Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

đề 43 đồ án nền móng full huce

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 50 trang )

Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp quản lý: . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp môn học: . .
. . . . . . . . . . . Đề số : . . . . . . . . . . . . . . . .

I. Số LIệU:
1. Cơng trình
Tải trọng tính tốn dưới chân công
trình tại
cốt mặt đất:

N0 = 166,3 [T]; M0 = 25,8 [Tm] ;
Qo = 5,3[T]

2. Nền đất

Lớp đất Số hiệu Chiều dày (m)
1 34 5,8
2 88 3,9
3 49 6,1
4 68 ∞

Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột :

+) Ntc = Ntt/n = 166,3 = 144,6 [T]; +) Mtc = Mtt /n = 25,8 = 22,4 [Tm] ;
1,15 1,15

+) Qtc = Qtt/n = 5,3 = 4,6 [T]

1,15

Trong đó: Ntt, Mtt là tải trọng tính tốn dưới chân cơng trình


n : Hệ số vượt tải (n = 1,1 ÷ 1,2)

1. Phân loại đất (xác định tên và trạng thái của đất)

Lớp 1 : Có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

W Wnh Wd γ Δ  c Kết quả TN nén ép e ứng qc N
kg/cm2 với P(Kpa)
% % % T/m3 độ (Mpa)
0,18
50 100 200 400

38,7 47,3 23,8 1,79 2,72 9025 1,053 1,017 0,985 0,959 1,21 7

Tính các chỉ tiêu khác:
- Hệ số rỗng tự nhiên:

= 2,72.1.(1+0,387) − 1 =1,11

1,79

Biểu đồ e-p
Lớp 1- số hiệu 34
- Chỉ số dẻo: A = Wnh −Wd = 47,3% − 23,8% = 23,5 % ; A > 17 → đất sét

= 38,7−23,8 = 0,63

23,5

Ta có 0,5 < B ≤ 0,75 → trạng thái dẻo mềm


10 chỉ tiêu cơ lý của đất

Độ rỗng : n = 1- 𝛾 = 1- 1,79 = 0,474
𝛥. 𝛾𝑛⋅(1+0,01𝑤) 2,72.1⋅(1+0,01.38,7)

Độ đặc : m = 1-n =1-0,474 = 0,526

Trọng lương riêng tự nhiên : 𝛾 = 1,79 T/m3

Trọng lượng riêng đất khô : 𝛾𝑘 = 𝛾 1+0,01𝑤 = 1,79 1+0,01.38,7 = 1,29 T/m3

Độ ẩm tự nhiên của đất : W = 38,7%

Trọng lượng riêng của hạt : 𝛾ℎ = 𝛾0.𝛥 = 1.2,72 = 2,72 T/m3

Trọng lượng riêng đẩy nổi :

𝛾đ𝑛 = 𝛾 1+0,01𝑤.( 1 − 𝛾0 𝛾ℎ ) = 1,79 1+0,01.38,7.( 1 − 1 2,72 ) = 0,816 T/m3

Trọng lượng riêng bão hòa : : 𝛾𝑏ℎ = : 𝛾đ𝑛 + 𝛾0 = 0,816+1 =1,816 T/m3

Độ bão hoà: G = ∆. 0,01𝑊= 2,72.0,01.38,7 = 0,948 => đất no nước
𝑒o 1,11

Độ ẩm toàn phần :
𝑊𝑡𝑝 = 𝛾ℎ.(1+0,01𝑤)−𝛾 𝛾+𝛥 = 2,72.(1+0,01.38,7)−1,72 1,72+2,72 = 46,23 %

• Xác định các đặc trưng khác


Hệ số nén lún trong khoảng 100-200 kPa là :

p1-2 = 1,017−0,985 = 3,2.10 -4 ( 1 )
200−100 𝑘𝑃𝑎

Mô đun biến dạng theo SPT là : A < 30

 E0 = ( 8,6 – 0,15A).N = (8,6-0,15.23,5).7 = 35,525 kPa

-Kết quả CPT : qc = 1,21MPa = 121 T / m2
- Mô đun biến dạng theo CPT: E0 =. qc
- Đất sét có qc = 37 T / m2 ; α = 4 ÷ 7 ;gần đúng ta chọn  = 5 vậy : Eo = .qc = 5.121T /m2 = 605 T/m2
Nhận xét : Đất sét , dẻo mềm có e0 = 1,11 ; B = 0,63 ; Eo = 605 T/m2
qc = 1,21 Mpa = 121 T /m2
N = 7
Vậy đất có tính chất xây dựng yếu .
Lớp 2 : Có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Thành phần hạt (%) tương ứng với các cỡ hạt W γ Δ  qc N
(độ) Mpa
% T/m3

