Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tổ hợp chất kết dính đa thành phần đến tính chất bê tông tính năng rất cao (vhpc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHA TRỘN TỔ HỢP
CHẤT KẾT DÍNH ĐA THÀNH PHẦN ĐẾN TÍNH CHẤT BÊ
TƠNG TÍNH NĂNG RẤT CAO (VHPC)
Mã số: T2022-06-22
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đoàn Vĩnh Phúc

Đà Nẵng, 11/2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHA TRỘN TỔ HỢP
CHẤT KẾT DÍNH ĐA THÀNH PHẦN ĐẾN TÍNH CHẤT BÊ
TƠNG TÍNH NĂNG RẤT CAO (VHPC)
Mã số: T2022-06-22

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề
tài KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG


PGS. TS. Võ Trung Hùng Đoàn Vĩnh Phúc

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

STT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực
chuyên môn
1 TS. Nguyễn Tấn Khoa
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật,
2 TS. Võ Duy Hải Kỹ thuật vật liệu xây dựng

3 PGS.TS. Nguyễn Thế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật,
Kỹ thuật vật liệu xây dựng
Dương
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật,
Kết cấu cơng trình

T22-06-22 i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................2
6. Kết cấu của đề tài....................................................................................................................2
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................4

1.1. Giới thiệu về bê tơng tính năng cao và bê tơng tính năng rất cao............................................4
1.1.1. Khái niệm và phân loại các loại bê tơng tính năng cao và bê tơng tính năng rất cao.........................4
1.1.2. Vi cấu trúc hồ xi măng của HPC.........................................................................................................6
1.1.3. Đặc tính co ngót của HPC...................................................................................................................8
1.1.4. Đặc tính cường độ của HPC................................................................................................................9
1.1.5. Đặc tính độ bền của HPC..................................................................................................................11
1.2. Tổng quan các nghiên cứu của bê tơng tính năng cao trên thế giới.......................................12
1.3. Tổng quan các nghiên cứu của bê tơng tính năng cao ở Việt Nam........................................20
1.4. Kết luận.................................................................................................................................23

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM BÊ TƠNG HẠT NHỎ
TÍNH NĂNG CAO.............................................................................................................................25

2.1. Vật liệu chế tạo......................................................................................................................25
2.1.1. Xi măng.............................................................................................................................................25
2.1.2. Cốt liệu nhỏ.......................................................................................................................................26
2.1.3. Phụ gia khoáng..................................................................................................................................28
2.1.4. Phụ gia siêu dẻo................................................................................................................................29

2.2. Kế hoạch thí nghiệm..............................................................................................................29
2.2.1. Thiết kế thành phần bê tông hạt nhỏ tính năng cao...........................................................................29
2.2.2. Chọn thành phần cấp phối các loại bê tông trong nghiên cứu..........................................................29
2.2.3. Phương pháp thí nghiệm các tính chất bê tơng.................................................................................30

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN, CƯỜNG ĐỘ KÉO UỐN
VÀ ĐỘ CO NGĨT CỦA BÊ TƠNG HẠT NHỎ TÍNH NĂNG CAO SỬ DỤNG TỔ HỢP CHẤT
KẾT DÍNH ĐA THÀNH PHẦN........................................................................................................33

3.1. Công tác đúc và bảo dưỡng...................................................................................................33
3.2. Thí nghiệm xác định các tính chất của hỗn hợp bê tơng tươi.................................................34

3.3. Thí nghiệm xác định cường độ nén, cường độ kéo uốn của bê tông hạt nhỏ tính năng cao...37
3.4. Thí nghiệm xác định độ rỗng của bê tơng hạt nhỏ tính năng cao...........................................45
3.5. Thí nghiệm xác định độ co ngót của bê tông.........................................................................48
3.6. Một số ứng dụng của bê tơng hạt nhỏ tính năng cao và đề xuất cấp phối bê tông tối ưu.......50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................53
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ......................................................
HỌP ĐỒNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI .....................................................................................
PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG...................................................................................................................
DANH MỤC MINH CHỨNG ............................................................................................................
MINH CHỨNG ĐÍNH KÈM..............................................................................................................

