Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 208 trang )

Luận án tiến sĩ Hóa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN
CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI- 2023

Luận án tiến sĩ Hóa học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN



LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN
CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN


HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 9310110

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN

HÀ NỘI- 2023

Luận án tiến sĩ Hóa học

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và khơng vi phạm quy
định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Bộ Giáo dục & Đào tạo và
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Hà Nội, ngày ....... tháng ........ năm 2023
Nghiên cứu sinh

Lương Tuấn Phương

Luận án tiến sĩ Hóa học

ii


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác giả xin thể hiện sự biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà
trường, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các nhà khoa học đã tạo
điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận án này.

Tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Lê Thị Anh Vân- giáo
viên hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ tác giả về kiến thức và phương pháp nghiên cứu
để tác giả hoàn thành luận án.

Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND một số địa phương, các quý chuyên gia đã
nhiệt tình hỗ trợ thông tin, số liệu cần thiết cho tác giả trong quá trình nghiên cứu.

Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp
đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày ....... tháng ....... năm 2023
Nghiên cứu sinh

Lương Tuấn Phương

Luận án tiến sĩ Hóa học

iii

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1. Lý do lựa chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................5
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................5
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu .........................................................................5

5.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................5
5.2. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................6
6. Những đóng góp mới của luận án.........................................................................6
7. Cấu trúc luận án.....................................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC ...................................................................................................................9
1.1. Những nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ
quan hành chính Nhà nước .......................................................................................9
1.2. Những nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước...............................................15
1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu.................................................21
1.3.1. Những nội dung chưa được tập trung nghiên cứu chuyên sâu .....................21
1.3.2. Những vấn đề chủ yếu luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết ..............22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1..............................................................................................23

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Luận án tiến sĩ Hóa học

iv

CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ........................................24

2.1. Cơ quan hành chính Nhà nước và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các
cơ quan hành chính Nhà nước ................................................................................24

2.1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước .....................................................................24
2.1.2. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ....28
2.2. Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .........................................................31
2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .................................................31
2.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thơng tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .................................................32
2.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng
công nghệ thơng tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ...............................34
2.2.4. Nguyên tắc quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công
nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ........................................37
2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thơng tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .................................................38
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh
về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ..........50
2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền cấp tỉnh ..............................................50
2.3.2. Nhóm nhân tố bên ngồi chính quyền cấp tỉnh ............................................51

2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thơng tin trong các
cơ quan hành chính nhà nước của một số quốc gia trên thế giới và một số địa
phương trong nước và bài học rút ra .....................................................................52
2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới............................................52
2.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước ...................................59
2.4.3. Bài học rút ra cho chính quyền các tỉnh, thành phố trong nước...................66
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..............................................................................................68
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................70
3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu .................................................................................70

Luận án tiến sĩ Hóa học

v

3.2. Phương pháp luận .............................................................................................70
3.3. Khung nghiên cứu .............................................................................................70
3.4. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số liệu...............71

3.4.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp .................................................................71
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính...............................................................73
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng............................................................76
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH
QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC..................................................................82
4.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà
nước giai đoạn 2010- 2022 .......................................................................................82
4.2. Thực trạng quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công
nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ......................................93
4.2.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong
các cơ quan hành chính nhà nước...........................................................................93

4.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ............................................................98
4.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ..........................................................105
4.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ..........................................................131
4.3. Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp quản lý nhà nước của chính quyền cấp
tỉnh về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ..136
4.3.1. Sử dụng tiêu chí để đánh giá.......................................................................136
4.3.2. Sử dụng mơ hình để đánh giá .....................................................................141
4.4. Đánh giá quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .............................................150
4.4.1. Những kết quả đạt được..............................................................................150
4.4.2. Những tồn tại, hạn chế................................................................................152
4.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế....................................................154
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4............................................................................................156

Luận án tiến sĩ Hóa học

vi

CHƯƠNG 5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ..............157

5.1. Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng
dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2030..........................................................................................157
5.2. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng
dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .................159


5.2.1. Giải pháp về xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin
trong các cơ quan hành chính nhà nước ...............................................................159
5.2.2. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ..........................................................163
5.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ................................................166
5.2.4. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ................................................175
5.2.5. Nhóm giải pháp khác ..................................................................................178
5.3. Một số kiến nghị ..............................................................................................180
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................182
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5............................................................................................182
KẾT LUẬN ................................................................................................................183
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC
CÔNG BỐ ..................................................................................................................185
PHỤ LỤC

