong TB luôn được đổi mới hằng ngày.

(4) Phân tử nước liên kết với nhau và nhiều phân tử khác bằng liên kết hydrogen.

Số phát biểu đúng khi nói về nước là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước đối với TB và cơ thể?

A. Nước là thành phần quan trọng trong TB và cơ thể sinh vật.

B. Nước là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng trong TB .

C. Nước là dung môi vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong TB .

D. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sinh lí trong TB và cơ thể.

Câu 37: Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hydrogen giữa các phân tử nước giúp nước có vai trò nào

sau đây đối với TB và cơ thể?

A. Cấu tạo nên TB và cơ thể sinh vật. B. Tạo môi trường cho các phản ứng trong TB .


C. Giúp duy trì nhiệt độ ổn định cho TB và cơ thể.

D. Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải trong TB .

Câu 38: Phân tử sinh học là

A.những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong các TB sống.

B.những phân tử vô cơ được tổng hợp và tồn tại trong các TB sống.

C.những phân tử hữu cơ và vô cơ được tổng hợp trong các TB sống.

D. những phân tử hữu cơ được vận chuyển vào trong các TB sống.

Câu 39: Điểm chung giữa các phân tử sinh học là

A. đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.

B. đều có thành phần hóa học chủ yếu là carbon và hydrogen.

C. đều có hàm lượng giống nhau ở trong TB . D. đều có cùng số nguyên tử carbon ở trong cấu trúc.

Câu 40: Dựa theo số lượng đơn phân, người ta chia carbohydrate thành bao nhiêu loại?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 41: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về lipid?

A. Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.


B. Đều có đặc tính chung là kị nước (không tan trong nước).

C. Chỉ có chức năng cung cấp và dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể.

D. Đều có cấu trúc lưỡng cực với một đầu ưa nước và đuôi acid béo kị nước.

Câu 42: Khi ăn cà chua hoặc hành chưng trong mỡ, cơ thể người có thể hấp thụ được những loại vitamin

nào sau đây?

A. Vitamin A, vitamin D, vitamin B, vitamin K. B. Vitamin C, vitamin K, vitamin D, vitamin B.

C. Vitamin A, vitamin C, vitaim K, vitamin E. D. Vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K.

Câu 43: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đa dạng và đặc thù của protein là

A. số lượng các amino acid. B. thành phần các amino acid.

C. trình tự sắp xếp các amino acid. D.bậc cấu trúc không gian.

Câu 44:Protein chỉ thực hiện được chức năng sinh học khi có cấu trúc không gian bậc mấy?

A. Bậc 1 và bậc 2. B. Bậc 3 và bậc 4. C. Bậc 1 và bậc 3. D. Bậc 2 và bậc 3.

Câu 45:Đơn phân cấu tạo nên nucleic acid có

A. 2 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 8 loại.

Câu 46:Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điểm khác biệt trong chức năng của DNA và RNA?


A. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ

yếu là tham gia thực hiện quá trình tổng hợp protein.

B. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ

yếu là điều hòa hoạt động gene.

C. DNA có chức năng chủ yếu là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. RNA có chức năng chủ

yếu là xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong TB .

D. DNA có chức năng chủ yếu là điều hòa hoạt động cùa gene. RNA có chức năng chủ yếu là xúc tác cho

các phản ứng sinh hóa trong TB .

Câu 47: Cho các vai trò sau:

(1) Là nguồn cung cấp và dữ trữ năng lượng của TB và cơ thể.

(2) Tham gia cấu tạo nên một số thành phần của TB và cơ thể.

(3) Tham gia cấu tạo nên vật chất di truyền của TB .

