Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ ÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐIỆN HAUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.79 KB, 18 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC........................................................................................................1

Phần 1 ( 7 điểm )...................................................................................................4

Quy trình cơng nghệ:......................................................................................4

Câu 1: Phân tích CN ghép lõi thép cho MBA?..................................................4

Câu 2: Trình bày quy trình CN lắp ráp bước 1 MBA? (ruột máy)....................4

Câu 3: Quy trình CN Lắp ráp bước 2 MBA? (Đấu nối dây ra)..........................4

Câu 4: Quy trình CN chế tạo MBA dầu?...........................................................5

Câu 5: Các bước trong dây chuyền sản xuất MBA ở VN?................................5

Câu 6: Các bước trong CN chế tạo Mạch từ của MBA? Phân tích CN lắp ráp
ruột máy cho MBA?..............................................................................................5

Câu 7: Các bước trong CN chế tạo dây quấn MBA?.........................................6

Câu 8: Phân tích CN lắp ráp ruột máy cho MBA?.............................................6

Câu 9: Quy trình nạp dầu cho MBA dầu?..........................................................6

Câu 10: Các bước trong CN chế tạo vỏ máy của MBA?..................................7

Câu 11: Phân tích CN chế tạo cánh tản nhiệt cho MBA?.................................7


Câu 12: Các bước CN chế tạo dây quấn phần từ cứng ĐCKĐB roto lồng sóc?
7

Câu 13: Các bước trong CN chế tạo mạch từ loại có răng rãnh MĐQ?...........8

Câu 14: Các bước trong CN chế tạo stato động cơ KĐB roto lồng sóc?..........8

Câu 15: Các bước trong CN chế tạo động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc?.........8

Câu 16: Phân tích CN tẩm sấy ĐC điện?..........................................................8

Hạng mục thử nghiệm:...................................................................................9
1

Câu 17: Nêu các hạng mục thử nghiệm Lắp mới MBA dầu?...........................9

Câu 18: Hạng mục thử nghiệm xđ chất lượng dầu cách điện có ĐA ĐM đến
110kV loại hở?......................................................................................................9

Câu 19: Xđ chất lượng dầu cách điện có ĐA ĐM đến 110kV loại kín?........10

Câu 20: Xđ chất lượng dầu Điện áp từ 220kV trở lên?..................................10

Câu 21: Phương pháp thực hiện thử nghiệm ngắn mạch MBA dầu?.............11

Câu 22: Thử nghiệm MBA đo điện trở 1 chiều cuộn dây bằng pp V-A?.......11

Câu 23: Thử nghiệm chất lượng cách điện Vòng MBA dầu?.........................11

Câu 24: Thử nghiệm chất lượng cách điện MBA dầu?..................................11


Câu 25: Các thơng số cần KT trong quy trình thử nghiệm MBA?.................12

Câu 26: Thử nghiệm xđ các thông số kỹ thuật và cấu trúc của MBA dầu?....13

Phần 2 ( 3 điểm ).................................................................................................13

Câu 1: mơ tả các ND chính của tiêu chuẩn IEC 34-5: 1991?..........................13

Câu 2: Ý nghĩa IP35 (IEC 34-5:1991)?...........................................................14

Câu 3: Ý nghĩa IP44 ( IEC 34-5:1991)?..........................................................14

Câu 4: Ý nghĩa IP45 (IEC 34-5:1991)?...........................................................14

Câu 5: mơ tả các ND chính của TC IEC 34-6: 1991?......................................14

Câu 6: Ý nghĩa IC00A ( IEC 34-6:1991)?.......................................................15

Câu 7: Ý nghĩa IC01A (IEC 34-6:1991)?........................................................15

Câu 8: Ý nghĩa IC81W (IEC 34-6:1991)?.......................................................15

Câu 9: mơ tả các ND chính của TC IEC 34-7: 1991?......................................16

Câu 10: Ý nghĩa IMB5 ( IEC 34-7:1991)?.....................................................16

Câu 11: Ý nghĩa IMB8 ( IEC 34-7:1991)?.....................................................16
2


Câu 12: Ý nghĩa IMB14 (IEC 34-7:1991)?....................................................16
Câu 13: Ý nghĩa IMV30 (IEC 34-7:1991)? TRỤC ĐỨNG............................17
Câu 14: mô tả ND chính của TC TCVN 7540-1:2013?..................................17
Câu 15: nêu các tiêu chuẩn cần đáp ứng đs vs sx MBA điện lực tại VN?......17

3

Phần 1 ( 7 điểm )

Quy trình cơng nghệ:
Câu 1: Phân tích CN ghép lõi thép cho MBA?

