TUẦN 24
Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………….............................
Ngày: ........................
TIẾT 70
Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết TKB Vắng mặt Ghi chú
8/…..
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS trình diễn các tiết mục VN (những bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan
thiên nhiên của địa phương) về chủ đề Quê hương u dấu.
- u cầu cần đạt tích hợp GDQPAN: Có hiểu biết chung về truyền thống đánh giặc giữ
nước của dân tộc qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, truyền thống của lực lượng vũ
trang nhân dân (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Dân quân tự vệ); vai trò quan trọng
của bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; một số nội dung cơ bản trong
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Hình thành ý thức quốc phịng, an ninh đúng
đắn, nâng cao trách nhiệm cơng dân cho học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn
an ninh, trật tự, an tồn xã hội; bồi đắp truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc;
xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hình thành
nếp sống tập thể cùng với các hoạt động khác góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội.
Chủ đề chung lồng ghép trong cả cấp học (từ lớp 6 đến lớp 9): Giáo dục tinh thần đoàn
kết, yêu nước của các thế hệ người Việt Nam trong dựng nước và giữ nước qua các thời kỳ
lịch sử; bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia; quyền lợi
và trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Khối lớp 8: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và
tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc
chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến
pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh).
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức
vào cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua các
tiết mục văn nghệ với chủ đề “Quê hương yêu dấu”.
+ Có ý thức phấn đấu, rèn luyện và học tập tốt để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
+ Rèn kỹ năng thiết kế giao tiếp, tự tin khi tham gia các hoạt động cộng đồng và tổ chức các
hoạt động.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời
câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ
cơng/ kết quả trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lại
những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện
trong tuần tiếp theo.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi
những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống.
2. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường,
yêu lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Nhận đăng kí các tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ.
- Tìm và phân cơng học sinh dẫn chương trình.
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh , ánh sáng.
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên
nhiên của địa phương.
- Link video: /> />- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cô xảy ra
trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo
chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS.
2. Đối với học sinh.
- Xây dựng kế hoạch luyện tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Quê hương yêu dấu”.
- Đăng kí các tiết mục với TPT. Liên đội trưởng
- Bốc thăm thứ tự biểu diễn
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sưu tập thơng tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trị chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài
trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề
bài học.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1. Phần 1: Nghi lễ
- Mục đích:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư
tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên,
học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
+ Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi,
Cháu ngoan Bác Hồ trong tồn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội
viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Yêu cầu: Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển.
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm
trang chuẩn bị để chào cờ.
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học
sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát.
- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.
- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám sát
lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự.
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách
mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo
trình tự:
Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào
cờ!
Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Nghiêm!
Chào cờ – Chào!
Quốc ca!
Đội ca!
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đợi nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội
dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu
không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích giữa
các lớp.
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
* Tồn tại
……………………………………………
……………………………………………
………………………………………………
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong
tuần tới. - HS nghe để thực hiện
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. kế hoạch, phương
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. hướng, nhiệm vụ tuần
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. mới.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp - HS lắng nghe GV
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... nhận xét, đánh giá.
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự
chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
2. Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Hoạt động: Văn nghệ về chủ đề Quê hương yêu dấu
a) Mục tiêu hoạt động:
- Tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi cho các em trong tuần học tập mới.
- Nâng cao tình u q hương đất nước có ý thức xây dựng gìn giữ bảo vệ mơi trường và
cảnh quan thiên nhiên của mỗi em học sinh.
- Thể hiện được năng khiếu, tự tin khi tham gia các hoạt động biểu diễn trên san khấu của
bản thân.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tổ chức, hợp tác trong các hoạt động tập thể.
b) Nội dung hoạt động: Hoạt động sân khấu hóa.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Các tiết mục hát
- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt dưới cờ múa, các điệu nhảy
- MC giới thiệu chủ đề của buổi biểu diễn văn nghệ. của học sinh.
