Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 11 cơ thể sv là một thể thống nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 5 trang )

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO...

® Chứng m ra cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

- Mọi cơ thê sống đều được cầu tạo từ tế bào. Cơ thể lấy các chất dinh dưỡng, nước, chất
khống và oxygen từ mơi trường và cung cấp cho tế bào thực hiện quá trình trao đơi
chất đề lớn lên, sinh Sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống.
- Các hoạt động song nhu trao doi chat va chuyén hoa nang lượng, sinh trưởng và phát
triển, sinh sản và cảm ứng có mồi quan hệ qua lại mật thiết với nhau đảm bảo sự thông
nhất trong hoạt động của toàn bộ cơ thể như một thể thống nhất.

Thống nhát về cầu trúc: Mọi cơ thể sống đđ ều thống: nhất về -
cách sắp xếp từ cấp độ phân tử sinh học đên tế bào hey coquan ©
và cơ thê. MA

| Thống nhất vềv è chức năng: Tất cả các cơ thể sống đều hoạt
động theo cách thức chung. Trao đôi chất vànăng lượng, mọi

-_ hoạt động trong cơ thể thông nhất với nhau để thực hiện các
la chức năng sông.

B. BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

11.1. Nội dung nào sau đây KHƠNG thê hiện tính thống nhất của các sinh vật?

A. Tất cả sinh vật đều đòi hỏi dinh dưỡng và năng lượng đề tồn tai.

B. Các sinh vật có cơ chế cân bằng nội mơi đề duy trì điều kiện bên trong cơ thẻ chúng.

C. Vật chất di truyền chứa đựng thông tin di truyền, giúp sinh vật sinh trưởng, phát triển


va sinh san.
D. Tất cả các sinh vật thu nhận năng lượng từ ánh sáng Mặt Troi dé tong hop chat hữu cơ.

11.2. Bộ lông trắng của cú tuyết cho phép chúng

hồ nhập với mơi trường trong những tháng
mùa đông đây tuyết. Đây là một ví dụ về
A. lồi.

B. biến đồi khí hậu.

C. sự thích nghi.

D. biến dị.

a2: ot the iai thích bà
._... Sự thống nhất và đa dạng của các sinh vật trên Trái Dat có the được 8! ch Đăng
quá trình nào sau đây?

A. Sự phân loại.

B. Trao đổi chat.

C. Tiến hoá.

D. Sự sinh sản.
11.4. Tại sao các sinh vật có tính trang ưu thế lại có nhiều khả năng truyền thơng tin dị

truyền của chúng cho con cái hơn?
A. Vì chúng có khả năng sống sót và sinh sản nhiều hơn.


B. Vì chúng có alen trội.

Œ. Vì chúng có alen lặn.

D. Vì chúng có tính trạng tốt.
Nghiên cứu tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi 1I.5 - 11.10:
Tình huồng: Một người bắt đầu tập thé đục khiến nhiệt độ cơ thê của họ tang lên. Sự

thay đổi nhiệt độ được nhận thấy (cảm nhận được), người đó bắt đầu đồ mồ hơi và

nhiệt độ cơ thể của họ giảm xuống.

11.5. Sự kiện bắt đầu cho hiện tượng này là

A. nhiệt độ cơ thê thay đồi được nhận thấy.
B. nhiệt độ cơ thể tăng.

C. cơ thể bắt đầu đồ mồ hôi.
D. người đó bắt đầu tập thê dục.

11.6. Sự kiện kích thích cho hiện tượng này là

A. nhiệt độ cơ thê thay đôi được nhận thay.

B. nhiệt độ cơ thể tăng.

C. cơ thể bắt đầu đồ mơ hơi.
D. người đó bắt đầu tập thể dục.
11.7. Tác nhân kích thích phục hồi cân bằng nội môi là

A. khi nhiệt độ cơ thể thay đổi được nhận thấy.
B. khi nhiệt độ cơ thê tăng.
C. khi cơ thể bắt đầu đồ mồ hôi.
D. khi nhiệt độ cơ thê giảm.

11.8. Bộ phận nào của vòng phản hồi (feedback loop) va co thé chịu trách nhiệm cảm nhận
sự thay đôi của nhiệt độ?
A. Trung tâm kiểm soát- tuyến mồ hôi.

B. Thụ thể- mồ hôi.

C. Trung tâm điều khiến- vùng dưới đổi (một phần của não).
D. Thụ thể- các thụ thể não và da.

11.9. Phan ứng của cơ thể chọ hiện tượng này là

A. nhiệt độ cơ thể thay đồi được nhận thấy.
B. nhiệt độ cơ thê tăng.

C.cơthê bắt đầu đổ mồ hôi.

D. nhiệt độ cơ thể giảm.

11.10. Các sinh vật sống ở một khu vực rất lạnh trong lãnh nguyên. Khu vực này bắt đầu

âm lên với nhiệt độ cao hơn nhiều so với bình thường. Điều này ảnh hưởng đến sự đa

dạng sinh họcở khu vực đó như thế nào?

A. Giảm đa dạng sinh học.


B. Giảm các loài xâm lần. được thê hiện như thế nào?
C. Không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học. gì?
D. Tăng đa dạng sinh học.
sinh từ tơ tiên chung, nhưng
11.11. Tính thơng nhất về cầu tạo và chức năng của cơ thể sống
11.12. Từ tính thong nhất của sinh vật, em có thể rút ra kết luận .). Em hãy nêu giả thuyết có

¡¡.13. Từ câu hỏi 11.11 và 11.12, em đã biết sinh vật được phát

các sinh vật cũng rất khác nhau (vi du: ca voi va vi khuẩn..

thể giải thích sự đa dạng này phát sinh từ tổ tiên chung?
11.14. Tại sao một cơ thể to lớn nên có cấu tạo gồm nhiều tế bào nhỏ bé thay vì có cấu tạo là

một tế bào lớn?

