Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Chuoi so chuoi ham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.13 KB, 59 trang )

CHUỖI

Lý thuyết chuỗi
• Chuỗi số
• Chuỗi hàm số - chuỗi lũy thừa
• Chuỗi Fourier

1

CHUỖI

4.1. Chuỗi số

4.1.1. Khái niệm

• Cho dãy số vơ hạn {an} = {a0, a1, · · · , an, · · · }, với n ≥ 0.

Biểu thức

+∞

a0 + a1 + · · · + an + · · · = an, (∗)

n=0

được gọi là một chuỗi số. Khi đó, a0, a1, · · · , an, · · · được gọi là các số hạng của

chuỗi (∗) và số hạng an, với số tự nhiên n bất kỳ, được gọi là số hạng tổng quát

hoặc số hạng thứ n.


n

• Với mỗi n, đặt Sn = a0 + a2 + · · · + an = ak. Khi đó Sn được gọi là tổng

k=0

riêng thứ n của chuỗi (∗).

2

CHUỖI

• Nếu khi n → ∞, mà Sn → S, với S hữu hạn thì ta nói chuỗi (∗) hội tụ. Khi

+∞

đó S được gọi là tổng của chuỗi (∗), và ta viết S = an.

n=0

Ngược lại, nếu Sn → ±∞ hoặc khơng tồn tại lim Sn thì ta nói chuỗi (∗) phân

n→∞
+∞

kỳ hoặc không hội tụ. Trong trường hợp Sn → ±∞, ta vẫn viết an = ±∞.

n=0

3


CHUỖI

VD 1. Cho chuỗi số ∞1 .

n=0 2n

a) Xác định số hạng tổng quát và tính tổng riêng thức n của chuỗi số.

b) Chuỗi số hội tụ hay phân kỳ?

Chú ý:Tổng các số hạng của cấp số nhân như sau: Cho cấp số nhân {bn} với

cơng bội q = 1. Khi đó bn = qn−1b1 và

b1 + b2 + · · · + bn = b1 − bn+1 b1(1 − qn)
= .
1−q 1−q

4

CHUỖI

Giải:
1
a) Số hạng tổng quát là an = 2n, với số tự nhiên n ≥ 0.
Tổng riêng thứ n

11 1 1
Sn = a0 + a1 + · · · + an = 1 + 2 + 22 + · · · + 2n = 2 − 2n.


Å 1ã
b) Ta có lim Sn = lim 2 − n = 2. Suy ra chuỗi số hội tụ và
n→∞ n→∞ 2

2= ∞1 .

n=0 2n

5

CHUỖI

VD 2. Cho hàm số f (x) xác định trên R. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số sau



[f (n) − f (n + 1)].

n=0

6

CHUỖI

Giải: Với mỗi n, ta có

n

Sn = [f (k)−f (k+1)] = [f (0)−f (1)]+[f (1)−f (2)]+· · ·+[f (n)−f (n+1)]


k=0

Suy ra Sn = f (0) − f (n + 1).

Nếu lim f (n) = A với A hữu hạn thì lim Sn = f (0) − A và chuỗi hội tụ và
n→+∞ n→+∞

tổng bằng f (0) − A.

Nếu lim f (n) hoặc bằng ±∞ hoặc khơng tồn tại thì chuỗi số phân kỳ.

n→+∞

7

CHUỖI

4.1.2. Một số tính chất

+∞ +∞ +∞

a) Nếu hai chuỗi số an và bn hội tụ thì chuỗi số (an + bn) hội tụ và

n=0 n=0 n=0
+∞
+∞ +∞

(an + bn) = an + an.


n=0 n=0 n=0

+∞ +∞

b) Với mỗi số thực c, nếu chuỗi số an hội tụ thì chuỗi số c.an hội tụ và

n=0 n=0
+∞
+∞

c.an = c. an.

n=0 n=0

8

CHUỖI

+∞

c)Cho chuỗi số an, số tự nhiên n0 ≥ 0 và số thực c = 0.

n=0

+∞ +∞

+) Chuỗi số an và chuỗi số an = an0 + an0+1 + · · · + an + · · · , cùng

n=0 n=n0


hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

+∞ +∞

+) Hai chuỗi số an và c.an cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

n=0 n=0

Chú ý: Với một chuỗi số, ta có thể bắt đầu chỉ số n từ số tự nhiên n0 nào

đó miễn sao các số hạng an xác định với mọi n ≥ n0.

d) Nếu thay đổi một số hữu hạn các số hạng đầu tiên của chuỗi số thì

tính chất hội tụ hoặc phân kỳ là không thay đổi.

9

CHUỖI

+∞ ĐĐIIỀỀUU KKIIỆỆNN CCẦẦNN

• Nếu chuỗi số an hội tụ thì lim an = 0.

n→∞
n=1

+∞

Tiêu chuẩn phân kỳ:Nếu chuỗi số an có lim an = 0 hoặc lim an không

n→∞ n→∞
n=1

tồn tại thì chuỗi số phân kỳ.

Chú ý: Khi thực hành tiêu chuẩn phân kỳ, ta thực hiện như sau:

+) Xác định số hạng tổng quát an, tính |an|.

+) Xác định lim |an|.

n→∞

+) Kết luận: Nếu lim |an| > 0 hoặc lim |an| = +∞ hoặc lim |an|
n→∞ n→∞ n→∞

không xác định thì kết luận chuỗi số phân kỳ.

10

CHUỖI

CChhuuỗỗii ssốố đđặặcc bbiiệệtt
+∞ 1
n=1 • Chuỗi Riemann: np, với p ∈ R.
Hội tụ khi và chi khi p > 1; phân kỳ khi và chỉ khi p ≤ 1.