Luận án tiến sĩ Hóa học

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Ý nghĩa
CBCC Cán bộ, công chức
CNTT Công nghệ thông tin
CPĐT Chính phủ điện tử
CQCT Chính quyền cấp tỉnh
CQĐT Chính quyền điện tử

CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nước
CQNN Cơ quan nhà nước
CSDL Cơ sở dữ liệu
HCNN Hành chính nhà nước
HĐND Hội đồng nhân dân
KT- XH Kinh tế, xã hội
NSNN Ngân sách nhà nước
QLNN Quản lý nhà nước
TT&TT Thông tin và Truyền thông
TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy ban nhân dân

Luận án tiến sĩ Hóa học

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tổng hợp danh mục tài liệu tổng quan nghiên cứu .................................21
Bảng 4.1: Chỉ số và xếp hạng tổng thể mức độ ứng dụng CNTT của 63 tỉnh, thành
Bảng 4.2: trong giai đoạn 2018- 2022......................................................................83
Bảng 4.3: Chỉ số và xếp hạng các nội dung ứng dụng CNTT của 63 tỉnh, thành trong
Bảng 4.4: giai đoạn 2018- 2022 ...............................................................................87
Bảng 4.5: Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt
Bảng 4.6: động của các CQHCNN trong giai đoạn 2010- 2022..............................94
Kết quả điều tra xã hội học về công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng
Bảng 4.7: dụng CNTT trong các CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố .......................97
Bảng 4.8: Cơ cấu nhân lực bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN
Bảng 4.9: tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ..........................................101
Bảng 4.10: Lấy ví dụ so sánh cơ cấu CBCC QLNN về ứng dụng CNTT của 03 tỉnh,

Bảng 4.11: thành phố có trình độ KT- XH cao và 03 tỉnh có trình độ KT- XH thấp
Bảng 4.12: ............................................................................................................... 102
Bảng 4.13: Kết quả điều tra xã hội học về bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong
Bảng 4.14: các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố....................................................105
Bảng 4.15: Nguồn vốn cho ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại 63 tỉnh, thành
phố giai đoạn 2010- 2022 ......................................................................108
Kết quả điều tra xã hội học về huy động các nguồn tài chính cho ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố...............................109
Cơ cấu nhân lực của bộ máy tuyên truyền về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................113
Cách xác định mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến .....................116
Kết quả tuyên truyền cho các đối tượng về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ......................119
Kết quả điều tra xã hội học về tuyên truyền cho các đối tượng về ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố...............................120
Tình hình đào tạo, bồi dưỡng CBCC QLNN về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................122
Kết quả điều tra xã hội học về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT
cho các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố.............................................124

Luận án tiến sĩ Hóa học

ix

Bảng 4.16: Lưu đồ lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT sau khi
Bảng 4.17: được phê duyệt chủ trương đầu tư tại các tỉnh, thành phố ....................126
Bảng 4.18: Kế hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư các dự án ứng dụng CNTT cho các
Bảng 4.19: CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................127
Bảng 4.20: Kết quả báo cáo giám sát và đánh giá dự án ứng dụng CNTT trong
CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ......................130

Bảng 4.21: Kết quả điều tra xã hội học về công tác quản lý các dự án đầu tư ứng dụng
Bảng 4.22: CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố...............................131
Bảng 4.23: Hình thức thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT trong
Bảng 4.24: các CQHCNN ở 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 (chỉ xét chủ thể
Bảng 4.25: thực hiện là Sở TT&TT)........................................................................132
Bảng 4.26: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT trong các
Bảng 4.27: CQHCNN ở 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ..........................134
Bảng 4.28: Kết quả điều tra xã hội học về thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng
Bảng 4.29: dụng CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố......................135
Bảng 4.30: Định lượng tính hiệu lực của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
Bảng 4.31: các CQHCNN ........................................................................................137
Bảng 4.32: Định tính tính hiệu lực của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
Bảng 4.33: các CQHCNN ........................................................................................138
Tính hiệu quả của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN ..............................................................................................139
Định tính tính hiệu quả của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................140
Định tính tính phù hợp của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................141
Bảng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ...............................................141
Kiểm định KMO và Barlett’s ................................................................143
Phân tích trị số đặc trưng .......................................................................144
Ma trận xoay các nhân tố.......................................................................145
Ma trận tương quan................................................................................147
Kết quả phân tích hồi quy......................................................................148

