Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Thiết kế mạch đo nhịp tim và nồng độ oxi trong máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 61 trang )

THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHỊP TIM
VÀ NỒNG ĐỘ OXY TRONG MÁU

ĐIỆN TỬ Y SINH

i

THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHỊP TIM
VÀ NỒNG ĐỘ OXY TRONG MÁU

ĐIỆN TỬ Y SINH

ii

MỤC LỤC
Tran

TRANG PHỤ BÌA....................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................iv
MỤC LỤC.................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH...............................................................................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................xi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..............................................................2

1.1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................3


1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................................................3
1.6. Cấu trúc bài báo cáo.....................................................................................4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHẢO SÁT VÀ ĐƯA RA TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ
TÀI............................................................................................................................ 5
2.1. Giới thiệu chương..........................................................................................5
2.2. Tổng quan về SpO2.......................................................................................5

2.2.1. Lịch sử của kỹ thuật khảo sát SpO2..........................................................5
2.2.2. Độ chính xác của SpO2.............................................................................6
2.2.3. Khi nào cần phải kiểm tra người bệnh bằng máy đo nồng độ oxy trong
máu?................................................................................................................... 6
2.2.4. Kiểm soát tim mạch và nồng độ oxy trong máu là điều cần thiết 7
2.3. Sự vận chuyển oxy trong máu và nguyên lý hoạt động của PO.................7

iii

2.4. Khảo sát các phương pháp đo trong và ngồi nước.................................10
2.5. Xây dựng mơ hình đề tài............................................................................13
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC LINH KIỆN VÀ XÂY DỰNG, THIẾT KỂ
MƠ HÌNH ĐO NHỊP TIM....................................................................................15
3.1. Sơ đồ khối....................................................................................................15
3.2. Chọn các linh kiện và thiết bị trong khối..................................................16

3.2.1. Khối cảm biến (Cảm Biến MAX30100).................................................16
3.2.2. Khối vi điều khiển (Arduino Uno R3).....................................................21
3.2.3. Module Bluetooth (Module Bluetooth HC-05 )......................................26
3.2.4. Khối hiển thị (LCD16x02)......................................................................28
3.2.5. Khối chng báo (Cịi Buzzer)...............................................................33
3.3. Sơ đồ ngun lý............................................................................................35
3.4. Lập trình......................................................................................................37

3.5. Ứng dụng trên điện thoại............................................................................43
3.6. Sản phẩm hoàn thành.................................................................................46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH..................48
4.1. Kết quả đạt được.........................................................................................48
4.2. Đánh giá mơ hình........................................................................................48
4.3. Hướng phát triển.........................................................................................49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................51

iv

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Hb : Hemoglobin (còn gọi là huyết sắc tố) là thành phần cấu tạo nên hồng cầu
HbO2: Oxy gắn vào Hemoglobin
SpO2 : Là cụm từ Saturation of peripheral oxygen, dịch ra có nghĩa là độ bão hồ
oxy trong máu ngoại vi

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

TT Tên các hình Trang
7
1 Hình 2.1. Quang phổ hấp thụ của Hb và HbO2 7

2 Hình 2.2. Cường độ hấp thụ đối với ánh sáng của máu 8
9
3 Hình 2.3. Đường cong mối quan hệ tỉ lệ R/IR và % bão hòa oxy của 9

10
định luật Beer-Lambert và thực nghiệm 11
14
4 Hình 2.4. Cách đo thủ công bằng tay 15
16
5 Hình 2.5. Đo thủ công bằng ống nghe
17
6 Hình 2.6. Đo bằng điện cực
18
7 Hình 2.7. Đo bằng quang học 18
19
8 Hình 3.1. Sơ đồ khối hệ thống 21
24
9 Hình 3.2. Cảm Biến MAX30100 25
26
10 Hình 3.3. Sơ đồ chức năng 26
30
11 Hình 3.4. Sơ đồ mạch của Cảm Biến Nhịp Tim Và Oxy Trong Máu