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Phân loại bê tông theo cường độ [31]...........................................................4
Bảng 1. 2 Thành phần cấp phối bê tông chất lượng siêu cao [32]..............................20
Bảng 1. 3. Thành phần cấp phối của các loại bê tơng tính năng cao sử dụng xỉ lò
cao và tro trấu
.....................................................................................................................................
22
Bảng 1. 4. Cường độ chịu nén của các cấp phối bê tông cường độ rất cao.................22
Bảng 1. 5. Thành phần các cấp phối bê tơng tính năng cao sử dụng nano silic..........23
Bảng 2. 1. Thành phần hóa của xi măng, tro bay, xỉ lò cao nghiền mịn và silica fume25
Bảng 2. 2. Các chỉ tiêu cơ, lý của xi măng PC50 Sông Gianh.....................................26
Bảng 2. 3. Các chỉ tiêu vật lý và hóa học của cát sơng................................................26
Bảng 2. 4. Các chỉ tiêu cơ, lý của tro bay Vũng Áng...................................................28
Bảng 2. 5. Các chỉ tiêu chất lượng của XL S95 Hòa Phát Dung Quất.........................28
Bảng 2. 6. Các chỉ tiêu của phụ gia siêu dẻo Basf 8713..............................................29
Bảng 2. 7. Thành phần hạt các hỗn hợp bê tơng hạt nhỏ tính năng cao......................30
Bảng 3. 1. Độ chảy của các hỗn hợp bê tông hạt nhỏ tính năng cao...........................35

Bảng 3. 2. Cường độ chịu nén của các loại BTHN ở 7, 28 và 90 ngày tuổi.................37
Bảng 3. 3. Cường độ kéo uốn của các loại BTHNTNC ở 7, 28 và 90 ngày tuổi..........39
Bảng 3. 4 Độ rỗng của các loại BTHNTNC.................................................................45
Bảng 3. 5 Độ co ngót của các loại BTHNTNC theo thời gian.....................................48

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1 Giản đồ vi cấu trúc của hai loại hồ xi măng có tỷ lệ N/XM khác nhau [4] 6
Hình 1. 2. Cấu trúc vi mô của bê tông với tỷ lệ N/XM cao: (a) độ rỗng cao và không
đồng nhất; (b) tinh thể định huớng của Ca(OH)2 trên cốt liệu, (c) tinh thể CH.............7
Hình 1. 3. Cấu trúc vi mơ của HPC: độ rỗng thấp và đồng nhất, (a) khơng có vùng
chuyển tiếp giữa cốt liệu và đá xi măng, (b) sự đặc chắc của đá xi măng trong HPC có
cuốn khí......................................................................................................................... 7
Hình 1. 4. Quan hệ giữa cường độ bê tông và tỷ lệ N/XM với xi măng tiêu chuẩn......10
Hình 1. 5. Sự diễn biến của các tính chất cơ học của bê tơng cường độ cao...............11
Hình 1. 6 Tối ưu lượng thay thế OPC với MK(a) và SF(b)..........................................13
Hình 1. 7 Ảnh hưởng của hàm lượng NS và SF[20] đến cường độ chịu nén của bê tơng
..................................................................................................................................14
Hình 1. 8 Cường độ chịu nén và cường độ kéo uốn của HPC sử dụng RHA [46].......15
Hình 1. 9 Ảnh hưởng của cốt liệu đến cường độ chịu nén của HPC [47]....................16
Hình 1. 10 Ảnh hưởng của lượng sợi thép đến cường độ chịu nén của bê tơng với tỷ lệ
thay thế cốt liệu 28%...................................................................................................17
Hình 1. 11 Tính chất cơ học của mẫu CF-HPC ở các điều kiện bảo dưỡng khác nhau:
a) cường độ chịu nén b) cường độ kéo uốn [24]
.....................................................................................................................................
18
Hình 1. 12 Quan hệ giữa tỷ lệ N/CKD và cường độ chịu nén......................................18
Hình 1. 13 Sự phát triển của cường độ chịu nén..........................................................19
Hình 1. 14. Ảnh hưởng của silica fume đến cường độ chịu nén của bê tông chất lượng
siêu cao ở 28 ngày tuổi [32]

