Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Cơ sở lựa chọn tường barrette cho tầng hầm nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 139 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo bộ xây dựng
Trờng đại học kiến trúc h nội
YZ




Nguyễn thanh hải




CƠ Sở LựA ChọN TƯờng barrette cho
tầng hầm nh cao tầng







Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngnh: Xây dựng Dân dụng v Công nghiệp














H NI - 2011
Bộ giáo dục v đo tạo bộ xây dựng
Trờng đại học kiến trúc h nội
YZ




NGUYễN THANH HảI
Khóa: 2008-2011 lớp: 2008x



CƠ Sở LựA ChọN TƯờng barrette cho
tầng hầm nh cao tầng




Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ngnh: Xây dựng Dân dụng v Công nghiệp
Mã số: 60.58.20






Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. LÊ KIềU







H NI - 2011

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn ny l
trung thực v cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị no.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ny đã
đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thanh Hải

















lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin by tỏ tình cảm biết ơn chân thnh tới tất cả các thầy
cô trong Khoa sau đại học - Trờng Đại học Kiến trúc H Nội với những chỉ
dẫn v giúp đỡ trong quá trình học tập cũng nh khi tiến hnh lm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.Lê Kiều ngời trực tiếp hớng
dẫn khoa học, các thầy giáo trong Bộ môn Thi công - Trờng Đại học Kiến
trúc H Nội đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung của luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn gia đình v các bạn đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập v thực hiện đề ti.
Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không thể tránh khỏi những
hạn chế v thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của quý thầy cô,
bạn bè v đồng nghiệp.

H Nội, ngy tháng năm 2011
Tác giả




Nguyễn Thanh Hải


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài:
- Hiện nay ở Việt Nam các công trình nhà cao tầng đang được xây dựng
nhiều, một phần không thể thiếu trong công trình nhà cao tầng là tầng hầm.
Xây dựng các tầng hầm có nhiều mục đích như về nhu cầu sử dụng tầng hầm
làm nơi để xe, nơi để thiết bị hệ thống kỹ thuật. Công trình có tầng hầng làm
tăng tính ổn đị
nh cho công trình. Tường tầng hầm ( Barrette) nhà cao tầng
thường là tường bê tông cốt thép đổ tại chỗ vây xung quanh công trình, chiều
dày tường vây phụ thuộc vào chiều sâu của tầng hầm và các yếu tố khác như
phương pháp thi công, lực tác động lên tường . . việc xác định tường có
chiều dày hợp lý, tiết kiệm, đủ khả năng chịu lực và đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật là cần thiết.
1.2. Mục đích, nhiệm v
ụ nghiên cứu:
Mục đích:
- Nghiên cứu các yếu tố tác động lên tường tầng hầm từ đó lựa chọn chiều
dày tường tầng hầm hợp lý và đưa ra các kiến nghị phù hợp
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu áp dụng các lí thuyết về tính toán tường tầng hầm.
- Nghiên cứu cách xác định tải trọng ngang lên tường tầng hầm
- Áp dụng chương trình trên máy tính để mô phỏng và phân tích các bài
toán tương tự.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là các công trình xây dựng có tường tầng hầm.
- Phạm vi nghiên cứu: tường mềm BTCT, tường Barrette (tường vây)
1.4. Nội dung nghiên cứu:
- Xác định tường tầng hầm có chiều dày hợp lý.
1.5 Hướng kết quả nghiên cứu:

- Kiến nghị và các giải pháp phù hợp hơn.
1.6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài:
- Đưa ra được cái nhìn chung về tính toán xác định tường tầng hầm
- Đề tài phù hợp với yêu cầu thực tế, áp dụng cho các công trình có tầng
hầm, từ đó lựa chọn phù hợp và kinh tế
- Đư
a ra được kết luận và kiến nghị phù hợp.