1) Chuẩn bị các chi tiết và dụng cụ lắp ráp
2) Đặt xà ép gơng và cách điện phía hạ áp
3) Xếp lá tôn theo thứ tự
4) Đặt gông trên, cách điện rồi ép bằng đai (hoặc bulong ép, hoặc= bulong)
5) Dựng lõi sắt lên theo phương thẳng đứng
6) Thử nghiệm lõi sắt

Câu 2: Trình bày quy trình CN lắp ráp bước 1 MBA? (ruột máy)

1) Chuẩn bị các chi tiết và dụng cụ để lắp ráp
2) Đặt xà ép gơng và cách điện phía hạ áp
3) Xếp là tôn theo thứ tự
4) Đặt gông trên, cách điện rồi ép bằng đai (hoặc = bulong)
5) Dựng lõi sắt lên theo phương thẳng đứng
6) Thử nghiệm lõi sắt
7) Tháo gông trên
8) Lắp cuộn dây
9) Ghép lại gông trên và lắp xà ép gông

10) Đai, hàn, cố định các đầu dây ra

Câu 3: Quy trình CN Lắp ráp bước 2 MBA? (Đấu nối dây ra)

1) Kiểm tra đầu vào và đầu ra của MBA.
2) XĐ các đầu dây của MBA.
3) Đánh dấu các đầu dây của MBA.
4) XĐ tổ đấu dây của MBA.

4

5) Đấu nối các đầu dây vào tổ đấu dây của MBA.
6) Kiểm tra lại quá trình đấu nối.

Câu 4: Quy trình CN chế tạo MBA dầu?

1) Khâu cắt thép.
2) Khâu uốn thép.
3) Khâu hàn thép.
4) Khâu lắp ráp ruột MBA (lắp ráp 1).
5) Khâu đấu nối dây ra (lắp ráp 2).
6) Khâu sấy ruột máy.
7) Khâu tổng lắp ráp (lắp ráp 3).
8) Khâu thử nghiệm

Câu 5: Các bước trong dây chuyền sản xuất MBA ở VN?

1) thiết kế sản phẩm
2) chế tạo mạch từ
3) chế tạo cuộn dây

4) chế tạo vỏ máy
5) Lắp ráp
6) Kiểm tra chất lượng

Câu 6: Các bước trong CN chế tạo Mạch từ của MBA? Phân tích CN lắp
ráp ruột máy cho MBA?

1) Chọn vật liệu chế tạo mạch từ
2) Dập lá tôn mạch từ
3) Tẩy bavia làm sạch lá tôn mạch từ
4) Sơn cách điện các lá tôn
5) Lắp ráp mạch từ

5

Phân tích:

- Lõi thép sau khi được đặt trên bệ và lắp các cuộn dây vào trụ. Sau khi kiểm tra
các phần cách điện và định tâm thì lắp xà trên và kẹp chặt bằng bu-lông

- Các đầu dây ra điều chỉnh và được bọc bằng ống giấy cách điện đặc biệt, có
tấm giấy định vị và phân cách các đầu dây để tránh nhầm lẫn. Các đầu dây hạ
thế được kẹp chặt bằng các bu-lông với cọc đấu nối.

Câu 7: Các bước trong CN chế tạo dây quấn MBA?

1) Làm sạch dây đồng.
2) Cán dây đồng thành các thanh dẹt.
3) Cắt thanh dẹt thành các miếng nhỏ hơn.
4) Quấn các miếng đồng lên nhau để tạo thành cuộn dây.

5) Điện phân và sấy khơ cuộn dây.
6) Điều chỉnh kích thước cuộn dây.
7) Quấn giấy cách điện lên cuộn dây.
8) Quấn lớp bảo vệ lên cuộn dây.
9) Đóng gói cuộn dây.