.....................................................................................................................................
21
Hình 1. 15 Sự thay đổi độ sụt của các loại bê tơng tính năng rất cao.........................22
Hình 1. 16. ảnh hưởng của hàm lượng nano silic đến cường độ chịu nén và cường độ
ép chẻ của bê tông tính năng cao [21]
.....................................................................................................................................
23
Hình 2. 1. Thành phần hạt cốt liệu của các cấp phối bê tơng hạt nhỏ.........................27
Hình 3. 1. Một số loại khn đúc mẫu thí nghiệm.......................................................33
Hình 3. 2. Cơng tác trộn và đúc mẫu các loại BTHN...................................................34
Hình 3. 3. Thí nghiệm đo độ sụt...................................................................................35

Hình 3. 4. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến độ chảy của hỗn hợp bê tơng hạt
nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính xi măng, xỉ lị cao, tro bay................36
Hình 3. 5. Ảnh hưởng của hàm lượng Silica Fume đến độ chảy của hỗn hợp bê tơng
hạt nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính xi măng, tro bay, Silica fume......36
Hình 3. 6. Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao đến độ chảy của các hỗn hợp bê
tơng tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính xi măng, xỉ lò cao, silica fume.........37

Hình 3. 7. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến cường độ chịu nén của BTHNTNC
sử dụng tổ hợp chất kết dính xi măng, xỉ lị cao, tro bay..............................................40
Hình 3. 8. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến cường độ chịu kéo uốn của
BTHNTNC sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, TB..................................................40
Hình 3. 9. Ảnh hưởng của hàm lượng silica fume đến cường độ chịu nén của
BTHNTNC sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, TB, SF.................................................41
Hình 3. 10. Ảnh hưởng của hàm lượng silica fume đến cường độ kéo uốn của
BTHNTNC sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, TB, SF..................................................42
Hình 3. 11. Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao đến cường độ chịu nén bê tơng hạt
nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, SF.......................................43
Hình 3. 12. Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao đến cường độ kéo uốn bê tơng hạt

nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, SF.......................................43
Hình 3. 13 Ảnh hưởng của lượng tro bay đến độ rỗng của bê tơng hạt nhỏ tính năng
cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, TB.............................................................46
Hình 3. 14 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến độ rỗng của hỗn hợp bê tơng hạt nhỏ
tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM,TB, SF...............................................47
Hình 3. 15 Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lò cao đến độ rỗng của hỗn hợp bê tơng
hạt nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, SF.................................47
Hình 3. 16 Ảnh hưởng của lượng tro bay đến độ co ngót của bê tơng hạt nhỏ tính
năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính X, XL, TB........................................................48
Hình 3. 17 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến độ co ngót của bê tơng hạt nhỏ tính
năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM,TB, SF......................................................49
Hình 3. 18 Ảnh hưởng của hàm lượng xỉ lị cao đến độ co ngót của bê tơng hạt nhỏ
tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính XM, XL, SF..............................................50
Hình 3. 19 Một số ứng dụng của bê tơng hạt nhỏ tính năng cao trong nghiên cứu.....51

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

BTCTNC : Bê tơng cát tính năng cao
BĐV : Bột đá vôi
BTHN : Bê tông hạt nhỏ
BTHNTNC : Bê tơng hạt nhỏ tính năng cao
BTHNTNRC : Bê tơng hạt nhỏ tính năng rất cao
BTT : Bê tông thường
CKD : Chất kết dính
ĐC : Đối chứng
HM : Hạt mịn
HSC : Bê tông cường độ cao
HTS : Nhiệt độ cao
MS : Muội silic
N/CKD : Tỷ lệ nước trên chất kết dính

PGK : Phụ gia khoáng
RHA : Tro trấu
OPC : Xi măng Pooc lăng
SCM : Vật liệu bổ sung cho xi măng
SEM : Kính hiển vi điện tử
SLC : Bê tông tự chảy
TB : Tro bay
TRT : Tro trấu
XL : Xỉ lò cao nghiền mịn
HPC : Bê tơng tính năng cao
VHPC : Bê tơng tính năng rất cao
UHPC : Bê tơng siêu tính năng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUẬT

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tổ hợp chất kết dính đa thành

phần đến tính chất bê tơng tính năng rất cao (VHPC)
- Mã số: T2022 - 06 - 22
- Chủ nhiệm: Đoàn Vĩnh Phúc
- Thành viên tham gia: Nguyễn Tấn Khoa, Võ Duy Hải, Nguyễn Thế Dương
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
- Thời gian thực hiện: từ 3/2023 đến 11/2023