MỤC LỤC
I. Phần mở đầu:
1.
Tính cấp thiết của đề tài:
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu
5. Hướng kết quả nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
II. Nội dung luận văn.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG BARRETTE
1.1. Giới thiệu về tường Barrette 1
1.1.1 Định nghĩa tường Barrette 1
1.1.2 Vật liệu chủ yếu làm tường Barrette 1
1.1.3 Kích thước hình học của tường Barrette 1
1.1.4 Ưu điểm khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm 2
1.1.5 Hạn chế chưa đạt khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm 3
1.2. Lựa chọn tường Barrette cho tầng hầm nhà cao tầng 3
1.2.1. Do nhu cầu s
ử dụng 3
1.2.2. Về mặt kết cấu 3
1.2.3. Về nền móng 4

1.2.4. Về an ninh quốc phòng 4
1.3. Nguyên tắc thiết kế kết cấu tường Barrette 4
1.4. Đặc điểm thiết kế của kết cấu tường Barrette 4
1.5 Công nghệ thi công tường Barrette 6
1.6 Công nghệ thi công tầng hầm nhà nhiều tầng 13
Chương 2: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA TƯỜNG BARRETTE
2.1. Các phương pháp xác định áp lực lên tường 19
2.2. Phương pháp dựa trên lý thuyết cân bằng giớ
i hạn 20
2.2.1. Lý thuyết Mohr-Rankine 20
2.2.2. Lý thuyết Coulomb 24
2.2.3. Lý thuyết cân bằng giới hạn điểm ( PP số) 28
2.2.4. Áp lực đất lên tường trong một số trường hợp riêng 30
2.2.4.1. Áp lực đất trong trường hợp đất không đồng nhất 31
2.2.4.2. Áp lực đất trong trường hợp có nước ngầm 31
2.2.4.3. Áp lực từ các phương tiện giao thông lên tường 34
2.2 4.4. Áp lực từ công trình hiện hữu 35
2.2.5 Hệ số động đất 35
2.2.6 Hệ số nền 36
2.3. Các phương pháp tính toán tường Barrette 40
2.3.1. Tính toán tườ
ng dạng conson 40
2.3.2. Tính toán tường có một thanh chống 41
2.3.3. Tính toán tường có nhiều thanh chống 44
2.3.4. Tính toán tường liên tục trong giai đoạn thi công 46
2.3.4.1.Tính toán tường theo phương pháp Sachipana 46
2.3.4.2.Tính toán tường liên tục theo phương pháp phần tử hữu hạn . 51
2.3.4.3 Phương pháp phần tử hữu hạn, sử dụng phần mềm Plaxis 53
Chương 3: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CHIỀU DÀY TƯỜNG BARRETTE
CHO TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG 56

Ví dụ Tính toán lựa chọn chiều dày tường tầng hầm công trình Khách sạn
Phương Đông tỉnh Khánh Hòa (sâu 3 tầng hầm). 57
3.1 Ảnh hường chiều cao tầng chống đến tường chắn 61
3.2 Ảnh hưởng của nước ngầm đến tường chắn 75
3.3 Ảnh hưởng của các loại đất đến tường chắn 86
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận. 97
2. Kiến nghị. 97
Tài tham khảo





1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG BARRETTE
1.1 Giới thiệu về tường Barrette
1.1.1 Khái niêm về tường Barratte
- Tường Barrette là một loại tường trong đất bằng bê tông cốt thép được
đúc tại chỗ, thi công bằng lưỡi khoan loại gầu ngoạm hình chữ nhật.
Tường Barrette thường có tiết diện hình chữ nhật, có chiều rộng từ 0,6-
1,5m, chiều dài từ 2,5-3,0m và chiều sâu từ 12-30m, cá biệt có những
tường sâu đến 100m. Tại Việt Nam đã làm mộ
t số công trình sâu từ 18-
22m rộng 0,6-0,8m. Các tấm tường Barrette được nối với nhau bằng roan
cao su chống thấm.
1.1.2 Vật liệu chủ yếu làm tường Barrette
- Tường Barrette thường làm bằng bê tông đá 1x2 mác 250
#