MAX30100

12 Hình 3.5. a) Đồ thị mơ tả sự phụ thuộc bước sóng LED_R vào nhiệt độ

b) Đồ thị mô tả sự phụ thuộc bước sóng LED_IR vào nhiệt độ

13 Hình 3.6. Nguyên lý hoạt động của cảm biến MAX30100

14 Hình 3.7. Arduino Uno R3

15 Hình 3.8. Chức năng chi tiết các chân điều khiển Arduino Uno R3


16 Hình 3.9. Cửa sổ làm việc của phần mềm ngôn ngữ lập trình Arduino

17 Hình 3.10. Module Bluetooth HC-05

18 Hình 3.11. Khoảng cách truyền Bluetooth

19 Hình 3.12. Màn hình LCD1602

20 Hình 3.13. Còi Buzzer

vii

21 Hình 3.14. Sơ đồ nguyên lý 31

22 Hình 3.15. Lưu đồ giải thuật 33

23 Hình 3.16. Giao diện ứng dụng 38

24 Hình 3.17. Code ứng dụng 39

25 Hình 3.18. Giao diện ứng dụng bluetooth trên điện thoại 40

26 Hình 3.19. Sơ đồ mạch in 41

27 Hình 3.20. Sản phẩm hoàn thành 42

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG


TT Tên bảng Trang
34
1 Bảng 3. 1 Cấu tạo chân LCD1602.

ix

MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực y tế, việc đo nhịp tim và nồng độ oxy trong máu đóng vai trị quan
trọng trong việc theo dõi và chẩn đốn tình trạng sức khỏe của con người. Với sự
phát triển của công nghệ và các thiết bị y tế hiện đại, thiết kế mạch đo nhịp tim và
nồng độ oxy trong máu đã trở thành một đề tài thú vị và đầy tiềm năng, đặc biệt đối
với em sinh viên có đam mê về cơng nghệ.
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này là tạo ra một thiết bị dễ sử dụng và không xâm
lấn và giúp người dùng có thể tự theo dõi sức khỏe của mình thơng qua app trên
điện thoại trong thời gian thực.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, em sẽ tìm hiểu về cách hoạt động của nhịp
tim, đồng thời nắm vững nguyên lý hoạt động của các cảm biến và mạch điện tử để
thu thập và xử lý dữ liệu. Em cũng sẽ tìm hiểu về các thuật tốn và phương pháp
tính toán để chuyển đổi dữ liệu thu thập được thành những thơng số hữu ích và dễ
hiểu.
Em mong rằng qua đề tài này có thể giúp ích cho người bệnh có thể theo dõi nhịp
tim của bản thân để khi nhận thấy được những dấu hiệu bất thường có thể nhanh
chóng đến đến trạm y tế để ngăn chặn các vấn đề lớn.

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Hiện nay, có nhiều trường hợp tử vong do mắc biến chứng đột quỵ (tai biến mạch
máu não). Nguyên nhân của đột quỵ chủ yếu là do tình trạng não bộ bị tổn thương
nghiêm trọng do quá trình cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não
bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để ni các tế bào. Trong vịng vài phút nếu
không được cung cấp đủ máu các tế bào não sẽ bắt đầu chết. Chính vì vậy, chúng ta
cần một thiết bị theo dõi sức khỏe để phòng ngừa những trường hợp đáng tiếc.

Qua những dẫn chứng cụ thể như trên, chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc
phát hiện sớm sự thay đổi đột ngột của bệnh nhân bằng cách đo các thông số nhịp
tim, SpO2 ( các thông số sinh tồn), từ các thông số này ta có thể đưa ra cảnh báo,
các chẩn đốn một cách nhanh nhất có thể, để hướng dẫn cho các nhân viên y tế hay
thậm chí người nhà bệnh nhân có những biện pháp sơ cứu kịp thời trong khi chờ xe
cứu thương đến, từ đó giảm thiểu thương vong. Chính vì nhận ra sự cần thiết đó các
thiết bị di động đo các thông số sinh tồn mọi lúc mọi nơi, hay thiết bị có thể theo
dõi, cảnh báo tình trạng của bệnh nhân ra đời như một tất yếu.