Câu 8: Phân tích CN lắp ráp ruột máy cho MBA?

Câu 9: Quy trình nạp dầu cho MBA dầu?

1) Kiểm tra mức dầu trong MBA.
2) Chuẩn bị dầu cần nạp và các thiết bị cần thiết
3) Tiến hành xả dầu cũ
4) Nạp dầu mới vào MBA.
5) Kiểm tra lại mức dầu trong MBA.

Câu 10: Các bước trong CN chế tạo vỏ máy của MBA?

1) Chuẩn bị vật liệu
2) Cắt kim loại

6

3) Gia cơng mép ngồi
4) Uốn, máy ép tạo sóng để chế tạo vách thùng kiểu lượn sóng
5) Cơng nghệ dập, cắt, uốn, gấp mép, đột lỗ được thực hiện trên các máy dập

nguội
6) Hàn các chi tiết
7) Tẩy, sửa các mối hàn và kiểm tra độ kín

8) Sơn và sấy khơ
Câu 11: Phân tích CN chế tạo cánh tản nhiệt cho MBA?

Câu 12: Các bước CN chế tạo dây quấn phần từ cứng ĐCKĐB roto lồng
sóc?

1) Chọn vật liệu: Dây quấn phần từ cứng của ĐCKĐB rơ tơ lồng sóc được chế
tạo từ vật liệu dẫn điện như đồng hoặc nhôm.

2) Cắt và uốn dây: Dây được cắt và uốn theo kích thước và hình dạng mong
muốn.

3) Chỉnh sửa dây: Dây được chỉnh sửa để có kích thước và hình dạng chính
xác.

4) Sơn dây: Dây được sơn để giảm ma sát và giảm tiếng ồn.
5) Lắp ráp phần từ: Phần từ được lắp ráp với nhau để tạo thành một phần tử

hoàn chỉnh.
6) Kiểm tra chất lượng: Phần tử được kiểm tra chất lượng để đảm bảo rằng nó

hoạt động hiệu quả.

Câu 13: Các bước trong CN chế tạo mạch từ loại có răng rãnh MĐQ?
1) Thiết kế mạch dựa trên yêu cầu cụ thể của máy điện quay

7

2) Chọn nguyên vật liệu (PCB)
3) Gia công: cắt, bê tông mạch, bấm lỗ và rèn

4) Lắp ráp
5) Kiểm tra chất lượng

Câu 14: Các bước trong CN chế tạo stato động cơ KĐB roto lồng sóc?

1) Quấn dây
2) Lót cách điện
3) Lồng dây
4) Tẩm sấy

Câu 15: Các bước trong CN chế tạo động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc?

1) Chế tạo stator

Cuộn dây stator được làm từ sợi dây đồng hoặc nhơm có đường kính khác
nhau. Sau đó, cuộn dây được quấn vào một khung thép có hình trịn hoặc
hình chữ nhật.

2) Chế tạo rotor

Rotor được làm từ một lõi thép có hình trịn hoặc hình chữ nhật. Sau đó, các
thanh dẫn điện được gắn vào lõi thép và cuối cùng là quấn dây đồng hoặc
nhôm.

3) Lắp ráp stator và rotor

- Lắp ráp stator và rotor vào vị trí của nó trong máy.
- Đảm bảo rằng rotor có thể xoay quanh trục của nó.

4) Kiểm tra và thử nghiệm


Câu 16: Phân tích CN tẩm sấy ĐC điện?

1) Sấy khô trước khi tẩm:

Bộ dây quấn của động cơ điện được sấy khô để loại bỏ hết ẩm.
8

2) Tẩm verni cách điện (sơn cách điện) vào bộ dây quấn:
Bộ dây quấn của động cơ điện được tẩm verni cách điện (sơn cách điện) để
giảm thiểu nguy cơ ăn mòn và tăng cường độ bền cơ học.

3) Sấy khô sơn cách điện trên bộ dây:
Bộ dây quấn của động cơ điện được sấy khô để đảm bảo rằng sơn cách điện
đã được hồn tồn khơ.