2. Mục tiêu:
Nghiên cứu chế tạo được loại bê tơng tính năng cao có cường dộ chịu nén đạt trên

80 MPa.

Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tổ hợp chất kết dính đa thành phần đến
một số tính chất bê tơng tính năng cao

Đề xuất được khả năng ứng dụng của bê tơng tính năng cao cho một số kết cấu phù
hợp trong cơng trình xây dựng

3. Tính mới và sáng tạo:
Bê tơng hạt nhỏ tính năng rất cao (BTHNTNC) với ưu thế về đặc tính cường độ,

độ bền và dễ dàng thi công giúp mang lại khả năng ứng dụng rộng rãi trong các dạng
cơng trình xây dựng có kết cấu hiện đại, yêu cầu tính thẫm mỹ, độ bền cao. Sự kết hợp
đồng thời của các loại phụ gia khoáng với nhau để chế tạo BTHNTNC là cần thiết giúp
giảm lượng xi măng sử dụng và phát huy được hiệu quả của từng loại phụ gia khoáng.
3 tổ hợp chất kết dính gồm : xi măng- xỉ lị cao- tro bay; xi măng-tro bay- silica fume;
xi măng-xỉ lò cao- silica fume được nghiên cứu đã xác định được sự ảnh hưởng từng
loại phụ gia khống đến một số tính chất của BTHNTNC và đề xuất được tỷ lệ phụ gia
khoáng phù hợp cho từng tổ hợp chất kết dính tương ứng.

4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:

BTHNTNC với tổ hợp CKD gồm XM, XL(30%), TB(0-30%) có xu hướng tăng tính
cơng tác, giảm cường độ chịu nén, cường độ kéo uốn và giảm độ rỗng khi tăng tỷ lệ sử
dụng tro bay thay thế xi măng.

BTHNTNC với tổ hợp chất kết dính gồm XM, TB(20%), SF(0-15%) tối ưu tính cơng



tác với tỷ lệ 5%SF, tối ưu cường độ chịu nén, cường độ kéo uốn và giảm độ rỗng với
tỷ lệ thay thế 10%SF.

BTHNTNC với tổ hợp chất kết dính gồm XM, XL (0-40%), SF (10%) có xu hướng
tăng tính cơng tác, giảm cường độ chịu nén, cường độ kéo uốn và giảm độ rỗng khi
tăng tỷ lệ thay thế SL.

5. Tên sản phẩm:

- 01 bài báo đăng trên IEEE, Hội thảo Cơng trình xanh AtiGB 2023 lần thứ 8;

- 01 báo cáo tổng kết đề tài

6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

- Tác động và lợi ích mang lại:

Về mặt khoa học, đề tài góp phần làm sáng tỏ hơn tác dụng rõ ảnh hưởng các loại
phụ gia khống như tro bay, xỉ lị cao, silica fume đến một số tính chất của bê tơng hạt
nhỏ tính năng rấtcao .Về mặt kinh tế và mơi trường, việc sử dụng các loại phụ gia khống
xỉ lò cao, tro bay, silica fume thay thế một phần xi măng trong bê tông hạt nhỏ mang
lại hiệu quả về môi trường và kinh tế do tận dụng được phụ phẩm công nghiệp. Về mặt
đào tạo, kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Giảng viên và
sinh viên chuyên ngành Xây dựng tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật. Góp phần
nâng cao chất lượng đào tạo ngành xây dựng tại ĐH Đà Nẵng.

- Phương thức chuyển giao:


Kết quả nghiên cứu được chuyển giao thông qua việc nâng cao kiến thức khoa học
và công nghệ trong lĩnh vực đào tạo kỹ sư, cao học các chuyên ngành Xây dựng và các
ngành có liên quan. Kết quả nghiên cứu cịn có thể chuyển giao công nghệ vật liệu bê
tông đến các đơn vị thiết kế, thi công, sản xuất cấu kiện, ban quản lý dự án các cơng
trình xây dựng.

- Địa chỉ ứng dụng:

Các trường đại học đào tạo bậc kỹ sư, cao học các chuyên ngành xây dựng. Các đơn
vị thiết kế, thi công, sản xuất cấu kiện, ban quản lý dự án các cơng trình xây dựng.