Đề tài của em là một thiết bị đo nhịp tim và oxy trong máu bằng phương pháp
không xâm lấn nhằm theo dõi sức khỏe và cảnh báo cho người dùng. Với cách sử
dụng đơn giản so với máy đo nhịp tim truyền thống.
1.2. Mục đích nghiên cứu

Thiết kế mơ hình đo nhịp tim và nồng độ oxy trong máu bệnh nhân bằng phương
pháp không xâm lấn nhằm theo dõi sức khỏe và cảnh báo.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a. Đối tượng nghiên cứu

2


- Kiến thức y sinh về hoạt động của tim, nồng độ oxy trong máu, nguyên lý
hoạt động của cảm biến, cách đo hướng dẫn đo cho người dùng.

- Thuật tốn xử lý tín hiệu nhận được từ cảm biến.
- Vi điều khiển dùng để thiết kế mơ hình đo và giám sát.
- Phần mềm tương tác trên Smartphone.
- Thiết kế bảng mạch thử nghiệm hồn chỉnh cho mơ hình đo.
- Các phương pháp đánh giá độ tin cậy và độ chính xác của thiết bị đo được

thiết kế.

b. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phương pháp đo nhịp tim và nồng độ oxy
trong máu không xâm lấn sử dụng kỹ thuật truyền xuyên qua. Nội dung của luận
văn tập trung thiết kế bộ tiền xử lý tín hiệu và mạch xử lý trung tâm. Đồng thời
nghiên cứu sử dụng môi trường Java Eclipse để xây dựng phần mềm trên hệ điều
hành Android. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn ở mơ hình máy đo các
thơng số nhịp tim, SpO2 dùng vi điều khiển tiêu thụ công suất thấp.

1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Tìm hiểu nhu cầu, sự cấp thiết trong thực tế, khảo sát các giải pháp đã có
hiện nay, so sánh, đánh giá các giải pháp và đưa ra nhận xét cho mỗi giải
pháp.

- Thu thập tài liệu, tìm hiểu nghiên cứu phương pháp đo nhịp tim và nồng độ
oxy bằng phương pháp không xâm lấn.

- Xử lý dữ liệu đưa về từ cảm biến, truyền dữ liệu qua giao tiếp Bluetooth.

- Xây dựng phần mềm trên hệ điều hành Android.

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Các phương pháp đo trước đây sử dụng sự xâm lấn, nghĩa là tác động đến cơ thể
bệnh nhân, ví dụ như dùng phương pháp đo khí máu . Phương pháp đo khí máu là
lấy mẫu máu của bệnh nhân và đem phân tích sẽ cho ra nhiều thơng số trong đó có

3

SpO2 . Điều đó có thể làm cho bệnh nhân cảm thấy khó chịu và khó có thể sử dụng
để theo dõi liên tục. Đề tài này đề xuất phương pháp đo nhịp tim và nồng độ oxy
trong máu (SpO2) bằng phương pháp không xâm lấn . Từ không xâm lấn có nghĩa
là khơng tác động đến cơ thể bệnh nhân bằng cách sử dụng một đầu đo cảm biến
gắn trên đầu ngón tay. Đầu đo này được thiết kế sao cho bệnh nhân khơng cảm thấy
khó chịu khi gắn để tiến hành đo liên tục trong một khoảng thời gian dài.

Đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay là một thiết bị di động đo nhịp tim,
SpO2 của bệnh nhân mọi lúc, mọi nơi và có thể theo dõi bệnh nhân liên tục. Với giá
thành có thể chấp nhận được, đề tài có thể là một giải pháp hữu ích cho các hộ gia
đình, trường học trong việc chăm sóc và theo dõi bệnh nhân.