9

Hạng mục thử nghiệm:
Câu 17: Nêu các hạng mục thử nghiệm Lắp mới MBA dầu?

1. Kiểm tra tình trạng bên ngồi
2. Ðo điện trở cách điện
3. Thí nghiệm kiểm tra tổ đấu dây
4. Thí nghiệm khơng tải (hoặc không tải nhỏ tại điện áp qui định của nhà chế tạo)
5. Thí nghiệm ngắn mạch
6. Thí nghiệm dầu
7. Thí nghiệm đo hệ số tổn thất điện mơi
8. Thí nghiệm đo tỉ số biến áp
9. Thí nghiệm đo điện trở cuộn dây bằng dòng điện một chiều (đo điện trở một

chiều)
10. Thử cao thế một chiều và đo dòng điện rị
11. Thử cao thế xoay chiều tăng cao
12. Ðóng điện xung kích MBA
13. Thử cách điện vịng dây bằng điện áp cảm ứng

Câu 18: Hạng mục thử nghiệm xđ chất lượng dầu cách điện có ĐA ĐM
đến 110kV loại hở?

1) TNXĐ1 điện áp chọc thủng tần số công nghiệp trong điện trường đều của điện
cực tiêu chuẩn (Ðiện cực tiêu chuẩn qui định có dạng hai bán cầu đường kính 36-
40mm, đặt cách nhau một khoảng 2,5mm. Ðược nhúng ngập sâu trong mẫu dầu ít
nhất là 10mm).

1 TNXĐ: Thí nghiệm XĐ

10

2) TNXĐ hệ số tổn thất điện môi.
3) TNXĐ nhiệt độ chớp cháy (trong cốc kín).
4) TNXĐ chỉ số Axit.
5) TNXĐ độ nhớt động học.
6) TNXĐ tạp chất cơ học.

Câu 19: Xđ chất lượng dầu cách điện có ĐA ĐM đến 110kV loại kín?
1) TNXĐ điện áp chọc thủng f công nghiệp trong điện trường đều của điện cực
tiêu chuẩn
2) TNXĐ hệ số tổn thất điện môi.
3) TNXĐ nhiệt độ chớp cháy (trong cốc kín).
4) TNXĐ chỉ số Axit.

5) TNXĐ độ nhớt động học.
6) TNXĐ tạp chất cơ học.
7) TNXĐ hàm lượng ẩm.

Câu 20: Xđ chất lượng dầu Điện áp từ 220kV trở lên?
1) TNXĐ điện áp chọc thủng f công nghiệp trong điện trường đều của điện cực
tiêu chuẩn
2) TNXĐ hệ số tổn thất điện môi.
3) TNXĐ nhiệt độ chớp cháy (trong cốc kín).
4) TNXĐ chỉ số Axit.
5) TNXĐ độ nhớt động học.
6) TNXĐ tạp chất cơ học.
7) TNXĐ hàm lượng ẩm.

11

8) Thí nghiệm phân tích hàm lượng khí hịa tan.
Câu 21: Phương pháp thực hiện thử nghiệm ngắn mạch MBA dầu?

Câu 22: Thử nghiệm MBA đo điện trở 1 chiều cuộn dây bằng pp V-A?
1) Ðóng nguồn một chiều, dùng biến trở điều chỉnh cho dòng điện đo phù hợp với
yêu cầu. Chờ cho dòng đo ổn định.
2) Nhấn nút ấn đo áp, trong cùng một thời điểm, đọc trị số dòng điện (A) và điện
áp (V).
3) Nhả nút ấn đo áp, trước khi cắt nguồn một chiều (hoặc khi thay đổi nấc phân áp
của bộ điều áp dưới tải).

Câu 23: Thử nghiệm chất lượng cách điện Vòng MBA dầu?
1) TNCĐA2 quá áp cảm ứng tần số cao.
2) Thử nghiệm đo điện áp phân bố khi chịu điện áp xung sét tiêu chuẩn.


Câu 24: Thử nghiệm chất lượng cách điện MBA dầu?
- TNXĐ chất lượng Cách điện chính:
1) Ðo điện trở cách điện.
2) XĐ hệ số tổn thất điện mơi.
3) TNCĐA 1 chiều tăng cao và XĐ dịng điện rò (Ir).
4) TNCĐA xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp.
5) TNCĐA xung thao tác
6) TNCĐA xung sét tiêu chuẩn.