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn. - Qua chương trình
+ Mở đầu chương trình là tốp ca với bài hát: “ Trái đất này là của văn nghệ học sinh
chúng mình”, sáng tác: Trương Quang Lục học hỏi cảm nhận
+ Tiếp theo là tiết mục đơn ca: “Em đi giữa biển vàng” của: Bùi được cảm xúc của
Đình Thảo, phổ nhạc từ bài thơ “Mùa lúa chín” của nhà thơ bản thân
Nguyễn Khoa Đăng.
+ Tiếp theo là bài Khách đến chơi nhà – Dân ca quan họ BắcNinh
+ Tiếp đến là tiết mục: “Việt Nam ơi” Nhạc và lời Bùi Quang
Minh
+ Cuối cùng là bài Cô giáo em theo điệu Mười nhớ - Dân ca Quan
họ Bắc Ninh
- Các bạn học sinh ngồi xem các tiết mục, động viên và cổ vũ tinh
thần cùng hồ mình vào khơng khí vui tươi và tự hào.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trình diễn các tiết mục VN (những bài thơ/ bài hát về danh
lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương) về chủ đề
Quê hương yêu dấu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần
tham gia hoạt động VN của HS.
3. Hoạt động 3: Luyện tập/Thực hành:
Nhiệm vụ: Thiết kế sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh CB
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn
hóa của tỉnh Cao Bằng, HS thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao
Bằng.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bài viết giới thiệu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ: Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh,
văn hóa của tỉnh Cao Bằng, HS thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du di tích lịch sử - văn
lịch tỉnh Cao Bằng. hóa của CB
Gợi ý cách thực hiện:
– Lựa chọn vai sẽ đóng để truyền thông quảng bá du lịch ở Cao
Bằng cho phù hợp với nội dung bài viết và sản phẩm truyền thông
đã thiết kế. Ví dụ: đóng vai người làm truyền thơng về du lịch để
giới thiệu bài viết và thuyết trình sản phẩm tờ gấp giới thiệu điểm
du lịch; đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu bài viết và
sản phẩm thiết kế tour du lịch Cao Bằng hoặc video clip giới thiệu
điểm du lịch ở Cao Bằng.
– Tiến hành truyền thông quảng bá du lịch ở tỉnh Cao Bằng theo
trình tự:
+ Báo cáo tóm tắt kết quả đã thực hiện được.
+ Trình bày bài viết giới thiệu về di tích lịch sử – văn hố hoặc danh
lam thắng cảnh của Cao Bằng.
+ Thực hiện việc truyền thông về du lịch ở Cao Bằng (chào hỏi, giới
thiệu bản thân trong vai trò đã lựa chọn, sau đó làm truyền thơng để
truyền tải những thơng tin, hình ảnh trong sản phẩm truyền thơng đã
thiết kế).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS cập nhật thông tin về các bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử -
văn hóa của CB trên các trang mạng XH thực hiện nhiệm vụ.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
Thực hiện truyền thông quảng bá du lịch ở Cao Bằng: Thực hiện truyền thông quảng
bá du lịch ở Cao Bằng để giới thiệu bài viết và sản phẩm truyền thông đã thiết kế với
các bạn và thầy cô.
HS: Cập nhật bài viết và trình bày cảm nhận về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử - văn hóa của CB trong bài viết của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày bài viết.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu một số bài viết hay, kèm hình ảnh giới thiệu về các danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử - văn hóa của CB.
GV thu sản phẩm bài viết của HS, chấm bài lấy điểm ĐGTX. (Chấm điểm cá nhân,
hoặc nhóm)
4. Hoạt động 4: Lồng ghép GDQPAN
a) Mục tiêu hoạt động: Lòng tự hào dân tộc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm
và tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm; giới thiệu các mốc
chủ quyền trên đất liền và trên biển; tác hại của tệ nạn xã hội tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, đặc biệt là đối với thanh niên, thiếu niên; lồng ghép một số nội dung của hiến
pháp (chú ý lựa chọn nội dung phù hợp với lứa tuổi học sinh).
b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu về chủ quyền đối với quần đảo Hồng Sa và quần đảo
Trường Sa thơng qua hoạt động nhóm tìm hiểu về “Đường lưỡi bị” trên biển Đơng.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả
trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Đáp án PHT ở Hồ sơ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề Lồng ghép GDQPAN: Tìm hiểu về “Đường lưỡi bị” trên dạy học.