Ngày tháng 11 năm 2023

TM. Hội đồng Khoa Chủ nhiệm đề tài
Chủ tịch (ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)

TS. Phan Tiến Vinh ThS. Đoàn Vĩnh Phúc

XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU
TRƯỞNG

PGS. TS. Võ Trung Hùng

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:

Project title: A study on the influence of multicomponent binder ratio on the

properties of very high-performance concrete (VHPC)
Code number: T2022-06-22
Coordinator: Doan Vinh Phuc
Implementing institution: University of Technology and Education, The

University of Danang.
Duration: from 3/2023 to 11/2023

2. Objective(s):
To manufacture a high-performance concrete with a compressive strength of over

80 MPa.
To study on the effects of multi-component binder ratio on some properties of

high-performance concrete (HPC).
To propose the applicability of high-performance concrete for several suitable

structures in construction projects.
3. Creativeness and innovativeness:

High-performance concrete (HPC) with advantages in strength, durability and
ease of construction helps bring wide applicability in all types of construction projects
with modern structures that require aesthetics and durability. The simultaneous
combination of mineral additives to produce HPC is necessary to reduce the amount of
cement used and promote the effectiveness of each type of mineral additive. 3 binder
combinations include: cement - blast furnace slag - fly ash; cement-fly ash-silica fume;
cement-blast furnace slag-silica fume was researched to determine the influence of
each type of mineral additive on some properties of HPC and propose the appropriate

ratio of mineral additives for each respective binder combination.
4. Research results:

HPC with a binder combination of cement, blast furnace slag (30%), fly ash (0-
30%) tends to increase workability, reduce compressive strength, flexural tensile
strength and porosity when increase the rate of using fly ash to replace cement.

HPC with a binder combination of cement, fly ash (20%), silica fume (0-15%)
optimizes workability at a rate of 5% silica fume, optimizes compressive strength,
flexural tensile strength and reduce porosity with 10% silica fume replacement rate.

HPC with a binder combination of cement, furnace slag (0-40%), silica fume
(10%) tends to increase workability, reduce compressive strength, flexural tensile
strength and decrease porosity when increase blast furnace slag replacement rate.
5. Products:
- 01 scientific paper published in the Proceedings of the Scientific Conference and
Application of New Technology in the 8th IEEE Green Building (ATiGB).
- 01 report summarizing the topic.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
- Impact and benefits :

Scientifically, the study contributes to clarifying the influence of mineral
additives such as fly ash, blast furnace slag, silica fume on some properties of high-
performance concrete. Economically and environmentally, the use of mineral additives
such as blast furnace slag, fly ash, and silica fume to partially replace cement in small
particle concrete brings environmental and economic efficiency due to the use of
industrial by-products. In terms of training, the research results can be used as a
reference for lecturers and students majoring in construction at University of
Technology and Education, contributing to improving the quality of training at Danang
University.

- Transfer method:

Research results are transferred through improving scientific and technological
knowledge in the field of engineer training, master's degree in construction and related
fields. The research results can also be transfer by the technology of concrete materials
to design and construction companies, construction project management boards.
- Application address:

Universities provide engineering training and master's degrees in construction
majors; construction companies; construction project management boards.

1. Tính cấp thiết của đề tài MỞ ĐẦU

T22-06-22 Bê tơng tính năng cao đang ngày càng được
sử dụng phổ biến trên thế giới nhờ mang lại
hiệu quả về kỹ thuật, kinh tế và môi trường.
Với tính năng vượt trội về cường độ và độ bền,
bê tơng tính năng cao được ứng dụng rộng rãi
trong xây dựng cơng trình cầu, cơng trình nhà
cao tầng, các công trình chịu mơi trường xâm
thực, các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép đúc
sẵn. Bê tơng hạt nhỏ tính năng cao có đường
kính hạt cốt liệu mịn hơn giúp dễ dàng chế tạo
được các kết cấu thanh mảnh, giảm trọng lượng
kết cấu đồng thời tạo ra được các cấu trúc thẫm
mỹ phù hợp với các cơng trình xây dựng thiết
kế hiện đại.