-450
#
(khoảng
450 kg Xi măng cho 1m3 bê tông).
- Cốt thép thường sử dụng loại AI-AII
o Thép dọc thường dùng loại AII
o Thép đai thường dùng loại AI-AII
1.1.3 Kích thước hình học của tường Barette
- Tiết diện ngang của tường thông dụng nhất là hình chữ nhật, hình chữ L.
Chiều rộng của tường phụ thuộc vào yêu cầu của công trình, chiều sâu
phải đủ dài để cắm vào lớp đất t
ốt.
1.1.3.1 Khi chọn chiều dày của tường barette thường căn cứ vào các yếu tố :
- - Chiều sâu của tường chôn trong đất, chiều sâu của tường càng lớn thì áp
lực đất tác dụng lên tường càng tăng nên chiều dày của tường phải đảm
bảo về khả năng chịu lực và biến dạng, thông thường chọn như sau:



2

+ Công trình có 1 tầng hầm, chiều sâu tường chôn trong đất từ 3-5m, chiều
dày tường chọn từ 200-300 mm.
+ Công trình có 2 tầng hầm, chiều sâu tường chôn trong đất từ 8-14m, chiều
dày tường chọn từ 400-600 mm.
+ Công trình có 3 tầng hầm, chiều sâu tường chôn trong đất từ 18-30m,
chiều dày tường chọn từ 600-800 mm.
+ Công trình có >= 4 tầng hầm, chiều sâu tường chôn trong đất từ 25-40m
thì chiều dày tường chọn từ 800-1200 mm.
- Địa chất công trình: Những vùng có nước ngầm cao, có cát chả

y, bùn chảy
thì chiều dày tăng thêm nhằm tăng khả năng chống thấm cho tường.
- Thiết bị thi công khoan tạo lỗ: Bề rộng của gầu khoan thường có kích
thước 400, 600, 800, 1000, 1200 mm
- Biện pháp thi công: Biện pháp thi công tầng hầm ảnh hưởng đến chiều dày
của tường, vì trong quá trình thi công đào đất sẽ làm thay đổi sơ đồ làm việc
của tường, khi đó tường làm việc theo dạng conson, dạng conson có một
thanh chống, conson nhiề
u thanh chống . . .
- Hình dáng của tường barrette:
+ Hình dạng theo chu vi của diện tích xây dựng, dạng hình vuông hay
hình chữ nhật, gấp khúc . .
+ Hình dạng kích thước của tường: Tường phẳng hoặc tường có sườn,
sườn là những thanh thép hình chữ H, I đặt ngang hoặc thẳng đứng.
1.1.4 Những ưu điểm khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm:
- Khi sử dụng tường barrette làm tường tầng hầm thì chiều sâu tầng hầ
m đạt
được lớn



3

- Phương pháp thi công đơn giản, tiến độ thi công nhanh
- Độ an toàn cao, tính ổn định tốt
1.1.5 Những điểm còn chưa đạt khi sử dụng tường barrett cho tường tầng hầm:
- Giá thành xây dựng cao, vốn đầu tư ban đầu lớn.
- Thiết bị thi công cồng kềnh, phức tạp.
- Thời gian thi công dài.
- Chất lượng bê tông sau khi đổ khó kiểm tra, kiểm soát.

- Khi sảy ra sự cố khó sửa chữa khắc phục và gây hậu quả lớn.
1.2 Lựa chọn tường Barrette cho tầng hầm nhà cao tầng.
1.2.1 Do nhu cầu sử dụng
Trong nhà nhiều tầng thường có tầng hầm nên cần thiết phải làm tường
Barrette cho tầng hầm để phục vụ nhu cầu người sử dụng trong khu nhà đó,
tầng hầm thường sử dụng để làm các chức năng sau:
- Làm kho ch
ứa hàng hóa phục vụ người sử dụng trong ngôi nhà
- Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng như bể bơi, nhà hàng quán bar
- Làm Gara ô tô, xe máy
- Làm tầng kỹ thuật như đặt máy phát điện, khu sử lý nước thải, khu cấp
nhiệt, điều hòa không khí. . .
- Các công trình như Kho bạc, Ngân hàng, Cơ quan quạn trọng của nhà
nước thì tầng hầm làm nơi cất giữ tài liệu, kho chứa vàng, kho tiền.
1.2.2
Về mặt kết cấu
- Khi xây dựng tầng hầm trong nhà cao tầng sẽ hạ thấp trọng tâm của công
trình, làm tăn độ ổn định tổng thể. Mặt khác tường, cột của tầng hầm sẽ