biển Đơng; chiếu hình ảnh, video (Link video: />si=jocsDbEdDBOaFMGY; cho
HS quan sát, theo dõi nêu yêu cầu:
HS hoạt động nhóm thực hiện phiếu học tập (trên giấy A0):
Tìm hiểu về “Đường lưỡi bị” trên các trang mạng Internet hoàn thành bảng PHT sau:
Nội dung Dự kiến sản phẩm
1. Khái niệm
2. Nguồn gốc, ý nghĩa
3. Một số ấn phẩm văn hóa có
hỉnh ảnh “Đường lưỡi bị”
4. Phản ứng của VN về “Đường
lưỡi bò”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm thực hiện trên giấy A0.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Trình bày sản phẩm, đại diện nhóm thuyết trình thơng tin đã tìm hiểu.
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần tham gia hoạt động
VN của HS.
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường,
lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người khi vận động mọi người
tham gia các hoạt động thiện nguyện.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Nét đẹp quê hương (Tiết 3) HS chuẩn bị các điều kiện cần
thiết, tổ chức được sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em và cách bảo tồn.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ Ghi
Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét: Chú
đánh giá
- Hệ thống
gia HĐTN của HS: - Sự đa dạng, đáp ứng các phong câu hỏi
- Thu hút được sự tham cách học khác nhau của người học TNKQ, TL.
gia tích cực của người - Hấp dẫn, sinh động - Nhiệm vụ
học - Thu hút được sự tham gia tích cực trải nghiệm.
- Tạo cơ hội thực hành của người học
cho người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
V. PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
- Đáp án PHT:
Nội dung Dự kiến sản phẩm
1. Khái niệm “Đường lưỡi bò”, còn gọi là “đường chữ U” hay “đường đứt khúc 9 đoạn”
đã từng được biết đến là u sách ngang ngược, khơng có cơ sở lịch sử,
pháp lý và thực tiễn của Trung Quốc đối với Biển Đông.
2. Nguồn gốc, - Đưỡng lưỡi bò đã bị “bỏ quyên” suốt 62 năm trước khi được Bắc Kinh
ý nghĩa trưng dụng làm “vũ khí” từ năm 2009, nhằm áp đặt các yêu sách chủ quyền
phi pháp của Trung Quốc tại khu vự Biển Đông.
- Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi pháp đối với hơn 80% diện tích Biển
Đông. Yêu sách này dựa trên cái gọi là “đường 9 đoạn hình chữ U” do một
3. Một số ấn nhà địa lý người Trung Quốc thêm vào bản đồ từ thập niên 1940.
phẩm văn hóa
có hỉnh ảnh
“Đường lưỡi
bị”
Du khách TQ ngang nhiên mặc áo “Đường lưỡi bò”
Bom tấn Barbie của Margot Robbie bị Việt Nam cấm chiếu và concert
BLACKPINK đều bị phản đối.
4. Phản ứng Cộng đồng Việt Nam đăng tải nhiều bài viết đòi tẩy chay thương hiệu thời
của VN về
“Đường lưỡi trang H&M trên Facebook và Twitter
- Không chấp nhận sự tồn tại dưới bất cứ hình thức nào hình ảnh “đường
lưỡi bò” trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và thế giới, yêu cầu bãi bỏ yêu
sách “ Đường lưỡi bò” để giải quyết gốc rễ căng thẳng ở Biển Đông.
bò” - Đề cao ý thức cảnh giác, khi liên tục xuất hiện “đường lưỡi bò” trên các ẩn phẩm văn hóa có
nguồn gốc từ Trung Quốc.
- Chủ quyền biển đảo, “đường lưỡi bò” phải được xem là tiêu chí hàng đầu khi kiểm duyệt sản
phẩm văn hóa có nguồn gốc từ bên ngồi.
- Khuyến cáo người dân khi dùng sản phẩm nước ngồi vì khơng thể để xảy ra việc phát tán
những sản phẩm có “đường lưỡi bị” tràn lan trên lãnh thổ Việt Nam.
Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................
Ngày: ........................ …………………….............................