Luận án tiến sĩ Hóa học

x


DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Khung nghiên cứu luận án.......................................................................71
Hình 3.2: Quy trình thực hiện phương pháp phân tích, tổng hợp............................72
Hình 3.3: Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính..........................74
Hình 3.4: Mơ hình nghiên cứu định lượng ..............................................................76
Hình 3.5: Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng ......................77
Hình 4.1: Cơ cấu bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại các
tỉnh, thành phố .........................................................................................99
Hình 4.2: Cơ cấu bộ máy tuyên truyền về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại
các tỉnh, thành phố.................................................................................111
Hình 4.3: Mơ tả các trường hợp phải lập dự án đầu tư ứng dụng CNTT trong CQHCNN
............................................................................................................... 125

Luận án tiến sĩ Hóa học

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Tiến bộ của nền khoa học, công nghệ, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh
vực công nghệ thông tin (CNTT) đã kết nối các nền kinh tế trên thế giới và dần xóa bỏ
các khoảng cách sự phát triển giữa các quốc gia, mỗi nước gần như bình đẳng trên một
sân chơi minh bạch, công khai. Việt Nam không là một ngoại lệ, đặc biệt khi quá trình
hội nhập diễn ra ngày một sâu, rộng theo lộ trình thực hiện các cam kết gia nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO), hiệp định Việt Nam và Châu Âu (EVFTA) cũng như
các Hiệp định thương mại song phương, đa phương.


Ở Việt Nam hiện nay, CNTT đang là một trong các yếu tố quan trọng bậc nhất
của sự phát triển để hướng đến một nền kinh tế số, cùng với một số ngành công nghệ
cao khác, CNTT đang làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Đẩy mạnh
ứng dụng và phát triển CNTT có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh
tế số, đổi mới toàn diện phát triển nhanh các ngành kinh tế mũi nhọn, năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp được nâng cao sẵn sàng đối mặt với các doanh nghiệp nước
ngoài khác, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, an ninh, quốc phòng được
giữ vững và tạo tiền đề thực hiện thành cơng cơng cuộc và sự nghiệp (CNH), hiện đại
hố (HĐH) đất nước.

Trong nền hành chính Nhà nước, để số hóa nền hành chính Nhà nước hướng tới
Chính phủ số, góp phần thực hiện CNH, HĐH đất nước, công tác quản lý nhà nước
(QLNN) đối với lĩnh vực CNTT nói chung, ứng dụng và phát triển CNTT nói riêng giữ
vai trị đặc biệt quan trọng.

Về mặt lý luận, công tác QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN còn gặp
rất nhiều trở ngại và khó khăn. Vấn đề này đang được nhiều quốc gia và tổ chức trên thế
giới nghiên cứu và tìm giải pháp tháo gỡ. Ở Việt Nam, đa số các bộ, ngành hay các cấp
chính quyền địa phương vẫn cịn lúng túng, không biết QLNN về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN cần bắt đầu từ đâu và như thế nào? Kế hoạch cần được xây dựng và triển
khai ra sao? Tổ chức bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT nên theo mơ hình nào? Trong
khi đó, hệ thống pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN còn nhiều bất cập. Mặt khác, tài liệu về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN vẫn cịn rất ít. Hầu hết các tài liệu đều dưới dạng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm

Luận án tiến sĩ Hóa học

2

từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau. Có nơi đã áp dụng thành cơng, có nơi thất bại hoặc

khơng đạt hiệu quả như mong đợi. Vấn đề đặt ra cho các cơ quan QLNN về ứng dụng
CNTT ở địa phương là không thể áp dụng rập khuôn mà phải lựa chọn ra các giải pháp
phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương mình.