10  5÷2 2 ÷1 1 ÷ 0,5 0,25 0,1 0,05 0,01÷ <
÷0,25 ÷0,1 ÷0,05 ÷0,01 0,002 0,002
5 0,5

- - - 3,5 15 28,5 29 9,5 7,5 5,5 1,5 17,5 1,86 2,64 32050 7,60 24

Lượng cỡ hạt d >0,1mm chiếm: 3,5+ 15 +28,5 + 29 = 76% > 75% → cát nhỏ


Kết quả CPT:
qc = 7,60 Mpa = 760 T /m2

Tra bảng chương thí nghiệm hiện trường – sách cơ đất
→cát ở trạng thái chặt vừa

Hệ số rỗng ban đầu của đất:

= 2,64.1.(1+0,175) − 1 =0,67

1,86

• 10 chỉ tiêu cơ lý của đất

Độ rỗng : n = 1- 𝛾 = 1- 1,86 = 0,4
𝛥. 𝛾𝑛⋅(1+0,01𝑤) 2,64.1⋅(1+0,01.17,5)

Độ đặc : m = 1-n =1-0,4 = 0,6

Trọng lương riêng tự nhiên : 𝛾 = 1,86 T/m3

Trọng lượng riêng đất khô : 𝛾𝑘 = 𝛾 1+0,01𝑤 = 1,86 1+0,01.17,5 = 1,583 T/m3

Độ ẩm tự nhiên của đất : W = 17,5%

Trọng lượng riêng của hạt : 𝛾ℎ = 𝛾0.𝛥 = 1.2,64 = 2,64 T/m3

Trọng lượng riêng đẩy nổi :

𝛾đ𝑛 = 𝛾 1+0,01𝑤.( 1 − 𝛾0 𝛾ℎ ) = 1,86 1+0,01.17,5.( 1 − 1 2,64 ) = 0,983 T/m3


Trọng lượng riêng bão hòa : : 𝛾𝑏ℎ = : 𝛾đ𝑛 + 𝛾0 = 0,983+1 =1,983 T/m3

Độ bão hoà: G = ∆. 0,01𝑊= 2,64.0,01.17,5 = 0,69=> đất ẩm
𝑒o 0,67

Độ ẩm toàn phần :
𝑊𝑡𝑝 = 𝛾ℎ.(1+0,01𝑤)−𝛾 𝛾+𝛥 = 2,64.(1+0,01.17,5)−1,86 1,86+2,64 = 27,6 %

Mô đun biến dạng theo TN SPT là : E0 = 9,08.N = 9,08.24 =217,92 kPa

Mô đun biến dạng theo TN CPT là : E0= α.qc

qc= 740T / m2 ; α= 1,5÷3; gần đúng ta chọn  = 2 ; Eo = 2.740 = 1480T / m2

Mô đun biến dạng theo CPT : E0= α.qc
qc= 760 T/ m2 ;  = 1,5÷3 gần đúng ta chọn  = 2 ; Eo = 2.760 = 1520T / m2

+)Cát nhỏ , chặt vừa :
qc = 7,60 Mpa = 760 T / m2

N = 24
 =32050
Eo = 1520 T / m2

Đất có tính chất xây dựng tốt .

Lớp 3 : Có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

W Wnh Wd γ Δ  c Kết quả TN nén ép qc N

% % % T/m3 độ kg/cm2
e ứng với P(Kpa) (Mpa)

50 100 200 400

25,9 29,7 25,4 1,88 2,67 19045 0,22 0,756 0,735 0,717 0,701 3,05 21

Tính các chỉ tiêu khác:
- Hệ số rỗng tự nhiên:

= 2,67.1.(1+0,259) − 1 = 0,788

1,88

Biểu đồ e-p A < 7 → đất Á cát
Lớp 3 – số hiệu 49

- Chỉ số dẻo: A = Wnh −Wd = 29,7% - 25,4% = 4,3% ;

= 25,9−25,4 = 0,12

4,3

Ta có 0 ≤ B ≤ 1 → trạng thái dẻo

• 10 chỉ tiêu cơ lý của đất

Độ rỗng : n = 1- 𝛾 = 1- 1,88 = 0,441
𝛥. 𝛾𝑛⋅(1+0,01𝑤) 2,67.1⋅(1+0,01.25,9)