TIẾT 71
HĐGD theo CĐ: Nét đẹp quê hương (Tiết 3)
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết TKB Vắng mặt Ghi chú
8/
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức
vào cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện sự tự hào về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương qua các
tiết mục văn nghệ với chủ đề “Quê hương yêu dấu”.
+ Có ý thức phấn đấu, rèn luyện và học tập tốt để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
+ Rèn kỹ năng thiết kế giao tiếp, tự tin khi tham gia các hoạt động cộng đồng và tổ chức các
hoạt động, sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em và cách bảo tồn.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ: Trả lời
câu hỏi, BT xử lý tình huống, đề xuất phương án thực hiện, tham gia HĐTN/ sản phẩm thủ
công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động: HS nhớ lại
những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện
trong tuần tiếp theo.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau khi
những tình huống bất thường xảy ra trong cuộc sống.
2. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,
tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày; Giáo dục HS yêu trường,
yêu lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Nhận đăng kí các tiết mục từ các lớp và xây dựng chương trình văn nghệ.
- Tìm và phân cơng học sinh dẫn chương trình.
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện âm thanh , ánh sáng.
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về bài thơ/ bài hát về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên
nhiên của địa phương.
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy cơ xảy ra
trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các tình huống giả định theo
chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS.
2. Đối với học sinh.
- Xây dựng kế hoạch luyện tập các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Quê hương yêu dấu”.
- Đăng kí các tiết mục với TPT. Liên đội trưởng
- Bốc thăm thứ tự biểu diễn
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó.
- Sưu tập thơng tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bài
trình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề
bài học.
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1. HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá
của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả
trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động – ghi bảng.
2. HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM.
Nhiệm vụ 1: Tổ chức góc trưng bày giới thiệu các sản phẩm đã thiết kế về vẻ đẹp cảnh
quan thiên nhiên danh lam thắng cảnh của địa phương
a. Mục tiêu hoạt động:
- Tạo khơng khí vui vẻ, hứng khởi cho các em trong tuần học tập mới.
- Biết được một số cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng ở nước ta và của địa phương
- Nâng cao tình yêu quê hương đất nước của mỗi em học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, tổ chức, hợp tác trong các hoạt động tập thể.
b. Nội dung hoạt động: Tổ chức góc trưng bày giới thiệu các sản phẩm đã thiết kế về vẻ đẹp
cảnh quan thiên nhiên danh lam thắng cảnh của địa phương.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả
trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Lớp trực tuần dẫn chương trình giới thiệu về một số cảnh
quan thiên nhiên nổi tiếng của Việt Nam và của quê hương
- Đại diện các lớp giới thiệu sản phẩm đã thiết kế của nhóm, lớp,
- Các sản phẩm thiết kế: Tranh vẽ. hình ảnh, vieo, pano, các sản phẩm sưu
tầm…
- BGK chấm điểm góc trưng bày, thuyết trình sản phẩm và đăt câu hỏi các vấn
BGK khai thác.
+ Câu hỏi phụ khi thuyết trình:
- Xuất phát từ đâu để tạo nguồn cảm hứng cho các em thiết kế
các sản phẩm này?
- Em sẽ làm gì để góp phần gìn giữ cảnh quan thiên nhiên khi
có dịp đến thăm những nơi này ?
- Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần gìn giữ , bảo tồn và
phát triển cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của
quê hương, đất nước?
- BGK tổng hợp kết quả gửi về TPT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm thực hiện các sản phẩm thiết
kế: Tranh vẽ. hình ảnh, vieo, pano, các sản phẩm sưu tầm…
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Trình bày sản phẩm, đại diện nhóm thuyết trình thơng tin đã tìm hiểu.
- Đại diện một số HS chia sẻ cảm nghĩ khi tham gia HĐTN.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi, khích lệ, động viên tinh thần tham gia hoạt
động TN của HS.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
Hoạt động: Chia sẻ của em về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên”
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên của địa phương, quê hương đất nước”
- Khơi dậy trong các em học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên của đất nước, u trường lớp,thầy cơ, bạn bè và gia đình.