4

làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chống lực ngang
của gió bão, động đất.Theo khảo sát cứ sâu một tầng hầm thì tầng hầm sẽ
làm đối trọng cân đối ổn định cho 4-5 tầng nổi.
1.2.3 Về nền móng
- Nhà cao tầng có tải trọng lớn gây áp lực nên nền móng rất cao, khi làm
tâng hầm lượng đất sẽ được lấy bớt đi sẽ làm giả
m tải cho móng, mặt

khác khi đặt móng dưới sâu so với mặt đất thì cường độ đất nền tăng lên.
Khi tầng hầm nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm đẩy nổi công trình
sẽ giảm tải cho móng, giảm độ lún cho công trình.
1.2.4 Về an ninh quốc phòng
- Tại những trụ sở cơ quan tầng hầm có thể làm nơi cất giữ tài liệu quan
trọng, khi có sự cố chi
ến tranh tầng hầm dùng làm nơi trú ẩn của người
sinh sống trong công trình
1.3 Nguyên tắc thiết kế tường Barrette
- An toàn tin cậy: Thiết kế phải đáp ứng tuyệt đối về yêu cầu cường độ,
tính ổn định tổng thể của công trình, của hệ thống kết cấu. Kết cấu phải
chắc chắn biến dạng của tường không ảnh hưởng đến công trình lân c
ận.
- Tính kinh tế : Khi đảm bảo điều kiện về an toàn, tin cậy của kết cấu chắn
giữ thì xác định hiệu quả kinh tế của phương án trên cơ sở tổng hợp các
yếu tố về thời gian, vật liệu, thiết bị nhân công và bảo vệ môi trường.
- Thuận lợi thi công: Khi thiết kế tường Barrette nên có hình dáng đơn
giản thuận tiện cho thi công, sủ dụng công ngh
ệ đơn giản phù hợp với
máy móc thiết bị để thi công nhanh chóng, rút ngắn thời gian thi công
đảm bảo an toàn lao động.



5

- Tường Barrette là một bộ phận kết cấu công trình, là tường của tầng hầm.
Trong giai đoạn thi công tầng hầm tường (Barrette) là kết cấu chắn giữ
ổn định cho hố đào, sau khi thi công xong tường Barrette là tường của
tầng hầm.

1.4 Đặc điểm thiết kế của kết cấu tường Barrette
- Tính không xác định của ngoại lực: Ngoại lực tác dụng lên tường như
áp
lực đất chủ động, áp lực đất bị động, tải trọng trên mặt đất xung quanh
thành hố đào sẽ thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, phương pháp
thi công, giai đoạn thi công.
- Tính không xác định của biến dạng: Kiểm soát biến dạng là một yêu cầu
quan trọng của thiết kế tường barrette, nhưng có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đế
n biến dạng này như độ cứng của tường chắn, cách bố trí khoảng cách
thanh chống, tính chất của đất nền, cao độ của nước ngầm, phương pháp
thi công. .
- Tính không xác định của đất: Tính không đồng nhất của đất nền,đất nền
với nhiều tầng nhiều lớp thay đổi phức tạp không có qui luật. hơn nữa số
liệu địa chất có nhiều phươ
ng pháp xác định khác nhau ( như thí nghiệm
ngoài hiện trường, trong phòng, cắt có hoặc không thoát nước. . ) tùy
theo mẫu đất lấy ở những vị trí, giai đoạn thời gian thi công khác nhau
của hố móng thì tính chất của đất cũng thay đổi, sự tác động của đất nền
lên kết cấu từ đó cũng thay đổi.
- Những yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến sự thay đổi: Những thay đổi của thờ
i
tiết, những hệ thống chôn ngầm có sẵn trong đất ảnh hưởng đến việc thi
công của hố đào.