1.6. Cấu trúc bài báo cáo.

- Chương 1: Tổng quan về đề tài.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết.

Nghiên cứu thực trạng hiện nay, sự cấp thiết cần phải có của đề tài. Tìm hiểu
lý thuyết về y sinh trong lĩnh vực đo nhịp tim và SpO2, mối quan hệ giữa sự
hấp thụ các bước sóng ánh sáng khác nhau của các phân tử Hb và HbO2 để

từ đó đưa ra cơng thức để tính tốn.
- Chương 3: Tổng quan các linh kiện và xây dựng, thiết kế mơ hình đo nhịp
tim.
Xây dựng giải pháp dựa trên nhu cầu thực tế và đưa ra những tiêu chí của đề
tài, xây dựng mơ hình tổng quan của đề tài dựa trên sơ đồ khối.
Dựa trên mơ hình cụ thể này, phân tích, lựa chọn các thành phần cho các
khối trong mơ hình đo sao cho phù hợp với mục đích của đề
- Chương 4: Kết quả đạt được và đánh giá mơ hình
Tìm hiểu các tiêu chí đánh giá của một hệ thống, sau đó áp dụng để đánh giá
kết quả mơ hình của đề tài. Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm và tính khả thi
của đề tài.

4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHẢO SÁT VÀ ĐƯA RA TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ
TÀI

2.1. Giới thiệu chương

Chương này sẽ trình bày về những tình trạng đang diễn ra trong thực tế, nguồn gốc
ra đời của SpO2 và máy đo nhịp tim và SpO2. Chương này cũng trình bày lý thuy ết
về sự vận chuyển oxy trong máu, nguyên lý hoạt động của Pulse Oximeter, mối
quan hệ giữa sự hấp thụ các sóng ánh sáng khác nhau của Hb và HbO2. Đưa ra
cơng thức để tính tốn các thơng số nhịp tim và SpO2.
2.2. Tổng quan về SpO2

SpO2 chỉ mức độ bão hoà oxy trong máu, dịch ra là Saturation of peripheral
oxygen. Chỉ số này dễ dàng được đo qua da bằng một loại thiết bị đầu dò được kẹp
ở dái tai, ngón tay hoặc ngón chân.


Chỉ số SpO2 giúp phát hiện sớm hiện tượng thiếu hụt oxy trong máu bệnh nhân
trước khi xảy ra tình trạng tím tái. Vì thế việc theo dõi liên tục chỉ số SpO2 ở người
bệnh là điều rất cần thiết, đây cũng là một biện pháp an toàn và hiệu quả cao.
2.2.1. Lịch sử của kỹ thuật khảo sát SpO2

Năm 1935, với sự phát minh ra thiết bị thô sơ đầu tiên dựa vào 2 bước sóng chính là
đỏ và xanh dương đặt ở dái tai dùng để đo SpO2, Matthes được nhắc đến như người
đầu tiên tìm ra phương pháp khảo sát oxy trong máu. Năm 1949, Wood đã phát
triển thêm kỹ thuật trên bằng cách đưa vào đó 1 thiết bị có khả năng cảm biến với
mạch đập. Nhưng sau đó, kỹ thuật này đã bị đình trệ lại vì lý do kinh phí. Mãi đến
khi tập đoàn Nihon Kohden vào cuộc, năm 1972, Aoyagi đã chính thức cho ra đời
máy đo oxy dựa vào mạch đập (Pulse oxymetri). Đến năm 1987, máy đo oxy dựa
vào mạch đập đã được sử dụng rộng rãi ở các phòng gây mê Mỹ. Vài năm sau,
SpO2 trở nên phổ biến khắp thế giới.