Độ đặc : m = 1-n =1-0,441 = 0,559

Trọng lương riêng tự nhiên : 𝛾 = 1,88 T/m3

Trọng lượng riêng đất khô : 𝛾𝑘 = 𝛾 1+0,01𝑤 = 1,88 1+0,01.25,9 = 1,493 T/m3

Độ ẩm tự nhiên của đất : W = 25,9%

Trọng lượng riêng của hạt : 𝛾ℎ = 𝛾0.𝛥 = 1.2,67 = 2,67 T/m3

Trọng lượng riêng đẩy nổi :

𝛾đ𝑛 = 𝛾 1+0,01𝑤.( 1 − 𝛾0 𝛾ℎ ) = 1,88 1+0,01.25,9.( 1 − 1 2,67 ) = 0,934 T/m3

Trọng lượng riêng bão hòa : : 𝛾𝑏ℎ = : 𝛾đ𝑛 + 𝛾0 = 0,934+1 =1,934 T/m3

Độ bão hoà: G = ∆. 0,01𝑊= 2,67.0,01.25,9 = 0,878 => đất no nước
𝑒o 0,788

Độ ẩm toàn phần :

𝑊𝑡𝑝 = 𝛾ℎ.(1+0,01𝑤)−𝛾 𝛾+𝛥 = 2,67.(1+0,01.25,9)−1,88 1,88+2,67 = 32,56 %

• Xác định các đặc trưng khác

Hệ số nén lún trong khoảng 100-200 kPa là :

p1-2 = 0,735−0,717 = 1,8.10 -4 ( 1 )
200−100 𝑘𝑃𝑎


Mô đun biến dạng theo SPT là : A < 30
 E0 = ( 8,6 – 0,15A).N = (8,6-0,15.4,3).21 = 167,055 kPa

-Kết quả CPT : qc = 3,05 MPa = 305 T / m2
- Mô đun biến dạng theo CPT: E0 =. qc
- Đất Á cát có qc =305 T / m2 ;  = 3÷5 gần đúng ta chọn  = 4 vậy : Eo = .qc = 4.305 T /m2 = 1220 T/m2

Nhận xét : Đất á cát , dẻo có e0 = 0,788 ; B = 0,12 ; Eo = 1220 T/m2 ; c = 0,22 kg / cm2 ;  = 19045

qc = 3,05 Mpa =305 T /m2; N = 21

Đất có tính chất xây dựng tốt .

Lớp 4: Có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

W Wnh Wd γ Δ  c Kết quả TN nén ép e ứng qc N
kg/cm2 với P(Kpa)
% % % T/m3 độ (Mpa)

50 100 200 400

25,8 33,8 26,1 1,94 2,70 20030 0,31 0,723 0,705 0,689 0,676 5,81 26

Tính các chỉ tiêu khác:
- Hệ số rỗng tự nhiên:

= 2,70.1.(1+0,258) − 1 = 0,75

1,94


- Chỉ số dẻo: A = Wnh −Wd = 33,8% − 26,1% = 7,7% ; 7≤ A ≤17 → đất Á Sét

= 25,8−26,1 = -0,04

7,7

Ta có B < 0 → trạng thái cứng

Biểu đồ e-p

Lớp 4 – số hiệu 68

• 10 chỉ tiêu cơ lý của đất

Độ rỗng : n = 1- 𝛾 = 1- 1,94 = 0,429
𝛥. 𝛾𝑛⋅(1+0,01𝑤) 2,70.1⋅(1+0,01.25,8)

Độ đặc : m = 1-n =1-0,429 = 0,571

Trọng lương riêng tự nhiên : 𝛾 = 1,94 T/m3

Trọng lượng riêng đất khô : 𝛾𝑘 = 𝛾 1+0,01𝑤 = 1,94 1+0,01.25,8 = 1,542 T/m3

Độ ẩm tự nhiên của đất : W = 25,8%
Trọng lượng riêng của hạt : 𝛾ℎ = 𝛾0.𝛥 = 1.2,70 = 2,70 T/m3
Trọng lượng riêng đẩy nổi :

𝛾đ𝑛 = 𝛾 1+0,01𝑤.( 1 − 𝛾0 𝛾ℎ ) = 1,94 1+0,01.25,8.( 1 − 1 2,70 ) = 0,97 T/m3
Trọng lượng riêng bão hòa : : 𝛾𝑏ℎ = : 𝛾đ𝑛 + 𝛾0 = 0,97+1 =1,97 T/m3