6



1.5 Công nghệ thi công tường Barrette [4]
Về cơ bản thi công tường Barrette cũng giống như thi công cọc barrette,
tường Barrette gồm những panen nối với nhau theo cạnh ngắn của tiết
diện, giữa các panen có gioăng chống thấm, gioăng chống thấm bằng
cao su hoặc bằng thép hình. . .
1.5.1 Đào hố tường Barrette (panen) đầu tiên
- Bước 1: dùng gàu đào thích hợp đào một phần hố đến chiều sâu thiết k
ế,
chú ý đào đến đâu phải kịp thời cung cấp dung dịch Bentonite đến đó cho
đầy hố đào để giữ cho hố đào không bị sạt lở.
- Bước 2: Đào phần hố bên cạnh cách phần hố đào đầu tiên một dải đất,
làm như vậy để cung cấp dung dịch Bentonite vào hố đào sẽ không làm
thành hố đào cũ bị sạt lở.
-
Bước 3: Đào nốt phần còn lại (đào trong dung dịch Bentonite) để hoàn
thành một hố Panen đầu tiên theo thiết kế.
1.5.2 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho tường
Barrette (panen) đầu tiên
- Bước 4: Hạ lồng thép vào hố đào sẵn trong dung dịch Bentonite sau đó
đặt gioăng chống thấm (nhờ bộ gá lắp bằng thép chuyên dụng) vào vị trí
- Bước 5: Đổ bê tông theo phương pháp v
ữa dâng, thu hồi dung dịch
Bentonite về trạm sử lý. Bê tông của tường Barrette thường có mác 250
#
-
300
#
. Ống đổ bê tông phải luôn chìm trong bê tông tươi một đoạn khoảng
3m để tránh cho bê tông bị phân tầng, bị rỗ.




7

- Bước 6: Hoàn thành đổ bê tông toàn bộ tường Barrette (panen 1), khi đổ
bê tông nên đổ cao hơn so với thiết kế một đoạn 0,5m để sau này đập bỏ
phần bê tông này đi là vừa.
1.5.3 Đào tấm tường Barrette tiếp theo (panen 2)và tháo bộ gá lắp gioăng
chống thấm
- Bước 7: Đào một phần hố, sâu đến đáy thiết kế của tường ( đào trong
dung dịch bentonite), đào các tấm tường tiế
p theo khi tấm tường trước bê
tông đã ninh kết lớn hơn 8 giờ.
- Đào tiếp đến sát tấm tường (panen 1) thứ nhất.
- Gỡ bộ gá lắp gioăng chống thấm bằng gàu đào khỏi cạnh tấm tường thứ 1
nhưng gioăng chống thấm vẫn còn nằm tại vị trí tiếp xúc với tấm tường thứ 2
1.5.4 Hạ lồng cốt thép, đặt gio
ăng chống thấm và đổ bê tông cho tấm tường
(panen 2) tiếp theo.
- Bước 10: Hạ lồng cốt thép xuống hố đào chứa đầy dung dịch Bentonite,
đặt bộ gá lắp cùng với gioăng chống thấm vào vị trí.
- Bước 11: Đổ bê tông cho tấm tường thứ 2 (panen 2) bằng phương pháp
vữa dâng như tấm tường số 1.
- Bước 12: Tiếp tục đào tấm tường thứ 3 (panen 3) ở phía bên kia c
ủa tấm
tường thứ 1, thực hiện việc hạ lồng thép, đặt bộ gá cùng gioăng chống
thấm và đổ bê tông cho tấm tường thứ 3 giống như đã thực hiện cho các
tấm tường trước. Tiếp tục theo qui trình thi công như vậy để hoàn thành
toàn bộ tường Barrette theo như thiết kế, khi thi công cần đặt các ống âm

để kiểm tra chất lượng bê tông trong từng tấm tường.