5

Máy đo oxy tại giường đầu tiên sử dụng đầu dò kẹp vào dái tai. Một thiết bị ở một
bên của đầu dò phát ra ánh sáng đỏ (660nm) và tím (940nm) xuyên qua dái tai đến
thiết bị nhận sáng bên đối diện, tại đây nó sẽ khuếch đại ánh sáng vừa được truyền
qua. Mục đích là đo HbO2 ở trong các mao quản nhỏ của dái tai. Tuy nhiên, thiết bị
này vấp phải 2 nhược điểm: 1. Sự dẫn truyền ánh sáng qua dái tai bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố khác ngoài Hb như sắc tố da. 2. Nó khơng phân biệt được HbO2 nào là
của động mạch, HbO2 nào là của tĩnh mạch.

Sự ra đời của máy đo oxy dựa vào mạch đập vào giữa năm 1970 đã loại bỏ những
nhược điểm của máy đo oxy trước đây. Điểm đặc biệt của máy đo oxy dựa vào
mạch đập là bộ phận tiếp nhận ánh sáng chỉ nhận các sóng ánh sáng có cường độ
dao động. Đầu dị của nó sẽ đặt quanh ngón tay. Điều này cho phép máy đo oxy dựa
vào mạch đập chỉ phát hiện ra các Hb của động mạch và nó làm giảm hoặc loại bỏ

những sai sót tạo nên bởi sự hấp thu ánh sáng của những cấu trúc khơng có mạch
đập như: mơ liên kết và tĩnh mạch.

2.2.2. Độ chính xác của SpO2

Độ bão hòa oxy đo được bằng máy đo oxy dựa vào mạch đập (SpO2) thấp hơn
khoảng 3% so với độ bão hòa oxy thực tế (SaO2). Thử nghiệm đo SpO2 nhiều lần
liên tục trên 1 bệnh nhân ổn định cho thấy kết quả không khác nhau, điều này chứng
tỏ SpO2 cho một mức độ đáng tin cậy cao

2.2.3. Khi nào cần phải kiểm tra người bệnh bằng máy đo nồng độ oxy trong
máu?

- Phát hiện giảm lưu thơng khơng khí: những người bị hen suyễn, COPD, đột
quỵ tai biến cần phải sử dụng để đo nồng độ oxy hoa tan trong máu ở những
trường hợp khó thở, chống váng, tím mơi, tay chân, lên cơn ho như cảm
thấy ngợp tim.

- Huyết áp thấp: Đa số những người có chỉ số huyết áp thấp đều có mạch máu
khơng bình thường. Do đó sự lưu thơng máu có khi chỉ có áp lựa máu lên

6

động mạch giảm thấp đến 30mmHg. Điều này cho thấy họ có những triệu
chứng như lạnh tay chân, đổ mồ hôi hột trên trán và lưng, nói sảng, buồn
nơn. Huyết áp thấp đường xem thường nó, hãy kiểm tra bằng máy SpO2 loại
cá nhân kẹp ngón tay để xác định nồng độ oxy trong máu và nhịp tim nhanh
chóng.
- Ngộ độc Carbonnic CO: Khí CO thường có trong hầm mỏ, các thợ hàn xì
trong bồn téc, đốt than tổ ong, ngộp nước hồ bơi,.. Ngộ độc khí carbonic dễ

gây tổn thương mô thần kinh não và các giác quan trong cơ thể. Do đó, dựa
vào máy đo nồng độ oxy trong máu loại kẹp tay SpO2 có thể kiểm tra nhanh
chóng tình trạng hịa tan oxy trong máu cũng như nhịp tim.
- Bệnh thiếu máu: rõ ràng là thiếu máu tức là Hemoglobine trong máu giảm
thấy hơn bình thường. Thiếu máu nghiêm trọng gây ra những biến chứng tai
hại cho hệ tuần hoàn máu và các bộ phận khác trong cơ thể. Một số người
bệnh cần phải kiểm tra tình trạng nhịp tim và nồng độ hòa tan oxy trong máu
thường xuyên tại gia đình bằng máy đo nồng độ oxy trong máu SpO2.
2.2.4. Kiểm soát tim mạch và nồng độ oxy trong máu là điều cần thiết

Khi phát hiện những triệu chứng liên quan đến nhịp tim bất thường đồng thời chỉ số
SpO2 trong máu thấp có nghĩa là người bệnh cần phả được can thiệp nhanh nhờ đó
có thể cứu sống họ nếu trong những tình huống xấu nhất.