+∞

• Chuỗi dạng hình học: qn, với q ∈ R.


n=0

Hội tụ khi và chỉ khi |q| < 1; phân kỳ khi và chỉ khi |q| ≥ 1.

11

CHUỖI

VD 3. Cho chuỗi số +∞ n + 1 . Tính lim n+1 .

n=1 n + 2 n→∞ n + 2

Sử dụng tiêu chuẩn phân kỳ, khảo sát sự hội tụ hoặc sự phân kỳ của chuỗi số.

12

CHUỖI

Giải:

+) Ta có lim n+1 = 1.

n→∞ n + 2

+) Số hạng tổng quát của chuỗi số là n+1 , với n ≥ 1.

n+2

Do đó, chuỗi số phân kỳ.


VD 4. Cho chuỗi số (−1)n +∞ .2n + 1.
n+3
n=1
2n + 1
Tính lim .
n→∞ n + 3

Chuỗi số hội tụ hay phân kỳ?

13

CHUỖI

Giải:

+) Ta có lim 2n + 1 = 2.

n→∞ n + 3

+) Số hạng tổng quát của chuỗi là (−1)n.2n + 1.
n+3

Ta có lim (−1)n.2n + 3 > 0. Do đó chuỗi số phân kỳ.
n→∞ n+3

+∞

VD 5. Cho chuỗi số (−1)n+1.3n. Dựa vào kết quả lim 3n = +∞, khảo


n→+∞
n=1

sát sự hội tụ hoặc sự phân kỳ của chuỗi số.

14

CHUỖI

Giải:

+) Số hạng tổng quát của chuỗi số là (−1)n+1.3n, với n ≥ 1.

+) Ta có lim |(−1)n+1.3n| = lim 3n = +∞.
n→+∞ n→+∞

Do đó, chuỗi số phân kỳ.

VD 6. Cho chuỗi số (−1)n +∞ Å . n + 1ãn .
n+2
n=1
n+1 n
Å ã

Tính lim .
n→∞ n + 2

Chuỗi số hội tụ hay phân kỳ?

15


CHUỖI

Giải:

 Ñn + 3é Ñ 1 é

Ån + 3ãn lim n. ln  lim n. ln 1+ 

+) Ta có lim =e n→∞ n+2 =e n→∞ n+2

n→∞ n + 2

 Ñ 1 é

lim n. 

n→∞ n + 2 = e.

=e

+) Số hạng tổng quát của chuỗi là (−1)n Å . n + 3ãn .
n+2

Ta có lim (−1)n Å . n + 3ãn > 0. Do đó chuỗi số phân kỳ.
n→∞ n+2

16

CHUỖI


BT 1. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số sau:

a) +∞ 2n + 1 .

n=1 n + 3

b) (−1)n−2 +∞ √ n .
n=1 n2 + 2

+∞ 1 .
c) n. sin
2n + 1
n=1

d) +∞ Å2n + 1ãn .

n=1 2n + 3

e) (−1)n+3 +∞ Å . n + 1ãn .
n+4
n=1

+∞ Å 2 ãn

f) 1− 3n + 1 .

n=1

+∞


g) (−1)n.n3.

n=1

h) +∞ n2 .

n=1 n + 3 17

CHUỖI

Hướng dẫn:

a) Chuỗi số phân kỳ vì lim 2n + 1 = 2 > 0.

n→∞ n + 3

b) Chuỗi số phân kỳ vì lim √ n = 1 > 0.

n→∞ n2 + 2

1 = lim n. 1 1
c) Chuỗi số phân kỳ vì lim n. sin = > 0.
n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n + 1 2

Å d) Chuỗi số phân kỳ vì lim 2n + 1 = e−1 ãn > 0.
n→∞ 2n + 3

Å e) Chuỗi số phân kỳ vì lim n + 1 = e−3 ãn > 0.
n→∞ n + 4


Å 2 = e−2 ãn 3 > 0.
f) Chuỗi số phân kỳ vì lim 1 − 3n + 1
n→∞

g) Chuỗi số phân kỳ vì lim n3 = +∞.

n→∞

h) Chuỗi số phân kỳ vì lim n2 = +∞.

n→∞ n + 3

18

CHUỖI

4.1.3. Chuỗi số dương và một số tiêu chuẩn khảo sát hội tụ

• Chuỗi số có tất cả các số hạng đều dương được gọi là một chuỗi số dương.

+∞

• Cho chuỗi số dương an. Ta có

n=1

Sn+1 = a1 + a2 + · · · + an + an+1 = Sn + an+1 > Sn,

với mọi n ≥ 1. Khi đó, dãy tổng riêng {Sn} của chuỗi là một dãy số tăng.


+∞

Do đó, chuỗi số dương an thỏa mãn hoặc chuỗi hội tụ hoặc chuỗi có

n=1

lim Sn = +∞ hay chuỗi số phân kỳ

n→∞

19

CHUỖI

KKIIẾẾNN TTHHỨỨCC CCẦẦNN GGHHII NNHHỚỚ

Chuỗi đặc biệt: Cho số thực a = 0 và hai số thực p, q. aa
+∞ a = a+ + +

n=1 a) Chuỗi Riemann mở rộng là chuỗi số có dạng np 2p 3p
a

· · · + np + · · · , hội tụ khi p > 1 và phân kỳ khi p ≤ 1.

+∞

b) Chuỗi dạng hình học mở rộng: (a.qn) = a+a.q +a.q2 +· · ·+a.qn +· · ·

n=0


hội tụ khi |q| < 1 và phân kỳ khi |q| ≥ 1.

20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×