8

12 3
-














H×nh1.1 §μo hè cho panen (barrette) ®Çu tiªn
1- §μo mét phÇn hè ; 2- §μo phÇn hè bªn c¹nh
3- §μo phÇn cßn l¹i ®Ó hoμn thiÖn hè ®μo.

H×nh 1.2 : Bé gh¸ l¾p
vμ gio¨ng CWS [tác gỉa]









9

45 6




Hình1.3 Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm v đổ bê tông panen đầu tiên.
4-Hạ lồng cốt thép v đặt gioăng chống thấm, 5 - Đổ bê tông theo phơng pháp vữa dâng ; 6- Đổ bê tông xong.



10

987
H×nh1 1.5: §μo hè cho panen thø hai, th¸o bé gh¸ l¾p vμ tu söa gio¨ng chèng thÊm CWS.
7- §μo mét hè ; 8 - §μo hoμn chØnh hè cho panen thø hai ; 9- Th¸o bé gh¸ l¾p gio¨ng.



11

1110 12
H×nh 1.6: H¹ lång cèt thÐp, ®Æt gio¨ng chèng thÊm, ®æ bª t«ng cho panen thø hai vμ tiÕp tôc ®μo hè ®Ó thi c«ng panen sè 3.

10- H¹ lång thÐp vμ ®Æt gio¨ng chèng kthÊm cho panen sè 2;
11- §æ bª t«ng cho panen sè 2; 12- ®æ xong bª t«ng cho panen sè 2, råi ®μo hè cho panen sè 3



12






























H×nh: 1Thi c«n
g
®μo ®Êt, l¾
p
d
ù
n
g
lån
g
cèt thÐ
p
, ®æ bª t«n
g
cho
p
anen
[
T¸c
g

]





13

1.6 Công nghệ thi công tầng hầm nhà nhiều tầng.
1.6.1 Phương pháp đào hố móng lộ thiên có mái dốc
- Phương pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào không lớn, mặt bằng thi
công rộng, thiết bị thi công đơn giản, không có nước ngầm hoặc nước
ngầm thấp, đào đất có thể kết hợp đào máy với đào thủ công. Sau khi đào
xong thì xây dựng công trình theo trình tự từ dưới lên từ móng đế
n mái.
- Ưu điểm:
o Giá thành thi công thấp hơn so với các phương pháp khác
o Thiết bị, công nghệ thi công đơn giản
o Không ảnh hưởng đến các công trình lân cận
o Xử lý công tác chống thấm, thi công hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơn
giản
- Nhược điểm;
o Yêu cầu mặt bằng thi công phải rộng
o Khối lượng thi công đào
đất lớn
o Đối với công trình có chiều sâu phần ngầm lớn khó thi công
o Đối với đất cát chảy, bùn chảy khó thực hiện











Hình : Đào đất lộ thiên, tường chắn đất không có hệ chống giữ [tác giả]



14

1.6.2 Phương pháp thi công từ trên xuống (Top-Down)
- Công trình thi công móng cọc, tường tầng hầm (Barrette), phần lõi thép
hình của cột tầng hầm trước. Tường bao tầng hầm, lõi cột thép hình có
cao độ bằng cao độ cốt nền, sau đó đổ hệ dầm sàn tầng trệt tỳ lên cột
thường cột tạm là lõi bằng thép hình, và tường tầng hầm. Sàn tầng trệt
đổ xong chừa lại những ô sàn trống là ô cầu thang, thang máy, giếng tr
ời
để làm cửa đào đất thi công các tầng hầm bên dưới. Hoặc tầng trệt đổ sàn
tạo viền xung quanh tường tầng hầm, khu vực ở giữa để trống không đổ
bê tông dầm sàn, khi bê tông đủ cường độ thì tiến hành đào đất và tiến
hành đổ bê tông dầm sàn tầng hầm 1. Dầm sàn tầng hầm 1 cũng đổ chừa
lỗ như dầm sàn tầng trệt. Cùng lúc đó tiến hành thi công cộ
t, dầm sàn tầng 1
ở trên mặt đất.












