Tải bản đầy đủ (.pdf) (533 trang)

Bài giảng kỹ thuật mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.28 MB, 533 trang )

Các giao thức định tuyến

Định tuyến
Định tuyến tĩnh
Định tuyến động

Định tuyến là gì?

 Hiểu đơn giản chỉ là tìm đường đi từ mạng này đến mạng khác
 Quá trình router chuyển gói dữ liệu đúng hướng tới mạng đích

Phân loại giao thức định tuyến Router xác định

Cấu hình đường đường đi của gói
đi cố định cho
gói tin tin dựa trên

thuật toán của

giao thức định

tuyến 2

Định tuyến tĩnh hay Định tuyến động?

Quy mô của hệ thống mạng Định tuyến tĩnh
Định tuyến động
Băng thông của các đường truyền
Khả năng của router 3
Giao thức đang chạy trong hệ
thống mạng


Loại, phiên bản của router

Định tuyến tĩnh

Định nghĩa

 Các thông tin về đường đi là do người quản trị mạng nhập cho mỗi router
 Cấu trúc mạng thay đổi bất kỳ thì người quản trị phải xóa, thêm các thơng tin

về đường đi

 Các đường đi là được thiết lập cố định
 Tốn thời gian và khơng có được tính linh hoạt

4

Ưu – nhược điểm của định tuyến tĩnh

Static routing

Ưu điểm Nhược điểm
+ Người quản trị phải cấu
+ Không tốn tài nguyên hình đến từng mạng
CPU + Khi mạng thay đổi hoặc sự
+ Không tốn băng thông cố, người quản trị phải cấu
cho việc trao đổi và định hình lại
tuyến thơng tin giữa các + Không phù hợp với mạng
router có quy mơ lớn

5


Hoạt động của định tuyến tĩnh

1 2 3

Cấu hình các Router lưu các Gói tin được định
đường cố định đường này vào tuyến theo các
cho router bảng định tuyến đường đã được
lưu trong bảng
định tuyến

6

Cấu hình định tuyến tĩnh

 Xác định địa chỉ của các mạng ở xa router
 Câu lệnh:

Router (config) # ip route destination_subnet subnetmask
{IP_next_hop|output_interface}

• destination_subnet: mạng đích đến.
• subnetmask: subnet – mask của mạng đích.
• IP_next_hop: địa chỉ IP của trạm kế tiếp trên đường đi.
• output_interface: cổng ra trên router.

7

Cấu hình định tuyến tĩnh


8

Cấu hình định tuyến tĩnh

Sterling (config) # ip route 172.16.3.0 255.255.255.0 s0
Sterling (config) # ip route 172.16.4.0 255.255.255.0 s0
Sterling (config) # ip route 172.16.5.0 255.255.255.0 s0

Waycross (config) # ip route 172.16.1.0 255.255.255.0 s1
Waycross (config) # ip route 172.16.2.0 255.255.255.0 s1
Waycross (config) # ip route 172.16.3.0 255.255.255.0 s1

9

Cấu hình đường mặc định

10

Cấu hình đường mặc định

11

Kiểm tra cấu hình

Bước 1 : Nhập lệnh show running -config
Bước 2 : Kiểm tra xem câu lệnh
Bước 3 : nhập lệnh show ip route
Bước 4 : Kiểm tra xem đường cố định trong bảng định tuyến

12


Xử lý sự cố

Kiểm tra bảng định tuyến

13

Xử lý sự cố

Sử dụng lệnh ping/ tracert

14

Định tuyến động

 Là việc sử dụng các giao thức định tuyến để thực hiện xây dựng

nên các bảng định tuyến trên các bộ định tuyến.

 Khi có sự thay đổi về mạng, chỉ cần khai báo thông tin mạng mới

trên router quản lý trực tiếp mà không cần phải khai báo lại trên
mỗi router.

 Một số giao thức định tuyến: RIP, IRGP,OSPF,EIGRP, BGP.

15

Ưu và nhược điểm Dynamic routing


Ưu Nhược

+ Giúp “Cuộc sống” của quản trị + Tốn tài nguyên CPU và bộ nhớ.
viên trở nên đơn giản hơn nhiều.
+ Tốn bandwidth cho việc trao
+ Tính thích nghi cao. đổi thông tin định tuyến giữa
các Router.
+ Khơng cần cấu hình lại liên tục
các router.

 Chia làm 2 loại:

 Distance vector protocol: (ví dụ Rip, IGRP) các router sẽ thực hiện tính tốn đường đi
trước rồi mới gửi thông tin đi.

 Link-state protocol: (ví dụ OSPF) gửi thơng tin về trạng thái liên kết cho nhau để các
router tự tính tốn.

16

GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG

RIP

Routing Information Protocol

17

Giới thiệu RIP


• RIP (Routing Information Protocol).
 Giao thức định tuyến nội vùng (Interior routing protocols)
 Sử dụng thuật tốn tìm đường Bellman Ford.
 30 giây các router update thông tin định tuyến.
 Metric = hop count (số nút mạng đi qua), tối đa là 15.

 metric =16 -> infinity

 Đường đi tốt nhất là đường đi có metric nhỏ nhất.
 Dùng UDP-port 502 để chuyển có gói tin update.
 AD (Administrative Distance) = 120 (độ tin cậy).
 RIP v1 và RIP v2.

18

Classful Vs. Classless

• Classful

• Khơng quảng bá subnetmask khi trao đổi thông tin định tuyến.
• Khơng hỗ trợ định tuyến theo VLSM (Varible-Length Subnet Mask).
• Trong cùng một mạng, các Subnet Mask sẽ tự động chuyển về foreign

networks.
• Một số giao thức định tuyến hỗ trợ: RIP v1, IGRP

• Classless

• Quảng bá subnetmask khi trao đổi thơng tin định tuyến.
• Hỗ trợ định tuyến theo VLSM (Varible-Length Subnet Mask).

• Quản trị mạng có thể thực hiện tối ưu bảng định tuyến.
• Một số giao thức định tuyến hỗ trợ: RIPv2, EIGRP, OSPF, IS-IS

19

Distance vector

Các router định kỳ gửi các routing table đến các router láng giềng

20


×