- Thúc đẩy tinh thần hăng say học tập, cống hiến cho quê hương.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ của em về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên
tỉnh CB.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả
trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HS Vẻ đẹp hùng vĩ của non nước Cao Bằng
Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập Nhắc đến du lịch Cao Bằng hẳn không thể bỏ qua các điểm
- GV tổ chức cho đại diện tham quan như thác Bản Giốc, núi Thủng, động Ngườm
nhóm HS chia sẻ cảm nhận
của em về danh lam thắng Ngao, hang Pác Pó, hồ Thang Hen...Cao Bằng là tỉnh thuộc
cảnh, cảnh quan thiên nhiên vùng Đông Bắc, cách trung tâm Hà Nội 300 km. Phương
tỉnh CB. tiện phổ biến nhất để tới Cao Bằng là xe khách giường nằm,
- Hướng dẫn, tạo điều kiện ôtô tự lái với thời gian di chuyển khoảng 8 tiếng. Du lịch
cho các nhóm thực hiện Cao Bằng, du khách thường lưu trú ở thành phố hoặc huyện
thuyết trình bằng PPT. Trùng Khánh để tiện đến các điểm tham quan.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng có nhiều danh lam
vụ học tập thắng cảnh nổi tiếng như khu du lịch sinh thái Phia Oắc,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học Phia Đén, quần thể hồ Thang Hen, động Ngườm Ngao... và
tập, chia sẻ cảm nhận của đặc biệt thác Bản Giốc, từng được nhiều báo quốc tế chọn là
em về danh lam thắng cảnh, thác nước đẹp bậc nhất thế giới.
cảnh quan thiên nhiên tỉnh Nhờ hội tụ từ thác, hồ, núi non đến hệ thực vật phong phú,
CB. công viên địa chất Non Nước Cao Bằng được UNESCO
Bước 3: Báo cáo kết quả công nhận là di sản thế giới vào tháng 4/2018 và Insider xếp
hoạt động và thảo luận vào top 50 điểm đến view đẹp vào tháng 7/2020.
- Đại diện một số HS chia sẻ
cảm nghĩ khi tham gia 1. Thác Bản Giốc hùng vĩ
HĐTN.
Bước 4: Đánh giá kết quả, Người ta nói, du lịch Cao Bằng mà khơng từng ghé
thực hiện nhiệm vụ học tập qua thác Bản Giốc thì quả là một sự thiếu sót lớn. Thác Bản
- GV đánh giá, nhận xét, Giốc vốn dĩ là một địa danh du lịch được đơng đảo khách du
khen ngợi, khích lệ, động lịch quan tâm, thuộc trong quần thể Công viên Địa chất
viên tinh thần tham gia hoạt Tồn cầu Cao Bằng được UNESCO cơng nhận trên tồn
động TN của HS. cầu. Nằm ở vị trí xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh
Cao Bằng, cùng với khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm,
thác Bản Giốc nghiễm nhiên trở thành thác nước kỳ vĩ và
đẹp nhất Việt Nam.
Thác Bản Giốc chia thành hai phần: một phần nằm ở biên
giới Việt - Trung có ranh giới là sơng Qy Sơn, phần cịn
lại nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam. Từ đỉnh thác
xuống chân thác có độ cao khoảng 100m, khiến dịng nước
xiết đổ xuống như một dải lụa trắng mượt mà, rồi tung bọt
trắng xóa ở dưới phía mặt hồ. Nếu muốn cảm nhận sự hùng
vĩ của thác Bản Giốc, khách đi tour thác Bản Giốc từ Hà
Nội nên đi vào mùa hè. Khoảng từ tháng 6 đến tháng 9, Cao
Bằng chuyển mình vào mùa mưa với lượng nước dồi dào
nhất. Tuy nhiên, nếu bạn u thích sự bình n, hãy du lịch
Cao Bằng vào những tháng cịn lại để tận hưởng khơng khí
thống đãng bên dịng thác chảy hiền hịa.
2. Khu di tích Pác Bó với lịch sử hào hùng
Nằm ở xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Pác Pó là một địa
điểm du lịch Cao Bằng đẹp, đầy ý nghĩa để bạn tới tham
quan. Tới thăm khu di tích lịch sử này, khách đi tour Cao
Bằng sẽ có cái nhìn chân thực nhất về cuộc sống giản dị,
mộc mạc và “thật là sang” của Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu
của dân tộc Việt Nam ta.