Hiện nay, máy đo nồng độ oxy hòa tan trong máu chưa được chú trọng nhiều nhưng
những người đang có những bệnh: thiếu máu, suy thận, suy hơ hấp, suy tim, bệnh
đau tim (nhồi máu cơ tim trong giai đoạn phục hồi), mở nội khí quản, huyết áp
thấp,... cần phải có một máy đo nồng độ oxy trong máu SpO2 trong gia đình nhằm
kiểm tra nhanh để phán đốn xem liệu có nên đưa người bệnh vào ngay trong bệnh
viện hay không.

7

2.3. Sự vận chuyển oxy trong máu và nguyên lý hoạt động của PO
Sa O2= H bO2 H b O2+ H b

Hình 2. 1 Quang phổ hấp thụ của Hb và HbO2

8


Hình 2. 2 Cường độ hấp thụ đối với ánh sáng của máu

Hình 2. 3 Đường cong mối quan hệ tỉ lệ R/IR và % bão hòa oxy của định luật Beer-
Lambert và thực nghiệm

9

Bằng quá trình thực nghiệm, người ta đã tìm ra một kỹ thuật để đơn giản hóa như

AC R
sau : R = DCR

IR AC IR
DC IR

Phương trình trên được tối giản giản bằng cách điều khiển dòng qua Led để mức
DC của Led đỏ bằng với mức DC của led hồng ngoại thì tỉ lệ (R/IR) được rút gọn
lại như sau:

R = AC R
IR AC IR
Sau khi tìm được R từ phương trình trên, SpO2 được tính theo phương trình sau:

SpO 2=110−25. R
IR

2.4. Khảo sát các phương pháp đo trong và ngoài nước

Có rất nhiều phương pháp để đo và xác định nhịp tim khác nhau hiện nay trong và
ngồi nước. Nhìn chung các phương pháp đo là giống nhau, chỉ khác nhau ở hình

thức đo và được chia làm ba phương pháp là :thủ công, xâm lấn, không xâm lấn.
+ Phương pháp 1: Phương pháp thủ công
Đo nhịp tim bằng nhấn ngón tay: Sử dụng măt trong của 2 ngón tay áp sát vào mặt
trong của cổ tay bên kia - chỗ có những nếp gấp cổ tay (hai tay ngược nhau). Bấm
nhẹ vào đó cho đến khi cảm thấy nhịp đập. Nếu cần thiết, có thể di chuyển ngón tay
xung quanh đó cho đến khi bạn cảm thấy nhịp đập. Sau đó dùng đồng hồ để xác
định số nhịp tim. Hoặc đặt 2 ngón tay vào một bên cổ nơi giao nhau giữa khí quản
và các cơ lớn ở cổ. Bấm nhẹ cho đến khi bạn cảm thấy nhịp đập.

10

Hình 2. 4 Cách đo thủ công bằng tay
Đo nhịp tim bằng dùng ống nghe: đeo tai nghe và kiểm tra ống nghe, mùa đông cần
xoa làm ấm loa nghe trước khi nghe. Đặt ống nghe lên các vị trí nghe tim, mỗi lần
đặt ống nghe 10 -20 giây. Sau đó dùng đồng hồ để xác định số nhịp tim.

Hình 2. 5 Đo thủ công bằng ống nghe
Nhận xét: là phương pháp phổ biến ,đơn giản, dễ đo. Chi phí khi đo khơng đáng kể.
Kết quả đo có độ chính xác phụ thuộc vào người đo, có sự sai sót do chênh lệch thời

11


×