Về mặt thực tiễn, ngay từ khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới quan điểm của
Đảng về ứng dụng và phát triển CNTT được thể hiện bằng Chỉ thị số 58/CT-TW của
Ban Chấp hành Trung ương về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự
nghiệp CNH, HĐH. Chỉ thị nêu rõ: ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp
phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của tồn dân tộc, thúc đẩy công
cuộc đổi mới, phát triển nhanh và HĐH các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng và
tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Nghị quyết số
36/NQ-TW, ngày 01/7/2014 của Bộ chính trị cũng nêu rõ là cần đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. Một lần nữa
khẳng định quan điểm của Đảng ta về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT được cụ
thể bằng Nghị quyết của Đảng. Đó là: “Ứng dụng, phát triển CNTT là một yếu tố quan
trọng bảo đảm thực hiện thành công ba đột phá chiến lược, cần được chú trọng, ưu tiên
trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT- XH (KT- XH); Ứng dụng,
phát triển CNTT trong tất cả các lĩnh vực, song có trọng tâm, trọng điểm. Ưu tiên ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước (CQHCNN)” (Bộ Chính
trị, 2014, trang 1).

Để cụ thể hoá các quan điểm, đường lối của Đảng, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 về ứng dụng CNTT trong hoạt động của
CQHCNN. Ngày 08/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP về việc
Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020.
Ngày 10/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 36a/NQ-CP về Chính phủ điện tử.
Ngày 26/10/2015, Chính phủ ban hành Quyết định số 1819/QĐ-Ttg phê duyệt Chương
trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước giai đoạn

2016-2020. Từ khi triển khai các chính sách có liên quan đến nay, công tác QLNN đối
với lĩnh vực CNTT nhất là triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của các CQHCNN

Luận án tiến sĩ Hóa học

3

đã được chú trọng, kết quả đạt được là tương đối khả quan, có tác dụng tốt trong việc
nâng cao năng lực QLNN của các CQHCNN nói riêng, của cả bộ máy Nhà nước ở địa
phương nói chung.

Ở cấp tỉnh, ứng dụng CNTT trong hoạt động của các CQHCNN đã có nhiều bước
tiến đáng kể. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước,
phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp: (1) Nâng cao hiệu quả giải
quyết thủ tục hành chính: Việc ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tục hành chính đã
góp phần giảm thời gian, chi phí và thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp.
Theo Tổng cục thống kê (2020), tỷ lệ hồ sơ được giải quyết trực tuyến đạt trên 90%; (2)
Tăng cường công khai, minh bạch: Việc ứng dụng CNTT trong cơng khai, minh bạch
đã góp phần nâng cao trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước. Hiện nay, 100% cơ
quan, đơn vị cấp tỉnh đã công khai thông tin trên Cổng thông tin điện tử; (3) Nâng cao
năng lực quản lý nhà nước: Việc ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước đã góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước. Ví dụ, hệ thống thơng
tin quản lý văn bản và điều hành giúp các cơ quan, đơn vị giảm thiểu tình trạng văn bản
giấy, tiết kiệm thời gian và chi phí; (4) Phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh
nghiệp: Việc ứng dụng CNTT đã góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân và
doanh nghiệp. Ví dụ, người dân và doanh nghiệp có thể thực hiện các thủ tục hành chính,
tra cứu thơng tin, thanh tốn trực tuyến,... một cách nhanh chóng, thuận tiện.

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN của CQCT vẫn còn nhiều hạn chế. Cụ thể: (1) Mặt bằng CNTT hiện nay ở

hầu hết các địa phương vẫn ở trình độ thấp, phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công
vụ; (2) Việc đầu tư cho ứng dụng CNTT trong các CQHCNN theo dạng “Trăm hoa
đua nở”, không đồng bộ, không đảm bảo được tính liên thơng, kết nối giữa các ứng
dụng; (3) Thiếu nguồn lực đầu tư: Việc ứng dụng CNTT trong chính quyền cấp tỉnh
địi hỏi nguồn lực đầu tư lớn, cả về tài chính, nhân lực và cơ sở hạ tầng. Trong khi đó,
nguồn lực của các địa phương còn hạn chế, dẫn đến việc đầu tư cho CNTT chưa đáp
ứng được yêu cầu; (4) Cơ sở hạ tầng CNTT chưa đồng bộ: Hệ thống mạng truyền dẫn,
đường truyền Internet, thiết bị CNTT của nhiều địa phương còn chưa đồng bộ, thiếu
ổn định, dẫn đến việc ứng dụng CNTT chưa hiệu quả; (5) Năng lực ứng dụng CNTT
của cán bộ, công chức chưa cao: Nhiều cán bộ, công chức chưa được đào tạo bài bản