Suối Lê-Nin Pác Bó
Là một khu căn cứ quân sự lúc nào cũng có thể đối mặt với
sự hiểm nguy, thế nhưng khung cảnh tại khu di tích Pác Bó
lúc nào cũng n bình đến lạ. Giữa bốn bề là núi rừng, mây
trời, hang động và suối nước róc rách, du khách có thể cảm
nhận được rõ sự sống mãnh liệt vẫn luôn hiện hữu nơi đây.
Con suối Lê-nin nước lúc nào cũng một màu trong xanh
ngày ngày xi dịng qua biết bao ghềnh đá. Lúc thì ầm ào
tung bọt trắng xóa, lúc lại róc rách êm đềm như một dải lụa
trắng tinh khôi. Đoạn suối chảy qua hang Pác Bó cũng trước
đây cũng là nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá ven bờ sau mỗi
giờ làm việc, cạnh bên là chiếc bàn đá chông chênh “dịch sử
Đảng”.
"Giường"của Bác Hồ trong hang Cốc Bó (Nguồn: Mưa Bóng
Mây)
Đứng từ phía hang nhìn ra, du khách Tour du lịch thác Bản
Giốc có thể nhìn thấy khung cảnh núi đồi trùng điệp, với
những thảm lúa vàng mênh mơng, xa hơn là những xóm bản
n bình và cả những cánh rừng rực rỡ sắc màu cỏ cây, hoa
lá. Du khách thị thành thường trốn cái nắng mùa hè oi ả mà
tìm về khu di tích Pác Bó Cao Bằng, vừa mát mẻ như tiên
cảnh lại vừa thảnh thơi trong tâm hồn.
3. Di tích rừng Trần Hưng Đạo xanh ngát
Khu rừng nguyên sinh Trần Hưng Đạo thuộc xã Tam
Kim, huyện Ngun Bình, Cao Bằng được cơng nhận là khu
di tích lịch sử quốc gia đặc biệt và là một trong những cánh
rừng nguyên sinh hiếm hoi còn giữ lại được vẻ tự nhiên,
hoang sơ cùng miền khí hậu mát mẻ, dễ chịu quanh năm.
Nhiệt độ trung bình ở khu rừng này rơi vào khoảng từ 15
đến 20 độ C, chỉ cần một chiếc áo mỏng là du khách có thể
đi dạo trong khu rừng cổ tích này rồi.
Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo là địa
danh lưu trữ nhiều hiện vật gắn liền với các giai đoạn lịch sử
của đất nước ta, đặc biệt là gắn liền với hoạt động cách
mạng của Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nơi
đây đã chứng kiến thời khắc mà Đội Việt Nam Tuyên truyền
Giải phóng qn đã chính thức được thành lập và hai trận
đánh đồn Nà Ngần và đồn Phai Khắt đầu tiên của quân ta.
Khách du lịch Cao Bằng cũng có thể tìm đến viếng thăm đài
tưởng niệm các liệt sĩ và 34 ngôi mộ của các anh hùng Cao-
Bắc-Lạng đã ngã xuống vì độc lập tự do của dân tộc. Thế hệ
trẻ thường tìm về khu di tích lịch sử Trần Hưng Đạo vừa
tham quan khung cảnh những cánh rừng xanh mượt, vừa là
dịp để thể hiện lòng biết ơn sâu sắc tới những thế hệ cha
ông. Một vài địa điểm khác mà bạn có thể tham quan là: đền
thờ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, núi Slam Cao, nhà trưng
bày, khu sinh thái Phia Đén, Phia Oắc,...
4. Động Ngườm Ngao kỳ bí
Động Ngườm Ngao cũng là một thắng cảnh nổi tiếng ở Cao
Bằng mà du khách đi tour thác Bản Giốc 3 ngày 2
đêm nhất định phải ghé thăm. Khí hậu bên trong động lúc
nào cũng mát mẻ, chiều lòng người nên du khách có thể
chọn du lịch Động Ngườm Ngao vào bất cứ thời điểm nào
trong năm.