H1.7 Phương pháp thi công Top-down [tác giả]



15


- Ưu điểm:
o Không tốn hệ thống chống đỡ tạm để chống đỡ vách tường tầng
hầm. Trong quá trình thi công không tốn hệ thống cột chống dàn
giáo cho dầm sàn vì dầm sàn thường thi công ngay trên mặt đất.
o Sau khi thi công dầm sàn tầng trệt có thể tách hoàn toàn thi công
phần ngầm và phần thân bên trên, có thể thi công đồng thời phần
ngầm và phần thân
o Khối lượng đào đất ít, thờ
i gian thi công nhanh.
- Nhược điểm:
o Kết cấu cột tầng hầm thi công phức tạp, phải chôn sẵn
o Việc xử lý các liên kêt giữa cột với dầm sàn và liên kết giữa dầm
và tường tầng hầm phức tạp.
o Việc đổ bê tông cột và thi công cốt thép cột tầng hầm khó thi công
o Bê tông phải dùng phụ gia trương nở, dùng vữa bê tông đặc biệt
o Nhữ
ng vùng có mực nước ngầm cao gây khó khăn trong thi công







H1.8 Phương pháp thi công Top-down



16

1.6.3 Đào hố móng lộ thiên, tường tầng hầm là tường chắn đất, dùng hệ kết
cấu thanh chống ( hoặc neo bê tông) chống giữ.
- Phương pháp này áp dụng cho các công trình xây chen trong thành phố,
có chiều sâu lớn. Phương pháp này đào đất lộ thiên, thi công công trình
từ móng đến mái.
- Trình tự thi công như sau: Tiến hành thi công phần tường bao của tầng
hầm trước sau đó đào đất trong lòng tường bao đến đáy đài móng.
Trường hợ
p móng công trình là cọc khoan nhồi thì thi công cọc khoan
nhồi cùng với tường bao trước, phần kết cấu của công trình thi công trình
tự từ móng đến mái.
- Ưu điểm:
o Không dùng ván hoặc cừ để làm hệ thống chống đỡ vách đất hố
đào mà dùng tường BTCT tầng hầm (Tường Barrette) làm tường
cừ do vậy để áp dụng được phương pháp này đòi hỏi tường tầng
hầm phải được tính toán và chị
u được áp lực ngang của đất gây nên,
o Khối lượng thi công đào đất ít, tiến độ thi công nhanh
- Nhược điểm:
o Thời gianthi công kéo dài do phải thi công xong tường bao, cọc
trước chờ đủ cường độ thì mới tiến hành xây dựng từ móng đến mái.

o Trường hợp tường bao không đủ khả năng chịu lực thì phải có biện
pháp chống đỡ tường, hệ thống chống
đỡ có thể là những thanh
chống hoặc neo bê tông vào trong đất.
1.6.4 Các phương pháp chống đỡ tường
a) Dùng hệ thanh chống :



17

Hệ thanh chống là hệ dầm cột bằng thép hình chống văng giữa các
tường đối diện. hệ dầm thường làm bằng thép hình chữ I gồm xà
ngang và cột chống. Tường chịu áp lực đất truyền vào xà ngang, xà
ngang truyền vào xà dọc và văng xiên, xà dọc truyền vào cột chống
hoặc dầm dọc đối diện
• Ưu điểm: là đơn giản, dễ tính toán, thi công nhanh
• Nhược điể
m: là tốn vật liệu là xà dầm cột ( có thể thu hồi vật
liệu 100%). Các thanh chống trong hố đào hay bị vướng gây
khó khăn cho việc thi công tầng hầm.





a)Hệ dầm cột chống văng cừ gỗ thép b)Gia cường đầu thanh chống văng







c)Hệ dầm chống văng tường d) Hệ cột chống văng tường
Hình 1.9 [tác giả]


×