Luận án tiến sĩ Hóa học

4

về CNTT, dẫn đến việc sử dụng các ứng dụng CNTT còn hạn chế; v.v...
Nguyên nhân chủ yếu của những mặt hạn chế đó chính là xuất phát từ những

yếu kém trong công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN.
Những yếu kém đó được thể hiện qua: (1) Các kế hoạch, đề án ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN đã được xây dựng và phê duyệt nhưng trong quá trình triển khai còn
gặp nhiều vướng mắc, thiếu các quy chế, quy định về công tác quản lý, tổ chức thực
hiện, vận hành và hướng dẫn sử dụng hạ tầng CNTT; (2) Các chế độ, chính sách về
ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQHCNN chưa đi vào cuộc sống. Do vậy, công
tác QLNN của CQCT đối với lĩnh vực CNTT trong hoạt động của CQHCNN là vấn
đề cần quan tâm, đòi hỏi phải có những cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực này, cả dưới
góc độ lý luận và thực tiễn; (3) Hoạt động của bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ở nhiều tỉnh, thành phố còn chưa đạt được hiệu quả cao; (4) Công tác
quản lý các dự án đầu tư ứng dụng CNTT trong các CQHCNN của các địa phương cho
thấy những hạn chế từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát;

(5) Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN ở các địa phương vẫn cịn lỏng lẻo, hình thức, hiệu quả chưa cao; v.v...

Những phân tích phía trên chính là xuất phát điểm để tác giả lựa chọn đề tài:
“QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN” làm đối tượng nghiên
cứu luận án tiến sĩ, hy vọng cơng trình sẽ đóng góp một phần vào sự nghiệp ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu thứ nhất: Xác định khung nghiên cứu QLNN của CQCT về ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN. Trong đó, tập trung vào việc làm rõ các nội dung, tiêu chí
đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN.

- Mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN của CQCT về ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN của một số quốc gia trên thế giới và một số địa phương trong
nước; đồng thời rút ra bài học có giá trị thực tiễn cho các tỉnh, thành phố ở Việt Nam
trong công tác QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN.

- Mục tiêu thứ ba: Phân tích thực trạng QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT
trong các CQHCNN ở Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2020căn cứ trên hệ thống số liệu

Luận án tiến sĩ Hóa học

5

sơ cấp, thứ cấp. Từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và giải thích ngun nhân dẫn
tới những điểm yếu trong cơng tác QLNN.


- Mục tiêu thứ tư: Đề xuất phương hướng và những giải pháp, kiến nghị chủ yếu
nhằm hồn thiện cơng tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN
trong giai đoạn 2023- 2030.

3. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Công tác QLNN của CQCT về ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN ở 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam. (Luận án không nghiên
cứu công tác QLNN về công nghiệp CNTT; Luận án cũng không đề cập đến công tác
QLNN về ứng dụng CNTT trong thương mại, doanh nghiệp,...)

- Khách thể nghiên cứu của luận án là: Chính quyền và các CQHCNN thuộc 63
tỉnh, thành phố của Việt Nam.

4. Phạm vi nghiên cứu

- Về mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu công tác QLNN của CQCT về
ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tiếp cận theo nội dung của hoạt động QLNN, bao
gồm: (1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT; (2) Tổ chức bộ máy QLNN
về ứng dụng CNTT; (3) Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT; (4)
Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT.

- Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu công tác QLNN của CQCT về ứng
dụng CNTT trong các CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam.

- Về mặt thời gian:
+ Thông tin, số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn được thu thập trong giai đoạn
10 năm gần đây 2010- 2020, là giai đoạn các địa phương triển khai thực hiện Nghị định
số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ
quan Nhà nước.

+ Thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong vòng 06 tháng đầu năm 2021.
+ Những phương hướng và giải pháp được đề xuất đến cho giai đoạn 2023- 2030.

5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sẽ tập trung trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau:

Luận án tiến sĩ Hóa học

6

- QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN là gì? Bao gồm
những nội dung nào? Được đánh giá bằng những tiêu chí nào? Có những nhân tố ảnh
hưởng nào?