2 TNCĐA: Thử nghiệm chịu Điện Áp

12

7) Thử nghiệm phóng điện cục bộ.
- TNXĐ chất lượng Cách điện vòng:
1) TNCĐA quá áp cảm ứng tần số cao.
2) Thử nghiệm đo điện áp phân bố khi chịu điện áp xung sét tiêu chuẩn.
- TNXĐ chất lượng Dầu cách điện:
1) TNXĐ điện áp chọc thủng tần số công nghiệp trong điện trường đều của điện
cực tiêu chuẩn.
2) TNXĐ hệ số tổn thất điện môi.
3) TNXĐ hàm lượng ẩm.
4) TNXĐ nhiệt độ chớp cháy (trong cốc kín).
5) TNXĐ tạp chất cơ học.
6) TNXĐ chỉ số Axit.
7) TN phân tích hàm lượng khí hịa tan

Câu 25: Các thơng số cần KT trong quy trình thử nghiệm MBA?
1) TNXĐ tổ đấu dây.

2) TNXĐ tỉ số biến áp.
3) TN không tải.
4) TN ngắn mạch.
5) TNXĐ độ ổn định nhiệt.

Câu 26: Thử nghiệm xđ các thông số kỹ thuật và cấu trúc của MBA dầu?
- Các thông số kỹ thuật cơ bản:

13

1) TNXĐ tổ đấu dây.
2) TNXĐ tỉ số biến áp.
3) TN khơng tải. (Thí Nghiệm)
4) TN ngắn mạch.
5) TNXĐ độ ổn định nhiệt.
- Các thông số kỹ thuật mở rộng:
1) TN hiệu chỉnh đồ thị vòng của bộ chuyển nấc phân áp.
2) TNXĐ khả năng chịu áp lực của vỏ máy.
3) TNXĐ độ kín của vỏ máy.
4) TNXĐ độ ồn.
5) TNXĐ độ ổn định động

Câu 1: Phần 2 ( 3 điểm )

mô tả các ND chính của tiêu chuẩn IEC 34-5: 1991?

- ND: Phân loại mức độ bảo vệ của vỏ bọc của các MĐQ (mã IP)
1) Phạm vi áp dụng
2) Đối tượng
3) Các kí hiệu

4) Các mức bảo vệ - chữ số đặc tính thứ 1
5) Các mức bảo vệ - chữ số đặc trưng thứ 2
6) Sự đánh dấu
7) Những yêu cầu tổng quan đs vs thử nghiệm
8) Các thử nghiệm đs vs chữ số đặc trưng thứ 1
9) Các thử nghiệm đs vs chữ số đặc trưng thứ 2

14

10) Các yêu cầu và thử nghiệm đs vs những máy để hở được bảo vệ chống
các biến động thời tiết

Câu 2: Ý nghĩa IP35 (IEC 34-5:1991)?
IP 35:
+ máy được bảo vệ chống các vật rắn lớn hơn 2,5mm (3)
+ máy được bảo vệ chống tia nước (5)

Câu 3: Ý nghĩa IP44 ( IEC 34-5:1991)?
- IP 44: tiêu chuẩn về mức độ bảo vệ vỏ bọc của MĐQ
+ Máy được bảo vệ chống vật rắn lớn hơn 1mm (4)
+ Máy được bảo vệ chống nước bắn vào (4)
Câu 4: Ý nghĩa IP45 (IEC 34-5:1991)?
- IP 45: tiêu chuẩn về mức độ bảo vệ vỏ bọc của MĐQ
+ Máy được bảo vệ chống vật rắn lớn hơn 1mm (4)
+ Máy được bảo vệ chống tia nước (5)
Câu 5: mơ tả các ND chính của TC IEC 34-6: 1991?
- ND: các cách làm mát MĐQ