Trong lĩnh vực xây dựng cơng trình nhà cao
tầng, việc sử dụng loại bê tơng tính năng cao

giường như là điều bắt buộc để đảm bảo đòi hỏi
đặc biệt về kết cấu, khả năng chịu lực và điều
kiện thi cơng. Các cơng trình cao tầng và siêu
cao tầng trên thế giới đều phải phải sử dụng đến
bê tơng VHPC như cơng trình Two Frudential
Plaza Chicago cao 303 m sử dụng bê tông VHPC
có cường độ nén 82,7 MPa, cơng trình Trump
Palace Newyork city cao 168 m có cường độ bê
tơng 82,2 MPa, cơng trình Federation Tower ở
Moscow cao 374m dùng bê tơng có cường độ
87 MPa, vv…..

Ở Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển
kinh tế đất nước là sự phát triển của các công
trình nhà cao tầng và kèm theo đó là nhu cầu về
loại bê tơng tính năng cao có xu hướng tăng
cao. Các cơng trình sử dụng bê tơng tính năng

1

cao đã thi công ở Việt

Nam như HaNoi

Landmark Tower sử dụng

bê tông C70 theo tiêu

chuẩn ACI, tương đương


90 MPa, công trình

NOVOTEL (Đà nẵng) sử

dụng bê tơng VHPC có

cường độ gần 80 MPa.

Việc xây dựng cơng trình

cao tầng và siêu cao tầng

là định hướng tất yếu để

giải quyết nhu cầu diện

tích xây dựng ở các khu

đô thị lớn và sẽ được phát

triển rất mạnh trong giai

đoạn sắp tới. Do đó định

hướng nghiên cứu các

loại bê tơng VHPC có

cường độ chịu nén từ 80


MPa-120 MPa hiện nay

là cấp thiết để đáp ứng

nhu cầu phát triển ngành

xây dựng. Trong VHPC,

có thể sử dụng tổ hợp

chất kết dính đa thành

phần như xi măng,

silicafume, xỉ lò cao, tro

bay để giảm lượng xi

măng sử dụng, tận dụng

các loại phụ phẩm công

nghiệp và nâng cao hơn

nữa chất lượng bê tơng.

Các loại phụ gia khống

T22-06-22 2


Từ các phân tích trên đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tổ hợp chất
kết dính đa thành phần đến tính chất bê tơng tính năng rất cao (VHPC)” là rất cấp
thiết.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chế tạo được loại bê tơng tính năng rất cao có cường dộ chịu nén đạt
trên 80 MPa.
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha trộn tổ hợp chất kết dính đa thành phần đến
một số tính chất bê tơng tính năng cao (HPC)
Đề xuất được khả năng ứng dụng của bê tông tính năng rất cao cho một số kết cấu
phù hợp trong cơng trình xây dựng
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan về bê tơng tính năng cao
Nghiên cứu tính chất cường độ nén, cường độ kéo uốn của bê tơng tính năng cao
Nghiên cứu tính chất độ chảy và độ rỗng của bê tơng tính năng cao
Đề xuất một số ứng dụng của bê tơng tính năng rất cao
4. Phạm vi nghiên cứu
Bê tông hạt nhỏ tính năng rất cao có tỷ lệ N/CKD = 0,18 sử dụng tổ hợp chất kết
dính đa thành phần (xi măng, tro bay, xỉ lị cao, silicafume) có cường độ chịu nén đạt
trên 80 MPa ở 28 ngày
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, phân tích, đánh giá các
tính chất của bê tơng tính năng rất cao.
6. Kết cấu của đề tài
Mở đầu
Kết luận và kiến nghị.
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Vật liệu chế tạo và kế hoạch thí nghiệm bê tơng hạt nhỏ tính năng cao
Chương 3: Nghiên cứu tính chất cường độ chịu nén, cường độ kéo uốn và độ co
ngót

của bê tơng hạt nhỏ tính năng cao sử dụng tổ hợp chất kết dính đa thành phần.

Kết luận và kiến nghị

7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Là rõ ảnh hưởng các loại phụ gia khoáng như tro bay, xỉ lị cao, silica fume đến một số
tính chất của bê tơng tính năng cao
- Ý nghĩa thực tiễn
Sản phẩm nghiên cứu có thể giúp chế tạo được các loại bê tơng có các tính chất cường độ
và độ bền rất tốt phục vụ cho việc xây dựng các cơng trình xây dựng mang tính thẫm mỹ, hiện
đại


×