11.15. Lay ví dụ cụ thể và phân tích sự thống nhất giữa các bào quan ở sinh vật đơn bào.

11.16. Phân tích cấu tạo tế bào ở sinh vật đa bào dé phù hợp chức năng.

11.17. Phân tích sự thống nhất giữa các hệ cơ quan ở cơ thê người.

11.18. Phan tich su thống nhất giữa các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở cơ thể người.

11.19. Tại sao ở một số cây ăn quả như nhãn, vải, xồi thường có hiện tượng năm được

mùa, năm mất mùa xen kế? Để cải thiện vấn đề này, theo em, nhà nông cần phải làm gì?
11.20. Hãy phân tích q trình thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể


khi chúng ta chạy.
11.21. Một người được tuyên bó là đã chết khi các chức năng hoạt động của não, tuần hoàn

máu và hô hấp không thê thực hiện. Tuy nhiên, chỉ khoảng 1% tế bào của người đã chết

có đầy đủ các điều này xảy ra. Giải thích cách một người có thể chết khi 99% tế bào của
họ vẫn còn sống và lay ví dụ tương ứng cho giải thích này.
11.22. Giải thích sự khác nhau giữa một tế bào trong sinh vật đơn bào và một tế bào trong

sinh vật đa bào.
11.23. Chứng minh tính thơng nhất nhưng đa dạng của các loài sinh vật dựa trên cơ sở cấu

tạo của DNA.
11.24. Các ví dụ sau đây nói lên điều gì về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường?

(1) Cây đước sống ở môi trường ngập nước, có rÊễ thở đề c ung cap oxygen cho bộ TẾ;
(2) Cây bèo đất, sống trong môi trường đầm lầy, nghèo nitơ, lá có tuyến tiết dùng đề bắt

côn trùng:
(3) Cây bao báp ở châu Phi, thân tích nước.
11.25. Chứng minh cơ thê thực vật là một thể thống nhất.
11.26. Từ tính thống nhất trong sự đa dạng của sinh giới, em có liên hệ như thể nào trong sự
phát triển đất nước của các quốc gia đa chủng tộc?
11.27. Từ tính thơng nhất trong sự đa dạng của sinh giới, em hãy liên hệ tới vấn đề duy trì
hồ bình của lồi người.
11.28. Dựa vào hiều biết của bản thân, em hãy giải thích tại sao có rất nhiều sự tương đồng
giữa các sinh vật nhưng cũng có rất nhiều sự khác biệt giữa các loại thực vật, động vật

va vi sinh vat?
Đọc kỹ thông tin sau va tra loi cau hoi 11.29 - 11.30:


Tư duy phản biện là hành động được định hướng theo hướng riêng đề đánh giá chat

lượng của thông tin khi người ta học, là một phần quan trọng của khoa học. Nói chung,

một nhà nghiên cứu quan sát một cái gì đó trong tự nhiên, sử dụng suy luận quy nạp đề

hình thành một giả thuyết khoa học (có thể kiểm tra được), sau đó thơng qua suy luận

suy diễn đề đưa ra dự đốn về những gì có thể xảy ra nếu giả thuyết đó là đúng. Các dự

đoán được kiểm tra băng các quan sát, thí nghiệm hoặc cả hai. Các thử nghiệm thường
được thực hiện trên một nhóm thử nghiệm so với một nhóm kiểm sốt và đơi khi là trên
các mơ hình. Kết luận được rút ra từ kết quả hoặc dữ liệu thực nghiệm. Một giả thuyết
không phù hợp với dữ liệu được sửa đôi. Đưa ra, kiểm tra và đánh giá giả thuyết là một
phương pháp khoa học. Thí nghiệm được thực hiện đề kiểm tra biến phụ thuộc (biến

kết quả) bị ảnh hưởng bởi biến không phụ thuộc (biến nguyên nhân). Các hướng
nghiên cứu thì khác nhau nhưng thí nghiệm luôn được thiết kế theo một hướng giống
nhau. Các nhà nghiên cứu thay đồi biến nguyên nhân và quan sát sự thay đổiở biến kết
quả. Bài thực hành dưới đây cho phép các nhà khoa học nghiên cứu nguyên nhân— kết
quả trong mối quan hệ phức tạp ở môi trường tự nhiên.

Thí nghiệm bên dưới thể hiện 6 nhóm của bướm đề các nhà khoa học nghiên cứu về sự
thay đổi màu sắc và/hoặc âm thanh của cánh có làm thay đổi tỉ lệ bị ăn thịt của bướm
hay khơng. Biết rằng các hình ảnh của bướmở 6 nhóm tươngúứng như sau:

a) Cac vet dom trén canh duge son che mat.
b) Cánh có thê nhìn thấy vết đốm, cánh
không phát ra tiếng động.

A
c) Cac vet dom trên cánh được sơn che mắt, cánh không phát ra tiếng động.

d) Đôi cánh được sơn nhưng có thể nhìn thay các vết đồm.
e) Đơi cánh được cắt nhưng phát ra tiếng động.
Ð Cánh được sơn nhưng có thẻ nhìn thấy vết đốm, cánh bị cắt va phát ra tiếng động.
(a) ` (b) (c)

(4) (e) (Ð

11.29. Em hãy xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm bằng cách hồn thành

bảng sau:

11.30. Giải thích lí do về sự lựa chọn các nhóm đối chứng và thực nghiệm.


×