1) Phạm vi áp dụng
2) Những định nghĩa

3) Hệ thổng tên gọi
4) Số đặc trưng cho sự bố trí mạch
5) Chữ đặc trưng cho chất lưu làm mát
6) Các số đặc trưng cho các phương pháp lưu thông
Câu 6: Ý nghĩa IC00A ( IEC 34-6:1991)?
- IC00A:

15

+ IC: làm mát quốc tế
+ 0: ( bố trí mạch) lưu thông tự do
+ 0: ( pp lưu thông của chất lưu sơ cấp) tự do đối lưu
+A: (chất lưu làm mát thứ cấp) khơng khí

Câu 7: Ý nghĩa IC01A (IEC 34-6:1991)?
- IC01A: tiêu chuẩn về làm mát MĐQ
+ 0: (bố trí mạch) lưu thơng tự do
+ 1: (pp lưu thông) tự động
+ A: (chất lưu làm mát) không khí
Câu 8: Ý nghĩa IC81W (IEC 34-6:1991)?
IC 81 W:
+ IC : (quy tắc chữ cái) làm mát quốc tế
+ 8 : (bố trí mạch) bộ trao đổi nhiệt lắp trên máy
+ 1: (pp lưu thông) tự động
+ W: (chất lưu làm mát thứ cấp) nước
Câu 9: mô tả các ND chính của TC IEC 34-7: 1991?
- ND: phân loại các kiểu cấu trúc và bố trí lắp đặt MĐQ (mã IM)

1) Phạm vi áp dụng
2) Các định nghĩa

3) Kí hiệu máy vs trục nằm ngang (IM B..)
4) Kí hiệu máy vs trục thẳng đứng (IM V..)
5) Ý nghĩa của số thứ 1
6) Ý nghĩa của số thứ 4

16

7) Ý nghĩa của số thứ 2 và 3
Câu 10: Ý nghĩa IMB5 ( IEC 34-7:1991)?
- Dạng cấu trúc:
+ số những ổ đỡ chắn đầu: 2
+ vịng kẹp: có vịng kẹp
+ các chi tiết khác: vòng kẹp chắn đầu trục ở đầu D vs lối vào ở đằng sau
- Bố trí lắp đặt:
+ cố định trên phía đầu D của vịng kẹp
Câu 11: Ý nghĩa IMB8 ( IEC 34-7:1991)?
+ số những ổ đỡ chắn đầu: 2
+ dạng: với các chân
+ bố trí lắp đặt: cố định bằng các chân , chân về phía cao
Câu 12: Ý nghĩa IMB14 (IEC 34-7:1991)?
- Dạng cấu trúc:
+ số những ổ đỡ chắn đầu: 2
+ có vịng kẹp
+ các chi tiết khác: ổ đỡ chắn đầu trục cố các lỗ được ren, khơng có lối vào ở
đằng sau vịng kẹp ở đầu cuối D
- Bố trí lắp đặt:
+ cố định ở phía đầu D của vòng kẹp

Câu 13: Ý nghĩa IMV30 (IEC 34-7:1991)? TRỤC ĐỨNG
- Dạng cấu trúc:


17

+ số những ổ đỡ chắn đầu: 2
+ các chi tiết khác: 3 hoặc 4 miếng đệm trên tấm chắn đầu trục hoặc khung bệ
- Bố trí lắp đặt:
+ cố định bằng các miếng đệm, đầu D về phía thấp
Câu 14: mơ tả ND chính của TC TCVN 7540-1:2013?
ND: động cơ điện kđb 3 pha roto lồng sóc về hiệu suất năng lượng

1) Phạm vi áp dụng
2) Tài liệu viện dẫn
3) Thuật ngữ và định nghĩa
4) Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu
Câu 15: nêu các tiêu chuẩn cần đáp ứng đs vs sx MBA điện lực tại VN?
- Các tiêu chuẩn sản xuất MBA điện lực tại Việt Nam bao gồm:
+ TCVN 6306-1:2006, TCVN 6306-2:2006, TCVN 6306-3:2006 (1,2,3)
+ TCVN 6306-11:2012, TCVN 6306-13:2012, TCVN 6306-15:2012, TCVN 6306-
16:2012, TCVN 6306-17:2012, TCVN 6306-18:2012, TCVN 6306-19:2012
(11,13,15,16,17,18,19)

18


×