Độ bão hoà: G = ∆. 0,01𝑊= 2,70.0,01.25,8 = 0,929 => đất no nước
𝑒o 0,75

Độ ẩm toàn phần :
𝑊𝑡𝑝 = 𝛾ℎ.(1+0,01𝑤)−𝛾 𝛾+𝛥 = 2,70.(1+0,01.25,8)−1,94 1,94+2,70 = 31,39 %

• Xác định các đặc trưng khác

Hệ số nén lún trong khoảng 100-200 kPa là :

p1-2 = 0,705−0,689 = 1,6.10 -4 ( 1 )
200−100 𝑘𝑃𝑎

Mô đun biến dạng theo SPT là : A < 30
 E0 = ( 8,6 – 0,15A).N = (8,6-0,15.7,7).26 = 193,57 kPa

-Kết quả CPT : qc = 5,81MPa = 581 T / m2

- Mô đun biến dạng theo CPT: E0 =. qc
- Đất á sét có qc = 581 T/m2 ;α = 5÷ 8 ;gần đúng ta chọn  = 7 vậy : Eo = .qc = 7. 581T /m2 = 4067 T/m2
Nhận xét : Đất Á Sét , Cứng có e0 = 0,75 ; B = -0,04 ; Eo = 4067 T/m2

qc = 5,81 Mpa = 581 T /m2; N = 26
Vậy đất có tính chất xây dựng tốt .

TRỤ ĐỊA CHẤT


-Nhận xét chung :
Lớp đất 1 có tính chất xây dựng yếu và dày 5,8m, lớp 2 có tính chất xây dựng tốt và dày 3,9m , lớp 3 có tính chất

xây dựng tốt và dày 6,1m , lóp 4 có tính chất xây dựng tốt, do tải trọng cơng trình lớn mà lớp đất 1 , là lớp đất yếu ,
nên ta chọn phương án móng cọc đài thấp .
II. Phân tích lựa chọn phương án móng :

- Cơng trình có tải tọng lớn

-Đất nền gồm 4 lớp

Lớp 1 có tính chất xây dựng yếu và dày 5,8m

Lớp 2 có tính chất xây dựng tốt và dày 2,6m

Lớp 3 có tính chất xây dựng tốt và dày 6,1m

Lớp 4 có tính chất xây dựng tốt nhưng ở sâu

- Nước ngầm không xuất hiện trong phạm vi khảo sát.

=> Chọn giải pháp móng cọc đài thấp.

+ Phương án 1: Dùng cọc 35 x 35 cm, đài cọc đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ sâu vào lớp 3 khoảng 3÷4m

+ Phương án 2: Dùng cọc 30 x 30 cm, đài cọc đặt vào lớp 1, mũi cọc hạ sâu vào lớp 4 khoảng 1÷ 2 m

Ở đây chọn phương án 2 .

III. Thiết kế cọc
3.3.1 Chọn sơ bộ chiều sâu đặt đài :

Chọn sơ bộ :hm= 1,2m


V. CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC.
V.1. Cọc
- Tiết diện cọc 30x30 (cm). Thép dọc chịu lực 4𝜙16
- Chiều dài cọc: chọn chiều sâu hạ cọc vào lớp 4 khoảng 1,9m => chiều dài cọc (chưa kể mũi cọc)
+ Lc = 5,8+3,9+6,1+1,9+0,5-1,2 = 17m
- Cọc được chia thành 2 đoạn C1, C2 nối bằng cách hàn bản mã, mỗi đoạn dài 8,5m .

V.1.1. Tính tốn sức chịu tải của cọc [ P ]

1.a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu [ PVL]

[PVL ]= Fc.Rb

Trong đó : Rb cường độ tính tốn của bê tông cọc với B25 => Rb = 1450 T/m2

 [PVL ]= 0.3.0.3.1450 = 130,5 T/m2

1.b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền.

a) sức chịu tải của đất nền theo phương pháp tra bảng :

Công thức xác định :

PTT

ĐN

[P1] = Kđ


TT = mτ.(uc.∑li.τi ). mτ + mR.(Rn.Fc )

PĐN

Trong đó : mR ; mτ : hệ số điều kiện làm việc của cọc BTCT đóng

 mR = mτ = 1
Rn : cường độ kháng mũi của lên mũi cọc
Fc: diện tích tiết diện ngang cọc : Fc = 0,3.0,3 = 0.09m2
τi : cường độ kháng bên của đất lớp thứ I lên cọc
li : chiều dài cọc đi qua từng lớp đất thứ i
uc : chu vi diện tích cọc : uc= 4.0,3= 1,2m
kđ : hệ số an toàn tin cậy của phương án khảo sát , kđ= 1,4


×