(4) Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Số vai trò của carbohydrate là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
Câu 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đơi

và đường đa?
A. Số lượng đơn phân có trong phân tử B. Khối lượng của phân tử
C. Số loại đơn phân có trong phân tử D. Độ tan trong nước
Câu 2: Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là
A. Saccarozo B. kitin C. Glucozo D. Fructozo
Câu 3: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Cacbohyđrat B. Đường lối C. Xenlulôzơ D. Tinh bột
Câu 4: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?
A. Lactozo B. Xenlulozo C. Mantozo D. Saccarozo
Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho q trình hơ hấp của TB là
A. Xenlulozo B. Glucozo C. Saccarozo D. Fructozo
Câu 6: Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố
A. C, H, O, N B. C, H, N, P C. C, H, O, P D. C, H, O
Câu 7: Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?
A. bệnh bướu cổ B. bệnh còi xương C. bệnh tiểu đường D. bệnh gút
Câu 8: Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo
A. Lactozo B. Xenlulozo C. Kitin D. Saccarozo
Câu 9: Loại đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon?
A. Đêôxiribozo B. Galactozo C. Fructozo D. Glucozo
Câu 10: Saccarozo là loại đường có trong
A. Sữa động vật. B. Cây mía. C. mạch nha. D. mật ong
Câu 11: Cacbohidrat gồm các loại
A. Đường đôi, đường đơn, đường đa B. Đường đơn, đường đa
C. Đường đôi, đường đa D. Đường đơn, đường đôi
Câu 12: Lipit là nhóm chất:
A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, có
tính kỵ nước
B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ
nước
C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, khơng có

tính kỵ nước
D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khơng phân cực,
khơng có tính kỵ nước
Câu 13: Cacbohidrat khơng có chức năng nào sau đây?
A. cung cấp năng lưng cho TB và cơ thể B. vật liệu cấu trúc xây dựng TB và cơ thể
C. nguồn dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể D. điều hòa sinh trưởng cho TB và cơ thể
Câu 14: Lipit khơng có đặc điểm:
A. không tan trong nước B. được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O
C. cung cấp năng lượng cho TB D. cấu trúc đa phân
Câu 15: Chức năng chính của mỡ là
A. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất B. Dự trữ năng lượng cho TB và cơ thể

C. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn D. Thành phần cấu tạo nên các bào quan
Câu 16: Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?
A. steroit B. phôtpholipit C. dầu thực vật D. mỡ động vật
Câu 17: Cho các ý sau:
1.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 2.Khi bị thủy phân thu được glucozo
3.Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O 4.Có cơng thức tổng qt: (C6H10O6)n 5.Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 18: Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo?
A. Xenlulozo B. Lactozo C. Kitin D. Saccarozo
Câu 19: Loại đường có trong thành phần cấu tạo của AND và ARN là
A. Fructozo B. Pentozo C. Hecxozo D. Mantozo
Câu 20: Cho các nhận định sau:
1.Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm 2.Tinh bột là chất dự trữ trong cây
3.Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng
4.Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh
5.Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 21: Cho các nhận định sau:
1.Tinh bột là chất dự trữ trong cây 2.Glicogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm
3.Glucozo là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp TB
4.Pentozo tham gia vào cấu tạo của AND và ARN 5.Xenlulozo tham gia cấu tạo màng TB
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trị của cacbohidrat trong TB và cơ thể?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Cho các ý sau:
1.Dự trữ năng lượng trong TB 2.Tham gia cấu trúc màng sinh chất
3.Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục 4.Tham gia vào chức năng vận động của TB
5.Xúc tác cho các phản ứng sinh học
Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong TB và cơ thể?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 23: Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của TB là
A. phôtpholipit và protein B. glixerol và axit béo
C. axit béo và saccarozo D. steroit và axit béo
Câu 24: Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?
A. phôtpholipit B. dầu thực vật C. mỡ động vật D. steroit
Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?
A. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường
B. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người
C. Màng TB không tan trong nước vì đuọc cấu tọa bởi phơtpholipit
D. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no
Câu 26: Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?
A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân B. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O
C. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho TB D. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho
nhau
Câu 27: Cho các nhận định sau:
1.Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
2.Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×