- Công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN trong giai
đoạn 2010- 2020 được triển khai thực hiện như thế nào? Có những điểm mạnh, điểm
yếu nào? Nguyên nhân nào dẫn đến những điểm yếu đó?

- Cần phải có những giải pháp và kiến nghị nào để hồn thiện cơng tác QLNN
của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN trong giai đoạn 2023- 2030.

5.2. Giả thuyết nghiên cứu

Luận án được tiến hành dựa trên giả thuyết khoa học sau:
- Giả thuyết 1: QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN những
năm gần đây đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực thực thi cơng vụ của
các CQHCNN; góp phần hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp trong thực hiện các

thủ tục hành chính; góp phần vào sự phát triển KT- XH của các địa phương cũng như
của quốc gia.
- Giả thuyết 2: Công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN trong những năm gần đây còn tồn tại nhiều điểm yếu và nguyên nhân xuất
phát từ của phía các cơ quan QLNN, các CQHCNN và cả môi trường vĩ mô.
- Giả thuyết 3: Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp tập trung vào các nội dung
QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN là yêu cầu tất yếu nhằm tăng
cường và hoàn thiện QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN ở Việt
Nam trong thời điểm hiện tại và tương lai.

6. Những đóng góp mới của luận án

- Về mặt lý luận:
+ Luận án đã xây dựng được khái niệm rất cụ thể về QLNN của CQCT về ứng
dụng CNTT trong các CQHCNN;
+ Luận án đã xác định và mô tả rõ các nội dung của công tác QLNN của CQCT
về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN, bao gồm: (1) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch
ứng dụng CNTT trong các CQHCNN; cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN; (2) Tổ chức bộ
máy QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN; (3) Tổ chức thực hiện quy hoạch,
kế hoạch ứng dụng CNTT trong các CQHCNN; (4) Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt

Luận án tiến sĩ Hóa học

7

động ứng dụng CNTT trong các CQHCNN.
+ Luận án đã xây dựng được 03 nhóm tiêu chí đánh giá: hiệu lực, hiệu quả, phù

hợp của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN.
- Về mặt thực tiễn:

+ Luận án chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong các nội dung QLNN của CQCT

về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đó là
những hạn chế về: quy hoạch, kế hoạch; cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN; công tác huy
động vốn đầu tư; công tác tuyên truyền cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân về ứng
dụng CNTT trong các CQHCNN; công tác quản lý các dự án đầu tư ứng dụng CNTT
trong các CQHCNN; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT
trong các CQHCNN.

+ Thơng qua phân tích mơ hình kinh tế lượng, luận án xác định được mức độ tác
động của các nội dung đến tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp của QLNN của CQCT về
ứng dụng CNTT trong các CQHCNN. Theo đó: (1) Khơng có nội dung QLNN nào
khơng ảnh hưởng đến tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp của công tác QLNN của CQCT
về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN; (2) Công tác tổ chức triển khai thực hiện quy
hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT trong các CQHCNN là nhân tố có tác động mạnh nhất
đến tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp của công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT
trong các CQHCNN ở các địa phương của Việt Nam. Tiếp đó lần lượt là các nội dung:
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT; Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động
ứng dụng CNTT và Bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT.

+ Luận án đã đề xuất được những giải pháp có tính mới, khả thi trong việc hồn
thiện cơng tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại Việt Nam.

+ Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích
cho các cơ quan, đơn vị làm công tác QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam, đó là các cơ quan, đơn vị sau đây ở các
tỉnh, thành phố: HĐND tỉnh, thành phố; UBND tỉnh, thành phố; Sở TT&TT tỉnh, thành
phố; Phòng VH-TT thuộc cấp huyện; Ban Chỉ đạo ứng dụng CNTT cấp tỉnh; Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính; Sở Nội vụ;...


7. Cấu trúc luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của

Luận án tiến sĩ Hóa học

8

luận án được chia thành 05 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về ứng dụng CNTT và QLNN của CQCT về

ứng dụng CNTT trong các CQHCNN.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong

các CQHCNN.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 4: Phân tích thực trạng QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các

CQHCNN.
Chương 5: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện tác QLNN của CQCT về ứng dụng

CNTT trong các CQHCNN.


×